Nhưng cũng có không ít trường hợp vợ.chẳng không chung sống với nhau vi ly do mâu thuẫn, bat đồng trong suy nghĩ,quan điểm sông, họ không muốn lựa chọn giải pháp ly hôn ma chỉ đơn giản l
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TAO}
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
NGUYEN TRINH HOANG PHƯƠNG
450603
MOT SO VAN DE PHÁP LY VE LY THÂN TRONG.
PHAP LUAT VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HANOI- 2023
Trang 2BO TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYÊN TRỊNH HOÀNG PHƯƠNG
450603
MOT SO VAN DE PHAP LY VE LY THÂN TRONG.
PHAP LUAT VIET NAM Chuyên ngành: LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC PGS.TS NGUYEN VAN CU
HÀ NỘI - 2023
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn.
“Xúc nhận của
Giảng viên hướng dẫn
LOI CAM DOAN
đầm xin cam doan đập
nghiên cứu của riêng em, các két luận, số
Trang 4chế độ Nguyễn Khánh quy định về giáthú, tử hệ và tải sản công đồng,
Trang 5Tink hình nghiên cứu liên quan đến đề tà
3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu.
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5.Phuơng pháp hin và phương pháp nghiên cứu,
6.¥ nghĩa khea hee và thục
7 Kết cầu đề tài
CHƯƠNG 1
MOT SỐ VÁN ĐÈ VỀ LY THÂN
11 Khái niệm ly thân.
LULA Định nghĩa ly thân.
1.12 Đặc điễu cña ly thân.
113 nghĩn cần ly than
1.2 Ly thân trong pháp hật một số quốc gia trên thé giới 12.1 Ly thin trong pháp lật Cộng hoà Pháp
12.2 Ly thân trong pháp tật Philippines
12.3 Ly thâu trong pháp tật Thái Lan.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
Trang 6KHẢ NANG DIEU CHỈNH BẰNG PHAP LUẠT VỀ LY THÂN Ở VIET NAM
HIỆN NAY
2⁄1 Pháp hit
3.1.1 Những quy định v
et Nam về ly than
ly thâu ở uước ta đưới thời Pháp thn:
2.12 Những quy dink về ly tiêu ð men Naw urớc ta trước năm 1975
2111 Sye ăn nhập vin để ly thêm vào Việt Nam
2.2.2 Thực trang “Iy thin” tại Việt Nam hiệu uay
2.2.3 Nguyên nhân dẫu déu ly thân
23 Mật số
‘va gia đình ở Việt Nam hiện nay
2.3.2 Những nội dune cần de liệu trong chế định ly thà
2.3.2.1 VỀ quyều yên cần ly thân
KET LUAN CHƯƠNG 2
KET LUẬN
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia đính là tế bao của zã hội, lả cái nổi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trong hình thành và giáo duc nhân cách, gop phan vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Gia đính tốt thi xã hội tốt, xã hội tốt thi gia đìnhtốt Luật HN&GÐ năm 2014 ra đời với mục tiêu dé cao vai trò của gia đìnhtrong đời sống xã hội, giữ gin va phát huy truyền thông những phong tục, tậpquan tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, góp phan xây dựng hoản thiện và bảo vệchế độ hôn nhân tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các
thành viên trong gia đình nhằm xêy đựng một gia đính hanh phúc no âm, bình
đẳng, tién bộ va bên vững
Tuy nhiên, trong cuộc sống gia định không thể tránh khỏi những lúc comkhông ngon, canh không ngọt dẫn đền mâu thuẫn giữa vợ chong, khiển nhữnggắn kết trong gia đính không còn, vợ chẳng không muốn hoặc không thể chungsóng Trong đó, một số có lý do chính đáng vi điều kiện hoản cảnh của gia đình.hay do tính chất công việc, học tập Nhưng cũng có không ít trường hợp vợ.chẳng không chung sống với nhau vi ly do mâu thuẫn, bat đồng trong suy nghĩ,quan điểm sông, họ không muốn lựa chọn giải pháp ly hôn ma chỉ đơn giản lamuốn sống tách riêng nhau để có thời gian suy xét kỹ lưỡng trước khí dua ra
những quyết đính cuỗi cùng, Nhân thức được vẫn để này pháp luật theo quan
điểm tôn giáo đã khỏi nguồn quy định chế định ly thân với mục đích ban đâu.coi ly thên là giải pháp nhằm giải tỏa sung đột trong đời sống vợ chồng, tao
điểu kiên cho vo, chẳng "sống riéng”
Hiện nay, pháp luật nhiễu nước trên thể giới đã quy định về van để ly thân
giữa vợ chồng nhưng ở Việt Nam, van dé ly thân vẫn con gây nhiễu tranh cdi,
chưa được thừa nhận chính thức va quy đính trong Luật HN&GĐ cũng như các văn bản pháp luật có liên quan Diéu này gây khó khăn trong việc ap dụng các
vấn dé phát sinh trên thực tiễn của đời sống hôn nhân như tất tranh chấp vé
1
Trang 8quan hệ tai sin, quyên nuôi con vả cap đưỡng nuôi con giữa vợ va chẳng Thực.tiễn đời sông hôn nhân của vợ chẳng đã thay đổi mà chưa có một quy định pháp.luật để điều chỉnh van để nay dan đền rat nhiều khó khăn.
Thực tế cho thay rằng, pháp luật HN&GĐ Việt Nam tử trước đến nay, tử
Luật HN&GD năm 1959, năm 1986 va đến Luật HN&GĐ năm 2000, năm 2014
đêu không ghi nhân việc ly thân của vo chẳng Van dé đặt ra là “Tai sao LuậtHN&GĐ Việt Nam lại không quy định vẻ ly than” trong khi hệ thống pháp luậtnước ta từ trước năm 1945 vả ở miễn Nam trước năm 1975 đã có quy định vé
ly thân? Và tại sao vấn dé nay không được pháp luật quy định nhưng vẫn diễn
ra rất phổ biển trong xã hội?
“Xuất phat từ những lý do trên, em in lua chon dé tài: "Mộr số vấn để
"pháp Bj vé ly than trong pháp luật Việt Nam’ dé việt và hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp của mình.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện nay đã có nhiều học giả nghiên cứu về van để ly thân, không chỉ có
sing ngành luật mã nhiều ngành khoa học khác cũng tham gia vào vấn đề nay.Trong linh vực pháp luật, chuyên ngành Luật HN&GB đã có nhiễu bai viết về
các khía cạnh của ly than như.
