Khác Câu 4: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào.. Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy trên tăng dần thìs
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TH
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG HKII NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : TIN HỌC - KHỐI 11
Thời gian 45 phút
Họ và tên Lớp Mã đề thi: 0000
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Câu 1: Có thể thay đổi giá trị của một phần tử trong mảng bằng cách nào?
A array[index] = value B array.change(index, value)
C array.update(index, value) D array.set(index, value)
Câu 2: Tình huống nào sau đây cần có nguồn nhân lực phát triển phần mềm?
A Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn có thêm nguồn nhân lực
B Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn đầu tư thêm máy móc thiết bị để sản xuất
C Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn áp dụng công nghệ số để phục vụ quản lí, sản xuất hay kinh doanh
D Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường kinh doanh
Câu 3: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau:
Bước 1 Tam←x;
Bước 2 x←y;
Bước 3 y← tam;
A Hoán đổi giá trị hai biến x và y C Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x
B Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y D Khác
Câu 4: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào?
A Giá trị của chúng không đúng thứ tự B Giá trị của chúng tăng
C Giá trị của chúng không bằng nhau D Giá trị của chúng giảm
Câu 5: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
Câu 6: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình là:
A chia việc thiết kế thành từng bước và thực hiện lần lượt các bước
B thực hiện thiết kế thuật toán và chương trình bằng phương pháp
C quá trình chi tiết hóa từ ý tưởng của các bước trước thành những hành động cụ thể hơn ở các bước sau
D mỗi bước lớn có thể được chia thành nhiều bước nhỏ hơn để giải quyết độc lập
Câu 7: Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước?
Câu 8: Cho dãy số: 15, 1, 31, 9, 78, 42 Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy trên tăng dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật toán kết thúc?
Câu 9: Làm thế nào để truy cập phần tử cuối cùng của một mảng trong Python?
A array[length(array) - 1] B array[last] C array[-1] D array[0]
Câu 10: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, ở mỗi lần lặp ta thực hiện mấy bước?
Câu 11: Sơ đồ khối của thuật toán là:
A một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng C ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính
B ngôn ngữ tự nhiên D một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện
Câu 12: Để đọc một lần toàn bộ văn bản trong tệp f ta dùng lệnh:
Câu 13: Tư tưởng của thuật toán tìm kiếm nhị phân là gì?
A Tìm kiếm từ đầu đến cuối dãy B Tìm kiếm dựa vào cây tìm kiếm
C So sánh X lần lượt với các phần tử a1, a2, …, an
D Tại mỗi bước tiến hành so sánh X với phần tử giữa của dãy Dựa vào bước so sánh này quyết định tìm kiếm ở nửa đầu hay ở nửa sau của danh sách
Câu 14: Thẻ số ở giữa dãy có số thứ tự là phần nguyên của phép chia nào?
A Số lượng thẻ của dãy : 2 C Số lượng thẻ của dãy +1 : 2
B (Số lượng thẻ của dãy +1) : 3 D (Số lượng thẻ của dãy +1) : 2
Câu 15:
Cho đoạn chương trình sau:
f=open("test.txt",'w')
s=10
f.write(s)
f.close()
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
A Giá trị của s được lưu vào tệp test.txt
B Giá trị của s được ghi ra màn hình
C Giá trị của s không được lưu vào tệp test.txt
D Giá trị của s không được ghi ra màn hình
Trang 2Câu 16: Mỗi mô đun có thể là:
A một số hàm hoặc thủ tục độc lập B một thủ tục
Câu 17: Để tìm kiếm một số trong dãy số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta thực hiện:
A Lấy ngẫu nhiên một số trong dãy số để so sánh với số cần tìm.
B So sánh số cần tìm với số ở giữa dãy số C Sếp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần.
D So sánh lần lượt từ số đầu tiên trong dãy số với số cần tìm.
Câu 18: Để ghi xâu s vào biến tệp f ta dùng cú pháp:
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ trong B Các kiểu dữ liệu đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM).
C Các dữ liệu trong máy tính đều bị mất đi khi tắt nguồn điện.
D Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD thiết bị nhớ Flash).
Câu 0: Thuật toán là gì?
A Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề B Một ngôn ngữ lập trình.
C Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề D Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu.
