1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình của toà án nhân dân cấp huyện và thực tiễn thực hiện tại toà án nhân dân huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

Trong những năm qua, quả trình thực hiến pháp luật vẻ thẩm quyên.giải quyết các tranh chấp HNGĐ tại TAND huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho đã đạt được những kết quả nhất định, bao đầm được qu

Trang 1

BÔ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HUYỆN LAM THAO, TINH PHU THO

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHÓA LUẬN

Th§ NGUYEN SON TUNG

HANOI- 2023

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửu

của riêng tôi, các Rết iuân số liệu trong khóa luậntốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cập /

“Xác nhận của giảng viên Tác giả khoá luận tốt nghiệp

hướng din (Kỹ và gin rổ họ tên)

Trang 4

1 Tinh cấp thiết ota để tải nghiên cửu 1

2 Tình hình nghiên cứu để tài 3

3

4

5 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu.

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Két cầu của khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THAM QUYỂN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA TOA ÁN NHÂN DAN CAP HUYỆN 6

1.1 Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa thẩm quyén giãi quyết các tranh chấp

hôn nhân gia đình của Tòa én nhân dân cấp huyện 6

1.11 Khái niệm thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình

của Téa án nhân dân cấp huyện 6

1.12 Đặc điểm thấm quyển giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân

cấp huyện 10

1.13 ¥ ngiãa của việc xác định thẩm quyển cia Tòa án nhân dân cấp

huyện trong việc giãi quyết các tranh chấp hồn nhân gia đính 13

1.2 Cơ sở sắc định thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia

đình của Tòa én nhên dân cắp huyện 16

Trang 5

3.1 Thẩm quyển gidi quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình cia Tòa an

theo loại việc 3

3.2 Thắm quyển giai quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án.theo cấp 332.3 Thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đỉnh của Tòa án.theo lãnh thổ và sự lựa chọn của nguyên đơn 35

Kết luân chương 2 39

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LAM THAO, TINH PHU THỌ VÀ MỘT SỐ KIỀN NGHỊ 40

3.1 Thực tiễn áp dụng giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đỉnh tai Tòa an

nhân dân huyén Lâm Thao, tỉnh Phú Tho 40 3.1.1 Khải quất chung 40

3.1.2 Thực tiễn áp dung giải quyết tranh chấp ly hồn tại Toa án nhân

dân huyện Lâm Thao, tỉnh Phủ Tho 4 3.1.3 Thực tiga áp dung giải quyết tranh chấp nuôi con, cấp dưỡng 45

3.14 Thực tiến áp dụng giải quyết tranh chap chia tài sẵn chung của vợ

pháp luật Việt Nam hiện hanh về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn

nhân gia đính tại Tòa án nhân dân huyện Lâm Thao, tinh Phủ Tho 62 Kết luận Chương 3 ø

KET LUẬN CHUNG 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69

Trang 6

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

Hôn nhân là cơ s của gia đính, lả một thứ thiêng liêng, cao cả, 1a kết quả của tỉnh yêu giữa hai người, từ đó zây dựng nên gia đình của riêng họ

Hon hét gia đỉnh chính là tế bào của zã hội, gia đính tốt thi xã hội mới tốt

"Trong những năm trở lai đây, sự phát triển của nén kinh tế thị trường va sudunhập mạnh mé của các nền văn hóa đem lại nhiều chuyển biến tích cực trên

các lĩnh vực của đời sống xã hồi, tuy nhiên nó cũng làm cho không ít quan hệ

xã hội bị tác đông, ảnh hưởng lớn trong đó có quan hệ HNGD Điều đó thé

‘hién qua số liệu thống kê hau hết tại TAND cấp sơ thẩm cu thể lả TAND cấphuyện trên cả nước đã và đang giải quyết số lượng lớn các tranh chấp HNGĐ,với tinh chất ngay cảng phức tap ảnh hưỡng đến nhiều van để trong cuộc sống

‘hang ngày

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, TAND cấp huyện là cơ quan thuộc hệ thông TAND có chức năng xét xử, giải quyết các loại án hình sự, dân sự, hồn nhân - gia đính, hành chính, kinh doanh thương mai, lao đông và

các hoạt động hành chính tư pháp khác TAND cấp huyện trong pham wi thẩmquyên của minh sé thu lý, giải quyết, ra ban án, quyết định vẻ giải quyết các

‘vu việc dan sự trong đó có tranh chấp HNGĐ Cơ sở để xác định thẩm quyền

của TAND cấp huyện trong việc giải quyết các tranh chap HNGĐ là những quy đính trong pháp luật TTDS Việc sác định một cách đúng đắn, hợp lý

thấm quyển giải quyết của Téa án v giải quyết tranh chấp HNGĐ là nhiém

‘vu quan trong, trảnh sự chẳng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa tòa án với các cơ quan nhả nước và giữa các tủa án với nhau Thực hiện Nghị quyết

số 40-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 về “Chién iược cải cách tư phápdén năm 2020”, Hiên phap năm 2013, tổng kết thi hảnh Bộ luật TTDS năm

2011, ngày 25/11/2015 Quốc hộ khỏa XHI đã thông qua Luật số92/2015/QH13 có hiệu lực từ ngày 1/7/2016, trong đó có quy định về thẩm

quyển gi quyết tranh chấp HNGĐ của TAND Tuy nhiên, thực tiễn áp dung

Trang 7

cho thay các quy định của Bộ luật TTDS vẻ thẩm quyền giải quyết các tranhchấp dân sự trong đó có tranh chấp HNGĐ còn hạn chế, vướng mắc, chuathống nhất rõ ring Do đó việc làm rõ hơn những van để lý luận vả thực tiến.

vẻ thẩm quyền dân sự của TAND là yêu cầu cần thiết

"Thực tiến tai TAND huyện Lâm Thao, tinh Phú Tho, số lượng các tranh

chấp HNGĐ có 2u hướng ngảy cảng tăng cao với có nội dung đa dang va

phức tap Trong những năm qua, quả trình thực hiến pháp luật vẻ thẩm quyên.giải quyết các tranh chấp HNGĐ tại TAND huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho

đã đạt được những kết quả nhất định, bao đầm được quyển lợi hợp pháp cho

các đương sự Van để nghiên cứu, tim hiểu các quy định của pháp luật hiệnhành cũng như di sâu phân tích, đánh giá những vướng mắc qua thực tiễn giải

quyết lé nội dung quan trọng, góp phan hoàn thiện cơ chế giãi quyết của Téa

án trong các tranh chấp HNGĐ, nhằm bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của

các bên Tuy nhiên, hiện nay việc xác định thẩm quyển giải quyết các tranhchấp HNGĐ của TAND cấp huyện cũng gip không ít khó khăn, vướng mắcnên tình hình giãi quyết các tranh chấp HNGĐ trong những năm qua còn.cham trễ, thiểu sự thông nhất

HNGĐ, thực tiễn xác định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ củaTAND huyện Lâm Thao và trên cơ sỡ đó để xuất mốt số kién nghị, giải pháp

nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong giải quyết các tranh chấp HNGĐ nhằm bao vệ quyền lợi hợp pháp cho công dân la việc lam cần thiết Xuất

pháp tử những lý do trên, em chon để tai: “Thẩm quyén giải quyết tranh chấp

hn nhân và gia đình của tòa dn nhân dân cấp luyện và thực tiễn thực hiền

tai TAND inyén Lâm Thao, tinh Phủ Tho “ làm khóa luận tét nghiệp tại Trường Đại học Luật Ha Nội

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Thẩm quyển giãi quyết tranh chap HNGĐ cia TAND là một nội dung

quan trong cia pháp luật TTDS Việt Nam Để tai nảy có nhiều công tinh

nghiên cứu, bai viết dé cập đến như Nguyễn Hoang Bảo Tuần (2018), “Tiẩmquyen giải quy:

đang tại các Tòa ám nhân dân tinh Sơn La”, luận văn Thạc & Luật học,

các vụ việc hôn nhân và gia đình của Tòa ám và thực tiễn áp

Hoang Héng Hanh (2020), “Thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhấn

gia đình và thực tiễn thực hiện tại các Tòa án nhân dân tinh Lang Sơn” Luânvăn Thạc sĩ luật học, Dương Hữu Hà (2020), “Thẩm quyền giải quyết cáctranh chấp dân sự của Tòa án và thực tiễn thực liện tại các tòa dn nhân dân

ở tinh Lạng Sơn”, Luân văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Trường Giang (2021),

“Thẩm quyền dân sự của Tòa án trong việc giải quyết các yêu câu về hôn

nhân gia đình luận vẫn thạc i Luật học, Hội thao khoa học cấp khoa (2021),

“Thực trang giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình tại Toà án nhân dân

và giải pháp hoàn thiện pháp luật ” Khhoa Pháp luật Dân sự, Trường Đại học

Luật Hà Nội Những công trình nghiên cứu về thẩm quyển giải quyết cáctranh chấp HNGĐ gắn với thực tiến thực hiện tại một dia bản cụ thể mang lại

ý ngiữa đối với hoạt động thực tiễn của TAND tại các địa phương đó Việcnghiên cứu thực tiễn sẽ đảnh giá được hiệu quả thực thi của pháp luật Choniên, trong để tai nảy, em nghiên cửu những van dé chung về thẩm quyển giảiquyết tranh chấp hôn nhân gia đình của ta án cấp huyền gắn với thực tit

thực hiện taiTAND huyện Lâm Thao, tinh Phú Thọ.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tai là những vấn để lý luân, quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền của Tòa án cấp huyện trong.việc giải quyết các tranh chấp HNGĐ, thực tiễn thực hiện các quy định của

pháp luật TTDS vẻ thẩm quyển giãi quyết các tranh chap HNGĐ của TAND huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho trong vải năm gan đây.

Pham vi nghiên cứu:

Trang 9

- Khöa luân nghiên cứu vé khái niệm, đặc điểm, ý ngiĩa va trình từ sắcđịnh thẩm quyền giải quyết tranh chap HNGĐ của TAND cấp huyện, nghiên

cửu những nội dung, quy định của Bé luật TTDS năm 2015, Luật HNGĐ năm.

2014 và cơ sở để xác định thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện

- Khóa luận phân tích đánh giá các quy định của pháp luật va các văn.