~ Vẫn đề ly thân có được quy đình trong Luật Hôn nhân và gia đình VietNam năm 1986 của tác giả Nguyễn Văn Cừ đăng trên Tap chí Luật học sé 6
năm 1987,
~ §w cân thiết và những nội ding cơ bản của Dự thảo Luật sửa đối, bổsung một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đăng trên Tạp chídân chủ va pháp luật của Bộ Tư pháp số chuyên dé Sửa đổi, bd sung Luật Hôn
nhân va gia đình năm 2000, năm 2013
- BS sung ché dinh ly thân vào Luật Hôn nhân và gia đình ~ những vẫn đề
2
Trang 9pháp If và thực tiễn của tác giả Bùi Minh Héng đăng trên tap chí Dân chủ va
pháp luật chuyên để "sửa đổi, bỗ sung Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000° — Nab Tu pháp, Hà Nội
- Vấn đề iy thân của tác già Ngô Thi Hường tại Hội thảo khoa học về
"Những nội dung liên quan đến Dur thảo Luật Hôn nhân va gia đình (sửa đổi)điễn ra tai trường Dai học Luật Hà Nội năm 2014
- Lê Thị Lương, Niững vẫn dé pháp lý về ly thân, Luân văn thạc sỹ luậthọc, Khoa luật Đại học Quốc gia Ha Nội, năm 2016
Co thể nói, các ân phẩm đã dé cập đến van để ly thân va nghiên cứu nó
trong phạm vi của Luật HN&GĐ Việt Nam Các bai viết là sư nghiên cứu sâu
sắc va đưa ra những lý luên cân thiết của chế định ly thân Trên cơ sở thamkhảo va học hỏi, khoá luận tìm đến khía cạnh khác, đặt van đề ly thân được quy.định trong pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật một số nước trên thé giới
quy định về vẫn dé này.
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tai bao gồm: pháp luật vẻ ly thân của một sốquốc gia thuộc hai hệ thống pháp luật lớn trên thé giới là Common Law và Civil
Law, quy định vé ly thân trong lịch sử lập pháp Việt Nam; tinh hình thực tế của
Việt Nam đối với van để ly thân
Trên cơ sở đó, pham vi nghiên cứu của Khoá luận bao gém những quy định của pháp luật vé ly thân theo hệ thống pháp luật ở Viet Nam và pháp luật
về van dé ly thân ở một số nước trên thé giới Đông thoi, người viết còn nghiên.cứu sâu về thực trạng những bắt cập đang tén tại về một sé quyền vả nghĩa vụtrong giai đoạn ly thân không có yếu tổ nước ngoài
4 Mục đích và vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của dé tài là nghĩ làm rõ những vẫn để ly
3
luận liên
Trang 10quan đến li thân và thực tiễn áp dung các quy định nay tại một số quốc gia trên.thể giới Bên cạnh đó, đánh giá thực tiễn áp dung các quy định và ly thân taimột số quốc gia đó, phân tích thực tiễn đời sống xã hôi, tir đó luận giải, địnhhướng cho sự cân thiết phi quy đính về chế định ly thân trong hệ thông pháp
luật Việt Nam hiện nay.
"Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, để tai có một số nhiệm vụ cụ thể sau:
~ Phân tích những van dé lý luận liên quan về ly thân trong pháp luật Việt
‘Nam va pháp luật một số nước trên thể giới như Pháp, Philippine
- Phân tích, đánh giá khả năng ap dung các quy định vẻ ly thân tại Viết Nam.
- Đưa ra những kiến nghỉ và hướng hoán thiện pháp luật về ly thân
Đề tai Khóa luận tiép cân chủ yên dưới khía canh pháp lý, thông qua việc
nghiên cứu các quy định pháp luật vé ly thân tại một số quốc gia trên thể giới
và trong lịch sử lập pháp liên quan đến hôn nhân và gia đính của Việt Nam
Khoa luân là công trình nghiên cửu có sự kế thừa một cách có chon loc những thành tựu của những công trình nghiên cứu có liên quan của các học giã, thông
qua đó có sự bình luận, nhân định va đưa ra quan điểm khoa học cá nhân của
tác giả Để tai khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luên khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lénin, vận dụng kết hợp các quan điểm của chủ nghĩa duy
‘vat biển chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử và đường lối, chính sách của Bang Công sin Việt Nam.
Để đạt được mục đích nghiên cứu ma dé tải đã đặt ra, trong quá trình
nghiên cứu tác giả đã sử dụng một sổ phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
phương pháp bình luân để nghiên cứu những vẫn để lý luận chung vẻ ly thân,khái niệm đi thân, đặc điểm, ý nghĩa và thực tiễn ly thân, phương pháp phan
4
Trang 11tích, kết hợp với phương pháp lich sử được sử dung để nghiên cứu, lam rõ cácquan điểm va ly thân và quy định trong hệ thong pháp luật HN&GD ở nước ta,phương pháp phân loại, tổng hợp, so sánh pháp luật được sử dụng khi nghiên
cứu phải ly thân ở các nước trên thể giới, thực trang van để ly thân ở Việt Nam, dénh giá tác động, khả năng áp dung pháp luật với ly thân và một số kiền nghỉ
liên quan đến vin để ly thân ở Việt Nam hiện nay
6 Ý nghĩa khoa học và thục tien
* Ứnghĩa khoa học
Khóa luận là công trình nghiên cứu một cách hệ thông vẫn dé lý luận vẻ
ly thân Phân tích, đánh giá và bình luân được các quy đính về ly thân trong pháp luật một số quốc gia trên thể giới Phân tích, bình luận, đánh giá vẻ vẫn
để ly thân trong lich sử lap pháp Việt Nam Đưa ra được những kiến nghỉ về khả năng áp dung và những van để cần dữ liệu khí quy đính van để ly tinh trong
Luật HN&GD Vi vậy, khóa luân gop phân bỏ sung tri thức khoa học pháp lý
Chương 1 Một số van đề về ly thân.
'Chương 2 Khả năng điều chỉnh bằng pháp luật về ly thân ở Việt Namhiện nay
Trang 12MOT SỐ VAN DE VE LY THÂN
11 Khái niệm ly thân.
LLL Định nghia by thin
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lénin, hôn nhân lả hiện tượng zã hội
Vi vậy, khí nghiên cứu "hiện tượng zã hội” này, chúng ta cần xem ét toàn điện trong qua trình phát sinh, tổn tai và chẩm dit quan hé hôn nhân Theo
Ph Angghen, cơ sở nên ting của hôn nhân va cuộc sống gia đính bên vững phải1a tình yêu, là tỉnh thương yêu lẫn nhau một cảch thực sự giữa hai người yêu.nhau Ở đây, quan hệ kinh tế, điều kiện sinh sông không phải là không cân thiết,song tiễn đề quan trong và quyết định vẫn cứ phải là tinh yêu Angghen khẳng.định: "Trong If thuyét dao đức cũng nlue trong tho ca không một quan niêmnào được xác lập bắt di bắt dich và ving chắc bằng quan niệm cho rằng bắt
cứ cuộc hỗn nhân nào không dựa trên tình thương yêu lẫn nhau và trên sự thoả
thud thật sự te do giữữa hai vợ chéng, đều là vô đạo đức ca”) Tình yêu naycan phải được duy tri, nuôi đưỡng và phát triển day đủ trong một cuộc sống giađính bén vững và đến lượt mình, sự bên vững của tỉnh yêu lại tuỷ thuộc vào
chính hai con người yêu nhau, nhất la vào người đản éng Nêu tỉnh yêu không
còn thi cách tốt nhất đổi với họ va cho cả xd hội là ly hôn Ph.Ăngghen viết
ke ôi thúc cũa tình yâu cá thé giữa nam và nữtthỉ lại ỳ từng người mã lâu
đài rất khác nhan, nhất là đối với đàm ông: và néu tình yêu đã hoàn toàn phainhạt hoặc bị một tinh yêu say đắm mới dt a thi ly Hôn số là điều hay cho cảđôi bên cling nine cho xã hội Chỉ cẵn tránh cho người ta Rhỗi sa chân vô íchvào viing bim Kiên tung để ly hôn mà thôi" Như vậy, hôn nhân phát sinh, tin
tai là nhữ tinh yêu dom hoa kết trải, và hôn nhân cũng ket thúc khí tinh yêu trỡ nên phai nhạt Tinh yêu lé cơ sỡ nên tảng của hôn nhân va cuộc sống gia đình
{Cae vàn gianni lp 0999) L2L.Nnh Chê vi uc gà, Một J905, 126
C Mắc và Ph Angghen toàn tip (1995) ¢ 21 Ni Gish ni Quc ca, Hà Nội, 605,0: 128
6
Trang 13bên vững Hôn nhân và cuộc sống gia định bên vững là cái nôi nuôi đưỡng vàbao đâm cho tinh yêu tổn tại lâu dai và ngày cảng phát triển.