Câu 21: Để xóa 2 phần tử ở vị trí 1 và 2 trong danh sách a hiện tại ta dùng lệnh:
Câu 22: Hãy chọn phương án ghép đúng Tệp văn bản
A cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
C là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
Câu 22: Thực hiện thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm số 10 trong danh sách [2, 6, 8, 4, 10, 12] Đâu ra của thuật toán là?
A Thông báo “Tìm thấy”, giá trị cần tìm tại vị trí thứ 5 của danh sách C Thông báo “Tìm thấy”.
B Thông báo “Tìm thấy”, giá trị cần tìm tại vị trí thứ 6 của danh sách D Thông báo “Không tìm thấy”.
Câu 23: Để khởi tạo danh sách b có 5 phần tử 1, 2, 3, 4, 5 ta dùng cú pháp:
A b = (1, 2, 3, 4, 5) B b = [1 5] C b = 1, 2, 3, 4, 5 D b = [1, 2, 3, 4, 5]
Câu 24: Cho đoạn chương trình sau:
f = open("test.txt",'r',encoding = 'utf-8')
a = f.readline()
print((a))
f.close()
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
A Dòng đầu tiên trong tệp test.txt C Toàn bộ dữ liệu trong tệp test.txt
B Dòng thứ 2 trong tệp test.txt D Dòng cuối cùng trong tệp test.txt
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các bộ dữ liệu test khi kiểm thử chương trình?
A Các bộ test có thể có đầu vào theo các tiêu chí khác nhau như độ lớn, tính đa dạng của dữ liệu.
B Các bộ test có thể có đầu vào theo các tiêu chí khác nhau C Các bộ test có đầu vào theo một số tiêu chí nhất định.
D Các bộ test có đầu vào phải theo các tiêu chí về độ lớn, tính đa dạng của dữ liệu.
Câu 26: Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán là gì?
A Sơ đồ khối dễ vẽ B Vẽ sơ đồ khối không tốn thời gian C Sơ đồ khối dễ thay đổi
D Sơ đồ khối tuân theo một tiêu chuẩn quốc tế nên con người dù ở bất kể quốc gia nào cũng có thể hiểu.
Câu 27: Cho dãy số: 6, 4, 5, 3 Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy tăng dần thì sau bao nhiêu vòng lặp thì thuật toán kết thúc?
Câu 28: Giải bài toán trên máy tính được tiến hành qua mấy bước?
Câu 29 : Để mở tệp bai1.doc để đọc dữ liệu bằng văn bản tiếng Việt Unicode thông dụng hiện nay ta dùng lệnh:
A f = read("bai1.doc", "r",encoding="utf-8") B f = open("bai1.doc", "r",encoding="utf-8")
C f = open("bai1.doc", "w",encoding="utf-8") D f = ("bai1.doc", "r",encoding="utf-8")
Câu 30 : Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số 8, 22, 7, 19, 5 theo thứ tự tăng dần thì số lần thực hiện thao tác hoán đổi giá trị trong vòng lặp thứ nhất là:
Câu 31 : Cho xâu s1=’abc’, xâu s2=’abc’ Khẳng định nào sau đây là đúng:
A Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1 C Xâu s1 bằng xâu s2.
Câu 32 : Khi thực hiện tìm kiếm nhị phân số 25 trong dãy số 18, 21, 25, 27, 67, 69, 72, 77, 79, 81 cần thực hiện mấy vòng lặp?
Câu 33: Hàm count() được sử dụng để đếm gì trong mảng hai chiều?
A Số lần xuất hiện của một giá trị cụ thể C Tổng số phần tử trong mảng
B Số lần xuất hiện của mỗi giá trị D Số lượng cột trong mảng
Trang 3Câu 34: Cách khai báo biến mảng sau đây, cách nào sai?
A ls = list(3) B ls = [x for x in range(3)] C ls = [int(x) for x in input().split()] D ls = [1, 2, 3] Câu 35: Khi so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa, nếu giá trị cần tìm nhỏ hơn giá trị giữa thì:
A Tìm trong nửa đầu hoặc nửa sau của danh sách B Dừng lại
C Tìm trong nửa sau của danh sách D Tìm trong nửa đầu của danh sách
Câu 36: “Thuật toán tìm số lớn hơn trong hai số a, b” Đầu ra là:
Câu 37: Chương trình sau mắc lỗi gì?
def func(n)
a, b = 0, 1
while a < n:
print(a, end=' ')
a, b = b, a+b
print()
print(func(1000))
A ZeroDivisionError
B NameError
C TypeError
D Syntax Error
Câu 38: Trong tìm kiếm tuần tự thì có mấy điều kiện cần kiểm tra để dừng vòng lặp?
Câu 39: Để khai báo một danh sách rỗng ta dùng cú pháp sau:
A <tên danh sách> = [] C <tên danh sách> = 0
B <tên danh sách> ==[] D <tên danh sách> = [0]
Câu 40: Thuật toán sắp xếp nổi chọn xét từng vị trí phần tử từ:
A Đầu đến cuối B Giữa đến đầu C Cuối đến đầu D Giữa đến cuối Câu 41: Đối tượng A = [1, 2, ‘3’] thuộc kiểu dữ liệu nào?
Câu 42: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi các phần tử liền kề bao nhiêu lần?
Câu 43: Để lấy ra phần tử ở cuối danh sách a và đồng thời cũng xóa phần tử đó khỏi danh sách ta dùng lệnh:
Câu 44: Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác?
A Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng B Có thể xây dựng mảng nhiều chiều
C Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1 D Độ dài tối đa của mảng là 255
Câu 45: Chương trình sau nên sửa như thế nào Chọn phương án đúng nhất.
fruits = ['Banana', 'Apple', 'Lime']
print(fruits[4])
A Thay đổi tên mảng C Kiểm tra chỉ số của mảng khi thực hiện lệnh.
B Chương trình không có lỗi D Thay đổi kiểu dữ liệu của từng phần tử trong mảng.
Câu 46 Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh <câu lệnh 1> được thực hiện khi nào?
A Điều kiện sai B Điều kiện đúng C Điều kiện bằng 0 D Điều kiện khác 0
Câu 47 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu?
A a là số chẵn C Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2
B a là số chẵn khi a chia hết cho 2 D Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn
Câu 48 Để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm:
Câu 49 Để tạo xâu in thường từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm:
Câu 50 Để xóa tất cả các phần tử trong danh sách ta dùng hàm gì?
Câu 51 Cho xâu s1=’ab’, xâu s2=’a’ với cú pháp: s2 in s1 cho kết quả là:
Câu 52: Để khởi tạo danh sách c gồm 100 số 0 ta dùng cú pháp:
Câu 53: Trong mảng hai chiều, làm thế nào để sắp xếp các hàng theo giá trị của cột 2?
A array.sort_by_column(1) B array.sort(2) C array.sort_rows(2) D array.sort_by_column(2) Câu 54:Để ghi xâu s vào biến tệp f ta dùng cú pháp:
Câu 55: Làm thế nào để sao chép một mảng trong Python?
A array.duplicate() B array.clone() C array.replicate() D array.copy()
Câu 56: Sau vòng lặp thứ nhất của thuật toán sắp xếp chọn, phương án nào đúng?
A Phần tử có giá trị nhỏ nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy
Trang 4B Phần tử có giá trị lớn nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.
C Các phần tử liền kề được hoán đổi
D Phần tử có giá trị nhỏ nhất sẽ đổi vị trí cho phần tử cuối dãy
Câu 57 Để thay thế kí tự ‘a’ trong xâu s bằng một xâu mới rỗng ta dùng lệnh:
A s=s.replace(‘a’,’’) B s=s.replace(‘a’) C s=replace(a,’’) D s=s.replace()
Câu 58 Cho xâu s1=’abc’, xâu s2=’abc’ Khẳng định nào sau đây là đúng:
A Xâu s2 lớn hơn xâu s1 C Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1
B Xâu s1 bằng xâu s2 D Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1
Câu 59 SQL có mấy thành phần?
Câu 60: Cho khai báo mảng sau: A = list(“3456789”) Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
A print(A[2]) B print(A[0]) C print(A[3]) D print(A[1]).
II PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm): Sử dụng 3 thuật toán sắp xếp Để sắp xếp dãy số
Câu 2: (1 điểm): Tính thời gian thực hiện chương trình T(n) và tính độ phức tạp thời gian thực hiện thuật toán O(T(n)) của các đoạn chương trình sau: