Bài tiểu luận môn thiết kế kênh bán hàng trên môi trường số. Website bán hàng mỹ phẩm Charm Comestics.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thương mại điện tử (e-commerce) là một hình thức giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng Với sự phát triển của công nghệ internet và các công cụ truyền thông, thương mại điện tử đã trở thành một kênh bán hàng phổ biến và hiệu quả cho các doanh nghiệp
Tính chất của Thương mại điện tử
1 Tự động hóa: Thương mại điện tử cho phép người tiêu dùng mua hàng trực tuyến, không cần phải đến cửa hàng
2 Tiết kiệm thời gian: Người tiêu dùng có thể mua hàng tại bất kỳ lúc nào, tại bất kỳ nơi đâu
3 Tận hưởng nhiều lựa chọn: Thương mại điện tử cung cấp nhiều lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng
4 Giảm chi phí: Thương mại điện tử có thể giảm thiểu chi phí hoạt động cho doanh nghiệp
5 Tăng độ tin cậy: Thương mại điện tử cho phép người tiêu dùng thể hiện ý định mua hàng và nhận lại hàng hóa
Loại hình Thương mại điện tử
1 B2C (Business-to-Consumer): Doanh nghiệp bán hàng trực tuyến cho người tiêu dùng
2 B2B (Business-to-Business): Doanh nghiệp bán hàng trực tuyến cho các doanh nghiệp khác
3 C2C (Consumer-to-Consumer): Người tiêu dùng bán hàng trực tuyến cho người tiêu dùng khác
4 O2O (Online-to-Offline): Doanh nghiệp bán hàng trực tuyến và cung cấp dịch vụ trực tuyến sau đó Ưu điểm của Thương mại điện tử 1 Tăng doanh thu: Thương mại điện tử có thể tăng doanh thu cho doanh nghiệp
2 Giảm chi phí: Thương mại điện tử có thể giảm thiểu chi phí hoạt động cho doanh nghiệp
3 Tăng độ tin cậy: Thương mại điện tử cho phép người tiêu dùng thể hiện ý định mua hàng và nhận lại hàng hóa
4 Tăng tốc độ giao dịch: Thương mại điện tử cho phép người tiêu dùng mua hàng nhanh chóng và dễ dàng
Nhược điểm của Thương mại điện tử
1 Bảo mật thông tin: Thương mại điện tử có thể gây ra lo ngại về bảo mật thông tin người tiêu dùng
2 Phát sinh căng thẳng: Người tiêu dùng có thể cảm thấy căng thẳng khi mua hàng trực tuyến
3 Phát sinh rủi ro: Thương mại điện tử có thể phát sinh rủi ro về chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Challenges của Thương mại điện tử
1 Phát triển công nghệ: Doanh nghiệp cần phải phát triển công nghệ để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
2 Bảo mật thông tin: Doanh nghiệp cần phải đảm bảo an toàn thông tin người tiêu dùng
3 Phát triển đội ngũ nhân sự: Doanh nghiệp cần phải phát triển đội ngũ nhân sự để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Tương lai của Thương mại điện tử
1 Tích hợp công nghệ thực tế ảo: Tích hợp công nghệ thực tế ảo vào thương mại điện tử để tạo ra trải nghiệm mua hàng mới mẻ
2 Tăng cường bảo mật thông tin: Doanh nghiệp cần phải tăng cường bảo mật thông tin người tiêu dùng để đảm bảo an toàn cho họ
3 Phát triển đội ngũ nhân sự: Doanh nghiệp cần phải phát triển đội ngũ nhân sự để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Thương mại điện tử là một hình thức giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng Nó có nhiều ưu điểm và nhược điểm, nhưng với sự phát triển của công nghệ internet và các công cụ truyền thông, thương mại điện tử đã trở thành một kênh bán hàng phổ biến và hiệu quả cho các doanh nghiệp
1.2.GIỚI THIỆU MÃ NGUỒN WORDPRESS