Tuy nhiên, hôn nhân và gia đính là hiển tượng xã hội luôn vân đông và
chu tác đồng có tính chất quyết định của các điều kiện kinh tế xã hội Ở nước
ta hiện nay, cùng với sự phát triển của nên kinh tế thi trường với lối sống hiệnđại có ít nhiều ảnh hưởng đến mỗi quan hé hôn nhân gia đính khi trong thờigian chung sống, giữa vo va chẳng không tránh khỏi phát sinh những mâu thuẫntrằm trọng, muc dich hôn nhân không đạt được va cả hai vợ chồng không thểtiếp tục cuộc sống chung được nữa thi pháp luật quy định cho phép chấm đứt
quan hệ vo chồng bằng việc giải quyết cho ly hôn Tuy nhiên hiện nay ngoài biện pháp ly hôn nói trên thi có rất nhiều cấp vợ chồng, họ tim dén biên pháp
ly thân như một biên pháp “Ly hôn thử” trước khi đưa ra biện pháp tốt nhất cho
cuộc hôn nhân của mình
‘Theo pháp luật Việt Nam hiện hành nói chung và Luật HN&GĐ nói riêng thì hiện nay hoàn toàn không có chế định vẻ ly thân vì luật không có quy định nên không có một định nghia nào chính xác vẻ ly thên, cũng không có cơ quan,
tổ chức nảo đứng ra giải quyết cho ly thân theo hướng ra quyết định hoặc bản
án công nhận cho ly than.
‘Theo từ điển Luật học, ly thân được hiểu là “việc vợ chẳng châm dit nghĩa
vụ sông chung với nhau trong khi quan hệ hôn nhân chưa hoặc không chấm
đứt"”, Nghĩa vụ sống chung với nhau của vợ chồng chính la cuộc sống của
người dan ông và người đân bà khi kết hôn: chung nha, chung bản ăn va chung
chăn gồi Tắt nhiên, vo và chẳng không nhất thiết ở chung, ăn chung, ngũ chungmột cách liên tục, thường xuyên trong suốt thời kỳ hôn nhân, song it nhất giữa
hho luôn phải có mồi liên hệ sâu đậm về phương diện sinh hoạt vật chất và thân
xác Việc không chung sống liên tục trong thời gian dai được hiểu là vợ chồng,
“Viên ho học pip í, Bộ Tư phíp 2006), Ndi hit học, NOOB cừ iễn Bich hơi, HA NGL
7
Trang 14sống ly thân với nhau.
Theo cách hiểu thông thường ly thân là sư sống riêng giữa vợ và chồng,như là không ăn chung, ở chung, không sinh hoạt vợ chẳng, mục đích của lythân Ja giảm thiểu những căng thẳng, xung đột gay gat giữa vo va chồng, hoặctránh những chuyện đáng tiếc xảy ra Đồng thời cũng có thé để các bên có thời.gian ăn năn hồi cải khắc phục lỗi lắm, sữa đổi tính tinh, tha thứ cho nhau để vợ.chồng đoàn tụ, tiếp tục chung sống, Ly thân không làm chấm đứt mồi quan hệ
pháp lý giữa vo và chẳng nên trong thời sống ly thén, các bên có đẩy đũ các quyển và nghĩa vụ đổi với con cải và tải sản.
Thuc tiễn khoa học Luật HN&GĐ của một số quốc gia khác trên thé giớinhư pháp luật của quốc gia Pháp thì chế định ly thân được hiểu “Ly điẩn là sựgiảm độ gắn kết quan hệ vợ chồng, theo đó, hệ quả quan trong nhất là sự inly'b6 ngiữa vụ chung sống giữa vo và chẳng trong kì nhữững ngiữa vụ khác ninenghĩa vụ chung thủy, nghĩa vụ tương tro giúp đỡ nhan vẫn phải được duy trigiữa hai vợ chẳng việc Iy hn theo quy đinh của pháp luật Pháp, do tòa án ra
a
ủy hôn, vo chỗng ly thân do lỗi của một bên hoặc Iy thân do cuộc sống chung
ét dmh trên cơ sỡ những căn cứ và điều kiện giỗng nine căn cứ và điều kiện
đã hoàn toàn chấm đứt"
Ngoải ra pháp luật Pháp còn có khái niêm ly thân thực tế "1y than uc
Tế là tình trang xây ra trong thực tiễn, kit hat vợ chồng đã tự quyết đình sốnghoàn toàn ring biệt mà không cô quyết Äìmh của tba de vi y thân thuee 18không phải là ché đụh được guy đinh trong pháp luật nên không phát sinhbắt cứ hệ qué pháp if nào gitta hai vợ chéng Tuy nhiên nễu nine trong thực
tế vợ chẳng đã thực sự sống riêng biệt liên tục từ hai năm trở lên thì tinhuống này được cot là một căn cứ đỗ xem xét kit một trong hai bên yêu cầu
tòa án cho ly hôn”.
Côn ở Anh quốc thi ly thân (separation, separate) được hiểu “Ly thân giữa
vợ chẳng là đình chỉ quyền và nghĩa vụ sống chung chỉ còn để lai nghĩa vụ
8
Trang 15trung thành và không thể kết lập cuộc hôn nhân mới Sự ly thân có thể la ly thân tư pháp Gudicial separation) hay ly thân thuận ý (voluntarg separation) ly
thên này được thực hiên bởi chứng thư ly thân (separation deed).* Chứng thr
ly thân hợp thức hóa sự hiện hữu phân cách giữa vợ và chẳng có thé có các quy
định liên quan đến tiễn trợ cấp cho người vo, trong trường hop ly thân tư pháp.
và bảo đưỡng con cái Sự ly thân tư pháp có thé được tuyên do đơn xin củangười chẳng hay người vợ nhằm một kỳ hạn nhất định hay võ hạn định trong
tất cả các trường hợp mà sự ly hôn sẽ được thöa thuân, với điều kiện là bến.