‘ban pháp luật có liên quan đền thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân gia

đính của TAND cấp huyện còn vướng mắc, bat cập

~ Khóa luận nghiên cứu tình hình, thực tiễn thực hiện pháp luật về thẩm

quyền giãi quyết các tranh chấp HNGB của TAND cấp huyện và đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện tại TAND huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của để tai lả lam sáng tö những van dé ly luận,thực trang quy đính của pháp luật và thực tiễn thực hiện thẩm quyển củaTAND cấp huyện trong giải quyết các tranh chấp HNGĐ Dựa trên cơ sở đó

định t quyên va tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

vẻ thẩm quyền giải quyết tranh chp HNGĐ của TAND cấp huyện Cân phân.tích, đánh giả thực trang, những kết quả đạt được, ưu điểm, han chế của cácquy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền giải quyết tranh chấp HNGĐ.của TAND cấp huyện Cuối cùng tìm hiểu, đánh giá về thực tiễn thực hiện các.quy định của pháp luật tại TAND, cu thé tại TAND huyện Lâm Thao, tinh

Phú Thọ và nêu lên những để xuất kiến nghĩ, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật

Trang 10

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận đã sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cửu để đạt được

những mục đích nêu trên, Cu thể, phương pháp phân tích, bình luận để lam rổcác quy định của pháp luật, phương pháp dién dịch, quy nạp va ting hợp để

khái quát các ý chính trong từng vẫn dé cu thể, giúp cho các vẫn để sáng tỏ

hơn, phương pháp thống kê, so sánh, kết hợp giữa lý luân vả thực tiễn

6 Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp

Neodi phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, khỏa luận

nghiệp gầm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề chung về “quyền giải quyết tranh ci

hn nhân gia đình của Tòa dn nhân dân cắp imyên

Chương 2: Thực trạng pháp luật qny định về thẫm quyền giải quyếttranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân đân cấp inyén

Chương 3: Thực tiễn áp đụng về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hônnhân gia đình tại Tòa án nhân dân luyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho và một số

*iển nghị

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THẲM QUYEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA TOA AN NHÂN

DAN CAP HUYEN

111 Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa thâm quyền giải quyết các tranh chấp

1.11 Khái m thâm quyên giải quyét tranh chấp hôn nhâm gia đình của Toa

ám nhin din cấp luyện

Trước hết, ta cần hiểu được các khái niệm tranh chấp HNGĐ nhằm lam

rõ vấn để lý luận để tài về thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HNGĐ củaTAND cấp huyện Theo từ điển Tiếng Việt, “tranh: chấp là đấu tranhh giằng

co Ri có ý kiến bắt đẳng thường là trong vấn đề quyền iot giữa hai bên "1Tranh chấp là những bat đồng, mâu thuẫn vé quyền lợi và nghĩa vụ phát sinhgiữa các bên liên quan Tử đó ta có thể hiểu, tranh chấp HNGDlà tranh chấp

giữa cá nhân nay với cá nhân khác về quyền va ngiĩa vụ phát sinh trong quan

hệ HNGĐ Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, Tòa án là cơ quan thực hiên quyển xét xử, giải quyết các tranh chấp trong đó có tranh chấp

HINGD thuộc thẩm quyển của minh theo thủ tục TTDS Vậy thẩm quyển của

Toa án là gi?

Thẩm quyển của Tòa án là một khái niệm pháp lý bao ham nhiêu khía

canh khác nhau, gắn lién với quyển và nhiệm vụ mả pháp luật quy định cho

cơ quan Nha nước, người nấm giữ những chức vụ lãnh đạo, quản li trong các

co quan đó để thực hiện chức năng và nhiệm vu của họ Thẩm quyền của mỗi

cơ quan vả cá nhân được phân định theo Tĩnh vực, ngành, kim vực hảnh chính,

cấp hảnh chính Trong mỗi ngành, thẩm quyền được phân định theo chứcnăng, nhiệm vụ của ngảnh như thêm quyển của Toa án nhân dân là xét xử.Tuy nhiên, một loại việc có thể thuộc thẩm quyển của một hoặc nhiều coquan, cả nhân trong các ngành, cấp khác nhau Việc zác định chính xac thẩm.quyển giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án các cấp trong do có

Viên Ngônngấ họcO003), Từ đến ng Hộc Nea Di Nẵng 1039

6

Trang 12

TAND cấp huyện sẽ giúp cho Toa án chủ đông trong qua trình giải quyết, xét

xử tránh hiền tương din đẩy trách nhiệm cũng như bão vệ quyên loi hợp pháp

của cắc bến đương sự Do đó, cần có mốt khái niềm khoa hoc, đúng đẫn về

thấm quyền giải quyết các tranh chấp HNGD cia Tòa án cụ thể la thắm quyên

của TAND cấp huyện

Dưới góc đô ngôn ngữ học thm quyên là quyền xem xét để kết luân

và định đoạt một van dé pháp luật” Theo nghĩa nay, thẩm quyển được hiểu làquyển của một chủ thể, có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền xemxét, danh giá một sw việc và đưa ra phản quyết để giai quyết một vẫn dé nâo

đồ theo quy định của pháp luật.

Trong từ điển luật học của Mỹ, thẩm quyễn được hiểu là một cơ quancông quyền có thể được xem xét va giải quyết một việc gì theo pháp lu khí

nó có kha năng cơ bản và tối thiểu” Theo khái niệm nay, thẩm quyền được

gin với khả năng của cơ quan công quyển khi thực hiện viếc xem xét, giải

quyết một van để nao đó

Dưới góc độ pháp lý, thẩm quyền la “tong hợp các quyền và nghĩa vụ.hành động quyết ainh của các co quan, tổ chức thuộc bộ may Nhà nước doTật pháp quy định '® Theo đỏ, khái niêm thẩm quyên bao ham hai nội dungchính la quyển xem xét - quyển được lam những công việc nhất định vaquyển quyết định — quyển hạn khi giải quyết công việc của minh theo quy

định của pháp luật

Dưới góc độ nghiên cứu, tác giả Lê Thi Ha cho rằng “Thẩm quyền là

ig hợp các quyền mà pháp luật qnp dinh cho một cơ quem, tổ chức hoặcmột công chức được xem xét giải quyét những công việc cụ thé trong lĩnh vực

và phạm vi nhất định nhằm thực hiên citức năng của bô máp Nhà nước “5 Tacgiả Ngô Thị Hương cho rằng: “Thẩm quyển được huén là quyền chính tức

Viện Ngôn ngấhocQ003), Mean Tng Việt Ne Di Nẵng, 5933

Truong Đại học Tuật Hà Nội 2031), Giáo mồ Tuế tổ ng độn sự Việt Now, Hà Nội Ne Công nhận

ain, 60

* VỆnh ho pip ý BS pephip (2005), 1% diy Lath, Net đẳn ich ho, $59

SLE Thi Hệ 2005), Phôt cáp dn quyến gue edt rmitchép đân ự mong lề hưng Tàn ứnö Öệt Now

"tong gi dont Irn, Loin in Tên hậthọc, Trường Đạt lọc Thất HANA 12

7

Trang 13

được xem xét dé kết luân và định đoạt quyết định một vẫn đồ.“ Có thé thay,các quan niệm nảy déu xem xét thẩm quyển với hai nội dung cơ ban do là

quyển xem sét giãi quyết các vụ việc trong pham vi pháp luật cho phép va

quyên quyết định khi giải quyết van dé đó

Dưới góc độ quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành, khái niệm

thấm quyển của Tòa án được liên hệ với chức năng, nhiệm vụ của Tòa an quy.định trong Hiển pháp năm 2013 va Luật Tổ chức TAND năm 2014 Tại Điều

102, Hiển pháp năm 2013 va Điều 2 Luật Tổ chức TAND năm 2014, theo đó,

“Téa án nhân danh nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xết xử các và đán hình sac dân suc hiên nhân và gia dink, kinh doanh, thương mai, lao động

hath chinh và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật,

Vậy thẩm quyển của Tòa an lả quyền ma Tòa án được xem xét giải

quyết các vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự vả những vụ việc khác theo quy định của pháp luật và quyền ra bên án, quyết đính khi giải

quyết vụ việc đó Tuy nhiên, các vụ việc có tính chất khác nhau sé được giãiquyết theo trình tu thủ tục khác nhau và pham vi thẩm quyền giải quyết của

Toa án cũng khác nhau Trong đó, các vụ việc dân su, HNGB, kinh

doanh-"tư", hình thành trên cơ sở bình

đoạt Do đó, các vu việc phát sinh tir quan hệ này thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án va được giải quyết theo thủ tục TTDS Pháp luật TTDS hiện hảnh

ở nước ta quy định thẩm quyền giải quyết các tranh chap HNGĐ 1a một trong

quyền dân sự của TAND.

Từ việc tìm hiểu các khải niệm về thẩm quyền như đã nêu trên, ta có

dr é; các tranh chấp HNGD của Tòa

các tranh chấp về HNGD và quyền

án nhân đân ia quyền xem xét, giải quyé

đinh kit xem xét giải quyết các tranh chấp dé theo tint tuc

Trang 14

Thẩm quyền của TAND cấp huyện là quy định liên quan đến pháp luậtTIDS được ghi nhân lẫn đầu tiến tại Pháp lênh Thủ tục giai quyết các vụ andân sư năm 1989 do Hội đồng Nha nước ban hảnh Trong pháp luật tổ tungcũng sẽ phân chia ra thẩm quyền giải quyết giữa các cấp với nhau nhằm đảm.

ảo tinh phân cấp, quản lý để quá trình vận hảnh bộ máy các cơ quan Tòa án.được diễn ra theo đúng quy định Tai Việt Nam, hệ thống TAND được tổchức từ TAND tối cao xuống TAND cấp huyện Trong đó, TAND cấp huyện,

quận, thi zã, thành phố thuộc tinh hoặc tương đương (goi là TAND cấp

huyện) 1a cơ quan TAND cấp thấp nhất trong hệ thông Tòa án, thực hiện chứcnăng xét xử theo nhiệm vụ, quyền hạn được Hiền pháp va pháp luật quy địnhTheo đó đổi với một số yêu cau, tranh chấp giữa các chủ thể sẽ thuộc thẩm

quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.

Pháp luật TIDS Việt Nam hiện hành có những quy định riêng về thẩmquyền của TAND cấp huyện Theo đó, TAND cấp huyện có thẩm quyền giãiquyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về HNGĐ quy định tại Điều 28của BLTTDS năm 2015 trừ trường hợp pháp luật quy định Có thể thay so vớiTAND cấp tinh và TAND tối cao, TAND cấp huyện chỉ cỏ thẩm quyển giảiquyết các tranh chấp HNGĐ theo thủ tục sơ thẩm

Liên hệ với khái niệm về thẩm quyển được nêu ở trên va trong môiquan hé với chức năng, nhiém vu, quyển han của TAND cấp huyện, có thểđưa ra định nghĩa sau: Thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HNGD củaTAND cắp imyện là việc Hiến pháp và BLTTDS trao quyền cho TAND cấp

Tmyên trong việc xem xét giải quyết các tranh chấp HNGĐ và quyền han ra

các quyết định kit xem xét giải quyết các tranh chấp HNGĐ đó theo thai tue

TIDS.

