1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Biện pháp qlct trong ngành chế biến sữa

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biện pháp quản lý chất thải trong ngành chế biến sữa Nhà máy chế biến sữa tiêu thụ một lượng năng lượng đáng kể trong chế biến, vận chuyển và bảo quản sữa. Điện năng sử dụng cho hệ thống máy móc, thông gió, đèn chiếu sáng... Năng lượng để làm lạnh, bảo quản. nguồn phát sinh chất thải rắn: Quá trình ly tâm làm sạch sinh ra cặn sữa. Cặn lắng ở các bể xử lý nước thải. Bóng đèn huỳnh quang hỏng. Bao bì sữa bị hỏng, hộp mực in thải bỏ.

Trang 1

Biện pháp quản lý chất thải trong ngành chế biến sữa

Đại học Bách khoa Hà Nội

Quản lý chất thải trong công nghiệp thực phẩm

-Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thanh HàMã lớp: 146329

Nhóm: 1

Trang 2

Danh sách thành viên

Trang 4

Tổng quan

Trang 5

Tác động của ngành chế biến sữa đến môi trường

Vấn đề then chốt của chất thải ngành sữa là:

❑ Nước thải

❑ Chất thải rắn ❑ Khí thải

❑ Năng lượng

Nguồn: Handbook of waste management and co-product recoveryHình ảnh: Tác động của chế biến sữa với môi trường

Trang 6

Tổng quan

• Ước tính lượng nước thải xấp xỉ

3.2 lần lượng sữa

thành phẩm.

• Nước thải phát sinh chủ yếu từ quá trình sản xuất, trong đó phần lớn đến từ quá trình vệ sinh (>28%) và thanh trùng (25%).

1 NƯỚC THẢI2 CHẤT THẢI RẮN4 NĂNG LƯỢNG

Nguồn phát sinh chất thải rắn:

• Quá trình ly tâm làm sạch sinh ra cặn sữa.

• Cặn lắng ở các bể xử lý nước thải.• Bóng đèn huỳnh

quang hỏng.

• Bao bì sữa bị hỏng, hộp mực in thải bỏ.

Nhà máy chế biến sữa tiêu thụ một lượng năng lượng đáng kể trong chế biến, vận chuyển và bảo quản sữa.• Điện năng sử

dụng cho hệ thống máy móc, thông gió, đèn chiếu sáng

• Năng lượng để làm lạnh, bảo quản.

3 KHÍ THẢI

• Giao thông vận tải.• Bao bì cũng dẫn

đến lượng khí thải phát sinh.

• Lượng khí thải còn lại phát sinh từ quy trình sản xuất.

Trang 7

Giảm thiểu chất thải

Trang 8

2.1 Quản lý nguyên vật liệu

Thu mua

Quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ, phù hợp với kế hoạch sản xuất.

Bảo quản

Tổ chức tốt kho bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn vệ sinh.

Sử dụng

Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở xác định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên vật liệu. 

Lưu trữ 

Phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu Kiểm tra, kiểm kê thường xuyên, đối chiếu xuất - nhập - tồn.

Trang 9

Giảm thiểu tác động tiêu cực của bao bì bằng cách:

Xuất hiện trong khâu nào của sản xuất?

Bao bì

Nguyên liệu: Bao bì vận

chuyển (thùng chứa bị hư hỏng, thùng giấy, túi nilon đựng nguyên liệu).

Vào hộp: Phần nắp nhôm - lá

nhôm, bao bì giấy bị cắt và loại bỏ khỏi thiết bị vào hộp, ghép nắp.

Bao gói: Phần bị loại bỏ theo

yêu cầu in ấn, mẫu mã của nhà máy.

• Rác thải bao bì là phế thải tất yếu.• Sản xuất dựa trên nguồn nguyên

liệu tái chế tốt hơn các nguyên liệu thô vì việc đó giúp giảm thiểu tiêu tốn năng lượng và lượng khí thải nhà kính.

• Nhiều nhà sản xuất và chủ sở hữu thương hiệu đã đầu tư các dây chuyền sản xuất sử dụng nguyên liệu tái chế, tăng thời gian vòng đời của bao bì.

Trang 10

2.2 Phương pháp giảm thiểu chất thải

Phương pháp giảm thiểu chất thải rắn: Nên đặt hệ thống

thu gom CTR theo hệ thống các thùng chứa riêng biệt.

Phương pháp giảm thiểu khí thải: Kiểm tra định kì, vệ sinh

hệ thống thiết bị, tận dụng nguồn nhiên liệu tự nhiên…

Phương pháp giảm thiểu nước thải:

• Lắp đặt đồng hồ đo và kiểm soát lưu lượng van xả đáy.• Kiểm tra, bảo trì đường ống dẫn nước.

Hạn chế lượng nước hao phí

Giảm thiểu lượng nước sử dụng

• Thu gom bọt và váng ở bể điều hòa.

• Sử dụng nước lạnh để tráng rửa thiết bị không tiếp xúc với dầu mỡ.

Trang 11

Valorization of dairy wastes into wonder products by the novel use of microbial cell factories (Công nghệ bình ổn hoá nước thải sữa và các sản phẩm phụ khác bằng cách sử dụng các nhà máy sản xuất tế bào vi sinh vật) – 12/2023

Effective production of bacterial cellulose using acidic dairy industry by-products and agro wastes (Sản xuất hiệu quả cellulose vi khuẩn bằng cách sử dụng phụ phẩm có tính axit của ngành công nghiệp sữa và chất thải nông nghiệp) – 6/2023

Potential utilization of dairy industries by-products and wastes through microbial processess (Tiềm năng sử dụng các sản phẩm phụ và chất thải của ngành công nghiệp sữa thông qua các quá trình vi sinh) - 1/3/2002

Trang 12

Cách tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp

• Công nghệ giặt ozone: tiết kiệm chi phí nước và nhiên liệu.

• Đèn LED: khả năng tiết kiệm 50-75% năng lượng so với đèn sợi đốt, đèn hơi thuỷ

ngân, đèn natri cao áp và đèn halogen Ứng dụng rộng rãi trong việc chiếu sáng các nhà kho, khu nuôi bò

• Công nghệ làm mát bò hiệu quả: làm mát bằng truyền nhiệt, làm mát bằng bốc

hơi, hay sử dụng các quạt thông gió với động cơ có tốc độ khác nhau, công nghệ phun sương  giúp tiết kiệm đáng kể chi phí điện – nước.

• Trao đổi địa nhiệt: công nghệ trao đổi địa nhiệt sử dụng nhiệt độ tương đối ổn định

của đất và nước ngầm để thực hiện việc sưởi ấm và làm mát.

• Chất tẩy rửa nhiệt độ thấp: giảm nhiệt độ nước nóng cho các hoạt động rửa Một

số dòng chất tẩy rửa giờ đây có thể hoạt hoá tốt ở nhiệt độ 120ºF thay vì 160-180ºF Điều này giúp giảm đáng kể năng lượng cần thiết cho quá trình đun

• Phát triển công nghệ tiên tiến.

Trang 13

Tái chế và sử dụng

Trang 14

3.1 Phương pháp tái sử dụng nước thải

Một số loại nước thải trong nhà máy sữa có thể được tái sử dụng để tráng rửa là: Nước thải có

chỉ số BOD thấp như nước thải sản xuất.

Nước thải để vận hành máy gia nhiệt có thể được tái sử dụng để tráng rửa thiết bị.

Thiết kế hệ thống thu hồi nước giải nhiệt và tái sử dụngThu hồi và tuần hoàn nước từ hệ thống chế biến sữa

Trang 15

3.2 Tái chế phụ phẩm: Whey

• Là sản phẩm phụ lớn nhất của ngành công nghiệp sữa (sản xuất 1kg phomat thu được 9l whey) Hơn145 × 106 tấn nước thải whey được sản xuất mỗi năm trên toàn thế giới.

• Whey có giá trị BOD cao ( 40–60 g/l) và nhu cầu oxy hóa học (COD) ( 50–80 ∼40–60 g/l) và nhu cầu oxy hóa học (COD) (∼50–80 ∼40–60 g/l) và nhu cầu oxy hóa học (COD) (∼50–80 g/l).

• Khoảng một nửa sản lượng whey trên thế giới không được chế biến và nó được xử lý vào đường thủy hoặc chất lên đất liền.

• M t số công ngh thu wheyộệ

 Công nghệ màng

 Công nghệ cô đặc đông lạnh (FC)

Trang 16

Xử lý

chất thải

Trang 17

4.1 Xử lý nước thải

01Xử lý nước tại nhà máy

Xây dựng nhà máy xử lý nước, thường sẽ bao gồm: phương pháp cơ học, hoá lý, sinh học…

Loại bỏ chất rắn khỏi nước thải để tránh bít tắc dòng chảy và loại bỏ một số chất hữu cơ.

Loại bỏ hoặc giảm thiểu protein và chất béo từ sữa (sử dụng sự chênh lệch nhiệt độ đông tụ hoặc chất keo tụ như Al2(SO4)3, FeCl3 và FeSO4).

Loại bỏ chất hoà tan và hạt keo có kích thước nhỏ.Chia thành 2 dạng là: hiếu khí và yếm khí.

Cơ họcHóa lýSinh học

Trang 18

02Công nghệ WETLAND

Trang 19

02Công nghệ WETLAND

Ưu điểm:

• Đất ngập nước nhân tạo thúc đẩy việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững và là hệ thống xử lý nước thải thân thiện với môi trường.

• Chi phí thấp và không đòi hỏi kỹ thuật cao Hệ thống hoạt động chủ yếu dựa vào những nguồn năng lượng là ánh sáng mặt trời cũng như các thực vật sống ở khu ngập nước và vi sinh vật Nhờ đó hệ thống có giá vận hành và bảo trì thấp, ít tiêu thụ năng lượng, nguyên liệu và nhân công.

• Hệ thống còn có thể chịu được sự biến đổi về lưu lượng nước thải cũng như nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước thải Ngoài các chức năng xử lý nước thải, khu vực đất ngập nước nhân tạo còn tạo ra chỗ sinh sống cho các sinh vật hoang dã, thu hút khách du lịch.

Nhược điểm:

• Chiếm diện tích xây dựng lớn, gấp 4 - 10 lần so với một hệ thống xử lý nước thải truyền thống.

• Một số loại cây có khả năng xử lý nước thải cao lại không phù hợp với vị trí địa lý của khu vực Ngoài ra còn có một số loại cây khi đưa vào hệ thống sẽ làm xáo trộn hệ sinh thái trong khu vực.

• Một số loại hình ngập nước còn có thể trở thành nơi trú ẩn, sinh sản của các côn trùng, sinh vật gây bệnh và có thể tạo mùi hôi nếu không được quản lý thích hợp.

Trang 20

Quá trình lên men kỵ khí gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Lên men Acid

Giai đoạn 2: Lên men kiềm (lên men metan)

Các công trình xử lý cặn:

Bể tự

hoại Bể metan

Một số công trình rác cặn: Ép dây đai, sân

phơi, bể nén bùn…Bể lắng 2

vỏ

Trang 22

Tài liệu tham khảo

Trang 23

Cảm ơn cô và các bạn đã

lắng nghe!

Ngày đăng: 07/07/2024, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w