đương sự không có một lỗi lâm nảo để bị trách cứ" $
Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiễu trường hop, vì lý do khách quan (vi công,
viếc, học tập ) ma vơ chồng cỏ thể ở riêng (ở cách xa nhau), nhưng đó chi là
sự cách za về mặt khoảng cách dia lý, còn thực chat, ho vẫn luôn quan tâm đến
nhau, yêu thương vả vẫn giữ những quan hệ tỉnh cảm qua lại với nhau Do vậy,cần thừa nhận réng, việc vợ chẳng chung sống với nhau là một nghĩa vụ tựnhiên, luôn gin lién với cuộc sống gia đỉnh, 1a đặc trưng của gia đính Nó 1a
dấu hiệu của một gia đính toản ven, một gia đỉnh "bình thường” va cơ bản Côn nêu giữa hai vo chẳng không còn sông chung với nhau, sẽ là dâu hiệu của một
sự thay đổi trong đời sống vo chẳng, diéu nảy kéo theo những hệ luy, những
hau quả pháp lý liên quan đến quyền nhân thân, tài sản của vợ chẳng Do vậy, việc quy định về nghĩa vụ sống chung của vợ chẳng làm căn cử ác định tình trang ly thân của vợ chồng là hợp lý va cũng phi hợp với pháp luật các nước
trên thé giới quy định vẻ ly thân
Ly thân là hiện tương vợ chẳng không còn phải có nghĩa vụ sông chung với nhau, nó gin lién với vợ chẳng, là quyền “nhân thân của vơ chẳng" va chỉ
có vợ chẳng mới cé quyên quyết định duy tri tỉnh trang ly thân hay không Điều nay cũng có nghĩa rằng không một chủ thé nào khác ngoài vợ, chẳng có quyển.
agy 13012013
“ran Thị Tay (2013), Ly thin —ci nh: đhới góc độ dt học tục tn và ting đồ uất, Le vin cv
"rảthọc, Đường Đụ học Cin The
°
Trang 16yêu cầu cơ quan có thẩm quyển công nhận tinh trạng ly thân của ho.
Hiện nay, ở Viết Nam chưa có một định nghĩa nào thất sự chính sắc, phù
hop để giải thích thé nao la ly thân Do đó, mỗi người lại co một cách hiểu riêng,
về van dé nảy Song có thể hiểu: “Ly thn là việc vợ chéng có đăng ký kết hônGing pháp luật nhưng sáp ra mâu thuẫn, thoả thuận không ciung séng vớinhham một thời giam đỗ cân nhắc về việc tiếp tục duy tri hay chẳm ditt quan hệ
ôn nhân và việc này được cơ quan nhà nước có thẩm quyển công nhân theo
êu cầu của vơ, ching’
1.1.2 Đặc điểm của fy thin
Thứ nhắt, trong ly thân không có yêu tổ lỗi: Ly thân hiện nay là một hiện.tượng 24 hội phức tap vì nó liên quan không những tới lợi ích ola vo, chồng
ma còn liên quan đến lợi ích của con cái, những người thân và lợi ích của xã
hôi Khi kết hôn ai cũng đều hướng tới một cuốc sống hanh phúc bén vững, tuy
nhiên cuộc sống muôn mau muôn vẽ, không ai co thể hiểu hết được ai, ai cing
có cái tôi của mình, dé đạt được mục đích đó đôi hỏi hai bên phải chấp nhân,
‘bao dung với nhau va cùng nhau thay đổi để hòa hop Song không phải cặp vợ.chẳng nào cứng làm tốt điều đó, có đôi sông hạnh phúc, nhưng cũng có đôi thaythat vọng về đổi phương, không thé tìm được sự đồng điệu Tuy nhiên, khi mâu.thuẫn giữa cuộc sống vợ chông không thể hoa giải nhưng họ van con danh tình
cm cho nhau thi ho tim đến ly thân như một biện pháp nhìn nhận lại mỗi quan
hệ hôn nhân của họ trước khi đi đến quyết định ly hôn, cham dứt mối quan hệ
hôn nhân Trong ly thân không có cơ quan nao phan xét ai đúng ai sai, việc
đúng việc sai sẽ do hai vợ chẳng trong quá trình ly thân tự nhìn nhận, xem xét,đánh giá, cên nhắc có nên tiếp tục mồi quan hệ hay không Ly thên chỉ là sựcông nhận về méi quan hệ vợ chẳng đang xảy ra những mâu thuẫn Nếu sau.thời gian ly thân, ma tình trang vợ chẳng vẫn trầm trọng, vợ hoặc chẳng vanchứng nào tật ấy, không cảm thông, tha thứ cho nhau, vẫn không khắc phục lỗilâm, không dung hòa khi ấy, việc cứu chữa cuộc hôn nhân coi như that bại
10
Trang 17Trong nhiều trường hợp, sự vi phạm nghĩa vụ hỗ trợ của vợ va chéng cóthể dẫn đến chế tai theo yêu cau của vợ hoặc chồng Song, đó chỉ là những chếtải độc lập và không thé được ghi nhân trong quá trình giải quyết ly than Nóiđúng hơn, ly thân lả một giai đoạn đang trên bờ vực thẩm của hôn nhân, mã hai
bên vợ chồng đều phải chiu trách nhiệm do không vun đắp được tinh căm gia
đình để duy tri cuộc hôn nhân bình thường Trách nhiệm của vợ, chẳng tuykhông ngang nhau, nhưng việc quy kết trách nhiệm chỉ mang tính chất đạo đức
va không dẫn tới những biện pháp chế tải của pháp luật, đặc biệt la không cóchế tải mang tính chất tải sẵn
Thứ lai, tỉnh tự nguyện và không cưỡng ép: Cũng giống như nguyên tắcđầu tiên của kết hôn lả phải dim bảo yếu tổ tư nguyện vả không cưỡng ép, việc
kửt hôn la y chỉ của cả hai bên không bên nào ép buộc, lửa déi bên nào Hôn
nhân với mục đích gắn kết hai con người cả biết cùng nhau xây dựng mái âmgia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bén vững vi vay doi hỏi sự tự nguyện
của cả hai bên trong việc kết hôn la điều kiện đầm bao cho hôn nhân có giá trị
pháp lý vả đồng thời cũng là cơ sở xây đựng gia đính bên vững, Tuy nhiên, khicuộc sống hôn nhân với những bat đồng không thể dung hòa, vợ chẳng cần cóthời gian nêng suy ngẫm vẻ mỗi quan hệ hôn nhân của mình, tránh trường hopđáng tiếc xảy ra Ly thân la biện pháp mà nhiều cặp vợ chồng hướng tới để cứu
văn cuộc hôn nhân của minh, cho minh cơ hội và cũng la cho đổi phương một
cơ hội Chính vì vay, chắc rằng việc lựa chon ly thân vo, chồng déu tư nguyên
và thực hiện theo ý chi của bản thân mình, va bay tô ý chí của minh là muốnđược ly thân để có thời gian suy nghi lại môi quan hệ hôn nhân, cho nhau cơhội thay đổi tinh tình, tránh lam đỗ vỡ gia định, nên không ai được cưỡng ép
bên còn lại phải ly thân, hay nói cách khác khi ly thân dé là sự lựa chọn tự
nguyện của cả hai bên, vợ va chong,
Thứ ba, ly thân là quyển nhên thân không chuyển giao cho người khácPhap luật dân sự thừa nhận quyển nhân thân lả quyền dan sự gắn liên với mỗi
"
Trang 18cá nhân không thể chuyển dịch cho chủ thể khác, trừ một sô trường hợp khác.theo quy đính của pháp luật Chẳng hạn, từ trong Bộ luật dân sự năm 2005 đã
quy định “Quy nhiên thân được pháp luật qn định trong Bộ hud này tag
*hông thé chuyển giao cho người khác, trie
"6 Điều này có nghĩa lả bản thân chủ
thể hưởng quyền nhân thân chử họ không thể chuyển giao quyển nay cho người.khác vả cũng không ai có thể đại điện cho họ để thực hiện quyền này Cụ thểnhư cá nhân không thé dai tên cho người khác hoặc dé ai đó dùng tên của mình
đăng ký kết hôn với người khác hoặc cũng không ai thực hiện quyển ly thân cho người khác được Khi hôn nhân gấp trục trặc thi vo, chẳng lả những người
có quyền chọn giải pháp ly thân, để cho nhau thời gian nhìn nhận lại su việc,
cũng cho nhau cơ hội sửa chữa lỗi lẫm cứu vấn tinh trạng hôn nhân của gia đình
minh, không ai có thể thực hiện thay vợ, chẳng quyền quyết định nay bởi không,
lân sự gắn liền với mỗi cá nh
trường hợp pháp luật có quy Äinh kh
ai có thể biết cuộc sống của hai vợ, chong gap những van để gì, chẳng ai có thểthay thé họ han gắn cuộc hôn nhân của chính minh Đây được coi la một quyềnnhân thân không thể chuyển giao cho một chủ thể nảo khác, hay nói cách khácchỉ có vo, chẳng mới lả những người có quyển lựa chọn ly thân ngoài ra không
có một ai khác thay thể họ làm điều này, và cũng không được ủy quyển chongười khác thay mình thực hiện quyền ly thân
Thứ he ly thân chỉ châm ditt một số ngiĩa vụ trong hôn nhân: Nếu ly hôn
là việc chẩm dứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật thi Ly thân chỉ chm dứt một
số quyển và nghĩa vụ vợ chẳng mà thôi chứ không chấm đứt hết các quyển và nghĩa vụ hôn nhân như khi ly hôn Khi ly thén nghĩa vụ chung sống như vợ
chồng không còn nữa, không còn chiu su rằng buộc vé sinh hoạt riêng tư của
cá nhân vợ chẳng Trong giai đoạn ly thân vợ hoặc chủng có thể sống chung
nhà, hoặc sông riéng nhưng không chung phòng, vợ chồng không còn nghĩa vụ.
