1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Địa Lý ] VĂN HOÁ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

52 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Phong tục tập quán (5)
  • 2. Trang phục (6)
  • 3. Việt Nam và những nét văn hóa đặc sắc và phong phú trong lòng khách (7)
  • 4. Ẩm thực (10)
  • 1. Văn hóa nghệ thuật (11)
  • 3. Ẩm thực (13)
  • 4. Lễ hội (14)
  • 1. Văn hóa (15)
  • 2. Nền tín ngưỡng tôn giáo (16)
  • 3. Kiến trúc Kmer cổ kính (0)
  • 1. ngôn ngữ (19)
  • 3. Thanaka (21)
  • 4. Cơ sở tôn giáo (22)
  • 5. lễ hội (23)
  • 6. Ẩm thực (25)
  • 2. tôn giáo (28)
  • 1. Tôn giáo (30)
  • 1. Ngôn ngữ (34)
  • 2. Kebaya – trang phục truyền thống (34)
  • 3. Lễ hội (35)
  • 4. Ẩm Thực (36)
  • 1. Ẩm Thực (39)
  • 2. Lễ hội (40)
  • 3. Trang Phục (41)
  • 4. Tín ngưỡng tôn giáo ở Philippines (42)
  • 2. Ẩm thực (44)
  • 3. Tôn giáo (45)
  • 1. Trang phục truyền thống (47)
  • 2. Lễ hội truyền thống Brunei (48)
  • 3. Ẩm thực Brunei (50)
  • 4. Ngôn ngữ Brunei (51)

Nội dung

Phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực và lễ hội của các nước Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Đông Timor, Philippines, Singapore, Brunei. Nét đặc sắc trong văn hóa mỗi quốc gia So sánh và phân tích sự tương đồng và khác biệt giữa các nền văn hóa.

Phong tục tập quán

• Đất nước ta là một quốc gia có 54 thành phần dân tộc không giống nhau, mỗi một dân tộc đều mang một những nét văn hóa, bản sắc rất riêng và ấn tượng

• Chính sự khác biệt về thành phần dân tộc này đã góp phần tạo nên nét đẹp rất đa dạng, phong phú và đặc sắc cho nền văn hóa của đất nước ta mà không một quốc gia nào có thể thay thế được Phong tục ở nước ta có truyền thống lâu đời trải qua hàng nghìn năm nay, nó đã trở thành luật tục, sâu đậm và gắn chặt trong lòng của mỗi người dân nước ta

• Theo sự thăng trầm của lịch sử dân tộc, phong tục tập quán của người Việt cũng không ngừng được đổi mới theo trào lưu của xã hội Một trong những phong tục lâu đời và có sức ảnh hưởng mãnh liệt nhất trong quá khứ là tục ăn trầu

Trang phục

• Trang phục là một trong những nhân tố chủ lực tạo nên sự khác biệt cho văn hóa của nước ta với các đất nước khác trên toàn cầu Những bộ trang phục không những ghi đậm dấu ấn truyền thống văn hóa và phong tục của dân tộc Việt Nam mà nó còn là hơi thở, linh hồn của một dân tộc

• Trang phục của nước ta rất phong phú, nhiều loại nhưng gây ấn tượng nhất đối với những người xung quanh nhất có thể nói đến là áo dài và áo tứ thân Bộ trang phục mang dáng dấp và linh hồn nước Việt và khi nhắc đến mọi người sẽ nghĩ ngay đến Việt Nam đó chính bộ áo dài truyền thống Áo dài truyền thống gồm áo dài xẻ thành 2 tà trước và sau, quần dài chấm gót, chất liệu là lụa hoặc vải trơn, sắc màu và họa tiết nhiều loại

• Áo dài không chỉ tôn lên vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm của phụ nữ Việt mà nó còn thể hiện sự kín đáo, e lê và sức cuốn hút lạ lùng Áo dài ngày nay càng trở nên đa dạng về hình dáng cũng giống như màu sắc, họa tiết nhưng nó vẫn luôn giữ được vẹn nguyên hình dáng vẻ truyền thống sẵn có Áo dài-trang phục truyền thống Việt Nam

Việt Nam và những nét văn hóa đặc sắc và phong phú trong lòng khách

a) Phong phú các nền văn hóa

• Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó đông đặc biệt là dân tộc Kinh sống chủ yếu ở vùng đồng bằng còn các nhóm dân tộc khác lại năm rải rác trên các khu vực núi Mỗi dân tộc là mỗi nền văn hóa không giống nhau, họ có sự tin tưởng, ẩm thực và đặc biệt riêng

Văn hoá của người Chăm

• Trong đó văn hóa của người Chăm được xem là một trong những nền văn hóa có lịch sử tạo thành sớm nhất trong nên văn hóa của Việt Nam 54 Dân tộc là 54 màu sắc văn hóa không giống nhau không chỉ đã và đang xây dựng một nền văn hóa Việt Nam dải hình chữ S thân thương với đầy màu sắc với những con người cần cù, sáng tạo luôn đồng lòng và chung sức xây dựng nước ta ngày một phát triển, giàu mạnh trong tất cả mọi mặt.

