1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyen de tien hoa de

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung Là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quầnthể gốc, kết quả dẫn đến hình thành loài mới.Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp,

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ 6 : TIẾN HOÁ

Trang 2

PHẦN I HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

Trang 3

PHẦN II NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM

+ Bằng chứng gián tiếp: bằng chứng giải phẫu so sánh, bằng chứng phôi sinh

học, bằng chứng địa lí sinh vật học, bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.

a Bằng chứng giải phẫu so sánh

Bằng chứng giảiphẫu so sánh

Cơ quan tươngđồng

Cùngnguồn

Khác nhauTay người và cánh dơiCơ quan tương

Giống nhauCánh dơi và cánh côntrùng

Cơ quan thoáihóa

Không cònhoặc tiêugiảm

Đoạn xương cùng ở người

- Nhận biết cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự

Khi đề bài đưa ra các cặp cơ quan thì dựa vào chức năng của các cơ quan để suy ra:(Trừ trường hợp đặc biệt cùng nguồn lại cùng chức: Cánh chim và cánh dơi)

+ Nếu các cơ quan cùng thực hiện chức năng tương tự nhau thì đó là cơ quan tươngtự.

VD: cánh bướm và cánh dơi đều làm nhiệm vụ bay lượn nên đây là cặp cơ quan

tương tự.

+ Nếu các cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau thì đó là cơ quan tươngđồng.

VD: Cánh tay người có chức năng cầm, nắm … còn cánh dơi có chức năng bay

lượn nên đây là cặp cơ quan tương đồng.

- Nhận biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài

Trang 4

+ Dựa vào trình tự các axit amin ở một số protein điển hình để so sánh và xác địnhnguồn gốc các loài Nếu trình tự sắp xếp các axit amin của các loài này càng giốngnhau thì chứng tỏ các loài có nguồn gốc gần gũi.

+ Người ta có thể dựa vào trình tự các nucleotit của cùng một gen, trình tự các axit amincủa cùng một loại protein để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

 Giải thích: Các loài vừa mới được tách ra từ 1 tổ tiên chung nên chưa đủ thời gianđể CLTN phân hóa tạo ra những sai khác lớn về cấu trúc phân tử.

VD1: Phân tích tỉ lệ phần trăm các axit amin sai khác nhau trong chuỗi polipeptit α

pử phân tử Hb ở một số loài động vật có xương sống, người ta thu được kết quả nhưở bảng sau

2 Các học thuyết tiến hóa

a Học thuyết tiến hóa Lamac (nội dung giảm tải)b Học thuyết tiến hóa Đacuyn

* Biến dị cá thể

Là những biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản hữu tính của sinh vật.

Biến dị cá thể (biến dị di truyền) là nguồn nguyên liệu của tiến hóa, chọngiống.

* Chọn lọc tự nhiên

- Sinh vật luôn phải đấu tranh để sinh tồn.

- Kết quả của đấu tranh sinh tồn: những cá thể nào mang những biến dị có lợithì mới sống sót và sinh sản.

 Kết quả của chọn lọc tự nhiên: hình thành các sinh vật thích nghi với môi trường Hình thành loài mới.

- Các loài sinh vật có chung một nguồn gốc tổ tiên.

- Dưới tác động của CLTN, loài mới được hình thành theo con đường phân litính trạng từ một nguồn gốc chung.

c Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Trang 5

Nội dung Là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quầnthể gốc, kết quả dẫn đến hình thành loài mới.

Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.

Thường nghiên cứu gián tiếp qua các bằng chứng tiến hóa.

* Phân biệt thuyết tiến hóa hiện đại và thuyết thiến hóa của Đacuyn

Đào thải là mặt chủ yếu.

Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa dẫn đến hình thành một hệ gen kín, cách li sinh sảnvới quần thể gốc

Nguyên liệu Biến dị cá thể Đột biến, biến dị tổ hợp

*Phân biệt quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn và thuyết tiến hóa tổnghợp hiện đại

Thực chất Phân hóa khả năng sống sót

và sinh sản của các cá thể

khác nhau trong quần thể

Phân hóa khả năng sống sót và

sinh sản của các cá thể với cáckiểu gen khác nhau trong quần

Nguyên liệu Biến dị cá thể Đột biến và biến dị tổ hợpĐối tượng Cá thể Quần thể (chủ yếu) và cá thểKết quả Hình thành loài mới thích

nghi với môi trường

Hình thành quần thể thích nghivới môi trường

3 Các nhân tố tiến hóa

- Nhân tố tiến hóa là những nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gencủa quần thể.

- Có 5 nhân tố tiến hóa: đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫunhiên và giao phối không ngẫu nhiên.

Các nhân tốtiến hóa

Nội dungVai trò, tính chất

Đột biến - Đột biến phát sinhngẫu nhiên, vô hướngvà thường có tần số

- Làm phong phú vốn gen, tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếulà ĐBG) cho tiến hóa

Trang 6

- Làm thay đổi tần số alen vàthành phần kiểu gen của quần thểkhông theo một hướng xác định.- Có thể mang đến cho quần thểnhững alen mới  có thể làmphong phú vốn gen của quần thể.Chọn lọc tự

- Phân hóa khả năngsống sót và sinh sản củacác cá thể với các kiểugen khác nhau trongquần thể.

- Tác động trực tiếp lênkiểu hình, gián tiếp lênkiểu gen qua đó làmthay đổi tần số alen vàthành phần kiểu gencủa quần thể theo mộthướng xác định.

- Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định, quy định chiều hướng tiến hóa.- Tần số alen và thành phần kiểugen thay đổi nhanh hay chậm phụthuộc vào chọn lọc chống lại alentrội hay lặn; hệ gen đơn bội haylưỡng bội của loài.

- Luôn làm giảm đa dạng ditruyền

Các yếu tốngẫu nhiên

Sự thay đổi một cáchngẫu nhiên tần số alenvà TPKG của quần thể(thường là quần thể cókích thước nhỏ)

- Làm thay đổi tần số alen vàthành phần kiểu gen của quần thểđột ngột, không theo một hướngxác định.

- Làm nghèo vốn gen, giảm đadạng di truyền.

- Một alen có lợi cũng có thể bịloại bỏ khỏi quần thể và một alencó hại có thể trở nên phổ biến.Giao phối

không ngẫunhiên

Giao phối không ngẫunhiên gồm: tự thụ phấn,giao phối cận huyết,giao phối có lựa chọn.

- Không làm thay đổi tần số alenchỉ làm thay đổi TPKG của quầnthể theo hướng tăng dần tần sốkiểu gen đồng hợp, giảm dần tầnsố kiểu gen dị hợp.

- Làm nghèo vốn gen, giảm đadạng di truyền

Lưu ý:

*các nhân tố tiến hóa

- Nhân tố có thể phong phú vốn gen: đột biến, di nhập

- Nhân tố chắc chắn làm nghèo vốn gen: GP không ngẫu nhiên, CLTN.

- Nhân tố có thể làm nghèo vốn gen: GP không ngẫu nhiên, CLTN, các yếu tố

ngẫu nhiên, di nhập.

- Nhân tố vừa làm thay đổi TPKG vừa làm thay đổi tần số alen: đột biến, di nhập

gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên.

Trang 7

- Nhân tố chỉ làm thay đổi TPKG mà không làm thay đổi tần số alen: GP không

ngẫu nhiên

- Nhân tố làm thay đổi đột ngột, vô hướng: các yếu tố ngẫu nhiên.- Nhân tố định hướng tiến hóa: CLTN

(Giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa vì nó không làm thay đổi tần

số alen và thành phần KG của quần thể, nó tạo biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu

cho tiến hóa)

*Phương pháp xác định nhân tố tiến hóa

-Tìm tần số alen của quần thể.

-Đánh giá sự thay đổi tần số alen qua các thế hệ của quần thể:

+ Nếu tần số alen không thay đổi nhưng tần số kiểu gen thay đổi  Giao phối

không ngẫu nhiên.

+ Nếu tần số alen thay đổi theo một hướng xác định  Chọn lọc tự nhiên.

+ Nếu tần số alen thay đổi một cách đột ngột ở một thế hệ nào đó  Yếu tố ngẫu

+ Nếu tần số alen thay đổi không đáng kể và xuất hiện alen mới  Đột biến.

VD: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp

thu được kết quả như sau:

Thế hệ Kiểu gen AAKiểu gen AaKiểu gen aa

- Bước 2: Dựa vào sự thay đổi tần số alen để suy ra kiểu tác động.

Nhận thấy tần số alen A và alen a chỉ thay đổi một cách đột ngột ở giai đoạn từ thếhệ F2 sang thế hệ F3, sau đó vẫn duy trì ổn định Điều đó chứng tỏ quần thể đangchịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên Vì chỉ có yếu tố ngẫu nhiên mới làm thayđổi tần số alen một cách đột ngột như vậy.

4 Loài và các cơ chế cách li

a Loài

- Loài sinh học là 1 hoặc 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối vớinhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách lisinh sản với các nhóm quần thể khác  Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài: cách li sinhsản.