chung sống như vợ chéng như trong giai đoạn hôn nhân ban dau
Điền 24 Bộ hột Din ara 2005
Trang 19Tuy nhiên, ly thân không làm cham đứt mỗi quan hệ pháp lý giữa vợ vàchồng nên trong thời gian sống ly thân, các bên vấn có đây đủ các quyên đối
với con chung Mặc dù, vợ chồng không còn sống chung một nhà nhưng việc chấm sóc, nuối day con cái vẫn la trách nhiệm của cha me, đó là ngiĩa vụ mà
fig phšt Hư hiện 'ViSEVd thân Ghai ha chai súc Gon Gal On bên phagiúp con cái không bi hụt hãng về tinh cảm va có những thay đổi tiêu cực về
tinh than Đồng thời, vợ chồng vẫn có nghĩa vụ chung thủy với nhau, vì mối quan hệ pháp lý giữa vo chẳng van con Tức là trong giai đoạn ly thân vợ chẳng không có quyên kết hôn với người khác, hay quan hệ như vợ chẳng với người
thứ ba Việc chung sống, hay kết hôn với người khác la vi phạm nguyên tắchôn nhân một vợ một chẳng theo pháp luật các nước thực hiện nguyên tắc hôn
nhân một vơ, một chẳng,
1.13 Ý nghĩa của ly thân
‘Theo quy định của pháp luật vély thân, khi vợ chồng có mâu thuẫn nghiémtrong mà không thé hòa giải, thì chỉ có có cách duy nhất là ly hôn Tuy nhién,trong thực tế nhiêu cặp vợ chẳng không muốn sống chung nhưng cũng chưa.muôn (hoặc không muốn) ly hôn do tuổi cao, sợ ảnh hưởng zâu đến danh dự,
têm lý của các con và chọn giải pháp khác là ly thân
Trên thể giới, ly thân ban đầu được đặt ra để giải quyết mâu thuẫn trong
quan hệ vo chẳng của người Công giáo vi luật giáo hội cấm ly hôn Sau nay, nhiễu người không theo Công giáo cũng đã lựa chọn giải pháp ly thân Nhiều nước như Pháp, Thái Lan, Đức, Singapore đã công nhân quyên được ly thân
của vợ chéng Khi đó, các đôi vẫn có nghĩa vụ đóng góp để nuôi con, chỉ có
điểu họ không sống chung trong một nha nữa, hoc néu phải sống chung trong một nha, thi sinh hoat của hai người không có rang buéc (trữ việc nuôi con).
Ở nước ta hiện nay tuy chế định ly thân vẫn chưa được pháp luật côngnhân, nhưng trên thực tế, trong xã hội phát triển thi ly thân đang là giải pháp có
ru hướng được nhiễu cặp vợ chẳng lựa chon như là một cách “ly hôn thử trước
13
Trang 20khi cùng nhau đưa ra giải pháp tốt nhất cho cuộc sống hôn nhân không manglại hạnh phúc, cuộc sống chung không thể kéo dai của minh Do chế định lythân ở nước ta vẫn chưa được chấp nhận nên ý nghĩa ly thân ở nước ta cứng có.
những ý nghĩa nhất định của nó Nhiễu cặp vợ chẳng sau khi hoàn thành thủ
xúc chi phối, ho không có thời gian nghiêm lại quyết định của minh 1a đúng hay sai, gây ra những hâu quả gì Vì thé ly thân la giải pháp giúp vợ chẳng
có thời gian suy nghĩ để chon đúng hướng giải quyết cuôc hôn nhân dang ran
nứt
Đặc biết, với những cấp vơ chẳng theo Công giáo, với giáo lý “những gì
Chúa đã tác hợp thi người đời không có quyển sữa đỗi" nên họ không ly hôn,
ma Ichi mâu thuẫn xảy ra, thường chap nhận ly thân, thậm chi la sông ly thanđến hết cuộc đời Điều này cũng cho thay ly thân đã giải quyết được van dé này
khi mà Luật HN&GD hiện tại chưa diéu chỉnh đền.
"Việc ly thân ở Việt Nam hiện nay la do các cấp vợ chẳng tự đất ra, trên cơ
sử khi không yêu thương nhau nữa thi một bên sẽ bé ra ở riêng, để tránh hang
ngày phải trồng thấy nhau Trong khi đó, thực tế giải quyết việc ly hôn ở các
tòa lại thường căn cứ vào tình tiết hai người đã sống ly thân một thoi gian dai,xem đó là thể hiện của việc mâu thuẫn không giải quyết được va cho hai bên lyhôn Ở đây có một sự mâu thuẫn lớn: Chế định ly thân không có trong Luật
HN&GD, nhưng khi xét xử, Tòa án lại công nhân tinh trạng ly thân va ding
làm căn cứ để cho ly hồn Hay nói cach khác tuy pháp luật HN&GĐ không
thửa nhân ly thân nhưng đây lại được xem là một cn cứ quan trong khi xem xét đến việc cho ly hôn
1.2 Ly thân trong pháp luật một số quốc gia trên thé giới.
Trên thé giới, ly thân ban dau được đất ra để giải quyết mâu thuẫn trong
sông chung vi luật
gido hội cm ly hôn Sau này, nhiễu người không theo công giáo cũng đã lựa
u
quan hệ vo chẳng của người công giáo khiến ho không
Trang 21chon giải pháp ly thân để giải quyết mâu thuẫn trong hôn nhân của minh, Từ.