Nhu vay, việc sắc định đúng thẩm quyển giai quyết thuộc TAND nao

1a việc rất quan trong, nó ảnh hưởng đến các giai đoạn trong quả tình giải

quyết tranh chấp Việc xác định đúng thẩm quyền giải quyết của Tòa án giúp.cho việc giải quyết tranh chap được nhanh chóng, khách quan, tranh su trùng,

Trang 15

lặp hoạt đồng của các cấp Bên cạnh đó, quyền tiếp cận công lý của người dân cũng sẽ được đăm bao hơn.

1.12 Đặc điểm thâm quyên giải quyét tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa

dn nhân dan cấp luyện

Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ 1a một loại thẩm quyển.dân sư cụ thể của Tòa án nên mang những đặc điểm sau:

Thứ nhất, thẩm quyền giảỡ quyết các tranh chấp HNGD của Tòa án

"phát sinh thi có yên cầu cũa đương sự và bị giới han bôi yêu cần của đương,

si trừ pháp hiật có uy định khác Trong lĩnh vực dân sự nói chung hay lĩnh

vực HNGĐ nói riêng đều cỏ đặc điểm phát sinh từ quan hệ pháp luật mangtính chất “tư”, được hình thanh trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyện, quyển

quyết định va tư định đoạt Hơn hết, quan h pháp luật HNGĐ còn mang đặc

điểm riêng so với quan hệ dân sự (theo nghĩa hep), kinh doanh thương mai,lao đông đó là chủ thể của quan hé HNGĐ là các cá nhân có quan hệ hônnhân, huyết thông, nuôi dưỡng và các quan hệ tai sản déu gắn với yếu tô nhân.thên Cho nên, pháp luật nước ta rất coi trọng yêu tổ tư tức quyển quyết định

vả tự định đoạt của các đương sự trong tranh chấp HNGĐ Trong TTDS Việt

Nam, quyền tự định đoạt của đương sự có nội dung và ý nghĩa không hoán.

toản giống với các nước phát triển theo truyền thông Common Law và CivilLaw Nêu như ở các nước nay, phạm vi nguyên tắc quyền tự định đoạt củađương sự gần như mang ý nghia tuyệt đổi, các bên co quyển tự do hoản toan

trong việc định đoạt các quyển dén sự cũng như các quyền va phương tiện tổ

tung nhằm bảo vệ các quyền đó với sự can thiệp rất hạn chế của Nha nước, thì

trong Bộ luật TTDS Việt Nam, quyền quyết định và tư định đoạt của đương

sự phải được thực hiện với vai trò tích cực và kiểm soát từ phía các cơ quanNhà nước đó là Toa án và Viên kiểm sát” Quyên quyết định va tự định đoạtcủa đương sư được thể hiện qua việc đương sự nộp đơn khỏi kiện đến Téa án.Toa án có thẩm quyên giải quyết va chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dan sự khi có

ˆ Nggễn Ngọc Ehinh, Ngôn cron quýt đnh và tụ đnh đt ca rng sự tong Bộ it TẾ ng đến

ae Hết, Tạp chí Nh nước vìphựg hắt 5005

10

Trang 16

đơn khởi kiện hoặc đơn yêu cầu của đương sự Tức việc có phát sinh các

tranh chấp HNGĐ hay không không phụ thuộc và ý chi của cơ quan nha nước

mà phụ thuộc vào ¥ chí của các đương sự Pháp luật quy định Tòa án chỉ có quyển giải quyết trong phạm vi giới han mã đương su yêu cầu Điển đó có

nghĩa, Toa án phải thể hiện sự tôn trọng quyển quyết đính va tự đính đoạt củađương sự vả không tự đưa các tranh chấp dân sự cụ thé la tranh chấp HNGĐ

ra Tòa để giải quyết Tòa án thụ lý đơn khỏi kiện chỉ giải quyết những yêucầu ma đương sự nêu trong đơn khởi kiến và không có thẩm quyển ra quyết

định vượt quá pham vi đương sự yêu cu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong quá trình Tòa án giải quyết các tranh chấp HNGD, đương sự

có quyển cham đứt, thay đổi các yêu cầu của minh hoặc có thé tư nguyên thỏa

thuận với nhau giải quyết tranh chấp không trấi pháp luật, dao đức xã hội.

Tint hai, thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của TAND cấp

định t

HNGĐ được thực hiện theo quy định của pháp luật TTDS Mi

nước déu được trao cho những quyển năng nhất định để thực hiện các chứcnăng của mình Việc quy định như vay là để tránh sự chồng chéo thẩm quyền

cơ quan nhà

giữa các cơ quan với nhau Theo đó, TAND cấp huyện có thẩm quyển giải

quyết các tranh chấp HNGĐ được quy định tại Điều 28, Điễu 35 BLTTDS

2015, Luật HNGD năm 2014 cùng các văn bản pháp luật có liên quan Toa án nhân danh quyển lực Nhà nước, độc lập, vô tư, khách quan, trong việc xem xét, giải quyết và ra phán quyết đối với các tranh chấp phát sinh từ quan hệ HNGD Khi tiến hảnh giãi quyết tranh chấp HNGĐ, các trinh tu từ xây dựng

hỗ sơ, thụ lý, thu thấp chứng cử, chuẩn bi xét xử đến khi đưa ra quyết đính,

‘ban án đều phải thực hiện theo trình tự đã quy định trong B6 luật TTDS nhằm

bảo dim quyển vá lợi ich hợp pháp của các bên đương su.

Thứ ba, duong sự trong tranh chấp HNGĐ là những người có quan hệ

ing Phan lớn tranh chấp HNGĐ phátgia đình với nha ciủ yéu là vợ - ci

Trang 17

sinh giữa chủ thể la vợ chồng như: Ly hôn, tranh chấp vé nuôi con, chia tai

sản khi ly hôn; chia tải săn sau khí ly hôn, tranh chấp vé chia tải sin chung của vợ chéng trong thời kỳ hôn nhân, tranh chấp về thay đổi người trực tiếp

nuôi con sau khi ly hôn, tranh chấp vé sắc định cha, mẹ cho con; Tranh chấp

vẻ tấp dưỡng Đặc biệt trong giải quyết vẫn dé ly hôn, vợ hoặc chẳng

không thé ủy quyển cho người khác thay mặt mình tham gia t tung Bởi tranh chấp về ly hôn có đặc thủ riếng đó là giải quyết mối quan hệ tỉnh cảm.

‘vo chẳng gắn liên với nhân thân mỗi người và chỉ chính vợ, chẳng mới co thểhiểu, đưa ra quyết định việc tiếp tục hay chấm dứt tỉnh căm của mảnh

Thứ he theo quy dinh cũa pháp luật Việt Nam, Kt tranh chấp HNGD

"phát sinh, đương sự ngoài khỏi kiện ra Tòa án còn có thé tiễn hành hòa giải 6

co sở nễu các bên tự nguyên, khmyễn khich các bên đạt được thỏa thuận, tenguyên giải quyết các tranh chấp Xuất phát từ yếu tô tình cảm vợ chong, giađính nên tranh chấp HNGĐ khác biệt so với các loại tranh chấp khác Theotam lý chung của người dân Việt Nam họ vẫn còn ái ngại khi phải lâm đơnkhởi kiên ra Tòa an để giải quyết tranh chấp trong gia đính của mình Cho

trợ các bên tranh chấp trong

việc thỏa thuận, thương lương để cham đút hoàn toàn hoặc mốt phan củanhững mẫu thuần, xung đột đó Việc tiến hành hòa giã ở cơ sở mang nhiều ynghĩa, giúp cho các bên có thể giải quyết được những mâu thuẫn, bat đồng,

han gắn tinh cảm vợ chủng, giữ gin được hạnh phúc gia đính cũng như đảm.

‘bdo quyền, lợi ich của vo chồng, con cái Theo đó, Luật Hòa gidi ở cơ sở năm.

2013 quy định tai Điều 4, Đi

nguyên của các bên, không bat bu

5 vẻ nguyên tắc hoa giải đỏ la: Tôn trọng sự tự

áp đất các bên trong hòa giải ở cơ sỡ, tôn trong ý chí, quyển va lợi ich hợp pháp của các bên, khách quan, công,

‘bang, kip thời, có lý, có tỉnh, nội dung théa thuên trong hòa gidi phải phù hop với pháp luật, đao đức xã hội Đặc biệt hoa giải vẻ ly hôn, bởi quan hệ vợ

chồng lả điểm mau chót để duy trì được sự trọn ven, hạnh phúc của gia đình

2

Trang 18

nên tại Diéu 52 Luật HNGĐ năm 2014 khuyến khích hòa giải ỡ cơ sỡ khi vợ chẳng có yêu câu zin ly hôn Cơ sé tiến hành ở day lả thôn, làng, ap, bản,

‘budn, phum, sóc, tổ dân phó, khu phố, khối phó và công ding dân cư khác Điều đó không có nghĩa khi ly hôn bắt buộc vợ chồng phải tiền hanh hòa giải

ở cơ sở mà đây chỉ 1a hình thức pháp luật khuyến khích các bên để có thé tự

nguyện giải quyết được mâu thuẫn với nhau Nếu khi nộp đơn xin ly hôn ra Toa án thi hoạt động hòa giải tại Toa án là bắt buộc quy định tại Điều 54 Luật HNG năm 2014

Như vậy, thẩm quyền giả: quyết tranh chấp HNGĐ của TAND cấphuyện là một bộ phận cầu thành thẩm quyển dân sự của Tòa án nên ngoàinhững đặc điểm chung nó còn mang những đặc điểm riêng biệt Đó là cơ sỡ,nên tang pháp lí để xác định được chính xác thẩm quyên giải quyết tranh chap

HNGD của TAND cấp huyền.

113 Ý nghĩa của việc xác định thâm quyén của Tòa én nhân din cấpuyện trong việc giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình:

Quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của TAND.cấp huyện có ý nghiia rat lớn đối với việc giải quyết các tranh chap HNGD, cuthể

Đối với Tòa án

Thứ nhất, trong hoạt động giải quyết các tranh chấp HNGĐ, việc sicđịnh thẩm quyển dân sự trong việc giễi quyết các tranh chấp HINGD giữa các

Toa án mốt cách hop lý, khoa học sẽ tránh được sư ching chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa Toa án với các cơ quan Nhà nước và giữa các Tòa án với nhau gop phần tạo diéu kiện cân thiết cho Tòa an giải quyết nhanh chong

và đúng đắn các tranh chấp HNGP, nâng cao hiệu quả giải quyết” Việc phân.định rõ ràng thẩm quyền sẽ giúp các cơ quan trong hệ thống Toa án xác định

16 nhiệm vụ quyển hạn của mình, han chế sự chồng chéo, din đẩy trách

nhiệm hoặc lẫn quyền nhau Đồng thời tao điều kiến cho hoạt động giải quyết

Bố hị1.n Hương C012), Thân uy cũa Toa rong ti giã qu các nuiệc v FING, Ko hận

tổnghiệp

3

Trang 19

các tranh chấp HNGĐ cia Tòa án được nhanh chóng, hiệu quả hơn, bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các đương sự Cùng với đó, việc phân định

thấm quyển của Tòa án trong giải quyết các tranh chấp HNGĐ còn tránh sự.chồng chéo nhiệm vụ giữa Tòa án với các cơ quan Nhà nước khác như với Uyban nhân dân Bởi theo quy định tại Điều 17 Luật Hồ tích 2014 vẻ thẩm.quyển đăng ký kết hôn thì Ủy ban nhân dân cấp 2 nơi cư trú của một trong

hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn nhưng việc giãi quyết ly hôn lại phải thực hiện ỡ Tòa án.

Thứ hai, việc quy định rõ ràng thẩm quyền của TAND trong việc giảiquyết các tranh chấp HNGĐ lả cơ sở pháp lý để xác đính tranh chấp đó cóthuộc thẩm quyển giãi quyết của Tòa án mình hay không, Căn cứ vao các quy

định của pháp luật, Tòa án sẽ xác định đúng din các tranh chấp đó có thuộc.

thấm quyển giải quyết không, từ đó có thể tiến hảnh quá trình giải quyếttránh tinh trang áp dụng không thống nhất lam kéo dai thời gian giải quyếtcũng như xảy ra xung đột thẩm quyền giữa các Tòa án với nhau

Tint ba, quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của

TAND cấp huyện một cách hợp lý còn cỏ ý nghĩa trong việc đảm bảo tính

chuyên sâu và thành thao vẻ chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết của đội ngũ can

bộ Tòa án trong công tác giễi quyết Trên cơ sở đó sẽ giúp cho qua trình tổ

phan sẽ xác định rõ được vi trí, vai trò của

én ra thuận lợi, mỗi

trình va van dụng tốt kiến thực chuyên môn va nghiệp vụ xét xử dé giải quyết

‘vu án nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật, dm bão quyền lợi hợp pháp của

đương sự?

Thứ he việc quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGD

của Téa án cũng tạo điều kiện thuân lợi cho TAND cấp huyện sắc định được

luật nội dung để áp đụng, Tranh chap HNGĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của

Toa án va được xác định rõ trong pháp luật TTDS nên đã tạo điều kiên thuận

Hoàng Hing He (2020), “Thân eon giã ance mai chấp hin nin gia đà Đục nấn hực

"ông các Tầu ci đâu nh Tạng Sơ, Tuận văn Thạc s Mật học

14

Trang 20

lợi cho Tòa án xác đính luật nội dung dé áp dung giải quyết vụ việc một cach

chính sác, khách quan, toàn điện.

Đối với đương sự:

Tint nhất, quy định về thẩm quyền của Tòa an trong việc giải quyết cáctranh chấp HNGB là cơ sỡ pháp lý để các đương sự tham gia tổ tung bao về

quyển va lợi ich hợp pháp của mình Dựa vào cơ sé pháp lý đó, các đương sự xác định được rố rang, cụ thể, chính xác Tòa an nao mã mình nộp đơn khởi kiện thi vụ việc yêu cầu giải quyết sẽ được thụ lý một cách hợp pháp, nhanh.

chống Từ đó, việc thu lý sẽ trở nên đúng đấn, lâm giảm thời gian, chi phí vậtchất cũng như tháo g@ tâm lý lo lắng cho đương sự khi gửi đơn lên Tòa án

Điều này giúp dm bão sự thuận lợi cho chính đương sự trong việc tham gia

tổ tung, đặc biết là với nguyên đơn, người chủ động trong việc xác định Tòa

‘an ma minh có thể gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp HNGĐ của mình.Thứ hai, việc quy định về thẩm quyển giãi quyết của Tòa án cũng tránh

được việc đương sự lam đụng quyền khỏi iền của mình ma nộp đơn đến Téa

án không đúng thẩm quyển Điển đỏ không chỉ ảnh hưởng đến đương sư ma con lâm tốn kém thời gian, công sức của Tòa án đó, trong khi có thể các Toa

án nay đang

quyên của mình

ông chất nhiễu công việc và phải giải quyết theo đúng thẩm

Thứ ba, việc quy định về thẩm quyên giải quyết của Tòa án như một

‘bao đâm cho việc thực hiện quyền tiếp cân công ly của công dân Trong quan

hệ HNGD việc phát sinh tranh chấp giữa các chủ thé 1a điều khó trảnh khỏi.Trong trường hợp quyển và lợi ích hợp pháp bi xm hai và các bên không thể

tu bảo vệ quyền lợi của minh thi họ có quyền khởi kiện đến Tòa án

giải quyết

Neoai ra, việc quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp HNGĐ củaTAND cấp huyện còn có ý nghĩa quan trong đốt với cổng tác thi hảnh án Đối

với những tranh chấp được đưa ra xét xử, khi bản án có hiệu lực pháp luật thì

‘ban án đó phải được thí hành Việc thụ lý, giải quyết đúng thẩm quyền của

15

Trang 21

TAND cấp huyện sẽ xác định được thẩm quyên tổ chức thi hảnh án của co

quan thi hành án, từ đó, đâm bao cho việc thi hành an đúng, đủ, kịp thời và thuận lợi

1.2 Cơ sở xác định thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân cấp huyện.

121 Cơ sở ý hận

“Xác định thẩm quyên giải quyết tranh chấp HNGĐ a một trong những

‘yéu cầu quan trong khi kiểm tra điều kiện thụ lý vụ én Mục dich của việc quyđịnh thẩm quyển của Tòa án trong viếc giãi quyết các tranh chấp HNGĐ là

nhằm nâng cao hiệu qua giải quyết vả tránh sự chẳng chéo trong việc giải

quyết giữa các Tòa án với nhau và giữa các cơ quan, tổ chức khác Việc quy.định vé thấm quyển giãi quyết các tranh chấp HNGĐ dựa trên những cơ sỡ lý

luận sau.

Thứ nhất, việc xây dựng các quy đính về thẩm quyền giải quyết các

tranh chấp HNGĐ của Téa án phải phù hợp với đường lỗi, chính sách của

Đăng và Nhả nước về hệ thống tư pháp Từ khi Đảng ra đời cho đến nay,

đường lối, chính sách của Đăng va Nhà nước luôn là kim chỉ nam, phương,

hướng cụ thể va là cơ sở vững chắc cho các hoạt động khác nhau của bộ may

nha nước Do đó, hoạt động của bộ máy nhà nước déu phải dựa trên Hiển

pháp, pháp luật và sự lãnh đạo của Đăng công sản Việt Nam Có thể thấy, hệ

thống cơ quan tu pháp nước ta thời gian qua đã góp phẩn quan trong vào việc giữ vững an ninh, chính tri, trật tự an toàn xã hội, bao vệ lợi ích Nha nước, quyền va lợi ich hợp pháp của công dân Cùng với đó, vẫn để cãi cách tư pháp

luôn được Đăng va Nhà nước đặc biết quan tôm nhằm hoàn thiện tổ chức bộ

máy các cơ quan tư pháp mã trọng tâm là TAND Đăng và Nhà nước dang không ngừng hoàn thién chính sách, pháp luật liên quan dén tư pháp, bão đảm tôn trọng và bao vệ quyển con người, quyển công dân Như vay, việc xây dựng các quy định về thẩm quyên giải quyết tranh chấp HNGĐ trước hết phải phù hợp với đường lỗi, chủ trương của Đăng va Nhà nước.

16

Trang 22

Thứ hai, việc xây dung các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh

pháp luật

nôi dung ma Téa án cần giải quyết Thông thường, các nhóm quan hệ pháp

luật nội dung có cùng tính chat sẽ được điền chỉnh bởi các quy phạm pháp

Tuật của từng ngành luật nội dung riêng biết Chẳng han, các quan hệ pháp

uất hình sự được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luất hành chính, các quan hệ pháp luật dân sự được điều chỉnh bối các quy phạm pháp luật ngành dân su.

chấp HNGĐ của Tòa án phải căn cứ vào tính chét của ioat quan

Các tranh chấp pháp sinh từ quan hệ pháp luật nôi dung có cùng tinh chất sẽ

thuộc thẩm quyển của Tòa án theo thủ tục tổ tụng tương ứng như thủ tục tổtung hình sự, tổ tụng hành chính va TTDS Ở Việt Nam, các quan hệ phát

sinh trong lĩnh vực HNGĐ có củng tính chất 18 quan hệ tải sản, quan hệ nhân

thên được hình thánh trên cơ sỡ binh đẳng, tự do, tư nguyên cam kết théathuận Do đó, các tranh chap phát sinh từ quan hệ nay thuộc thẩm quyền dân

sự của Tòa án và được giải quyết theo thi tục TDS.

Tint ba, việc xây đựng quy định nay căn cứ vào nguyên tắc tỗ chức vàoat động của Tòa ám, răng lực giải quyết trinh độ clnyên môn nghiệp vụcủa cán bộ Tòa an cắp imyên cing nine tính chất phức tap của các vụ việc cuthể Pháp luật TTDS quy định TAND cấp huyện có thẩm quyển giải quyếttheo thủ tục sơ thẩm hau hết các tranh chấp về HNGĐ trừ các trường hợppháp luật quy định thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh Do TAND cấp

huyện là Tòa cơ sở nên sẽ thuân lợi hơn cho đương sự nộp đơn khỏi kiện và

tham gia tố tung Đông thời Tòa án cũng dé dang hơn trong việc xac minh,

thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp trong quá trình giải quyết Cùng với đó, trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ của đôi ngũ cán bộ Toa

án la một yêu tổ hết sức quan trong trong quá trình giải quyết các vu việc nói

chung và tranh chap HNGĐ nói riêng, Pháp luật đã có những sữa di, bỗ

nhằm phủ hợp hơn với yêu cầu của thực tiễn xã hội, tuy nhí:

pháp luật một cách chính zác, khách quan, giải quyết tranh chấp một cách.

thấu tinh dat lý, thì đội ngũ cán bộ Toa án đặc biệt la các Thẩm phan và Thư

, để áp dung

Trang 23

ký Tòa phải có trình độ chuyền môn, nghiệp vu đáp ứng được yêu cầu công tác Hiện nay, khá nhiễu vụ tranh chấp về HNGĐ như ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tai sẵn chung chưa quá phức tap và phủ hợp với tình độ

chuyên môn cia đội ngũ cán bô Tòa an cấp huyện nên trên thực tiễn các vụ

tranh chấp HNGĐ do TAND cấp huyện giải quyết chiếm số lương lớn Đồi

với những vu án HNGĐ có quá nhiễu tinh tiết phức tap, liên quan đến nhiều.vấn dé , nhiêu chủ thể ma TAND cấp huyện không thể giải quyết thì theo dénghị của TAND cấp huyện hoặc do TAND cấp tinh xét thấy cân thiết, TAND.cấp tinh sẽ lay vụ án đó lên để giải quyết

Thứ he việc xây dung các quy định về thẩm quyền giải quyết các tranhchấp HNGĐ của Tòa án phải đâm bảo quyền tự định đoạt của đương sự vàtạo điều kiên thuận lot cho đương sự tham gia tổ ting Bộ luật TTDS năm

2015 quy định tại khoản 1 Điều 5: “Đương sự có quyền quyết dinh việc khởi

*iện yêu cầu Tòa án có thẫm quyén giải quyết vụ việc dân sự Tòa án chi tỉ

Of giải quyết vụ việc dân sự kit có đơn khối kiên, đơn yêu cầu của đương sự

và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khỏi kiện đơn yên cầu ad.” Đây là

nguyền tắc cơ bản vả quan trong trong pháp luật TTDS nhằm giúp các đương

sự được thực hiện quyển va lợi ích của mảnh một cách tốt nhất Tòa án sẽ chỉ

tham gia vao mâu thuẫn của các đương sự khi một trong các bên đương sự có

yên cả Căn cứ dé xác định Toa an cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp chính là đơn khối khỡi kiến của nguyên đơn va pham vi trách nhiềm của

phân tổ

hoặc yêu cầu độc lap của đương su? Đẳng thời quyền tự định đoạt của đương,

Toa án cũng được thể hiên trong nội dung đơn khởi kiện, yêu

sur còn thể hiện trong việc nguyên đơn có quyền lựa chon một trong các Toa

giải quyết tranh chấp HNGĐ của mình ma không phụ thuôc vào ý chi của bị đơn Cũng với đó, khi tham gia và quá trình.

án có điểu kiện thuận lợi nhất

giải quyết vụ án, đương sự và những người tham gia tổ tụng khác phải có mat

ở Toa an để nộp đơn khối kiên, chứng cứ, tai liều, tham gia xét xử Nêu vụ

"Ding Nhi Anh C032), Ngp Ất etn ne đnh đoạt ca đương và ctf tục én ti các TAND

‘hr Bin Luận vẫn Thạc sĩ Luậ học,t 13

18

Trang 24

án được giai quyết tai TAND cấp huyện, nơi đương sự cử trú thì đương nhiêm.

ho thuận lợi hơn trong việc tham gia t tụng va thực hiện quyên lợi hợp

pháp của mình Ngược lại nêu vụ án được giải quyết ở TAND cấp tinh thì đương sử sẽ bị anh hưởng về mặt chỉ phí di lại cũng như khó khăn trong thực hiện quyển và lợi ích hợp pháp của ho, đặc biệt là những vùng miễn núi khó khăn Riêng trường hợp ma vu an có tranh chấp phức tạp như có nhiều đương

sự, người tham gia tổ tung cư trú ỡ nhiễu huyện khác nhau thì việc được giãi

quyết ở TAND cấp tinh sẽ đem lại sự công bằng va dam bão quyển lợi tốtnhất cho các đương sự, người tham gia tổ tụng Do vậy, khi xây đựng các quy.định pháp luật về thẩm quyên của Tòa án giải quyết các tranh chấp HNGD thì

yến té đâm bao quyển tự đính đoạt va tạo sử thuận lợi cho đương sự rất quan

trong,

12.2 Cơ sở thực tiễn

Tint nhất xây dung các quy ath về thẩm quyền giải quyết các tramiichấp HNGĐ của TAND phải dua trên tình hình phát trién Rinh tế, xã hội của.đất nước Trong điêu kiện nên lạnh tế, xã hội phát triển va có sự du nhậpmạnh mẽ các giả tri mới, hiên dai từ bên ngoải va đất nước khiến cho nên.tảng gia đình có phan ảnh hưởng Trước đây, nếu như các vụ tranh chấp về

HNNGĐ như ly hôn, chia tai sản chung, con chung chiếm ti lệ giải quyết rất nhỗ ở Tòa án thì từ khoảng năm 1900 trở lại đây các vụ tranh chấp về HNGB

có zu hướng tăng qua các năm với mức độ phức tap, đa dạng cũng nâng dẫn

lên Điều đó tat yếu dẫn đến việc pháp luật cũng phải diéu chỉnh để kip thời

đáp ứng các quan hệ kinh tế x hội mới nay sinh trong đời sống xã hội Căn

cử tỉnh hình phát triển kinh tế zã hội đắt nước trong từng giai đoạn cũng nhưnhin nhận trên cả tiên trình phát triển để xây dựng các quy định về thẩm

quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án cho phù hợp.

Thứ hai, xây dựng các quy dinh về thẫm quyền giải quyết các tranhchấp HNGĐ của Tòa án phải bám sát với thực tiễn Pháp luật là thé ché hóanhững đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, pháp luật không thé xa rời thực tế

19

Trang 25

Theo đó, về thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HNGĐ quy đính tại Diéu

28 Bộ luật TTDS năm 2015 đã có mốt số sữa đỗi, bỗ sung các tranh chấp mới

về

so với quy đính của Bé luật TTDS cũ Tại Khoản 1 bỗ sung “tranh ch

của tài sẵn sau Rit ly hôn” day là loại tranh chấp đưc bỗ sung nhằm phù

hợp với thực tiễn giải quyết loại tranh chấp nay trong thời gian qua Khoản 6

Ja điểm mới quy định về “tranh chấp về sinh con bỗng if thuật hỗ trợ sinh

sản, mang thai hộ vì muc đích nhân đạo” Luật HNGĐ năm 2014 lần đầu

thừa nhân và cho phép mang thai hộ vi mục đích nhân đạo thể hiện được tính

nhân văn sâu sắc, đáp ứng nhu cầu làm cha mẹ chính đáng của các cặp vo

chẳng không thể mang thai ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Do

đó, Bộ luật TTDS năm 2015 đã quy định bỗ sung loại tranh chấp vé sinh con

‘bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thuộc thẩm.quyển giải quyết của Tòa án Điều nay chứng minh pháp luật tổ tụng đã đáp.ving những đòi hỗi của thực tiễn Bên canh đó trong thực tiễn giải quyết các

vụ việc HNGĐ, khi gidi quyết tranh chấp khi nam, nữ sống chung không đăng,

kí kết hôn thuộc trường hop không công nhận vợ chồng thi đồng thời Toa án.phải giải quyết tranh chấp vé con chung vả tai sản Theo Bộ luật TTDS năm

2015 yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật là yêu cầu HNGĐ nên néu có tranh

chấp về con, tai san khi hủy kết hôn trái pháp luật Tòa án không thể giải quyếttrong cũng việc HNGĐ này được mà phải giãi quyết trong một vụ án khác!"

Do đó, dé phù hợp với Luật HNGĐ năm 2014 cũng như dap ứng kip thời cácnhu cầu của x4 hội, Bộ luật TTDS năm 2015 đã bổ sung quy định “ranh

chấp về nuôi con, chia tài sản của nam nit sẵng chung với nha nha vo

in trải pháp luật” (khoăn

T) Ngoài ra con bỗ sung các trường hợp loại trừ đối voi “các tranh chấp về

di

ing mà không đăng i kết hôn hoặc lầu hay

hôn nhân gia dinh” vào quy định “Các tranh chấp khác về hon nhân và giađình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức kháctheo quy dinh của pháp iuật” Như vậy, thực tiễn giải quyết các tranh chấp

° Ngyễn Ta eG VE Thị ương, Nông ey đo với mong Số lu TẾ na đân su năm 2017 7 Tap (Ton anh sin, số 112016,

Trang 26

HINGD cũng lé căn cứ rắt quan trong ma các nha làm luật on chú ý khi xây.

dựng quy đính vẻ thẩm quyên giai quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án

Trang 27

‘va quyền quyết định Xuất phát với vai trò là một bộ phận cầu thành nên thẩm.quyền dân sự của Tòa án nến ngoài mang những đặc điểm chung của thẩmquyển dan sự thi thẩm quyên về HNGĐ cũng có những đặc trưng riêng biệt.Nhận dang những đặc điểm nay mang ý nghĩa quan trọng để Tòa án xác định.tranh chấp đó thuộc lĩnh vực nào Xác định được đúng thẩm quyền giải quyết

của Tòa án sé dim bao việc giãi quyết được nhanh chóng, đúng đẫn, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyển và lợi ich của đương sự Nghiên cửu những van để lý

luân về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án cho thay sựkhác biệt giữa thẩm quyển của Tòa án trong lính vực HNGĐ so với thẩm.quyên của Tòa an trong các lĩnh vực khác, giúp ta có thé năm đúng tinh than,hiểu đúng nội dung và cách thức áp dụng các quy định, từ đó có những phân.tích, đánh gia đúng đắn để đưa ra những định hướng hoan thiện các quy định.của pháp luật về thẩm quyển của Tòa án trong giải quyết các tranh chấp

HNGD

Trang 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE THAM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA

TOA ÁN NHÂN DÂN CAP HUYỆN.

