Xác định mục đích nói và nghe- Mục đích nói:Giúp người nghe hiểu đúng về một sự việc có tính thời sự liên quan đến mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, từ đó có thái độ và hành động
Trang 1Bài 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO
TIẾT 12
NÓI VÀ NGHE:
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT SỰ VIỆC CÓ
TÍNH THỜI SỰ (Con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
Trang 2Hãy cho biết, họ đang làm gì? Việc họ làm ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống con người?
KHỞI ĐỘNG
Trang 3I TRƯỚC KHI NÓI
1 Xác định mục đích nói và nghe
- Mục đích nói:
Giúp người nghe hiểu đúng về một
sự việc có tính thời sự liên quan đến mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, từ đó có thái độ và hành động phù hợp
Trang 4I TRƯỚC KHI NÓI
2 Chuẩn bị nội dung nói
gì diễn ra trong thực tế, gắn với thời gian, địa điểm, con người… xác thực
- Một số đề tài tham khảo:
+ Một vụ xả nước thải chưa qua xử lý
Trang 5I TRƯỚC KHI NÓI
2 Chuẩn bị nội dung nói
- Sau khi đã chọn đúng sự việc có thể viết thành bài viết rồi tập luyện theo văn bản.
- Tóm lược nội dung bài viết thành dàn ý bài nói.
- Cần lưu ý chuyển từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói.
- Ghi những từ ngữ, câu văn quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày
Trang 6I TRƯỚC KHI NÓI
3 Tập luyện
- Tập một mình, đứng trước gương
tự nói, sau đó thu âm lại bài nói của mình để tự rút ra nhận xét, tăng khả năng tự tin.
Trang 7II TRÌNH BÀY BÀI NÓI
1 Yêu cầu khi trình bày bài nói
- Khi trình bày, cần phối hợp ngôn ngữ nói với các phương tiện phi ngôn ngữ, luôn chú ý thái độ của người nghe để điều chỉnh khi cần thiết.
Trang 8II TRÌNH BÀY BÀI NÓI
2 Trình bày bài nói
A/ Mở đầu: Chào hỏi Giới thiệu được vấn đề cần trình bày Có thể
kể một câu chuyện nhỏ, dẫn một tài liệu, dùng một bức ảnh hay đoạn phim để giới thiệu sự việc
B/ Triển khai: Bám sát dàn ý để trình bày nội dung theo trật tự hợp
lý, giúp người nghe dễ theo dõi, nắm bắt ý kiến Có thể đặt câu hỏi
về từng khía cạnh của sự việc để thu hút sự chú ý của người nghe (VD: Bản chất của sự việc là gì? Sự việc có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội? Có ý kiến trái chiều nào về sự việc cần tranh luận, bác bỏ? Cần những giải pháp nào cho
sự việc? Có hành động gì trước thực trạng đang diễn ra?); diễn giải
rõ ràng, thể hiện chủ kiến của người nói trước khía cạnh đó
C/ Kết thúc: Nêu ý nghĩa của việc đã trình bày, liên hệ trách nhiệm của mỗi người
Trang 9III SAU KHI NÓI
Theo em, các tiêu chí để đánh giá bài nói trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự liên quan đến mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là gì?
– Về nội dung:
+ Giới thiệu và nêu tóm tắt được sự việc cần trình bày
+ Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình hay phản đối)
+ Nêu được ảnh hưởng của sự việc đối với cuộc sống con người và sự phát triển của xã hội
+ Nêu giải pháp cho sự việc
+ Nêu bài học rút ra từ sự việc
+ Trả lời được các câu hỏi và ý kiến phản biện
– Về cách trình bày:
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm
+ Sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, ) phù hợp
Trang 10Nhiệm vụ 1: Kiểm tra chéo phần chuẩn bị nội dung bài nói
Nhiệm vụ 2: Luyện nói cho bạn nghe một đoạn, nhận xét,
bổ sung (nếu cần)
THỜI GIAN 3 : 00
HẾT GIỜ THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên người chỉnh sửa:
Họ và tên tác giả bài viết:
Nhiệm vụ: Kiểm tra chéo phần chuẩn bị nội dung bài nói của bạn theo yêu cầu:
1 Vấn đề bài nói đề cập có tính thời sự không?
2 Em có đồng ý với những ý kiến được đề cập trong bài nói không?
3 Những bằng chứng được nêu trong bài nói có chính xác không?
4 Em có bổ sung thêm cho bạn không?
5 Bạn trình bày bài nói thế nào?
Trang 11PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Có đủ các lí lẽ và dẫn chứng nhưng chưa tiêu biểu, sắc bén.
Sáng tỏ nhiều khía cạnh, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí.
3 Nói to, rõ ràng, truyền
cảm. Nói nhỏ, khó nghe, nói lắp, ngập ngừng Nói to, nhưng chưa lưu loát. Nói to, truyền cảm, lưu loát
4 Phong thái tự tin, sử
dụng yếu tố phi ngôn
ngữ phù hợp (điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt )
- Thiếu tự tin.
- Chưa dám nhìn vào người nghe
- Nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp.
- Tự tin
- Nhìn vào người nghe.
- Biểu cảm đôi khi chưa phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Rất tự tin.
- Ánh mắt giao lưu, nhìn vào người nghe
- Biểu cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Trang 12BÀI NÓI THAM KHẢO
Xin chào các bạn, mình tên là… Học sinh lớp….
Một trong những vấn đề thời sự đáng quan ngại với cuộc sống con người hiện nay đó là hiện tượng thực phẩm nhiễm độc, nhiễm bẩn đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng Thực phẩm bẩn là những thực phẩm chứa các chất độc hại, tác động tiêu cực đến sức khỏe và tính mạng con người, gây ra những ảnh hưởng xấu về sức khỏe con người: ngộ độc, tiềm ẩn nguy cơ mắc các căn bệnh nan y… Dù biết thực phẩm bẩn, nhiễm độc là nguy hại đến sức khỏe, thế nhưng nó vẫn đang bày bán tràn lan trong thị trường Thực phẩm bẩn như một cái u ác tính cho cả dân tộc Người bán không nghĩ đến sức khỏe của mình, xem thường sức khỏe người khác
Sự xuống cấp về lương tâm, đạo đức và là biểu hiện của một trình độ nhận thức hẹp hòi, ích kỷ Sản xuất, canh tác, gieo trồng trong môi trường bị ô nhiễm trầm trọng từ đất đai, nguồn nước đến không khí Các cơ quan chức năng chưa có biện pháp xứng đáng đối với các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm bẩn Người ăn thực phẩm nhiễm bẩn, nhiễm độc có thể mắc bệnh tật nguy hiểm: viêm màng não, bệnh ung thư… Thực phẩm bẩn tràn lan, không được kiểm soát gây tâm lí hoang mang cho người tiêu dùng Để chống lại vấn nạn này, chúng ta cần lên án những hành vi nuôi trồng, buôn bán thực phẩm bẩn Mỗi người ý thức chung tay cùng xã hội đẩy lùi thực phẩm bẩn bằng những hành động thiết thực…Nâng cao ý thức, tuyên truyền về về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo sức khỏe của xã hội.
Trang 13Nếu trả lời đúng, em sẽ được tham gia vào “Vòng quay văn
học”. Trên vòng quay có các nội dung: phần thưởng và câu hỏi
+ Nếu vòng quay dừng tại ô phần thưởng thì em nhận được phần thưởng tương ứng
+ Nếu vòng quay dừng tại ô câu hỏi, em được quyền lựa chọn câu hỏi trả lời tiếp hoặc nhường quyền trả lời cho bạn trong lớp
+ Nếu trả lời sai, nhường quyền trả lời cho bạn khác
Trang 14Ph ần th ưở
ng :
ch iếc b
út b i
Câu hỏ
n th ư ởn g:
ch iế
c bú
Trang 15Câu 1 Khi trình bày bài nói và nghe, chúng ta thực hiện theo trình tự
nào sau đây?
A Trước khi nói; sau khi
nói; cảm ơn
B. Chào hỏi; trình bày bài nói; cảm ơn
C Trước khi nói; trình bày
bài nói; sau khi nói D Chào hỏi; trình bày bài nói; sau khi nói.
QUAY VỀ
Trang 16Câu 2 Trước khi nói cần chuẩn bị
A nội dung nói B. tập luyện
C nội dung nói, tập luyện D không cần chuẩn bị.
QUAY VỀ
Trang 17Câu 3 Khi trình bày bài nói, người nói cần lưu ý những gì?
A Chào hỏi; giới thiệu vấn đề; trình tự hợp lí ; cảm nghĩ, lời
cảm ơn; phong thái tự tin
B Vấn đề; phong thái tự tin; giọng nói rõ ràng, truyền cảm;
Trang 18Câu 4 Khi bạn trình bày bài nói, với tư cách người nghe, em có
C đánh giá chi tiết tỉ mỉ về bài
nói D quan sát, đánh giá bài nói.
QUAY VỀ
Trang 19Câu 5 Sau khi nói, người nghe
A nhận xét chi tiết đầy đủ về nội dung bài nói.
B. trao đổi với người nói về nội dung, cách trình bày
C nhận xét, trao đổi với người nói về nội dung, cách trình
bày
D trao đổi về cách trình bày, phong thái, cử chỉ của bạn.
QUAY VỀ
Trang 20A tiếp thu ý kiến của người
nghe để tham khảo B tiếp thu ý kiến của người nghe một cách tuyệt đối.
C trao đổi với người nghe
cởi mở thẳng thắn
D Tiếp thu ý kiến, trao đổi
với người nghe
QUAY VỀ
Câu 6 Sau khi nghe nhận xét trao đổi, người nói cần
Trang 22Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị nội dung bài nói để tiếp tục thực hành vào tiết học sau!