sự thừa nhận rộng rấi vẻ ly thân trong sã hội, nhiều nước đã công nhên quyền được ly thân của vo chẳng và quy định vẻ ly thân như là một chế độ pháp lý 12.1 Ly thân trong pháp luật Cộng hoà Pháp
Nếu trước đây, miễn Nam nước Pháp chịu ảnh hưởng của Luật La tinh,miễn Bắc chiu ảnh hưởng của luật truyền thống, thi năm 1804 B ộ luật Dân sựPhap ra đời là sự thống nhất tat cã các luật rời rac thành bộ luật thông nhất Vào.năm 1790 Pháp đã quyết định zây dựng một bô luật dân sự thống nhất Từ năm
1790-1804 đã có 3 dự thảo được đưa ra Năm 1804, Bộ luật Dân sự Pháp mới được thông qua vào ngày 21-3-1804 có 2283 diéu khoản gồm: con người, tài sản và sở hữu.
Theo Bô luật Dân sư Pháp cũng có quy đính cụ thể vẻ chế định ly thân taithiên VI, chương IV tir Điều 296 đến Điều 298 trong đó có: quy đính về các
trường hợp ly thân và thủ tục ly thân, vẻ hệ quả pháp lý cũa việc ly thân, về việc cham đút ly thân
Căn cử vào quy định của Bộ luất Dân sự Pháp thì có thể tuyên bổ ly thântheo yêu cầu của một bên hoặc của hai vợ chẳng trong những trường hợp có.các căn cứ giống ly hôn Người vợ hoặc người chẳng bi yêu cầu trong vụ lyhôn có thé có đơn phản tổ xin ly hôn Nêu nhân được cả đơn ly hôn và ly thânthì thẩm phán tuyên bố cho ly hôn do lỗi của cả hai bên Các thủ tục ly than có.thé ap dung theo thủ tục ly hôn
Hậu quả pháp lý của ly thân là không chấm dứt hôn nhân nhưng chấm dứt
ngiữa vụ chung Nếu vợ mang tên chong thi có thể van được giữ tên đó, néuchồng ghi ho tên của vợ liên tên minh thì vợ có thể yêu cdu không cho chẳng.dụng ho của mình nữa Nêu ly thân do hai người cùng yêu câu thi họ có thể ghỉtrong ban thỏa thuên khước từ quyền thừa kế ma họ được hưởng theo quy địnhcủa pháp luật Ly thân dẫn đền tách riêng vẻ tai sản Thời điểm có hiệu lực của
15
Trang 22ly thân giỏng như ly hôn Khi ly thân, một bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bên
có khó khăn, túng thiếu ma không tính đến lỗi của bên nào Các vấn để khác giống như hậu quả của ly hôn.
Chấm đút hôn nhân: Nếu vợ chẳng tự nguyên về với nhau thi ly thên chấm.đứt Phi có công chứng thư xác nhận sw quay về chung sống với nhau Chế đôtai sản vẫn riêng biệt, trử khi vợ chồng thỏa thuận một chế độ tai sản trong hôn.nhân mới Theo yêu câu của vợ chẳng, bản ly thân sé được chuyển thành ly hôn.néu việc ly thân kéo dai 3 năm Trong moi trường hợp việc ly than có théchuyển thành ly hôn theo yêu câu của hai vợ chẳng
'Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa Pháp: Thẩm phán có thé cho phép:
1 Cho phép vợ chẳng ở riêng;
2 Giao cho một bên sit dung nhà ở và đỗ đạc của gia din: hoặc phân
chia việc sử ching & cho cả 2 bên
3 Ra lệnh giao lại cho mỗi bên quẩn áo và vật dung cả nhân,
4 An ãmh trên cắp dưỡng và khoản tam ing về lệ phí tư pháp mà một bên
phải trả cho bên kta:
5 Cấp cho mỗi bên Rhoán tam ting về phần của họ được lưỡng trong khốitài sản chung, nếu thấp cần thiết”
"Thông thường, pháp luật của nha nước tu sin quy định vẻ ly thân và hậu
quả pháp lý của ly thân rất chất chế Tòa án sẽ giải quyết ly thân thường dựa
trên cơ sở lỗi của vợ, chẳng Hậu quả pháp lý của ly thân không lam chấm đứt
quan hệ vợ chẳng trước pháp luật, chỉ tam thời chấm đút một số quyền và nghĩa
‘wu giữa vo chồng theo luật định Khi ly thân, vợ chẳng rơi vào tinh trạng "biệt
cử" ho được miễn nghĩa vụ “đồng cu” trong nha, vo chẳng không còn sống
chung với nhau, ho được quyển ở rigng Hậu quả pháp lý của ly thân đặt vơ
‘Be sequin Phip trì Việt Num G019), Bin dich Bộ hột Din seme Cộng bộ Phip, Đầu 245
16
Trang 23chồng rơi vào tình trang "biết sân" Khi ly thân, tai sản chung của vợ chẳng sé
được chia mỗi bên vo chẳng sé được nhân một phan tai sản trong khối tai sản chung theo quyết định của tòa an; phan tải sản sau nảy thuộc quyên sở hữu riêng của vợ, chẳng, tức la chế đô công đỏng tải sản (tai sản chung của vo
chẳng) chấm đứt khi vo chẳng sống ly thân Tuy nhiên, ly thân không làm chấm
đứt quan hệ vơ chủng trước pháp luật, giữa vợ và chồng vẫn rang buôc trách nhiêm đối với nhau và với con chung: Vợ chẳng vẫn phải sống chung thủy với nhau, không được kết hôn với người khác, phải có nghĩa vu đóng góp phí tin
vào nhu cầu đời sống chung của gia định, nghĩa vu cấp đưỡng, nuối đưỡng con
chung
Sau thời gian vợ chồng sống ly thân, néu xung đột, mâu thuẫn vợ chẳng
đã được dân xêp, vợ chẳng có quyển yêu câu tòa an hủy bỏ bản án ly thân trước đây va tải hợp chung sống bình thường, Néu không thé tái hợp được trong thời
gian sống ly thân (théng thường theo quy định của pháp luật la từ 3 năm đến 5
năm), vợ chẳng cỏ quyền yêu cầu tòa án sửa đỗi an ly thân trước đây thành an
ly hôn để được cham dứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật
Co thể nói, chế định ly thân ở Pháp được thừa nhân và quy định trongpháp luật dân sự Pháp từ khá sớm va cho đến nay chế định nay vẫn được giữ
‘va phát triển theo bộ lich sử của Bộ luật Dân sự Và ly thân ở quốc gia này đượccoi như là giải pháp để han gắn cuộc hôn nhân, lả thời gian để họ ngẫm nghĩđưa ra quyết định vé cuộc hôn nhân của minh có thé cứu van được hay không
1.23 Ly thân trongpháp luật Philippines
Ở Philippines, chiêu hướng hủy bỏ luật cấm ly hôn là bằng chứng vềnhững doi thay trong xã hội, trong nhận thức vé cuộc sống thực tế vả tôn giáo,
trong tương quan giữa tinh cảm và tín ngưỡng Nơi khác sẽ coi những thay đổi
ay có phân muộn mẫn, nhưng đối với nước nảy thì đây là chuyện kinh thiên đồng địa
„
Trang 24Năm 1987, theo Lệnh số 209 ngày 06-7-1987 Bộ Luật gia đính năm 1987
đã được ban hành, được dự định dé thay thé cuốn 1 của Bô luật Dân sự liênquan đến hôn nhân vả gia đình Việc xây dựng Bộ luật gia đình đã bắt dau từnăm 1979 va được soạn thảo bởi hai ủy ban liên tiếp, lần thứ nhất được trũ trbởi Thẩm phán của toa án tôi cao Flerida Ruth Romero, lần thứ hai cựu Thẩm
phán của Tòa án tối cao JBL Reyes là người chủ tì Bộ luật gia đính năm 1987
được đánh dẫu là bước phát triển trong lịch sử luật pháp HN&GĐ của
Philippines.