WordPress là một phần mềm nguồn mở (Open Source Software 1) được viết bằng ngôn ngữ lập trình website PHP và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL; cũng là bộ đôi ngôn ngữ lập trình website thông dụng nhất hiện tại Đây là một mã nguồn mở bằng ngôn ngữ PHP để hỗ trợ tạo blog cá nhân,và nó được rất nhiều người sử dụng ủng hộ về tính dễ sử dụng, nhiều tính năng hữu ích Qua thời gian, số lượng người sử dụng tăng lên, các cộng tác viên là những lập trình viên cũng tham gia đông đảo để phát triển mã nguồn WordPress có thêm những tính năng tuyệt vời
Và cho đến thời điểm viết bài này là 2015, WordPress đã được xem như là một hệ quản trị nội dung (CMS – Content Management System 2) vượt trội để hỗ trợ người dùng tạo ra nhiều thể loại website khác nhau như blog, websitetin tức/tạp chí, giới thiệu doanh nghiệp, bán hàng – thương mại điện tử, thậm chí với các loại website có độ phức tạp cao như đặt phòng khách sạn, thuê xe, đăng dự án bất động sản,…Hầu như mọi hình thức website với quy mô nhỏ và vừa đều có thể triểnkhai trên nền tảng WordPress Nhưng như thế không có nghĩa là WordPress chỉ thích hợp với các dự án nhỏ, mà hiện nay có tới khoảng 25% website trong danh sách 100 website lớn nhất thế giới sử dụng mã nguồn WordPress Ví dụ như trang tạp chí TechCrunch, Mashable, CNN,BBC America, Variety (Phạm, 2015)
WordPress là một nền tảng tạo và quản lý trang web trực tuyến mà không yêu cầu phải tự cài đặt và quản lý mã nguồn như WordPress.org Chỉ cần đăng ký tài khoản và có ngay một trang web hoặc blog, tiết kiệm thời gian và công sức WordPress được ra mắt lần đầu tiên vào ngày 27/05/2003 bởi tác giả Matt Mullenweg và Mike Little Hiện nay WordPress được sở hữ và phát triển bởi công ty Automatic có trụ sở tại San Franciso, California thuộc hợp chủng quốc Hoa Kì (VinaHost, 2021)
1.2.2 Một số ưu điểm và nhược điểm của WordPress
WordPress mang đến nhiều ưu điểm nổi trội cho người dùng, như:
WordPress là một nền tảng tuyệt vời cho những ai muốn tạo và quản lý trang web mà không gặp nhiều khó khăn Với giao diện người dùng thân thiện và đa dạng tính năng, ngay cả những người mới làm quen với việc tạo trang web cũng có thể sử dụng WordPress một cách thuận tiện
Hệ thống quản lý của WordPress được tổ chức một cách khoa học, giúp người dùng dễ dàng quản lý nội dung, thiết kế, và các cài đặt của trang web Ngoài ra, WordPress còn cung cấp các công cụ SEO mạnh mẽ, giúp trang web của mình dễ dàng được phát hiện bởi các công cụ tìm kiếm và cải thiện thứ hạng trên kết quả tìm kiếm
WordPress cũng rất thân thiện với thiết bị di động, đảm bảo rằng trang web sẽ hiển thị đẹp mắt trên mọi loại thiết bị Điều này là quan trọng vì ngày càng nhiều người sử dụng điện thoại và máy tính bảng để truy cập internet
Với việc cung cấp nhiều theme và plugin miễn phí, WordPress giúp tiết kiệm chi phí trong quá trình thiết kế và phát triển trang web Cóthể chọn từ hàng ngàn theme và plugin để tạo ra một trang web độc đáo và phù hợp với nhu cầu của mình
WordPress hỗ trợ đa ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Việt, cho phép bạn tạo và quản lý trang web bằng ngôn ngữ mà bạn chọn Điều này làm cho WordPress trở thành một lựa chọn lý tưởng cho các trang web đa văn hóa
Cuối cùng, cộng đồng WordPress là một nguồn lực đáng giá, với hàng ngàn người dùng sẵn lòng chia sẻ kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc và hỗ trợ lẫn nhau Các sự kiện như WordPress Meetups và WordCamps cung cấp cơ hội để học hỏi và kết nối với những người khác trong cộng đồng
Bên cạnh các ưu điểm nêu trên WordPress cũng có những hạn chế như:
WordPress được đánh giá có tính bảo mật cao và hỗ trợ nhiều plugin bảo mật phong phú Tuy nhiên, do là mã nguồn mở, WordPress cũng có thể bị mục tiêu xâm nhập Để giải quyết vấn đề này, nhà phát triển cốt lõi WordPress và các plugin liên tục cập nhật phiên bản mới để bảo mật hơn
Trong việc quản lý người dùng và phân chia vai trò, WordPress vẫn có một số hạn chế Tuy nhiên, bạn có thể nâng cao khả năng quản lý bằng cách sử dụng các plugin đa trang web WordPress (WordPress multisite) và plugin phân quyền quản lý
Về hiệu suất, WordPress có thể gặp khó khăn khi xử lý dữ liệu lớn hoặc trong môi trường đa trang web Việc tối ưu hóa hiệu suất có thể được thực hiện thông qua các biện pháp tối ưu hóa mã nguồn, sử dụng plugin tối ưu và tăng cường cơ sở hạ tầng máy chủ
Những đặc điểm tính năng nổi bật của WordPress bao gồm:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE BÁN HÀNG
2.1.GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG CỦA MỘT WEBSITE BÁN HÀNG
2.1.1 Cung cấp thông tin sản phẩm
Tại trang chủ wedsite cung cấp rõ các thông tin mặt hàng sản phẩm mà wedsite có để khách hàng dễ dàng truy cập tìm kiếm
Hình 2: Giao diện trang chủ website
Wedsite sẽ cung cấp những sản phẩm hình ảnh hiển thị chất lượng của mỗi sản phẩm qua số lượt đánh giá từ các khách hàng khác từ đó ngươi truy cập dễ dàng lựa chọn những sản phẩm phù hợp với mình nhất
Hình 3: Giao diện sản phẩm của website
Khi khách hàng click vào mua sản phẩm sẽ hiện ra thông tin thành phần cấu tạo sản phẩm, công dụng và cách sử dụng của từng loại sản phẩm cùng với các sản phẩm khác tương tự
Hình 4: Giao diện thông tin sản phẩm
2.1.2 Chức năng tìm kiếm Để giúp khách hàng cảm thấy không bối rối về số lượng sản phẩm quá nhiều
Wedsite đã them công cụ tiện ích tìm kiếm, khách hàng có thể tìm kiếm theo các từ khoá liên quan đến sản phẩm mỹ phẩm mà khách hàng muốn tìm kiếm vào thanh công cụ tìm kiếm
Khi khách hàng thực hiện tìm kiếm, chúng tôi sẽ hiển thị chi tiết các sản phẩm phù hợp với kết quả tìm kiếm của khách hàng
Hình 5: Chức năng tìm kiếm sản phẩm
Tại wedsite mỹ phẩm của chúng tôi cung cấp chức năng giỏ hàng tiện lợi để giúp cho khách hàng có thể dễ dàng đặt các sản phẩm yêu thích và quản lý mua săm của mình một cách dễ dàng
Khách hàng tìm thấy sản phẩm muốn mua chỉ cần click vào mục “thêm vào giỏ hàng” Khi đó các sản phẩm sẽ được thêm vào giỏ hàng của bạn
Hình 6: Chức năng giỏ hàng
Khách hàng có thể trực tiếp xem giỏ hàng của mình bằng cách click vào mục “xem giỏ hàng” khi đó các sản phẩm của bạn thêm trước đó sẽ hiện ra
Wedsite của chúng tôi cung cấp các phương thức thanh toán an toàn và tiện lợi để khách hàng có thể hoàn thành trong quá trình mua hàng Để hoàn thành thủ tục khách hàng cần nhập đầy đủ các thông tin các nhân bao gồm họ tên, số điện thoại, địa chỉ và một số yêu cầu khác liên quan đến việc mua hàng
Tại đây khách hàng có thể lựa chọn các phương thức thanh toán như thanh toán trực tiếp qua thẻ tín dụng hay các ví điện tử hay chuyển khoản ngân hàng, thanh toán khi nhận hàng
Hình 7: Chức năng thanh toán
Sau đó các thông tin sẽ được gửi về wedsite và các bước kiểm tra đơn hàng, giao hàng, thanh toán tiền sẽ được thực hiện
2.1.5 Liên hệ hỗ trợ giải đáp các thắc mắc
Tại đây khách hàng có thể được giải quyết các khó khăn về quá trình mua hàng hay giải thích các thắc mắc về sản phẩm và các điều chưa hài lòng về wedsite
Hình 8: Chức năng liên hệ hỗ trợ của website