Trang 8

- Với những loài sinh sản vô tính thì phải dựa vào các tiêu chuẩn: hình thái, sinh lí,hóa sinh, địa lí sinh thái…

- Loài thân thuộc là 2 loài có hình thái rất giống nhau (loài đồng hình) nhưng cách lisinh sản với nhau.

+ Cách li sau hợp tử: Là cơ chế ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc taora con lai hữu thụ.

- Vai trò: duy trì sự toàn vẹn về những đặc điểm riêng của loài.

 Nếu 2 quần thể cùng loài trong tự nhiên vì lý do nào đó dẫn đến cách li sinh sản thìloài mới sẽ xuất hiện.

5 Quá trình hình thành loài

a Khái niệm

Hình thành loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướngthích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.

 Hình thành loài mới = Hình thành đặc điểm thích nghi mới + Cách li sinh sản.

b Các con đường hình thành loài mới

*Hình thành loài khác khu vực địa lí

- Điều kiện xảy ra:

+ Loài mở rộng khu phân bố: do động vật di cư, thực vật phát tán (thường xảy ravới những loài phát tán mạnh)

+ Khu phân bố của loài bị chia cắt: do có sự biến đổi về địa chất, địa hình…+ Do các nhân tố tiến hóa: hình thành nên các đặc điểm thích nghi mới.- Các thành phần tham gia:

+ Nhân tố tiến hóa: làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.+ Điều kiện địa lí: là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

+ Cách li địa lí: ngăn cản các cá thể của quần thể giao phối với nhau  duy trì sựkhác biệt về vốn gen giữa các quần thể Tạo điều kiện cho CLTN tạo ra sự khác biệtvề vốn gen giữa các quần thể.

Trang 9

+ Chỉ có ở động vật (đặc biệt là những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp)+ Cơ chế: Trong quần thể ban đầu xuất hiện 1 số biến dị làm thay đổi tập tính giaophối Nhóm cá thể mới sẽ cách li sinh sản với dạng gốc  hình thành loài mới.

- Hình thành loài bằng cách li sinh thái

+ Trong cùng 1 khu vực sống của quần thể nhưng có điều kiện sinh thái khác nhau CLTN tiến hành theo 2 hướng khác nhau  Hình thành nòi sinh thái  Loài mới.

+ Xảy ra ở các loài ĐV ít di chuyển và thực vật khả năng phát tán kém (ốc sên, trai,hến, cỏ…)

- Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hóa

+ Xảy ra chủ yếu ở các loài thực vật sinh sản hữu tính.+ Loài mới có bộ NST lớn hơn các loài bố mẹ.

+ Thường nhanh chóng hình thành loài mới.

Lưu ý các câu hỏi liên quan đến quá trình hình thành loài mới

* Suy luận chung:

- Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì sẽ không có quá trình hìnhthành loài mới Trong quá trình hình thành loài mới, tần số alen và tần số kiểugen của quần thể luôn bị biến đổi theo hướng hình thành đặc điểm thích nghi mới.- Điều kiện địa lí, điều kiện sinh thái, tập tính giao phối là những nhân tố gây rasự chọn lọc tự nhiên Cần chú ý rằng, các đặc điểm trên cơ thể sinh vật là do kiểugen quy định (kiểu gen do đột biến, giao phối tạo ra) chứ không phải do điều kiệnngoại cảnh gây ra biến đổi.

- Con đường lai xa và đa bội hóa chủ yếu ở các loài thực vật mà rất ít gặp ở các

loài động vật.

- Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa được diễn ra nhanh nhất.- Quá trình hình thành loài luôn gắn liền với quá trình hình thành quần thểthích nghi nhưng hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hìnhthành loài mới

VD1: Trong những điều kiện nào, trong cùng một khu vực sống vẫn phát sinh loài

Hướng dẫn trả lời

- Hình thành loài nhờ cách li sinh thái.

- Hình thành loài bằng các đột biến lớn (lai xa và đa bội hóa, đột biến chuyểnđoạn, đảo đoạn )

- CLTN không tạo ra những kiểu gen thích nghi nhưng làm nhiệm vụ sàng lọcnhững kiểu gen kém thích nghi, đảm bảo cho kiểu gen thích nghi được nhân lêntrong quần thể Trong cùng 1 loài, các quần thể khác nhau sống ở các điều kiện tựnhiên khác nhau nên CLTN tác động theo các hướng khác nhau, hình thành các

Trang 10

chiều hướng thích nghi khác nhau Dần dần các quần thể này sẽ bị cách li sinh sảnvà trở thành các loài mới.

VD3: Sau cùng một thời gian tồn tại, loài sinh vật A đã tiến hóa sinh ra một loài

khác, trong khi đó loài sinh vật B gần như ít thay đổi Điều kiện sống của 2 loài nàycó gì khác nhau? Giải thích?

ÔN TẬP TIẾN HÓA

PHẦN III: CÁC DẠNG CÂU HỎI ÔN TẬP

I Xác định câu đúng, saiCâu 1 Xác định câu đúng, sai

I Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã ditruyền là bằng chứng sinh học tế bào

II Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào là bằng chứng sinhhọc tế bào

III Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axitamin là bằng chứng sinh học phân tử

IV Tay người và cánh dơi là bằng chứng trực tiếp của tiến hóa

V Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng là cơ quan tương đồng

Câu 2 Xác định câu đúng, sai

I Cơ quan tương tự là những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ

tiên nhưng thực hiện các chức năng khác nhau

II Cơ quan tương đồng là những cơ quan không được bắt nguồn từ cùng một cơ

quan ở loài tổ tiên nhưng thực hiện các chức năng giống nhau.

III Cơ quan thoái hóa là những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ

tiên nhưng không thực hiện chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm IV Chi trước của mèo và cánh của dơi là ví dụ về cơ quan tương tự

V Hóa thạch cung cấp bằng chứng gián tiếp cho lịch sử phát triển của sinh giới.

Câu 3 Xác định câu đúng, sai

Trang 11

I Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể khôngtheo một hướng xác định.

II Giao phối không nhẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của

quần thể theo hướng xác định

III Các yếu tố ngẫu nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn 1alen nào đó ra khỏi quầnthể

IV CLTN làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướngxác định, là nhân tố định hướng tiến hóa

V Mọi biến dị trong quần thể đều là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.

Câu 4 Xác định câu đúng, sai

I Đột biến làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

II CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen gián tiếp làm thay đổi tần số alen và thành

phần KG của quần thể

III CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên đều làm nghèo vốn gen, giảm đa dạng di truyền.

IV Di nhập gen có khả năng làm phong phú vốn gen của quần thể V Nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa nhỏ là biến dị tổ hợp.

Câu 5 Xác định câu đúng, sai

(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản là cách li tập tính.

(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là cách li trước hợp tử

(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển làcách li cơ học

(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau là cách li tập tính.(5) Cách li địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể trong loài

Câu 6 Xác định câu đúng, sai

I Hình thành loài bằng cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiềugiai đoạn trung gian chuyển tiếp

II Lai xa kết hợp với đa bội hóa là con đường hình thành loài nhanh nhất, phổ biến

II Câu điền khuyết

Câu 1: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân

hóa khả năng sống sót và …(1).của các cá thể với …(2) khác nhau trong quần thể.(1) và (2) lần lượt là

A thích nghi; các kiểu gen B sinh sản; các kiểu hình.C sinh sản; các kiểu gen D thích nghi; các kiểu hình.

Câu 2: Điền từ thích hợp vào dấu …

(1)Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa…(2)Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hóa…

Câu 3: chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên (1)… gián tiếp làm biến đổi tần số

(2)… qua đó làm biến đổỉ tần số…(3) của quần thể

Trang 12

Có thể mang đến những alen mới

Sàng lọc và giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thíchnghi

Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa

Câu 5: Điền tên các nhân tố tiến hóa vào dấu … sao cho phù hợp

1 Nhân tố chắc chắn làm nghèo vốn gen: ………

2 Nhân tố vừa làm thay đổi TPKG vừa làm thay đổi tần số alen: ………3 Nhân tố chỉ làm thay đổi TPKG mà không làm thay đổi tần số alen: ….4 Nhân tố làm thay đổi đột ngột tần số alen không theo hướng xác định:

5 Nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa: ….

Câu 6: Hãy điền các cơ chế cách li vào ô tương ứng sao cho phù hợp

những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau(ngăn cản thụ tinh tạo ra hợp tử)

Một loài thông ra hoa vào tháng 3, một loài thông ra hoavào tháng 7 nên chúng không giao phấn với nhau

Trong cùng khu vực địa lí, các cá thể sống ở những sinhcảnh khác nhau nên không giao phối với nhau.

Ngựa giao phối với lừa sinh ra con la bất thụ

Các cá thể có những tập tính giao phối riêng, nên thườngkhông giao phối với nhau

III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi mức độ nhận biết

Câu 1: Sự tương đồng về thành phần axit amin ở chuỗi hemoglobin của người và

tinh tinh được gọi là:

A bằng chứng giải phẫu so sánh.B bằng chứng sinh học phân tử.C bằng chứng tế bào học.D bằng chứng phôi sinh học Câu 2: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

Ngày đăng: 06/07/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w