2.1 Tham quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án.

theo loại việc

Quy định về thẩm quyển giãi quyết của Tòa án theo loại việc trong giải

quyết các tranh chấp HNGĐ lả nhằm ác định phạm vi những tranh chấp ma

Toa an có thẩm quyên giải quyết theo thủ tục sơ thẩm Thẩm quyền giải quyếttranh chấp HNGĐ của TAND cấp huyện quy định tại điểm a Khoản 1 Điều

35 Bộ luật TTDS năm 2015: “Tòa án nhân dân cấp Imyện có thẩm quyén giảiquyét theo tini tục sơ thẩm những tranh chấp san đây: a) Tranh chấp về dânsue hôn nhân và gia đình quy dinh tại Điều 26 và Điễu 28 của Bộ iuật này, trietranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này “ Theo đó, tại Điều

28 BLTTDS năm 2015 quy định các loại tranh chấp về HNGĐ thuộc thẩm

quyền giãi quyết của TAND cấp huyện Tuy nhiên một số quy định của pháp Tuất còn tổn tai vướng mắc, hạn chế, cụ thể

2.11 Ly hon, tranh chip về nuôi con, chia thi sin khi ly hon; chia tài sin sau khi by hon

'Vụ ân ly hôn đồng thời có tranh chấp cả vẻ việc nuôi con, chia tat sẵn.

khi ly hôn là loại vụ án HNGĐ điển hình Loại tranh chấp nảy la việc do mộtbên yêu cầu Tòa án giải quyết 3 mỗi quan hệ phát sinh từ quan hệ hôn nhân.hợp pháp, đó là quan hệ vé hiên nhân, quan hệ về nuôi con chung và quan hệ

về chia tài sản Tòa án là cơ quan tién hành tô tung duy nhất có thẩm quyển

áp dung pháp luật để giãi quyết các trường hop ly hôn và ra phán quyết chấm

đứt quan hệ hôn nhân của vợ chẳng Diéu nay cho thấy viée ly hôn của vợ

chẳng dù mang ý ngiĩa riêng tư nhưng phãi được đất dưới sự kiểm soát của

cơ quan nha nước có thẩm quyền, nhằm bảo vệ quyển vả lợi ích chính dang

của các thành viên trong gia đình, bao vệ lợi ích của x4 hội va Nhà nước Tại

khoản 14 Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Ly hôn là việc clẩm đứt

23

Trang 29

“gian hệ vợ chẳng theo bản ám, quyết ãmh cô hiệu lực pháp luật cũa Téa ám

Ly hôn và các tranh chấp khí ly hôn được Tòa án giãi quyết theo thi tục vụ án dan sự và được áp dụng trong các trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, một bên vợ hoặc chẳng nộp đơn khỏi kiện lên Tòa án yêu cầu giải quyết ly hôn Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn Tòa án cẩn dựa vào căn cứ sau:

- Hòa giãi tại Tòa án không thành thì Téa án giãi quyết cho ly hôn nêu

có căn cứ về việc vo, chẳng có hành vi bao lực gia đỉnh hoặc vi phạm nghiêm

trọng quyển, nghĩa vụ của vợ, chẳng lam cho hôn nhân lâm vào tình trang.tram trong, đời sống chung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhân không.đạt được Việc giải quyết ly hôn cẩn phải giải quyết chính sác và vận dụngcăn cứ ly hôn linh hoạt trong mỗi trường hợp cụ thể Có thé thay, Luật HNGĐ.năm 2014 đã bỗ sung thêm điểm mới khi căn cứ ly hôn có hành vi bạo lực giainh hoặc vi phạm nghiệm trọng quyền vả nghĩa vụ vợ, chong Để xác địnhcăn cứ ly hôn cẩn phải chứng minh được đời sống chung của vợ chẳng đã đến.mức trém trong, không thể kéo dai được, mục đích của hôn nhân không đạt

được Tuy nhiến, việc đánh giá tinh trang vợ chẳng đã dén mức trim trong,

ống chung không thể kéo đài, mục đích hôn nhân không đạt được khá

Âm trong” hay

“vi phạm nghiêm trong quyền nghĩa vụ của vo chéng” con chưa rõ rằng,

đời

triu tượng và khó xic định Hiên nay, “tinh trang hén nhân

mức đô vi pham như thé nào được coi là nghiêm trong và không nghiêm trong Vi vậy, khi giải quyết ly hôn tại Tòa án cần xem xét một cách khách.

đánh giá đúng tình trạng thực tế của

quan toan điện về quan hệ vợ chẳng

cuộc hôn nhân

- Vợ hoặc chẳng của người bị Toa án tuyên bồ mắt tích yêu câu ly hôn thì Toa án giải quyết cho ly hôn Tuyến bổ mắt tích là quyết định của Téa án theo yêu cẩu cia người có quyền, lợi ích liên quan khi một người biết tích 02 năm liên trở lên, mặc di đã áp dụng dy đủ các biên pháp thông bảo, tim

Soma Rain 1 Dida Số Lait NG nữa 2014

Trang 30

kiêm _ Trong quan hệ HNGĐ, việc chồng hoặc vợ mắt tích sé ảnh hưởng.

đến quan hệ vợ chẳng và các thành viên khác trong gia định Do vay, theo

quy đính của pháp luật ho có thể châm đứt quan hệ hôn nhân bằng việc ly

hôn Tuy nhiên, quyết định tuyên bổ một người mát tích không đồng thời làm cham đứt quan hệ hôn nhân ma chỉ khi có yêu câu ly hôn của đương sự thì Toa an mới giải quyết cho ly hôn.

Trường hop hai, trước đây chỉ vợ, ching hoặc cả hai vợ chồng mới có

quyền yêu cầu ly hôn thi hiện nay, điểm tiến bô của Luật HNGĐ năm 2014quy định cha, mẹ hay người thân thích khác trong gia đính cũng có thể yêu

cẩu Toa án giãi quyết ly hôn khi một bên vo, chồng do bi bênh tâm thân hoặc.

mắc bệnh khác ma không làm chủ được hảnh vi của mình, đồng thời là nạn

nhân cia bạo lực gia dinh do chồng, vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong

đến tính mang, sức khe, tinh than của ho Cha mẹ có quyền yêu câu có thể là

cha dé, me để, cha nuối, me nuôi, cha chồng, me chồng, cha vo, me vợ Người thân thích khác là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng máu trực hệ và người có ho trong phạm vi ba đời

Trường hợp ba, một bền vợ hošc chẳng hoặc thuận tinh ly hôn nhưng, các bên không théa thuận được việc chia tai sin, việc trong nom, nuôi đưỡng, chăm sóc, giao dục con chung hoặc có thỏa thuân được nhưng không đăm bão

quyền va lợi ích chính đáng của vợ và con, Nếu các bên thực sự tự nguyên lyhôn củng đồng thời yêu cầu Toa án giải quyết ly hôn, sự tự nguyện thuận tình

ly hôn của vợ, chồng là căn cử quyết định chấm đứt hôn nhân “Thật sự tenguyên ly hon” thé hiện 9 việc cả hai vợ chồng đều tự do bay tõ ý chi của

‘minh, không bị cưỡng ép, không bi lửa đổi trong viếc thuận tinh ly hôn Sự tự nguyên ly hôn của vợ và chẳng thể hiện bằng đơn yêu cẩu công nhân thuân tình ly hôn do vợ và chéng cùng ký Tại Diéu 55 Luật HNGĐ, ý chi tự nguyên thuân tinh còn đời hỏi hai vợ chéng phải có sư thöa thuận thông nhất

vẻ các vẫn dé chia tai sản, nghĩa vụ nơ chung, chăm sóc con chung, trên cơ sở

-Yem thậm tri Đầu 68 BLD Suiza 2015

Trang 31

đâm bao quyển lợi chính đáng của người vợ và con Sau khi thu thập chứng

cứ, tại các phiên hop giải quyết việc dân sự và hỏa giải Téa án sé ra quyết định công nhận thuân tinh ly hôn và sự thỏa thuận cla các đương sự Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa để cập tới như thé nâo được goi là "báo atm

quyén lợi chính đáng của người vợ và con” nên co thé áp dung tương tự pháp

uất trong trường hợp chia tai sin khi ly hôn, Tòa án phải xem xét dé bao về quyển và loi ich hop pháp cho vợ, con chưa thánh niên, con đã thành nién mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông, không có tải sản

để tự nuôi mảnh Nếu như các bên không thỏa thuận được hoặc có thỏa

thuận nhưng không dam bảo được quyển và lợi ích của con hoc trường hợp

"ban đâu các bên cùng thuận tỉnh ly hôn va théa thuần được hết tất cả các vẫn

để nhưng trong quá trinh Tòa án giải quyết lại phát sinh tranh chấp, khi nayToa án đính chỉ giải quyết việc dân sự chuyển sang thụ lý vu án dân sự và tiếp

công lại Thém phán giải quyết Việc chuyển “vie din su” sang vụ án dân sự

để giải quyết tao sự linh hoạt, chủ đông của Tòa án cũng như sự thuận tiện,

‘vén đã có phát sinh mâu thuẫn, không thé thỏa thuận được với nhau về phân

chia tài sin hoặc việc nuôi dưỡng, giáo duc con chung Tòa án sẽ giải quyết

tranh chấp theo thủ tục vụ án dân sự

Hiện nay, trên thực tiễn giải quyết nhiều trường hợp vợ chẳng khi ly

"hôn không yêu cầu Tòa án giải quyết chia tai sản đồng thời với việc ly hôn mà

yêu cầu giải quyết trong vụ án khác đó nhiễu lý do khác nhau Nếu như Bộluật TTDS năm 2004, sửa đổi, bỗ sung năm 2011 chỉ quy định về thẩm quyền

của Tòa án trong giải quyét tải sản khi ly hôn thì đến BLTTDS năm 2015 đã

khắc phục vướng mắc va bé sung quy định về thẩm quyển của Tòa án giảiquyết tranh chấp tai sản sau khi ly hôn Điểu đó 18 phù hợp với thực tiễn và

‘ban chất cia loại tranh chấp này Bởi về nguyên tắc, những tai sin chưa được.

pen giã quất cá te chấp hôn niên gia đhh và thực nẾn te

nk Lang Son, Luận ăn Tac sĩ thạc, 37

26

Trang 32

chia đó vẫn la tai sản thuộc sỡ hữu chung hợp nhất của ho trong thời kỳ hôn

nhân cho niên giải quyết tranh chấp tải sản sau khi ly hồn Tòa án vẫn phải áp

dung các quy định vẻ chia tải sản vợ chẳng khi ly hôn Tuy nhiên, hôn nhân xuất phát từ yêu tổ tình cảm nên tính minh bạch pháp lý vé tải săn trong hôn nhân thường bị coi nhẹ và không rõ rang, Nên việc giải quyết phân chia tải sản chung của vơ, chủng trong trường hợp có yêu cầu sẽ thưởng khó khăn hơn các vụ án về dân sự khác.