2.2.CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG MỘT WEBSITE Bước 1: Truy cập vào trang WordPress.com
Mở trình duyệt web (Google Chrome, Microsoft Edge, Safari, Cốc Cốc, v.v) và truy cập vào trang chủ của WordPress.com
Hình 9: Truy cập vào trang chủ của WordPress.com
Bước 2: Đăng ký tài khoản trên WordPress.com
Nhấp vào nút “Get Started” hoặc “Create Website / Start Your Website” (hoặc tương tự) trên trang chủ Bạn sẽ được chuyển đến trang đăng ký Tiếp đó, hãy cung cấp các thông tin yêu cầu như địa chỉ email, tên người dùng (username), và mật khẩu (password)
Hình 10: Đăng ký tài khoản trên WordPress.com
Sau khi điền đầy đủ thông tin, bấm vào nút “Create Your Account / Create My Account” hoặc tương tự Ngoài ra, bạn có thể sử tài khoản Google/Apple để đăng ký nhanh
Hình 11: Xác minh tài khoản WordPress.com qua Email
WordPress.com có thể yêu cầu bạn xác minh địa chỉ email của mình bằng cách gửi một liên kết xác minh đến hộp thư đến của bạn Hãy kiểm tra hộp thư đến và làm theo hướng dẫn để hoàn tất quá trình xác minh (bấm vào nút “Confirm your email”)
Hình 12: Tài khoản WordPress.com được xác thực thành công
Sau khi xác minh thành công, bạn sẽ có thể truy cập vào tài khoản WordPress.com của mình Từ đó, bạn có thể tạo, quản lý và tùy chỉnh trang web của mình trên nền tảng WordPress.com
Chọn trang của tôi “My Site”
Hình 13: Bắt đầu tạo Website trên WordPress.com
Bấm vào nút tạo trang “Create Site”
Bước 3: Chọn tên miền trên WordPress.com
WordPress.com sẽ cho phép bạn chọn tên miền miễn phí (ví dụ: yoursite.wordpress.com) Nhập tên miền mong muốn và kiểm tra tính khả dụng
Hình 14: Chọn tên miền miễn phí trên WordPress.com
Bạn cũng có thể mua một tên miền tùy chỉnh từ WordPress.com hoặc sử dụng một tên miền hiện có của bạn (có thể đã mua từ bên khác) Trong bài hướng dẫn này, mình hướng dẫn bạn tạo website bằng WordPress miễn phí nên sẽ chọn tên miền miễn phí của WordPress.com (tên miền con – Subdomain)
Hình 15: Các phiên bản WordPress.com (miễn phí và có phí)
Bước 4: Chọn loại website trên WordPress.com
WordPress.com sẽ yêu cầu bạn chọn loại website bạn muốn tạo Có các lựa chọn như blog cá nhân, website doanh nghiệp, cửa hàng trực tuyến và nhiều hơn nữa
Chọn loại website phù hợp với mục đích của bạn
Hình 16: Chọn loại website trên WordPress.com
Hình 17: WordPress.com cũng có sẵn đội ngũ chuyên gia của họ và sẽ cung cấp dịch vụ thiết kế website trên WordPress.com cho bạn (nếu cần)
Chúng ta chọn tự xây dựng “No Thanks, I’ll Build It”
Bước 5: Chọn giao diện (theme) trên WordPress.com
DEMO CHƯƠNG TRÌNH
3.1.1.Giao diện trang chủ khi khách hàng truy cập vào Website bán hàng
Hình 21: Giao diện trang chủ khi khách hàng truy cập vào website bán hàng
Giao diện được thiết kế đẹp mắt và dễ sử dụng, có thể dễ dàng thấy được các thông tin mà khách hàng muốn tìm trên thanh menu chính, cho phép tìm kiếm danh mục mong muốn chỉ trong vài giây giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm và chọn lựa sản phẩm
3.1.2.Giao diện danh mục khách hàng có mong muốn thực hiện mua hàng
Hình 22: Giao diện danh mục khách hàng có mong muốn thực hiện mua hàng Đây là nơi người dùng có thể xem và chọn sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ muốn mua Giao diện này thường bao gồm các thông tin về sản phẩm, giá cả, hình ảnh
3.1.3.Giao diện sản phẩm muốn thêm vào giỏ hàng để mua
Hình 23: Giao diện sản phẩm muốn thêm vào giỏ hàng để mua