Theo CNN, Philippines là quốc gia duy nhất trên thể giới ngoài Vatican
không có luật ly hôn Ly hôn từng là hợp pháp tai Philippines trong thời thuộc
Mỹ và thời Nhật chiếm đóng Tuy nhiên sau đó bị cấm khi chỉnh quyển Manila
ban hành Luật dân sự năm 1949 Cùng với thánh dia Vatican, Philippines đã
trở thành quốc đão mà ở đó những cặp vợ chẳng dù có chan nhau đến mẫy cũngkhông được phép ly hôn Chính vì thé, đất nước nảy cũng lả nơi mà rất nhiềucác ngôi sao nỗi tiếng thể giới đến để tổ chức dam cưới với mong muốn: Không
bao gid lia 2a nhau.
‘Theo nhiều nhà xã hội hoc tại Philippines thi việc nước nay vấn duy tiluật trên nhằm ôn định trật tự trong xã hội Một nhà xã hội học cho biết: "Phảinhớ ring, số người đi xuất khẩu lao động của Philippines hiện nay 1a đông đảo
nhất trên thể giới Hang năm, số người di cũng đã lên tới vải trăm ngàn Vì thể
việc vo xa chẳng, chẳng xa vợ khiến cho tình cảm thay đổi cũng ảnh hưởng
dén xẽ hội Néu pháp luật Philippines cho phép ly hôn thi chỉ với việc giãi quyết
ly hôn cho lực lượng xuất khẩu lao động cũng đã đủ làm xã hội chao dao"
Noi như vậy không có nghĩa là các cặp đôi Philippines một khi đã gắn kết
‘voi nhau bởi hôn nhân sẽ vĩnh viễn phải sống cùng nhau cho da không còn tình.yêu Philippines cho phép công ding thiểu số người Hỏi giáo, chiếm 11% dân
số, ly hôn Còn với người Philippines theo Thiên chúa giáo, lu chi cho phép.
các cặp vợ chẳng ly thân hợp pháp, nghia lả vợ chồng ở mỗi người một nơi va
18
Trang 25phân chia tải sin nhưng ho không được tái hôn Họ có thé bị cáo buộc tối ngoại
tình nếu bị bắt gấp có người nam/nữt khác Như vậy, mặc đủ không tôn tại luật
ly hôn nhưng trong luật pháp của Philippines vẫn tôn tai quyên ly thân và chia nhà cửa nếu vợ chẳng có yêu cầu.
Ly thân hợp pháp chỉ cho phép các cặp vợ chồng tại quốc gia này sốngriêng và tách biệt tai sản nhưng không thể kết hôn một lần nữa Trong luật giađình có quy định cụ thể về quyền cũng như nghĩa vu của vợ chong khi ly thân,
khi được toa án giải quyết cho ly thân thi ho sé được giải quyết về tải sản, nghĩa
vu cắp dưỡng, nuôi day, chăm sóc con cải
Nếu một số nước coi ly thân là giải pháp để hàn gắn cuôc hôn nhân, thì ở
Philippines lai coi đây là một biên pháp thay thé hoàn toàn cho việc ly hôn Đền năm 1997 thì tai Philippines mới cho phép ly hén, tuy nhiên cũng không có quá
nhiều diéu luật quy định về vấn dé nay Ở Philippines để giải quyết ly hôn thì
họ cân trải qua rất nhiều thi tục, tan kém nhiêu chỉ phí cũng như cần rét nhiềuthời gian để giải quyết Thể nhưng, vẫn có những cách giải quyết ma theo giảithích của chính quyên Philippines chính là “chm dứt hiệu lực hôn nhân”
‘Muén tuyên bồ hôn nhân không có hiệu lực, các cắp vợ chủng phải trình
lý do trước tủa rằng cuộc hôn nhân này phạm pháp như vi phạm chế độ một vo
một chẳng, loạn luân hoặc không có giầy đăng ký kết hôn, vợ chồng kết hôn
*hi chưa đủ 18 tuổi Dé hủy bö hôn nhân, họ còn phải đáp ứng một số điều kiện.trong khung thời gian do tòa đưa ra Do đó, khí lỡ lấy nhằm ban đối, ngườiPhilippines coi như hét lối thoát, trừ khi họ phải có nhiều tiên và đủ kiên nhẫn.Ngoài ra, để có thể từ bd cuộc hôn nhân một cach hợp pháp, người dân.Philippines phải mắt nhiều năm để giải quyết, bao gốm gidi quyết dân sự và sựchấp thuận của nha thờ Việc từ bỏ hôn nhân cũng rat tổn kém: thường khoảng
4.000 USD trong khi thu nhập của 2/3 dân số nước nảy đưới 2 USD/ngày.
'Vào cuối năm 2014, Dự luật mới với tên gọi “Ly hôn kiểu Philippines”
19
Trang 26được xem xét vẫn sẽ bao gồm những điều kiên nghiém ngặt Theo dự luật nay,
các cặp vợ chẳng muốn ly hôn phải sống ly thân năm năm ma không có hi vọng
hoa giải dé hàn gắn hoặc sông ly thân hop pháp trong hai năm Ngoài ra, họcòn phải dong số tiên ít hơn từ 30-40% mức hiện nay Biéu tiền bô của dự luậtnay là có hỗ trợ tai chính trong trường hợp mốt trong hai bên bị hoàn cảnh kinh
tế quả khó khăn và hỗ trợ cho con cải chung” Dự luật nay đã tao nên nhiều ý
kiến trái chiêu trong đư luân Philippines.
Co thể nói, ly thân ở Philippines là một ch định lâu đời, nó còn có trước
cả chế định vẻ ly hôn Và việc ly thân còn được coi như là một biện pháp của
ly hôn Những quy định vẻ ly hôn tai Philippin khiển hàng ngân cặp đổi bị “mắc.ket” trong cuộc hôn nhân thất bại, khiển nhiễu cặp đối phải sống trong sự ruồng,
bö và ngược dai của đổi phương Ly thân chỉ là giải pháp tạm thời vì nghĩa vụ.
và trách nhiệm của vợ chẳng không cùng nhau san sé thi cuộc hôn nhân đâu
còn ý nghĩa đủ được luật pháp thửa nhận thi nó cũng chỉ mang tính hình thức,
Ja sự ràng buộc lẫn nhau Phải chăng, các nhà chính trị Philippines nên xem xét
ly thân như một điều kiến của ly hôn?
13.3 Ly thân trong pháp lật Thái Lan
Khác với cách quy định cụ thể vé ly thân trong pháp luật của Pháp và
Philippines, pháp luật Thái Lan quy định vé ly thân nhưng chỉ dừng lại ở những
nôi dung mang tính nguyên tắc Điều 1462 Bộ luật dân sự quy định: "tỏi sứckhốc về thé xác hoặc tinh than hoặc hanh phúc của vợ chồng bi lâm nguy, néu
cứ tiếp tục chung sống, thi cặp vợ chồng bi lâm nguy đó có thé yêu câu Tòa án
cho pháp ly thân kit cồn hiểm họa đô de dọa, và trong trường hop này, Tòa án
có thé ra quyết đình là vợ hoặc chồng phải cung cắp một số tiền vừa phải phihop với hoàn cảnh cụ thé đỗ pining dưỡng người kia”
Theo quy định của Điều nay, thi căn cứ để Téa an cho phép ly thân theoyêu cẩu của vợ chồng là sức khỏe (về thé xác, tinh thân) hoặc hạnh phúc của
‘vo chồng bi lâm nguy Khi ly thân, Tòa an có thể quy định một người phải cũng
”
Trang 27cấp một số tién vừa phải phù hop với hoàn cảnh cụ thể để phung đưỡng người kia
'Nhữ vay, pháp luật của một số nước đủ quy định cụ thể vẻ ly thân hoặcquy định mang tinh nguyên tắc vẻ ly thân, thi déu công nhân quyền ly thân củavvo chẳng và quy đính ly thân như một chế độ pháp lý Đặc điểm chung trongpháp luật về ly thân của các nước là:
- Pháp luật đều ghi nhận ly thân là quyển của vợ chẳng trong lựa chọn.phương thức giải quyết mâu thuẫn trong hôn nhân
- Chỉ công nhân ly thân theo căn cứ luật định Căn cứ ly thân được quy định tương tự như căn cứ ly hôn như vợ chẳng thuận tình hoặc mét trong hai
tên vợ, chồng có lỗi
- Thủ tục ly thân: một số nước quy định ly thân chỉ cẳn đựa trên một văn
ban thöa thuận hay Chứng nhân ly thân giữa hai vơ chẳng hoặc phải theo thủ tục tổ tụng thực hiện tai Tòa ân Việc ly thân chỉ có hiểu lực khi có băn án hoặc quyết định cũa Toa án.
- Về hậu quả pháp lý của ly thân: pháp luật các nước đều quy định lythân không làm chấm đứt hén nhân Vợ chẳng có quyển théa thuận về những
hậu quả của ly thân (tinh trang sống tách biết, quyển, nghĩa vụ vẻ tài sản, quyền,
nghĩa vụ đối với con, vắnn để cấp dưỡng cho nhau Trong trường hợp các
bén không có thỏa thuận thi hau quả pháp lý theo luất định sé được ap dung, vi
du luật pháp các nước đều ghí nhận chế độ tài sin chung giữa vợ chồng chấm.đứt kể từ thời điêm ly thân Tuy nhiên, có thé hai bên vẫn có trách nhiém vớinhau vé một hoặc một số van dé khác, như vẫn có nghĩa vụ cưu mang lẫn nhau
khi ly thân Đặc biệt, theo B6 luật dân sự Pháp thi đứa trẻ được sinh ra sau 300
ngày kế từ khi ly thân không được suy đoán đương nhiền 1a con của ngườichẳng nữa, mặc da trong thời gian ly thân vợ chẳng vẫn còn nghia vu chung.thủy Ngoải ra, nghĩa vu tro giúp và tôn trong lẫn nhau vẫn ton tại Ngoai ra,tình trạng ly thân có thé kéo dai vô thoi hạn
a
Trang 28KET LUẬN CHƯƠNG 1
Tai chương 1 của khoá luận, tác giả đã trình bay những vẫn dé khái quát
chung về ly thân, bao gồm định nghia vả đặc điểm của ly thân, ý nghĩa của ly
thân Một đặc điểm được coi là đặc trưng của ly thân dé la: quyển yêu cầu
ly thân vẫn liên với quyền nhân thén cia vợ chẳng, ly thân thường xuất hiệnkhi tinh trạng hôn nhân đã trở nên trém trong nhưng hôn nhân chưa hẳn lả đã
“chết”, ly than dựa trên tinh thân tự nguyên không cưỡng ép Do đó, có thé thấy
rang ly thân có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp vợ chồng có thời gian để lựa.chọn hướng giải quyết tốt nhất cho cuộc hôn nhân của minh Đồng thời, tạichương | tác gia cũng phân tich pháp luật một số quốc gia trên thé giới có quyđịnh về van dé ly thân, từ đó có thé đưa ra những bai học, kién nghị trong pháp
luật Việt Nam tại chương 2
8
Trang 29KHẢ NĂNG DIEU CHỈNH BANG PHÁP LUẬT VE LY THÂN Ở
'VIỆT NAM HIỆN NAY
21 Pháp luật Việt Nam về ly thân
3.1.1 Những quy định về ly thân ở mước ta dưới thời Pháp thuộc.
Trong pháp luật phong kiến Việt Nam, vẫn để ly thân hoàn toản không
được dự liệu vi nó trái với tập quán truyền thông của gia định Việt Nam Theo
tếp quản truyền thống của gia dinh Việt Nam, quan hệ hôn nhân được ác lập dua trên cơ sở tình cảm yêu thương chân chính của nam và nữ; vợ chẳng yêu thương nhau, cùng nhau thực hiền ngiĩa vụ, trách nhiệm với gia đỉnh, với con
cái Nguyên tắc không bình đẳng giữa vợ và chẳng của pháp luật phong kiến
Viet Nam đã cột chất người phụ nữ, người vợ vào gia đính nha chồng theo quan
điểm “thuyén theo lai, gai theo ching”, người vợ thường vô năng lực chi được
ở riêng nếu chẳng cho phép
‘Vao năm 1858 thực dân Pháp mở đâu sâm lược mước ta, qua các hoa ước
bai trên do triéu đính Huế ky với Pháp vào các năm 1862, 1874, 1883 va 1884,
nước ta hoàn toàn lệ thuộc vào Pháp Nam kỷ (Cochinchine) là xứ thuộc địa
được coi là lãnh thổ của nước Pháp và Bắc ky (Tonlcin) va Trung ky (Anman)
là xứ bảo hộ của Pháp cả ba kỳ da
(Indochine) thuộc Pháp
nấm trong Liên Bang Đông Dương
Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, trước năm 1945, chính quyền bù nhìn đã ban hành ba bô luật dân su, áp dụng riêng trên ba miễn Bắc ~ Trung —
‘Nam, Chế đồ hôn nhân và gia đỉnh theo ba bé luật dân luất nay phn nhiêu dựa trên Bộ dan luật Pháp (1804) Tuy nhiên, van dé ly thân chỉ được quy định một cách giãn đơn trong Bô Dân luật giần yếu (1883) ở Nam Kỷ Bộ Dânluật Bắc
Ky (1931) vả Bộ Dân luật Trung Ky (1936) không quy định vẻ ly thân Trong,
thiên thứ VI vẻ ly hôn của Bộ Dân luất giản yêu (1883) niêu rõ: “Trong các
2