3.12 Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân

Tranh chấp này khác với loại tranh chấp chia tai sản nói trên bởi quan

hé hôn nhân vẫn đang tổn tai nhưng vi kinh doanh, thực hiên nghĩa vu riêng

hoặc lý do chính đáng khác ma vợ chẳng có yêu cầu Tòa án giải quyết chia tai sản chung trong théi kì hôn nhân Vợ chẳng có quyển théa thuận chia một phân hoặc toàn bô tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp bi vô hiệu quy định tại Điều 42 Luật HNGĐ năm 2014) Nên không thỏa thuận được hoặc chi théa thuân được một phén như một bên vợ hoặc chẳng không

muốn chia hay vợ chẳng đều yêu céu chia nhưng không thỏa thuận được véphan tài sản đem chia, cách chia thi có quyển yêu câu Tòa án giải quyết

Khác với Luật HNGĐ năm 2000 không quy đính về nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân thi Luật HNGĐ năm 2014 đã kế

thửa tinh thân của Điều 18 Luật HNGĐ năm 1986 đã quy định cu thé nguyên

tắc chia tai săn chung của vợ chồng trong thời kả hôn nhên áp dụng theo Điều

59 cia Luét này Do đó, Tòa án khi giải quyết chia tai sản chung trong thời ky

"hôn nhân sẽ áp dung các căn cứ của việc chia tải sản khi ly hồn Vợ chẳng la

chủ thể duy nhất có quyên yêu câu Tòa án chia tải sản chung của vợ chồng,

trong thời kỹ hôn nhân Việc chia đó có hiệu lực từ ngày ban an, quyết định

của Téa án có hiệu lực pháp luật và muôn cham dit hiệu lực thì phải yêu cầuToa án công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực

Trang 33

3.1.3 Tranh chấp vê thay

Nếu sau khí ly hôn, cha, mẹ thöa thuân được vé việc thay đỗi người

i người trực nuôi con sau khử ly hôn.

trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ich của con thi théa thuận này phải được

lập thành văn bản và được Tòa án công nhân Nếu cha, mẹ không thöa thuân được về việc thay đổi người trực tiép nuối con thì có quyển yêu câu Tòa án

giải quyết tranh chap nay Toa án sẽ quyết định việc thay đổi người trực tiếp.nuôi con khi xét thấy người trực tiếp nuôi con không còn đủ diéu kiện để

trông nom, nuối dưỡng, chăm sóc, giáo duc con với sự tham khảo y kién của

con từ đủ 07 tuổi trở lên Téa an sẽ quyết định giao con cho cha hoặc me dựatrên căn cứ lả để bão vệ quyền lợi về mọi mặt của con Hiện nay việc lấy ýkiến của con từ đũ 07 tuổi trở lên chỉ mang tính chất tham khảo, không có ý'nghia hoàn toàn quyết định Tư duy thông thường cho rằng trẻ từ đủ 07 tuổi

ma chưa đủ 18 tuổi vẫn chưa đũ năng lực hanh vi dân sự nên chưa đánh giá

được cha hay me trực tiếp nuôi dưỡng sẽ dim bảo quyển lợi cho minh tốt

nhất Tuy nhiên, cần hiểu quy định nay theo hướng không chỉ có con chungchưa đủ tuổi thành nién ma còn có con chung đã thảnh nién nhưng không có

tài sản hoặc không có khả năng lao động do phải thực hiện ngiấa vụ học tập.

(&hác với con mắt năng lực hành vi dân sự) Can tôn trọng y kiến, quan điểm.riêng của con chung, đâm bảo quyển tự do đưa ra quan điểm và quyết định.của minh Cho nên pháp luật can dự trù, trường hợp sau khi tranh chấp cha

‘me để thỏa thuận được nhưng théa thuận đó tréi với ý muốn của con thì Tòa

án sẽ giải quyết như thé nao?

Bên cạnh đó, người yêu câu thay đổi người trực tiếp nuôi con phải cung,cấp chứng cử để chứng minh người đang trực tiếp nuôi con không con đủ điềukiện để chăm sóc tốt cho các con như không có chỗ ở, không có thu nhập

định, quá bên rộn không có thời gian quan tâm chăm sóc con, Tuy nhiên việc.

chứng minh người trực tiếp nuôi con không côn di điều kiện trông nom, nuôi

dưỡng, chăm sóc con sẽ khả khó khăn, Tòa án phải dua trên tải liệu chứng cứ

vả đưa ra quan điểm khi giải quyết từng trường hợp cu thể

28

Trang 34

3.1-4 Tranh chấp vê cấp dưỡng

Ngiĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn va cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng con chung là một nghĩa vụ pháp lý mà cha hoặc me bắt

‘bude phải làm đổi với con , nêu con lả người chưa thành niên hoặc đã than

niền ma không có khả năng lao động va không có tai sản để tư nuôi mình

Cấp dưỡng là quyên lợi của đứa tré chứ không phải quyền lợi của cha hay me.

Cấp dưỡng có thé bằng tiễn hoặc hiện vật và pháp luật hiện hảnh không quyđịnh mức cấp dưỡng nuôi con cụ thé la bao nhiêu mà chỉ quy định chung là

mức cấp dưỡng nuối con do hai bên thỏa thuận, néu không théa thuên được

thì yên câu Tòa án giải quyết Téa án sẽ quy định mức cấp dưỡng dựa trênnhu câu để nuôi dưỡng, học tập va các chỉ phí khác cho con 6 mức trung bình

nơi con sinh sống và dựa vào thu nhập thực tế, khả năng của người thực hiền.

nga vụ cấp dưỡng Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ théthể nao là “thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng” va

cu thể nên thực tế giải quyết vẫn tham khảo quy định tại Điều 16 Nghị

định số 70/2001/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hanh Luật HNGĐ năm 2000 (đã

hết hiệu lục), Để tính toán được thu nhập, khả năng thực tế của người có

nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như tính toán nhụ

dưỡng một cách chính xác thực tế không dễ dang" Như vậy, cẳn sớm banhành văn bản hướng những vẫn để trên dé việc áp dụng pháp luật được

thiết yếu của người được cấp

thống nhất hiệu quả

2.15 Tranh chấp về xác định cha me cho con hoặc xác định con cho cha me

Tranh chấp trong việc sác định cha, me, con 1a những trưởng hop không có sư tự nguyện nhân cha, me, cơn, phủ nhân quan hé cha - cơn, me -

* NgyỄn Thị Rồng gần, Dave eng mn hấp vể mới cơn và cẤt đường mIcơn sau fy bổn Tp

chí Lit ne Vit Naa, số 5/2022 ty cắp 71072022, pe ee vrvBek-'gụng ta: cape ao cane

cap đương nub con seu Sey hon]627 798308 komt

29

Trang 35

con đã được xác lập hoặc có ít nhất từ hai người tré lên cùng yêu câu sắc định

minh lả cha, me, con của cùng một người Tòa án có thẩm quyền giải quyết

tranh chấp trong việc zac đình cha, me, con khi

Thien "Tranh chấp trong việc xác định cha, me, con khi vơ chồng có

ôn nhân hop pháp Có thể sảy ra các tranh chấp vé viée xác định cha, me cho con trong trường hop con do người vợ có thai hoặc sinh ra trong thời kỹ hôn nhân của vợ chẳng như: người chồng của me đứa trẻ không thửa nhận con

‘minh hoặc ngược lại đứa tré đó không thửa nhân chủng của người me là cha

‘minh, theo quy định tại Điều 88 Luật HNGĐ năm 2014: “Cha, me không thửa

nhận con thi phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định,

Thứ hat, Tranh chấp trong việc xác định cha, me, cơn khi cha, me con.

không có hôn nhân hợp pháp Đây là loại việc khá phổ biến, khi các bên phát

sinh tranh chấp hoặc không tự nguyên thửa nhận tư cách la cha, me, con của một người thi có quyển khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết nhằm bảo về

quyền, lợi ích chính đáng của mình

Thứ ba tranh chấp trong việc sắc định cha, me cho con sinh ra từ kỹ

thuật hỗ trợ sinh sản Nếu trong quá trinh thụ tinh ống nghiém ma cơ sỡ y té

có sự nhằm lẫn khiến trẻ sinh ra không cùng huyết thống sinh học với cha mẹthì vợ chẳng thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có quyên khởi kiện ra Tòa án

yên câu xác định đứa trẻ không phải con của minh Khí nảy cơ sỡ y tế phải

chịu trách nhiệm trước pháp luật về lỗi của mình

Thứ tư, trường hợp co tranh chấp khi yêu cầu xác định một người đã

chết là cha, me, con được giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dan sự Việc.

xác định một người đã chết 1a cha, me, con thưởng liên quan đến người thân

thích của người đã chết nên pháp luật đưa họ vào tham gia tổ tụng với tư cách: 1a người có quyên lợi liên quan Tuy nhiên cén quy định rổ tư cảch khối kiên

của những người thân thích của người có yêu cầu zác định cha, me, con đã

chết theo Điều 02 Luật HNGĐ năm 2014 Những người thân thích của người

yên cầu đã chết có quyền tiép tục thực hiện quyền yêu câu của người đã chết

30

Trang 36

trên thực tế là hợp lý Nhưng vẫn dé xác đính tư cách tổ tụng còn nhiều quan

điểm khác nhau Có quan điểm cho rằng trường hợp nảy không phải là kế

thửa quyển, nghĩa vụ tổ tung vì quyên xác định cha, me, con lả quyển nhân.

thân vả quyển nảy không được thửa kế Còn quan điểm phan lớn cho rằng tư

cách tô tung của những người nảy được xác định trên cơ sỡ kế thửa quy: nghĩa vụ tổ tung theo quy định tại Khoản 1 Điểu 74 Bộ luật TIDS năm.

201515 Vì vậy, pháp luật cần lam rõ van dé nảy

3.1.6 Tranh chip về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai vì

sạc đích nhân dao

Trường hợp vợ chồng thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản dẫn đến người

vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân thi đứa tré sinh ra 1a con chung vợ chồng Quan hệ me - con được mặc nhiên zác lập qua sự kiến sinh đẻ, con quan hệ cha con được xác lập thông qua sự kiện thụ thai giữa cha mẹ của đứa tré Đổi

với trường hợp sau khi thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sén, hôn nhân của vợchồng bị chấm đứt thì con được sinh ra trong vòng 300 ngày kể từ thoi điểm

chấm đút hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn

nhân Đối với phụ nữ độc thân, trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân

sinh con bằng kỹ thuật

được sinh ra Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không lâm phát sinh quan hệ cha, mẹ và con giữa người cho tính trùng, cho non, cho phôi với

người con được sinh quy định nay phù hợp với nguyên tắc áp dựng kỹ thuật

hỗ trợ sinh sản la: “Việc cho vả nhân tinh tring, cho và nhận phổi được thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhân” (Điều 3, Nghỉ định số 10/2015/NĐ-CP quy đính vé sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong

ống nghiêm va điều liên mang thai hồ vì muc ich nhân đạo) Nêu khi đứa trẻ

được sinh ra nên cha, me không muồn thừa nhận con thi cũng không được

yêu cau xác định lại Do đó, tranh chấp vé sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh.sẵn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

TS Nguyễn Phương Lan, Tn qu ổn ca Tôn đu tong iế sóc địt he me, cơn Tp dự Kiểm sit số

2U0033,n58,40

31

Trang 37

Về trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân dao, con sinh ra trong

trường hợp nay là con chung của vợ chẳng nhờ mang thai hồ kể từ thời điểm.con được sinh ra Cấp vợ chồng nhờ mang thai hô sẽ không được coi là cha

me của đứa trẻ cho đến khi hai bên hoàn thảnh các thủ tục “chuyển giao”

quyển lam cha mẹ đổi với đứa trẻ Tranh chấp trong trường hop mang thai hộ

vi mục đích nhân đạo thường là những tranh chấp về việc thực hiện quyẻ nghĩa vụ của minh theo quy định tai Điều 97, 98 Luật HNGĐ năm 2014, như

‘bén nhờ mang thai hộ không thực hiện nghĩa vụ chỉ trả các chỉ phí thực tế để

bảo dim việc chăm sóc sức Ihde sinh sản, bên mang thai hộ giao đứa trẻ

nhưng bên nhờ mang thai hộ không nhân con thì bên mang thai hộ có thểyêu câu Tòa án có thẩm quyển giải quyết Hoặc có nhiều trường hợp ngườimang thai hộ không muôn trả con có thể người me mang thai hộ được coi là

me của đứa trẻ khi có giấy chứng sinh của cơ quan y tế Nên khi xảy ra tranh.

chấp sẽ rất phức tạp nhất là không có théa thuân rõ, mắc dit đứa trễ sinh ra

không mang gen của người mang thai.

2.1.7 Tranh chấn về nmôi con, chia tài sản của nam, nit chung sống với

ết hôn trái pháp luật

Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan

nhan nur vợ chong hoặc khử Iniy việc

nhả nước có thẩm quyển nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiênkết hôn theo quy đính của pháp luật Tay vào từng trường hợp cụ thé, dựa trêncăn cứ pháp luật thi Tòa án có thé hủy kết hôn trai pháp luật hoặc công nhânquan hé hôn nhân của họ Theo đó, hủy kết hôn trái pháp luật la một yêu cầu

véHNGD, được giải quyết theo trình tự việc dân sự Tuy vậy, nêu cùng với

việc sản hủy kết hôn trái pháp luật ma có tranh chấp vé việc nuối con chunghoặc chia tải sản thi phải giải quyết theo thủ tục vụ án HNGĐ va thuộc thấm

quyển giải quyết của Tòa án

Nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng là việc nam, nữ không

đăng ký kết hôn nhưng chung sống với nhau, có hành vị ăn ở, sinh hoạt thực

hiện các quyển, nghĩa vu với nhau như vợ chéng Việc nam, nữ sống chung

3

Trang 38

với nhau như vợ chồng phát sinh quyển và ngiữa vu đó không được pháp luật thừa nhận, trừ trường hợp xác lập quan hệ pháp luật trước 03/1/1987 pháp luật đã quy định Trường hợp nam nữ chung sông với nhau như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn thì không được công nhân quan hệ hôn nhân nhưng néu có tranh chấp vẻ chia tai sin chung, nuôi con chung thi thuôc trường hop

vụ án HNGĐ chứ không phải vụ án dân su thông thường, Khi chim dứt việc sống chung với nhau như vợ chẳng hoặc kết hôn trái pháp lut và bị Tòa an hủy việc kết hôn trái pháp luật đó thi tranh chấp giữa nam, nữ vé quyển nuôi

con chung, chia tải sản chung thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án Căn

cứ để Tòa án để giải quyết tranh chấp chăm sóc, nuôi dưỡng con chung giữa

nam, nữ sống chung như vợ chẳng sé đưa theo quy định giống như trưởng

hợp vợ chồng kết hôn hợp pháp Đối với việc có tranh chấp vẻ tai sin chungthì Tòa án áp dung nguyên tắc chia theo phan để giải quyết

2.18 Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia dink theo quy định của pháp luật

Đây là một quy định mỡ về những tranh chấp về HNGD khác ma chua được nêu tại Diéu 28 Bộ luật TTDS năm 2015 nhưng nếu chưa có quy định

cơ quan khác giải quyết thì đều do Tòa án giãi quyết.

2.2 Thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án

quyết của Tòa án theo cấp là việc xác định đôi với một tranh chấp HNGĐ cụ

thể sẽ thuộc thẩm quyên giải quyết của TAND cấp huyện hay cấp tỉnh Theo

đó, việc xác định thẩm quyển của TAND cấp huyện được quy định tai Điều

35, Điều 36 BLTIDS năm 2015 dựa trên tính chất phức tap đền đâu của từng

33

Trang 39

tranh chấp cũng như trình độ chuyên môn thực tế của đội ngũ cán bộ Tòa án,

điểu kiến cơ sở vật chất tại TAND cấp huyện Những tranh chấp HNGĐ

thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện là những tranh chấp vé HNGĐ quy

định tai Điều 28 Bộ luật TTDS năm 2015 Đối với những tranh chấp ma có

đương sự hoặc tải sin ở nước ngoài hoặc cẩn phải ủy thác từ pháp cho cơ quan đại điền nước Công hòa zã hội chủ ngiấa Việt Nam 6 nước ngoài, cho

Toa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm quyền giảiquyết của Toa án nhân dân cấp huyện” Cân lưu ý quy định riêng biệt tạiKhoản 4 Điều 35 về thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện đổi với các

tranh chấp vé ly hôn, quyền và ngiãa vụ của vợ chẳng, cha mẹ và con, về nhận cha, me, con, nuôi con nuôi và gidm hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở

khu vực biên giới với công dân của nước láng giéng cùng cư trú ở khu vực

biển giới với Việt Nam Khu vực biên giới tại quy định nêu trên la các xã, phường, thi trấn giáp biên giới Hiên tai theo danh sách các xã, phường, thi

trên thuộc khu vực bién giới dat liễn kèm theo Thông tư 179/2001/TT-BQPngây 22/01/2001 của Bộ Quốc phòng thì nước ta có 400 đơn vi cấp xã thuộc

93 huyện của 23 tỉnh biển giới đất liên Pháp luật quy định trường hợp nảy

bởi sở di các đương sự ở khu vực biên giới thường không có điều kiện thuậntiện để tham gia tô tụng tại TAND cấp tỉnh do khoảng cách địa lý, điều kiện

di chuyển Đông thời do yếu tổ tự nhiên, x4 hội ma TAND cấp tỉnh rất khó

khăn trong việc xác minh, thu thập tai liệu,chứng cử và ngược lại TAND cấp

truyện có thể nắm bắt được tinh hình dia phương minh rõ hơn Cho niên quyđịnh trên vừa dm bao điểu kiên thuận tốt nhất cho đương sư tham gia tổ tung

vừa giúp Téa án thuận lợi hơn trong quá tình giãi qu

quyển của các Téa chuyên trách TAND cấp huyện, quy định taiKhoản 2, Khoản 3 Điều 36 Bồ luật TTDS năm 2015: “Téa gia đình và ngườichua thành niền Tòa dn nhân dan cắp Imyện có thẩm quyền giất guy

thi tue so thẩm nhing vụ việc về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền của'

————

34

Trang 40

Tòa án nhân dân cấp imyén quy định tại Điều 35 của Bộ iuật TTDS” Đốt vớiToa án nhân dân cấp luyện chưa có Tòa chuyén trách thì Chánh án Téa ám

có trách nhiệm tổ chức công tác xét xử vàphân công Thẫm phán giất qu

việc thuộc thâm quyền của Tòa ám nhân dân cắp Imyện” Như vậy, với định hướng thực hiện chủ trường tăng thấm quyển cho Téa án cấp huyện thì trừ

những tranh chấp HNGĐ có mức độ phức tap hơn thuộc thẩm quyển cia Téa

án cấp tinh thi Téa án cấp huyện có thẩm quyên giải quyết theo thủ tục sơthấm hau hết các tranh chấp HNGĐ

2.3 Tham quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án.

‘theo lãnh thé và sự lựa chọn của nguyên đơn.

quyển giải quyết của Tòa án theo lãnh tỉ chính là xác định một

cách chính xác Tòa an cụ thể nao sé có quyền thụ lý, xem xét vả ra qu)

giải quyết tranh chấp HNGĐ đó Xác định tl

theo lãnh thổ, vé nguyên tắc, phải căn cử vao Điều 39, Điều 40 của BLTTDS

vả tham khảo hưởng dẫn trước đây tại Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP

Tuy nhiên, tranh chấp HNGP là loại tranh chấp cỏ những đặc trưng néng nên.

việc xác định thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thé không thé áp dụng một

cách tủy nghỉ các quy định tại Khoản 1 Điều 39, Điều 40 BLTTDS năm 2015

quyển giải quyết của Toa án.

căn cử vao từng trường hợp cụ thể” Các nguyên tắc áp dung quy:định về thẩm quyên theo lãnh thé đối với các tranh chấp vẻ HNGĐ như sau:

Tranh chấp có đỗi tượng là bat động sản:

Trong quan hệ dân sự thông thường, nêu tranh chấp có đối tương là bat đông sin thi nguyên tắc "bất di bất dich” là chỉ có Tòa án nơi có bat động sin

mới có thẩm quyền giải quyết vụ án đó Đây lả quy định truyền thông trong

các văn ban pháp luật vẻ TTDS của nước ta tir trước đến nay Bai bat động

sản là loại tai sản không thể di dời được và các gầy tờ, tài liệu liên quan đến

thất đông sản sẽ do chính quyên dia phương ở đó quản ly Cho nên, Toa án nơi

có bat động sản sẽ là Toa an có điều kiện tốt nhất để tiền hành xác minh, thẩm

'Ngyễn Hing Bio Trần G019), "Thắm quyin gi gyt ác vị vichinahin vi gi Gh cia Tu nd

Ate nap ông tự các Ton anain inti Sơ bab vin Tae sTLuithoc v33

35

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN