Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hoá của mỗi một con người.. Lòng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua
Trang 1Bộ đề ôn tập hè Toán lớp 7 lên lớp 8
Đề 1
Bài 1: Thực hiện phép tính
a
1 0,16 255.
9
A
b
0,8 0,8.7 1, 25.7 1, 25 31, 64
5
Bài 2: Tìm các giá trị x, y, z
a 3 5 2
với xyz 810
b
c 0, 4x 4,5 3, 2x1,6 0,8 0, 4 x 3, 2
Bài 3: Cho các đa thức sau:
a Tính tổng P(x) + Q(x)
b Tìm nghiệm của đa thức A(x) = P(x) + B(x)
Bài 4: Cho tam giác ABC, AB > AC, trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm
D sao cho MA = MD Kẻ đường cao AH, gọi E là một điểm nằm giữa A và H
a Chứng minh rằng CDA CAD
b So sánh độ dài các cạnh HB và HC, EC và EB
Bài 5: Chứng minh rằng 32a2 2a2 2a 3a
chia hết cho 10 với mọi số nguyên dương a
Đề 2
Bài 1: Thực hiện phép tính
a
b
2
B
Bài 2: Tìm các giá trị x, y, z
a
với x y z 49
Trang 2b
c
3
2 x 3
Bài 3: Cho các đa thức sau:
a Tính tổng P(x) + Q(x)
b Tìm nghiệm của đa thức A(x) = P(x) + Q(x)
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD Kẻ DE vuông góc với BC (E
thuộc cạnh BC) Gọi F là giao điểm của AB và DE Chứng minh rằng:
a Chứng minh rằng BD là đường trung trực của AE
b Chứng minh: DC = DF
c AD < DC
d AE // FC
Bài 5: Ba đội máy gặt phải gặt ba cánh đồng có cùng diện tích Đội 1 gặt xong trong 2
ngày, đội 2 gặt xong trong 4 ngày, đội 3 trong vòng 6 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy
Đề 3
Bài 1: Thực hiện phép tính
a
2
A
5 7 25 49 2 3 4 9
125.7 5 14 2 3 8 3
Bài 2: Tìm các giá trị x, y, z
a
1
3
x x
b 2 3
với xy 54
c x 2x 3x 4x 100 x 213
Bài 3: Cho các đa thức sau:
a Tính tổng A(x) = P(x) + Q(x)
b Chứng minh rằng A(x) không có nghiệm
Trang 3Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, C 300 Kẻ AH vuông góc với BC tại H Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA
a So sánh AB và AC, AH và CH
b Chứng minh tam giác AHC bằng tam giác CHD
c Tính số đo CDB
Bài 5: Vẽ trên hệ trục tọa độ đồ thị của hàm số:
a y = x
b y = 3x
c y = -3x
d y = -x
Đề 4
Bài 1: Nhân các đơn thức sau:
a
2x y 3xy
2
2
3
xy x y
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức A tại x = 2 và y = -3
Bài 3: Cho các đa thức sau:
3 4 4 2 2 5
Q x x x x x x
a x = -1 có phải là nghiệm của P(x) không?
b Thu gọn và sắp xếp đa thức Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
c Tính P(x) + Q(x); Q(x) – P(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a 2x 10
b 4x13x 5
c
2
1 1
3x x
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, kẻ đường phân giác BD của góc
ABC (D thuộc AC) Kẻ DM vuông góc với BC tại M Gọi K là giao của DM và AB, đường thẳng DB cắt KC tại N E là trung điểm của BC
a Chứng minh tam giác DAB bằng tam giác DMB
b Chứng minh BD là đường trung trực của AM
c Chứng minh BN vuông góc với KC
Trang 4BỘ ĐỀ ÔN HÈ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 LÊN LỚP 8
ĐỀ 1
I Phần Đọc hiểu (6,0
điểm) Đọc văn bản
sau:
“Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có Lòng nhân ái là một trong
những phẩm chất hàng đầu, là văn hoá của mỗi một con người Lòng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau người khác”…Và lòng nhân ái của các em trường Quốc tế Global đã được hình thành như thế, […]
Lòng nhân ái là một phần trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường GIS
và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn hoá, là cốt cách của mỗi một con người Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra tại trường quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn hoạn nạn, phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưu tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hoá Việt Nam.”
(Trích: “Dạy trẻ lòng nhân ái ở trường quốc tế
Global”, theo Báo điện tử dân trí,ngày 14/2/2015)
Chọn phương án đúng (4,0 điểm):
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
Câu 2 Theo bài viết, lòng nhân ái của học sinh được hình thành từ đâu?
A Mỗi con người sinh ra tự nhiên đã có lòng nhân ái.
B Thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia,
“đau với nỗi đau người khác”…
C Do các em được học tập qua sách báo, internet.
D Do yếu tố di truyền từ cha mẹ.
Câu 3 Trong các cách hiểu về nghĩa của từ “nhân ái”, cách hiểu nào là thuật ngữ?
A Là có lòng yêu thương con người, sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết.
B Là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường GIS.
C Là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hoá của mỗi con người.
D Là sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em.
4
Trang 5Câu 4 Để phát huy lòng nhân ái của học sinh, trường quốc tế Global đã làm gì?
A Tổ chức các hoạt động tham quan du lịch cho học sinh tham gia.
B Tổ chức Câu lạc bộ học tập cho học sinh tham gia.
C Tổ chức các hoạt động từ thiện cho học sinh tham gia.
D Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao cho học sinh.
Câu 5 Trong các câu sau, câu nào có nghĩa không liên quan trực tiếp đến lòng nhân ái?
A Thương người như thể thương thân.
B Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
D Lá lành đùm lá rách.
Câu 6 Phép liên kết trong hai câu: Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có.
Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hoá của mỗi một con người được dùng là:
Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm):
Câu 7 (1,0 điểm) Nêu một số biểu hiện của lòng nhân ái trong cuộc sống.
Câu 8 (2,0 điểm) Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?
II Phần Viết (4,0 điểm)
Học sinh chọn và thực hiện yêu cầu của một trong hai đề sau: Đề
1:
Có ý kiến cho rằng: "Trong quá trình học tập thì tự học la ̀ con đường ngắn nhất
để dẫn đến thành công” Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến
trên?
Đề 2:
Em đã đọc rất nhiều các tác phẩm văn học, trong đó có các nhân vật thú vị để lại cho em ấn tượng sâu sắc Hãy viết bài văn phân tích một nhân vật văn học mà em yêu thích nhất
ĐỀ 2
I PHẦN ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau:
NGÀY CỦA CHA
Bao nhiêu khổ nhọc cam go
5
Trang 6Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
Nhưng chưa một tiếng thở than Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi Cha như biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!
Nguồn: Phan Thanh Tùng Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0,5 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2 (0,5 điểm) Xác định các tiếng được gieo vần trong hai câu thơ sau:
“Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!”
Câu 3 (0,5 điểm) Hai câu thơ sau đây có cách ngắt nhịp như thế nào?
“Nhưng chưa một tiếng thở than Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi”
A Câu lục 2/2/2; câu bát 2/2/1/3 B Câu lục 3/3; câu bát 4/4
C Câu lục 2/2/2; câu bát 4/4 D Câu lục 3/2/1; câu bát 4/4
Câu 4 (0,5 điểm) Câu thơ: “Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!” muốn nhắc nhở
người con điều gì?
A Phải khắc ghi công ơn của cha suốt đời và sống sao cho trọn đạo hiếu
B Phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng
C Phải trân trọng khoảng thời gian bên cha
D Phải biết giúp đỡ cha mẹ
Câu 5 (0,5 điểm) Trong câu thơ sau: “Cha như biển rộng, mây trời” Tác giả sử
dụng biện pháp tu từ so sánh có tác dụng như thế nào?
A Miêu tả vẻ đẹp cao lớn của người cha
B Miêu tả cảnh mây trời biển rộng
C Tạo sự hoài hòa ngữ âm trong câu thơ
D Làm nổi bật công lao to lớn của người cha
6
Trang 7Câu 6 (0,5 điểm) Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A Tình yêu thiên nhiên B Tình cha con
C Tình yêu quê hương đất nước D Tình yêu đôi lứa
Câu 7 (0,5 điểm) Tác giả sử dụng từ “Cam go” mang ý nghĩa gì?
A Những khó khăn, gian khổ, áp lực của cuộc sống mà người ông phải chịu đựng để mang lại cuộc sống tốt đẹp nhất dành cho người cháu
B Những khó khăn, gian khổ, áp lực của cuộc sống mà người bà phải chịu đựng để mang lại cuộc sống tốt đẹp nhất dành cho người cháu
C Những khó khăn, gian khổ, áp lực của cuộc sống mà người mẹ phải chịu đựng để mang lại cuộc sống tốt đẹp nhất dành cho người con
D Những khó khăn, gian khổ, áp lực của cuộc sống mà người cha phải chịu đựng để mang lại cuộc sống tốt đẹp nhất dành cho người con
Câu 8 (0,5 điểm) Từ “Tiếng” trong hai câu sau thuộc loại từ gì?
- Nhưng chưa một tiếng thở than
- Hai tiếng nữa chúng ta sẽ xuất phát
Câu 9 (1,0 điểm) Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha dành cho con
trong đoạn thơ trên?
Câu 10 (1,0 điểm) Qua đoạn thơ trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
II PHẦN VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ mà em yêu thích
ĐỀ 3
PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
CON CÁO VÀ CHÙM NHO
Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép.
- Ái chà chà, ngon quá đi mất!
Cáo ta nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều thế này, cũng muốn chén ngay mấy chùm.
Cáo đứng thẳng người, vươn tay hái nho Nhưng giàn nho thì cao quá, Cáo
ta dù có vươn người đến đâu cũng không thể tới được.
- Nào! Cố lên nào Cố lên!
Cáo nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao.
7
Trang 8- Một, hai, ba Nhảy nào…
Nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn nho khi chưa chén được quả nào Nó nói một mình:
- Hừ! Không thể bỏ đi dễ dàng như vậy được!
Thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá thấp Cáo ta lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn không hái được quả nho nào Cáo ta lại lượn xung quanh giàn nho Và kia, sau một tán lá, Cáo ta phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy Thích chí quá, Cáo tự đắc:
- Không có việc gì có thể làm khó ta được Ha ha! Lần này thì ta có nho ăn rồi!
Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, Cáo nhảy lên.
- Hai, ba Nhảy nào!
Nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được.
- Hừ, tức thật Làm thế nào bây giờ?
Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi nói:
- Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả.
Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho.
( https://truyendangian.com/con-cao-va-chum-nho/)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1 Văn bản “Con Cáo và chùm nho” thuộc thể loại nào?
A Truyện thần thoại B Truyện ngụ ngôn
Câu 2 Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
A Biểu cảm B Miêu tả C Tự sự D Nghị luận
Câu 3 Trong văn bản con Cáo đã rơi vào tình huống nào?
A Cáo đói khát, lẻn vào vườn trộm nho
B Vườn nho không có quả để Cáo hái
C Con Cáo bị ông chủ vườn nho bắt nhốt
D Con Cáo không thể vào được vườn nho
Câu 4 Dấu ba chấm trong câu sau có tác dụng gì?
- Một, hai, ba Nhảy nào…
A Giãn nhịp điệu câu văn
B Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng
C Cho biết sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết
8
Trang 9D Thể hiện sự bất ngờ
Câu 5 Lí do Cáo quyết định rời khỏi vườn nho?
A Vì bị chủ vườn nho đuổi đi
B Vì Cáo cảm thấy có lỗi với việc làm của mình
C.Vì nho còn xanh và không thể với tới được
D Vì Cáo thấy vườn nho có sâu và ong
Câu 6 Theo em, “Ha ha” trong văn bản diễn tả điều gì?
C Bực tức, khó chịu D Thất vọng
Câu 7 Vì sao Cáo lại tìm đến cây nho khác?
A Vườn nho không hấp dẫn với Cáo B Vì các bạn của Cáo rủ đi
C Vì bị ong đốt D Hi vọng có chùm nho thấp hơn để hái
Câu 8 Dòng nào dưới đây, thể hiện đúng nhất về tính cách của Cáo?
A Nhút nhát, sợ chết B Chủ quan, tự đắc
Trả lời các câu hỏi:
Câu 9 Em hãy hình dung tâm trạng của con Cáo sau khi rời khỏi vườn nho? Câu 10 Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? (Trình bày bằng đoạn văn từ 5-7 dòng)
PHẦN II VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em ấn
tựơng (lưu ý: lựa chọn truyện ngụ ngôn ngoài chương trình sách giáo khoa Ngữ
văn 7, tập 2)
ĐỀ 4
PHẦN I- ĐỌC HIỂU ( 6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
BỆNH LỀ MỀ
Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt Hiện tượng này xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa.
Những người lề mề ấy, khi ra sân bay, lên tàu hỏa, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, và bệnh lề mề không sửa được.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian
9
Trang 10của người khác Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
Bệnh lề mề gây hại cho tập thể Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn Bệnh lề mề tạo ra tập quán không tốt: Muốn người dự đến đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi giờ khai mạc sớm hơn 30 phút hay một giờ!
Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức Nhưng những cuộc hội họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hóa.
(Theo Phương Thảo - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2007, tr 20)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 Văn bản “Bệnh lề mề” thuộc loại văn bản nào?
A Văn bản biểu cảm
B Văn bản nghị luận
C Văn bản tự sự
D Văn bản thuyết minh
Câu 2 Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
A Việc ăn mặc không đúng tác phong
B Việc nói năng thiếu văn hóa
C Việc coi thường giờ giấc
D Việc vứt rác bừa bãi
Câu 3 Nhận định nào không đúng về văn bản “Bệnh lề mề”?
A Bài viết ngắn gọn súc tích, thể hiện rõ tình cảm của người viết
B Người viết thể hiện rõ ý kiến đối với vấn đề cần bàn bạc
C Trình bày những ý kiến, lí lẽ rõ ràng, cụ thể
D Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí
Câu 4 Từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây được sử dung theo hình thức liên kết
nào?
“Những cuộc họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức Nhưng những
cuộc hội họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ ”
A Phép thế
B Phép lặp
C Phép liên tưởng
D Phép nối
Câu 5 Ý nào không đúng khi nói về “tác hại của bệnh lề mề” từ văn bản trên?
A Bệnh lề mề gây hại cho tập thể
B Đi họp muộn, nhiều vấn đề không bàn bạc tháu đáo
C Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng
D Bệnh lề mề tạo ra tập quán không tốt
Câu 6 Dấu chấm lửng trong câu sau dùng để làm gì?
10