10 b) Tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa đất nước ta

• Tại nước ta hiện hữu khá là nhiều các nền tôn giáo khác nhau, từ Thiên chúa giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, v.v … Vì thế mà khi khám phá nền văn hóa tại đây bạn có thể tìm thấy được vô vàn các công trình tôn giáo không giống nhau và rất nhiều các công trình trong số đó đã trở thành những điểm hấp dẫn du lịch cuốn hút hàng nghìn khách du lịch đến thăm quan và khám phá mỗi năm, có thể nói đến như: Chùa Một Cột (Hà Nội), Văn Miếu (Hà Nội), Nhà thờ Đức Bà (Thành phố Hồ Chí Minh), Đền thờ Ấn Độ giáo Mariamman

Rước kiệu thời xa xưa Chùa Một Cột(Hà Nội)

• Bên cạnh đó tục thờ cúng tổ tiên cũng là một trong những nét đẹp không thể thiếu khi nói về nền văn hóa Việt Thờ cúng như thể hiện hành động uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ về công ơn sinh thành dưỡng giục, của các bậc cha anh đã đi trước Nên hầu hết trong mỗi gia đình Việt đều có ít ra một bàn thờ để thờ tổ tiên trong gia đình

Ngoài những ngày giỗ chính, người Việt ta cũng thường đốt nhang tưởng nhớ trong những dịp đặc biệt khác như: lễ Tết, Ngày đầu tiên và ngày rằm trong tháng, ông Công ông Táo, Thanh Minh…

Ẩm thực

Ẩm thực Việt Nam đa dạng và phong phú

• Một trong những nét đặc trưng không thể thiếu khi đề cập về nền văn hóa của đất nước ta, không những phong phú các món giữa các vùng, mà ở mỗi miền cũng có những cách chế biến, cách thưởng thức và đánh giá mùi vị món ăn không giống nhau

• Ví dụ khi đến Thái Bình ngoài việc ngắm nhìn những biển lúa bao la và rộng rãi, thì bạn còn được thưởng thức những món ăn mang đặc trưng hương của vị quê lúa nơi đây như: canh cá Quỳnh Côi, bánh Cáy Làng Nguyễn, … Hay như Thắng Cố món ăn đặc sản khi mà bạn đến với Lào Cai

Văn hóa nghệ thuật

• Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân ca truyền thống Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… người Lào còn hay ca hát trong sản xuất ngoài ruộng nương, đi hái lượm trong rừng, xuôi ngược trên các dòng sông

Văn hoá nghệ thuật Lào

• Dân ca Lào phong phú, giàu âm điệu, mang đậm bản sắc dân tộc được phổ biến rộng rãi trong nhân dân từ nông thôn đến thành thị Dân ca của Lào có nhiều loại như lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái riêng của từng miền, từng dân tộc, từng địa phương “Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ nhất được quần chúng ưa thích nhất và phổ biến trong cả nước Văn hóa nghệ thuật độc đáo của Lào còn thể hiện trong các điệu múa phổ biến rộng rãi, từ thành thị đến nông thôn Trong những ngày lễ hội lớn nhỏ ở Lào đều tổ chức vui chơi hợp quần trong đó không thể thiếu tiết mục múa Có điệu múa một người, hai người hoặc tập thể vài chục người (lăm-vông)

Những đêm hội, già trẻ, gái trai đều tham gia múa ca một cách tự nhiên thoải mái Các điệu múa của Lào thường uyển chuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống, động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân tộc

• Khi chưa có thuốc nhuộm, người Lào dùng các loại quả rừng, củ rừng Các cô gái thích mặc vải hoa, vải kẻ có màu đậm, tươi tắn như màu cỏ cây hoa lá tự nhiên trong rừng núi bao la trùng điệp của quê hương mình Thanh niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặc áo cổ tròn tay ngắn, quần đùi, bên ngoài quấn chiếc khăn gọi là “phạ-xà-rông” màu, kẻ ô vuông Khi đi lao động ngoài ruộng rẫy, nam giới mặc quần đùi hoặc quần dài nhuộm chàm Văn hóa trang phục độc đáo của người Lào còn được thể hiện trong những ngày lễ hội trang trọng, nam giới mặc y phục dân tộc Đó là chiếc áo sơ mi cổ tròn, khuy vải, cài về phía tay trái Bên ngoài chiếc quần đùi giản dị, các chàng trai Lào quấn chiếc khăn dài rộng gọi là “phạ nhạo nếp tiêu” màu sắc sặc sỡ (rộng hơn phạ-xạ-rông, khi mặc cuốn qua háng rồi nhét vào cạp sau)

Sinh(trang phục nữ giới)-Salong(trang phục nam giới)

• Lúc còn nhỏ, phụ nữ Lào để tóc hoặc hớt tóc Trên mười tuổi thường búi tóc, một số địa phương như ở Luổng-pha-bang có tục búi tóc lệch hoặc thẳng để phân biệt giữa các cô gái có chồng và chưa có chồng

Ẩm thực

• Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là Campuchia và Thái Lan: cay, chua và ngọt Tuy nhiên, ẩm thực lại mang những phong cách đặc trưng rất riêng

Văn hoá ẩm thực Lào

• Nền văn hóa độc đáo của người Lào thể hiện trong văn hóa ẩm thực Người Lào ăn gạo là chính; các món ăn có đặc điểm là dùng những gia vị như gừng, me, lá chanh, và nhiều loại ớt khô rất cay Vị chính trong các món ăn hầu hết các món ăn đều có rất nhiều ớt Chỉ riêng ớt có hàng chục món: từ ớt chiên giòn, ớt muối chua, ớt sa tế, ớt hầm, ớt luộc … Món ăn tiêu biểu của người Lào là sự pha trộn giữa cay và ngọt, được trung hòa thêm thảo mộc Mắm cá (pa dek) và mắm Cheo gồm da trâu, ớt nướng, tỏi nướng, riềng nướng, đường cùng nhiều gia vị thảo mộc trộn lẫn hoặc mắm Muok gồm lòng cá trộn ớt, sả, củ hành… hầu như nhà nào cũng có và nước mắm (nám pla) được người Lào sử dụng hết sức phổ biến