Giao diện này thể hiện các thông tin chi tiết về sản phẩm và các tùy chọn mua hàng như số lượng sản phẩm muốn mua, thêm vào giỏ hàng
3.1.4.Giao diện giỏ hàng sau khi khách hàng thêm sản phẩm vào
Hình 24: Giao diện giỏ hàng sau khi khách hàng thêm sản phẩm vào
Hình 25: Giao diện giỏ hàng sau khi khách hàng thêm sản phẩm vào
Sau khi khách hàng thêm sản phẩm mình đã chọn vào giỏ hàng, họ có thể xem lại:
Tên sản phẩm, giá sản phẩm, hình ảnh minh họa cho sản phẩm, cho phép khách hàng điều chỉnh số lượng và kích thước, áp dụng mã giảm giá của sản phẩm trong giỏ hàng Khách hàng có thể chỉnh sửa các tùy chọn của sản phẩm (nếu có) ngay trong giỏ hàng
Hình 26:Giao diện thanh toán
Hình 27:Giao diện thanh toán
Giao diện thanh toán cho đơn hàng mà khách hàng đã lựa chọn Tại đây khách hàng sẽ phải thiết lập các thông tin cần thiết để người bán có thể giao hàng Giao diện này thể hiện các thông tin sau: Thông tin nhận hàng: Khách hàng cung cấp địa chỉ chi tiết để sản phẩm được giao đến đúng nơi Hiển thị các tùy chọn vận chuyển (ví dụ: giao hàng nhanh, giao hàng tiết kiệm) Ghi chú đặt hàng: Khách hàng có thể thêm ghi chú hoặc yêu cầu đặc biệt
Phương thức thanh toán: Hiển thị các tùy chọn thanh toán (ví dụ: chuyển khoản ngân hàng, thanh toán khi nhận hàng, ví điện tử) Nếu khách hàng chọn thanh toán trực tuyến, họ cần nhập thông tin thẻ hoặc tài khoản
Tổng tiền đơn hàng: Hiển thị tổng giá trị của các sản phẩm trong giỏ hàng Nếu có, hiển thị phí vận chuyển và thuế
Nút xác nhận đặt hàng: Khách hàng nhấn nút này để hoàn tất đơn hàng và chuyển đến trang thanh toán
3.1.5.Giao diện khi khách đặt hàng thành công
Hình 28: Giao diện khi khách đặt hàng thành công
Giao diện này được thiết kế rõ ràng, dễ đọc và thân thiện với người dùng Đồng thời, đảm bảo tích hợp các thông tin cần thiết để khách hàng cảm thấy an tâm và hài lòng với quá trình mua sắm của họ
Giao diện này thể hiện các thông tin sau: Xác nhận đơn hàng: Hiển thị thông báo xác nhận rằng đơn hàng đã được đặt thành công Cung cấp số đơn hàng để khách hàng có thể theo dõi và tra cứu sau này
Chi tiết đơn hàng: Liệt kê tên và số lượng của từng sản phẩm trong đơn hàng Hiển thị tổng giá trị của đơn hàng, bao gồm cả giá sản phẩm và phí vận chuyển
Phương thức thanh toán: Thông báo về phương thức thanh toán đã chọn Thông tin liên hệ và giao hàng : Địa chỉ giao hàng: Hiển thị địa chỉ mà khách hàng đã cung cấp
3.2.MỘT SỐ GIAO DIỆN QUẢN LÝ WEBSITE
3.2.1 Giao diện chỉnh sửa website
Website sử dụng Plugin Elementor cho phép chúng ta thao tác dễ dàng hơn để thiết kế các chi tiết trên trang
Hình 29: Giao diện chỉnh sửa website
3.2.2 Giao diện đưa sản phẩm lên trang website Ở mục này, chúng ta có thể quản lý tất cả các sản phẩm mà chúng ta muốn đưa lên website Tất cả các yếu tố về số lượng, mẫu mã, giá cả và đánh giá sản phẩm
Hình 30: Giao diện thêm sản phẩm
3.2.3 Giao diện biến thể sản phẩm Ở đây, chúng ta tạo ra các sản phẩm có biến thể như màu sắc, kích cỡ hoặc giá trị của sản phẩm
Hình 31: Tạo sản phẩm có biến thể
Tiếp theo, chúng ta bấm vào mục các thuộc tính sau đó bấm thêm mới và tạo các thuộc tính của sản phẩm
Hình 32: Các thuộc tính của sản phẩm
Sau đó các bạn chọn vào “Các biến thể”, chọn vào “Generate variations” xuất hiện giao diện các bạn chọn “OK”
Hình 33: Thể hiện các thuộc tính của biến thể
Cuối cùng chúng ta lần lượt thiết lập các thuộc tính cho từng biến thể Nên thiết lập các thuộc tính: Mã sản phẩm, hình ảnh và giá
Hình 34: Thiết lập các thuộc tính cho từng biến thể.
3.2.4 Giao diện tạo sản phẩm nhóm
Sản phẩm nhóm là sản phẩm khách hàng sẽ thấy khi xem các sản phẩm khác đi kèm để khách hàng lựa chọn mua cùng một lúc
Hình 35: Tạo sản phẩm nhóm 3.2.5 Giao diện tạo sản phẩm liên kết
Nếu website bạn cần bán một sản phẩm nào đó bên ngoài Webside của bạn thì bạn sẽ tạo sản phẩm liên kết để khách hàng biết đến sản phẩm của shop
Hình 36: Tạo liên kết với sản phẩm
3.2.6 Giao diện quản lí đơn hàng của khách
Chúng ta có thể quản lý các đơn hàng đã được đặt Trong đó bao gồm tất cả các thông tin khách hàng, thông tin đơn hàng để kết nối với đơn vị vận chuyển giao hàng để nắm bắt được thông tin
Hình 37: Quản lí đơn hàng khi khách đặt hàng 3.2.7 Giao diện các Plugin đã cài đặt cho website Ở đây chúng ta có thể xem qua các Plugin đã được cài đặt để hỗ trợ trang web
Các thao tác mà chúng ta có thể sử dụng tại trang này như : Cài mới , xóa Plugin, nâng cấp Plugin
Hình 38: Giao diện các Plugin 3.2.8 Giao diện tạo mã giảm giá cho sản phẩm
Nếu bạn muốn người dùng mua hàng ở cửa hàng của bạn mà nhập mã nào đó thì giá tiền thanh toán sẽ giảm xuống thì chúng ta sẽ tạo các mã giảm giá cho khách hàng Để tạo được mã giảm giá, chúng ta chọn “Tiếp thị” chọn “Các ưu đãi”, phía bên trái và chọn “Thêm mã ưu đãi”
Sau đó tạo các ưu đãi phù hợp cho shop của chúng ta
Hình 39: Tạo mã giảm giá cho các dịp Sale
KẾT LUẬN
1 Những vấn đề đạt được
Biết được những bước cơ bản để xây dựng một website
Tạo được một website bán hàng trên Wordpress
Biết cách đăng tải cũng như chỉnh sửa thông tin trên website Đăng tải được các loại sản phẩm với nhiều dạng biến thể khác nhau
Thiết kế hấp dẫn: Giao diện đẹp và thẩm mỹ giúp tạo ấn tượng tốt với khách hàng
Biết cách quản lý đơn hàng và các loại hình thanh toán
Tạo kênh liên hệ với khách hàng thông qua chat trực tuyến, email hoặc số điện thoại Hỗ trợ khách hàng nhanh chóng và chuyên nghiệp
2 Những vấn đề hạn chế
Website luôn trở thành mục tiêu tấn công của những kẻ phá hoại/hacker Website Wordpress khá phổ biến nhưng độ bảo mật lại không cao
Tốc độ tải trang wed còn khá chậm khi có nhiều khách hàng truy cập khiến khách hàng có những trải nghiệm chưa tốt
Việc thiết kế web bán hàng qua WordPress còn gặp nhiều khó khăn
Chỉ phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ với số lượng sản phẩm ít.