Lễ hội

• Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có Mỗi năm có 4 lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4) và Tết H’mong (tháng 12)

Hình ảnh cúng cơm nhà sư

• Vì đạo phật ở Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo, các nhà chiêm tinh học tính ngày tháng theo phật lịch Người Lào gọi tết là vui tết chứ không gọi là ăn tết, tất cả các cuộc vui được chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán của người Lào Nền văn hóa độc đáo của người Lào được thể hiện trong những ngày lễ hội vui chơi là chủ yếu, tuy nhiên họ cũng chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh trọng hơn ngày thường, đặc biệt là không thể thiếu rượu Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện những bộ đồ đẹp nhất, nhất là chàng trai, cô gái với đủ áo váy màu sắc sặc sỡ, tập trung tại sân chùa để dự lễ tắm phật

Văn hóa

• Văn hóa Campuchia không chỉ có những sự ảnh hưởng du nhập từ các nền văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa mà còn có những nét văn hóa rất riêng biệt của đất nước

Campuchia Cũng như nhiều quốc gia khác, du lịch ngày một phát triển tại Campuchia, lượng khách ghé thăm tăng nhanh mỗi năm bởi Campuchia không chỉ nổi tiếng với những địa danh đậm dấu ấn lịch sử, thắng cảnh đẹp tuyệt vời, mà còn có nền văn hóa ẩm thực Campuchia phong phú

Quần thể kiến trúc Ăngkor Vát tại Campuchia

Nền tín ngưỡng tôn giáo

• Có thể nói rằng, Campuchia là một trong những quốc gia mà tôn giáo tín ngưỡng được người dân tin tưởng một cách tuyệt đối mạnh mẽ Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ rất sớm khi mà mới bắt đầu bước vào thời kỳ sơ khai, đạo Hindu đã nhanh chóng xuất hiện và thu hút lượng lớn người dân theo tín ngưỡng Sau này, vào khoảng thế kỷ thứ VII, đạo Phật được người dân Campuchia biết đến và trở thành quốc giáo nhanh chóng với hơn 90% tỉ lệ người dân Campuchia là Phật tử

Tín ngưỡng tôn giáo của người Campuchia

• Hiện nay, Phật giáo tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần của người dân Campuchia, Phật giáo chính là thước đo các chuẩn mực xã hội mà người dân Campuchia đang áp dụng trong cuộc sống gia đình đời thường, cho đến công việc và các mối quan hệ giao tiếp xã hội Phật giáo tạo nên nét văn hóa đặc trưng, riêng biệt của người dân Campuchia, tạo nên những tư tưởng sống, là nền tảng vững chắc của xứ sở chùa tháp và nhiều quốc gia khác

3 Kiến trúc Khmer cổ kính

• Vương quốc Khmer thời kỳ cuối thế kỷ 12 đầu thế kỷ 13 cho xây dựng rất nhiều những công trình kiến trúc lớn mang nét riêng biệt, trải qua bao thời kỳ cai trị và cả dưới thời đế quốc Khmer, mà ngày nay những gì còn lại là di tích những ngôi đền, những bức tường thành bằng đá

• Bạn có thể bắt gắp những con đường lớn được chạm khắc hình rắn Naga chín đầu, những ngôi đền có đỉnh chóp nhọn, chạm trổ xung quanh bằng những hình ảnh sinh hoạt đời thường của con người Hình ảnh của các nữ thần Apsara với những động tác múa điêu luyện trong những ngày hội Angkor hàng năm

• Campuchia còn được du khách thế giới biết đến với nền ẩm thực bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ Ấn Độ và Trung Hoa Cũng như nhiều quốc gia có nền văn minh lúa nước khác, người dân Campuchia cũng ăn gạo tẻ và trong những ngày lễ tết đều có bánh tét, bánh ít

Nền ẩm thực Campuchia phong phú

• Đất nước Campuchia có các món ăn truyền thống được làm từ các và các loại hải sản nhờ nguồn hải sản dồi dào Những món ăn tươi ngon, đậm gia vị hấp dẫn không biết bao nhiêu khách du lịch Bạn có thể dễ dàng tìm thấy rất nhiều nhà hàng, quán ăn, khách sạn ở mọi nơi từ đường đi cho đến các khu vui chơi giải trí Bạn sẽ bị hấp dẫn bởi những món ăn như: Cá Amok, Nom Banh Chok, cà ri đỏ Khmer, côn trùng chiên các loại, và hàng trăm món ăn độc lạ khác

• Tiếng Miến Điện hay tiếng Myanma là ngôn ngữ chính thức ở Myanma Đây là tiếng mẹ đẻ của người Miến Tiếng Myanma được dùng như là tiếng mẹ đẻ của 32 triệu người trên thế giới và là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số ở Myanma

• Tiếng Myanma có thể được phân thành hai loại: Loại "chính thống" thường thấy trong văn bản, báo chí và truyền thanh, loại thứ hai là văn ngôn thường thấy trong hội thoại hằng ngày.

• Trang phục truyền thống của Myanmar là Longchy dành cho nam (một loại xà rông may kín quấn vào chính giữa) với áo sơmi hoặc Taipon (áo truyền thống) còn nữ thì mặc Thummy gần giống với váy Lào, Thái Tất cả đều đi dép như dép Lào Cả nam lẫn nữ chỉ đi giày khi mặc Âu phục

Trang phục truyền thống Myanmar

• Phụ nữ ở nơi đây thay vì trang điểm bằng phấn, bằng son thì phụ nữ ở đây họ dùng Thanaka làm phấn trang điểm trên mặt, cổ và tay của mình cho mát, để chống nắng

• Trong các làng Myanma truyền thống, chùa chiền là trung tâm của đời sống văn hoá Các nhà sư được sùng kính và người dân luôn quỳ trước mặt để tỏ lòng tôn trọng họ Lễ nhập tu được gọi là shinbyu là lễ đánh dấu sự trưởng thành quan trọng nhất của một cậu bé khi vào chùa tu trong một khoảng thời gian ngắn Các cô bé cũng có lễ xuyên lỗ tai khi đến tuổi trưởng thành Văn hóa Myanma được thể hiện rõ rệt nhất tại những ngôi làng nơi các lễ hội địa phương được tổ chức trong suốt năm, lễ hội quan trọng nhất là lễ chùa

• Myanmar là một quốc gia có nhiều lễ hội vào bậc nhất trên thế giới, những lễ hội ở đây diễn ra quanh các năm, nhưng chủ yếu tập trung chủ yếu vào các thời điểm tháng 3, tháng 4 đó là những thời kì mà nông nhàn Các lẽ hội ở đây vô cùng độc đáo và thú vị thu hút mọi người đến đây nhiều hơn Myanmar đón năm mới vào tháng 4 khác với Việt Nam và một số nước trên thế giới, vào ngày chào đón năm mới của họ có lễ hội té nước, họ dùng nước té vào nhau với mong muốn gột rửa những bụi bẩn của năm cũ, chào đón một năm mới may mắn và hạnh phúc hơn Khách du lịch Myanmar vào thời điểm này cũng hòa mình vào dòng người Myanmar tại các đường phố té nước để vui đùa…

• Ngoài ra còn có lễ hội xuất gia càng khẳng định tinh thần trọng đạo của người dân nơi đây Lễ hội này diễn ra quanh năm, một tháng tại các tu viện có một ngày để làm lễ xuất gia Lễ này là lễ xuất gia cho những đứa trẻ tập làm sư, họ mong muốn những đưa con của họ có thể xuất gia để làm vẻ vang dòng họ và theo họ thì là một người phật tử tốt là trong đời phải ít nhất một lần xuất gia Vì thế, vào ngày có dịp lễ xuất gia, du khách có thể được ngắm những đứa trẻ trang điểm lỗng lẫy như hoàng tử, công chúa được đón rước linh đình trên các đường phố trước khi đưa vào chùa làm lễ xuất gia…

Ngoài ra còn vô vàn những lễ hội độc đáo khác như lễ hội nghệ thuật múa rối, Lễ hội Phaung Daw U, Lễ hội nấu cơm nếp (Htamane), Lễ hội thần Ko Gyi Kyaw…

Một lễ hội đặc trưng ở Myanmar

• Ẩm thực Myanmar bao gồm những món ăn từ các vùng khác nhau của Myanmar Sự đa dạng của ẩm thực Myanmar cũng được đóng góp bởi vô số các dân tộc thiểu số địa phương Người Miến là nhóm người chủ yếu, nhưng các nhóm khác bao gồm người Chin cũng có văn hóa ẩm thực riêng biệt

Lahpet, một món ngon phổ biến

ngôn ngữ

• Tiếng Miến Điện hay tiếng Myanma là ngôn ngữ chính thức ở Myanma Đây là tiếng mẹ đẻ của người Miến Tiếng Myanma được dùng như là tiếng mẹ đẻ của 32 triệu người trên thế giới và là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số ở Myanma

• Tiếng Myanma có thể được phân thành hai loại: Loại "chính thống" thường thấy trong văn bản, báo chí và truyền thanh, loại thứ hai là văn ngôn thường thấy trong hội thoại hằng ngày.

• Trang phục truyền thống của Myanmar là Longchy dành cho nam (một loại xà rông may kín quấn vào chính giữa) với áo sơmi hoặc Taipon (áo truyền thống) còn nữ thì mặc Thummy gần giống với váy Lào, Thái Tất cả đều đi dép như dép Lào Cả nam lẫn nữ chỉ đi giày khi mặc Âu phục

Trang phục truyền thống Myanmar

Thanaka

• Phụ nữ ở nơi đây thay vì trang điểm bằng phấn, bằng son thì phụ nữ ở đây họ dùng Thanaka làm phấn trang điểm trên mặt, cổ và tay của mình cho mát, để chống nắng

Cơ sở tôn giáo

• Trong các làng Myanma truyền thống, chùa chiền là trung tâm của đời sống văn hoá Các nhà sư được sùng kính và người dân luôn quỳ trước mặt để tỏ lòng tôn trọng họ Lễ nhập tu được gọi là shinbyu là lễ đánh dấu sự trưởng thành quan trọng nhất của một cậu bé khi vào chùa tu trong một khoảng thời gian ngắn Các cô bé cũng có lễ xuyên lỗ tai khi đến tuổi trưởng thành Văn hóa Myanma được thể hiện rõ rệt nhất tại những ngôi làng nơi các lễ hội địa phương được tổ chức trong suốt năm, lễ hội quan trọng nhất là lễ chùa

lễ hội

• Myanmar là một quốc gia có nhiều lễ hội vào bậc nhất trên thế giới, những lễ hội ở đây diễn ra quanh các năm, nhưng chủ yếu tập trung chủ yếu vào các thời điểm tháng 3, tháng 4 đó là những thời kì mà nông nhàn Các lẽ hội ở đây vô cùng độc đáo và thú vị thu hút mọi người đến đây nhiều hơn Myanmar đón năm mới vào tháng 4 khác với Việt Nam và một số nước trên thế giới, vào ngày chào đón năm mới của họ có lễ hội té nước, họ dùng nước té vào nhau với mong muốn gột rửa những bụi bẩn của năm cũ, chào đón một năm mới may mắn và hạnh phúc hơn Khách du lịch Myanmar vào thời điểm này cũng hòa mình vào dòng người Myanmar tại các đường phố té nước để vui đùa…

• Ngoài ra còn có lễ hội xuất gia càng khẳng định tinh thần trọng đạo của người dân nơi đây Lễ hội này diễn ra quanh năm, một tháng tại các tu viện có một ngày để làm lễ xuất gia Lễ này là lễ xuất gia cho những đứa trẻ tập làm sư, họ mong muốn những đưa con của họ có thể xuất gia để làm vẻ vang dòng họ và theo họ thì là một người phật tử tốt là trong đời phải ít nhất một lần xuất gia Vì thế, vào ngày có dịp lễ xuất gia, du khách có thể được ngắm những đứa trẻ trang điểm lỗng lẫy như hoàng tử, công chúa được đón rước linh đình trên các đường phố trước khi đưa vào chùa làm lễ xuất gia…

Ngoài ra còn vô vàn những lễ hội độc đáo khác như lễ hội nghệ thuật múa rối, Lễ hội Phaung Daw U, Lễ hội nấu cơm nếp (Htamane), Lễ hội thần Ko Gyi Kyaw…

Một lễ hội đặc trưng ở Myanmar

Ẩm thực

• Ẩm thực Myanmar bao gồm những món ăn từ các vùng khác nhau của Myanmar Sự đa dạng của ẩm thực Myanmar cũng được đóng góp bởi vô số các dân tộc thiểu số địa phương Người Miến là nhóm người chủ yếu, nhưng các nhóm khác bao gồm người Chin cũng có văn hóa ẩm thực riêng biệt

Lahpet, một món ngon phổ biến

• Ẩm thực Myanmar đặc trưng bởi việc sử dụng nhiều các sản phẩm từ cá như nước mắm và ngapi (hải sản lên men) Do vị trí địa lý của Myanmar, ẩm thực Myanmar bị ảnh hưởng bởi ẩm thực Trung Quốc, ẩm thực Ấn Độ và ẩm thực Thái Lan

1 Văn hóa a) Chào hỏi – Văn hoá độc đáo của Thái Lan

• Tất cả các quốc gia trên thế giới đều có văn hóa giao tiếp khác nhau, mỗi nước đều có một nét đặc trưng riêng biệt, như ở Việt Nam là cúi chào khi gặp nhau; Ai Cập có văn hóa hôn nhẹ má nhau nhưng chỉ cùng giới thôi nhé; hay ở Malaysia, người dân nơi đây thường áp các ngón tay vào nhau và để lên trước ngực trái khi họ gặp nhau, …Còn văn hóa giao tiếp ở Thái Lan là khi chào họ sẽ chắp tay trước ngực giống tư thế vái lạy và cúi người

• Đến với Thái Lan, du khách nên lưu ý các những vấn đề này khi giao tiếp, vì đây là hành động thể hiện bạn am hiểu về nền văn hóa Thái Lan đặc sắc, lâu đời Người Thái Lan có quan niệm, đầu là nơi liêng thiêng nên khi chào nhau họ sẽ tránh va chạm đầu

Nét văn hóa đặc trưng của người Thái

28 b) Quốc ca – nét văn hoá truyền thống

• Hoàng gia là nền tảng trong văn hóa Thái Lan, những người trong hoàng gia luôn được người dân Thái Lan kính trọng nhất Sẽ là một sai lần lớn nếu bạn có những nhận xét xấu về đức Vua hay bất kì ai trong hoàng tộc, dù chỉ là đùa Một trong những phong tục khác của Thái là phải đứng khi hát bài “hoàng ca” ở các sự kiện thể thao, phim ảnh hay các sự kiện công khai khác

Một sự kiện trong gia đình hoàng gia Thái Lan

tôn giáo

• Tôn giáo chủ yếu ở Thái Lan là Phật Giáo Người Thái tiếp thu Phật Giáo thông qua người Môn và Khmer từ khoảng thế kỉ thứ 6 Gần 94% người Thái theo đạo Phật Nam

Truyền (bao gồm các phái Thiền Lâm Thái Lan, Dhammayuttika Nikaya và Santi Asoke) Một nhóm nhỏ người Thái Lan (5%) theo đạo Hồi, 0.7% dân số theo đạo Thiên Chúa Ngoài ra, còn có các tôn giáo khác [3] Phật giáo Nam Tông ở Thái Lan được sự hậu thuẫn và quan tâm lớn từ Chính phủ Các nhà sư được hưởng nhiều lợi ích do Chính phủ mang lại, ví dụ như được sử dụng các phương tiện giao thông công cộng miễn phí

Một ngôi chùa ở thái Lan

• Ẩm thực Thái Lan truyền thống ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc Những kỹ thuật nấu nướng như chiên, xào, chiên ngập dầu đều được tiếp nhận từ nền ẩm thực Trung Quốc Hoa kiều được cho là những người mang mì (kuay tiew) và chảo đáy tròn (wok) sang Thái Lan từ hàng trăm năm trước Ẩm thực Thái Lan truyền thống ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc

Tôn giáo

• Malaysia là một xã hội đa tôn giáo với Đạo Hồi là quốc giáo của Malaysia Theo cuộc Điều tra Dân số và Nhà cửa năm 2000, xấp xỉ 60.4% dân số theo Đạo Hồi; 19.2% theo Phật giáo; 9.1% theo Thiên chúa giáo; và 6.3% theo Hindu giáo 5% còn lại được tính vào các đức tin khác, gồm thuyết duy linh, shaman giáo, Đạo Sikh, Bahá’í, Đạo giáo, Khổng giáo, và các tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác Cho tới tận thế kỷ 20, những đức tin truyền thống, vẫn được coi là có số người tin tưởng cao hơn con số chính thức của Malaysia Những số liệu được đề cập ở trên có thể không chính xác bởi chúng không ghi nhận thực tế tất cả người Malay đều chính thức bị coi là tín đồ Hồi giáo, không phân biệt đức tin cá nhân.

Một đền thờ hồi giáo ở Malaysia

• Baju Kurung là trang phục truyền thống của nữ theo đạo hồi ở Malaysia Baju Kurung bao gồm một chiếc váy hoặc một chiếc xà rông kéo dài từ hông đến gót chân và một chiếc áo tay dài có độ dài đến hông hoặc đầu gối, thường một bộ Baju Kurung hoàn chỉnh đi kèm với 1 khăn trùm đầu hoặc khăn dài được vắt qua vai, có khi trùm lên đầu trang phục truyền thống của phụ nữ ở Malaysia

• Nếu như Baju Kurung dành cho người phụ nữ Malaysia thì bộ trang phục Baju Melayu lại cho người đàn ông ở Malaysia

Trang phục truyền thống của nam ở Malaysia

• Người dân nơi đây thường mặc quần áo truyền thống của mình khi có sự kiện đặc biệt như "Hari Raya" hay đi cầu nguyện vào thứ sáu hàng tuần Đó là văn hoá của Malaysia

• Ẩm thực Malaysia gồm nghệ thuật chế biến và truyền thống ẩm thực trong các quốc gia Đông Nam Á của Malaysia, và phản ánh đặc trưng đa dân tộc của dân số của nó

Một món xôi kiểu Mã Lai

Ngôn ngữ

• Có hơn 700 thứ tiếng đang được nói ở Indonesia Ngôn ngữ chính thức là tiếng Indonesia, nhưng hầu hết người Indonesia nói các thứ tiếng địa phương, như tiếng Java hoặc là tiếng mẹ đẻ của họ.

Kebaya – trang phục truyền thống

• Kebaya được biết đến với thiết kế ôm sát cơ thể, cổ áo trước được mở rộng nhưng vẫn kín đáo, ống tay áo dài và các họa tiết hoa lá đính kèm Các họa tiết này có thể được in hoặc dệt ngay trên vải Kebaya thường được mặc với chân váy chất liệu batik nổi tiếng Áo được buộc bằng trâm cài đầu – Kerongsang bằng vàng Tuy là quốc phục nhưng phụ nữ Indonesia chỉ mặc vào các ngày lễ lớn trong năm Áo Kabaya

Lễ hội

• Người dân chỉ ra đường ăn uống vào buổi tối

• Ramadan được tổ chức vào suốt tháng 9 theo lịch Hồi giáo Còn theo lịch dương sẽ thay đổi theo từng năm Đây được biết đến như một lễ hội ăn chay và rửa tội Suốt thời gian tổ chức, người dân sẽ hạn chế việc được vật gì đó vào miệng, bao gồm ăn, uống hoặc thậm chí cả quan hệ tình dục Người dân hạn chế ra đường trước khi mặt trời lặn và chỉ sinh hoạt chủ yếu vào ban đêm Ramadan không chỉ mang ý nghĩa đối với Indonesia mà còn là tháng ăn chay của người Hồi giáo trên toàn thế giới. b.Tết Tahun Baru Imlek Tahun

• Trong phong tục tập quán của người Indonesia, Baru Imlek được xem là quốc lễ của quốc gia Cũng như lễ Tết tại Việt Nam, người gốc Hoa tại Indonesia vẫn sẽ gửi thiệp chúc mừng năm mới tới nguời thân

Tết Baru Imlek – linh hồn văn hóa Indonesia

Ẩm Thực

• Thịt được nấu chín trong nước dừa và gia vị (gồm gừng, hẹ tây, riềng, lá nghệ, cỏ chanh và ớt) vài giờ cho đến khi tất cả chín mềm hoà vào nhau tạo nên độ sánh cần thiết Có hai loại rendang: khô và ướt Rendang sấy khô có thể được giữ cho 3- 4 tháng, được dành cho những dịp lễ; Rendang ướt còn gọi là kalio có thể dùng trong vòng một tháng

• Thịt xiên nướng Satay: Làm bằng thịt gà hoặc thịt bò, ngoài ra có thể thay thế bằng thịt heo và thịt cừu Sau khi ướp gia vị được nướng trên bếp than hồng Du khách có tìm thấy món ăn này từ quán bình dân cho đến các nhà hàng sang trọng

• Công giáo là tôn giáo chính của Đông Timor, nhà nước không yêu cầu một tôn giáo chính thức và hiến pháp bảo vệ quyền tự do tôn giáo Ngoài ra, giáo dục tôn giáo trong các trường công là bắt buộc, mặc dù nó bao gồm các giáo lý về Công giáo, Tin lành và Hồi giáo

• Tais là quốc phục của đất nước nhỏ bé này Tais gồm hai loại là mane và feto Mane có cấu tạo là một chiếc xà rông quấn quanh người, nhưng vắt lên một bên vai Feto là chiếc váy ống dài và luôn được kết hợp với mane để tạo nên một bộ trang phục hoàn chỉnh Trang phục được sử dụng vào những ngày trọng đại của đất nước Hầu như các trang phục đều được may thủ công một cách kĩ lượng và đạt chất lượng cao với những hoa văn thổ cẩm truyền thống

Caril hay còn có tên gọi khác là món cà ri với ớt chiên cùng sốt sữa dừa Món ăn này

• Caril hay còn có tên gọi khác là món cà ri với ớt chiên cùng sốt sữa dừa Món ăn này không có vị cay nóng giữa các món cà ri khác ở các nước châu Á Cà ri của Đông Timor chỉ có chua cay nhẹ nhàng khi dùng với cơm hay ngô bung Đặc sản Đông Timo

Bibingka – Món bánh cực ngon ở Đông Timor

• Là món bánh dừa nướng ngọt ngào Để tăng thêm hương vị và mùi thơm, người Đông Timor còn chọn cách bọc là chuối bên ngoài khi làm chín Bibinka là món tráng miệng được yêu thích tại các nhà hàng, và thường được ăn kèm một tách cà phê Đông Timor thơm lừng

Ẩm Thực

• Kwek Kwek: o Được biết đến là một chiếc bánh màu cam thích mắt được làm từ nguyên liệu chính là trứng gà luộc nhúng qua bột và đem đi chiên giòn

Kwek Kwek món ngon đườ ng ph ố ở Philippines o Và một phiên bản mini size của món ăn này là trứng chim cút với tên gọi là Tukeneng Và khi thưởng thức món chiên ngon tuyệt này du khách sẽ được ăn cùng sốt chua ngọt hoặc một loại giấm đặc biệt của người Philippines.

• Adobo: o Đây là một món ăn có nguồn gốc xuất phát từ Mexico nhưng được người dân Philippines biến tấu lại bằng cách nấu thịt với giấm, muối, tỏi, ớt, sốt, đậu nành và những gia vị khác

Adobo món ăn có nguồn gốc từ Mexico

• Adobo được biết là một món ăn khá phổ biến ở Philippines, mà gia đình nào cũng có trong thực đơn của mình và cũng là một trong nhiều món ăn của Philippines hấp dẫn khách du lịch Món Adobo thường được ăn kèm với cơm trắng

1 Lễ hội Ati-Atihan Được tổ chức vào cuối tuần thứ 3 của tháng 1 hằng năm, ở trung tâm tỉnh Aklan ở đảo Panay và được coi là lễ hội

Lễ hội

• Được tổ chức vào cuối tuần thứ 3 của tháng 1 hằng năm, ở trung tâm tỉnh Aklan ở đảo Panay và được coi là lễ hội mùa xuân lớn nhất, nhiều màu sắc nhất ở Philippines Nét đặc sắc chính nhất của lễ hội là màn rước tượng chúa hài đồng từ nhà thờ Kalibo đến công viên Pastrana gần đó vào ngày cuối cùng Lễ rước linh đình này đã trở thành một cuộc diễu hành đầy màu sắc và thu hút rất nhiều người tham gia với những màn múa ngoài trời vô cùng sôi động

Lễ hội Ati-Atihan 2 Lễ hội Sinulog

• Là một trong những lễ hội vĩ đại, nổi bật nhất ở Philippines và thường được tổ chức mỗi năm vào ngày chủ nhật thứ ba của tháng 1 tại thành phố Cebu Thời gian kéo dài trong 9 ngày Về cơ bản thì đây là một nghi lễ múa mà giúp người dân Philippines tưởng nhớ về quá khứ ngoại giáo và sự công nhận của Kitô giáo

Trang Phục

• Barong Tagalog là một loại áo lụa truyền thống của Philippines, được may theo kiểu dáng cổ điển và thường được sử dụng trong các lễ hội và các sự kiện cộng đồng Nó thường được may từ chất liệu lụa hoặc vải linen và thường có màu trắng hoặc màu nâu Barong Tagalog có thể có hình dáng khác nhau, nhưng thường có kiểu dáng áo choàng, với cổ rộng, tay ngắn và thấp hơn ngực Nó cũng có thể có đệm bên trong hoặc một lớp lụa hoặc vải trong suốt để tăng độ bóng cho áo

Tín ngưỡng tôn giáo ở Philippines

• Philippines là quốc gia có tôn giáo đa dạng Trong đó, gần 90% dân số là tín hữu của đạo Cơ đốc (còn được gọi là Ki-tô giáo) với 80% thuộc Giáo hội Công giáo Rôma và 9% theo các giáo phái Tin Lành Đây là đất nước có số dân theo đạo Công giáo lớn thứ 3 thế giới và lớn nhất châu Á

Công giáo là tôn giáo lớn nhất ở Philippines

• Tuy nhiên, ở một số vùng lãnh thổ như quần đảo Sulu, đảo Mindanao, người dân theo đạo Hồi nhiều hơn Số lượng này chiếm khoảng 5% dân số cả nước

Ngoài ra, dân số Philippines còn theo các tín ngưỡng tôn giáo khác như đạo Phật, đạo Thiên chúa, Do Thái giáo, Ấn Độ giáo,… Một phần nhỏ học viên là người vô thần

• Có 4 ngôn ngữ chính được chính phủ Singapore công nhận sử dụng nhiều nhất bao gồm tiếng Malay (được sử dụng bởi Malaysia và Indonesia), tiếng Trung, tiếng Tamil (cho cộng đồng người Ấn Độ) và tiếng Anh Trong đó, tiếng Malay được công nhận là ngôn ngữ quốc gia và lí do để chính phủ quốc gia này công nhận 4 loại ngôn ngữ thì cũng là vì sự đa dạng văn hoá và sắc tộc của Singapore

Ngôn ngữ độc đáo của singapore

Ẩm thực

• Ẩm thực nét đẹp trong văn hóa Singapore , nó là sự pha trộn giữa công thức chế biến của người Hoa, Malay, Ấn Độ, Peranalean… tạo nên những nét đặc trưng, thu hút khách du lịch mỗi khi đến với Singapore

• Những món ăn đặc trưng được người Singapore yêu thích nhất có thể kể đến như: Cua sốt ớt, cà ri mắc tiền Laska, cơm gà Hải Nam, Laska, Char kway teow, Satay, Roti Prata, trà sữa Ấn The tarik … ẩm thực độc đáo của singapore

Tôn giáo

• Các tôn giáo chính ở Singapore là Hồi Giáo, Lão Giáo, Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Ấn Giáo, Độc Thần Giáo, và Do Thái Giáo

• Hàng năm, các lễ hội truyền thống ở Singapore vẫn được tổ chức trong không khí tưng bừng và cực kỳ sôi động

• 5 Lễ hội Thu hoạch Pongal

Lễ hội ánh sáng Deepavali

Tết âm lịch cổ truyền Singapore

Trang phục truyền thống

• Quốc phục Brunei Darussalam gồm hai loại: Baju Melayu dành cho nam và

Baju Kurung dành cho nữ Giống với trang phục của người phụ nữ

Malaysia, người Brunei mặc các trang phục đạo Hồi với khăn trùm đầu giấu tóc và trang phục dài che thân Nam giới ở đây thường đội mũ và có khăn quấn quanh quần

Trang phục truyền thống của Brunei

Lễ hội truyền thống Brunei

• Tháng Ramadan là tháng thứ chín theo lịch âm của người Hồi Giáo Ở một quốc gia có dân số theo đạo Hồi đông như Brunei (75% dân số) thì tháng Ramadhan được xem là lễ lớn và linh thiêng nhất của đất nước này Thời gian diễn ra lễ tháng Ramadhan do các nhà chiêm tinh có uy quyền trong nước quyết định, mỗi năm, thời gian tổ chức lễ sẽ khác nhau Vào thời gian diễn ra tháng Ramadhan - lễ hội lớn nhất ở Brunei, tất cả các tín đồ đều phải thực hiện nghiêm túc các quy định như không ăn, không uống, không hút thuốc, không cho bất kỳ thứ gì vào miệng cho đến khi mặt trời lặn

Một thánh đường hồi giáo trong tháng lễ Ramadhan

50 b Lễ sinh nhật quốc vương trị vì

• Được xem là một trong nhưng lễ hội lớn nhất ở Brunei Đây được xem là ngày lễ mừng nhật quốc vương đang trị vì Đây là ngày lễ được biết đến với không khí náo nhiệt và ngập sắc cờ hoa của người dân Các điệu múa, điệu nhảy sẽ được thay nhau trình diễn trên khắp đường phố

Lễ sinh nhật quốc vương

Ẩm thực Brunei

• Ketupad là một món ăn dân giã ở Brunei được đông đảo người dân yêu thích Ketupat được làm từ gạo, gói trong lá cọ, đan kết với nhau và luộc lên như bánh chưng Có 2 loại bánh Ketupat đó là Ketupat nasi hình vuông làm từ gạo tẻ và Ketupat pulut hình tam giác được làm từ gạo nếp b.Mì xào thịt cừu

• Trong các món ăn được làm từ thịt cừu thì nổi tiếng và phổ biến nhất đó chính là cừu xào mì Mì được sơ chế qua nước sôi cho mềm, sau đó được xào chung với nhiều loại rau củ cùng thịt cừu đã được tẩm ướp gia vị đặc trưng Đây là món ăn có thể dễ dàng thưởng thức được món ăn này từ nhà dân hay các quán ăn lề đường cho tới các khách sạn, nhà hàng cao cấp

Bánh gạo Keputat Mì xào thịt cừu

- Điểm giống nhau 11 nước: o Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa khu vực

+ Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và thiên chúa giáo

Ngôn ngữ Brunei

• Tiếng Brunei Malay (hay Melayu Brunei) là biến thể của tiếng Mã Lai, được người Brunei dùng trong những dịp không trang trọng, tại nhà, trong các cửa hàng và giữa bạn bè với nhau

• Nó còn là "lingua franca" (thứ ngôn ngữ cầu nối, dùng để giao tiếp giữa những người không nói tiếng mẹ đẻ) ở các vùng phía đông Malaysia

Trẻ em đang từng bước làm quen với ngôn ngữ

Ngày đăng: 10/07/2024, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh cúng cơm nhà sư - [Địa Lý ] VĂN HOÁ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
nh ảnh cúng cơm nhà sư (Trang 14)
w