1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

[Bài giảng] - Xã hội học đô thị - C2. Đô thị hóa

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng xã hội học thuộc vào chương 2. Đô thị hóa, giáo trình bài giảng đẹp, có ảnh minh họa chi tiết

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ

Trang 2

CHƯƠNG 2: ĐÔ THỊ HÓA

Trang 4

Tại sao phải đô thị hóa

– Nâng cao săng suất lao động;

Nâng cao năng suất lao động;

Tái định cư trên quy mô quốc gia;

Sắp xếp lại lực lượng lao động

Tại sao phải đô thị hóa?

Trang 5

Tái bố trí sử dụng đất

Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho

người dân

Trang 6

Đô thị là nơi tập trung các:•cơ sở văn hóa;

•giáo dục;

•nghiên cứu phát triển;

•là trung tâm giao lưu thông tin

=> nên các đô thị thực sự trở thành nguồn lực của quốc gia,đóng góp sản phẩm để đáp ứng phần lớn nhu cầu quốc gia,là nơi sinh sôi phát triển.

=> Giải quyết tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ở khu vực nôngthôn.

Tại sao phải đô thị hóa?

Trang 7

• Đô thị hóa gắn liền với Công nghiệp hóa, sự hình thành và phát triển đô thị liên quan chặt chẽ với xây dựng và phát triển công nghiệp

Tại sao phải đô thị hóa?

Trang 8

I ĐÔ THỊ HÓA

1.Định nghĩa: theo Bernd Hamm (1945-2015)đô thị hóa là:

a)Sự tăng trưởng về quy mô dân số

b)Sự tăng trưởng dân cư và diện tích các đô thịc)Sư lan truyền văn hóa, lối sống cũng nhưkhông gian theo kiểu đô thị đến các vùng nôngthôn (nghề nghiệp, việc làm, hành vi,…

Trang 9

I ĐÔ THỊ HÓA

Các đặc trưng của Đô thị hóa

1)Hình thành và mở rộng qui mô đô thị, chuyểndịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang côngnghiệp, dịch vụ.

2)Tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dâncư, thay đổi cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội

3)Chuyển từ lối sống phân tán sang sống tậptrung

4)Chuyển từ lối sống nông thôn sang đô thị, từvăn hóa làng xã sang VH đô thị, VH N Nghiệpsang VH C Nghiệp

Trang 10

I ĐÔ THỊ HÓA

Cách đánh giá quá trình đô thị hóa

+ Mức độ đô thị hóa= (Số dân đô thị/tổng số

dân) x 100 (%)

+ Tốc độ đô thị hóa= (Số dân đô thị cuối kỳ- số

dân đô thị đầu kỳ)/ (Số dân đô thị đầu kỳ x N) (%/năm)

Trong đó: N số năm giữa 2 kỳ

Trang 11

Một số khái niệm liên quan đến Đô thị hóa

a Tăng trưởng đô thị (urban growth)

Tăng tương đối hay tuyệt đối về số lượng người sống ở đô thị (tự nhiên & di cư)

b Kết tụ đô thị (Urban agglomeration)

Tập trung hóa các đô thị lớn ra các khu vực ngoại thị, kết dính các đô thị nhỏ thành những kết tụ đô thị

Trang 12

Một số khái niệm liên quan đến Đô thị hóa

c.Đô thị thế giới (World city)

Những đại đô thị thể hiện về dân số, kinh tế, vănhóa, kinh doanh, tài chính,… vượt xa khỏi quốcgia và có ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầu

d Bànhtrướng đô thị (Urban sprawl)• Phát triển theo chiều ngang

• Dân cư rải rác, giao thông cơ giới, thiếu trungtâm hoạt động thương mại…

• Thiếu kiểm soát, thiếu cân đối khu vực đôthị=> phát triển nghèo nàng, mật độ thấp

Trang 13

Mục tiêu của đô thị hóa

• Quá trình phát triển phải thỏa mãn nhu cầu củacon người ở hiện tại và cả tương lai

• Đáp ứng yêu cầu về kinh tế và bảo vệ môitrường

• Thê hệ ngày nay phải có trách nhiệm với thế hệsau, để lại những di sản và tài nguyên có giá trị

Trang 14

Tiêu chí để thành phố phát triển bền vững (World Bank)

Thànhphố phát triển bền vững cần có các tiêuchí sau:

1)Cư dân & cộng đồng có thể sống lành mạnh trong môitrường tự nhiên, xã hội và nhân văn

2)Lànhmạnh về tài chính, có thị trường vốn và thu hútđược vốn đầu tư trong và ngoài nước

3)Có tínhcạnh tranh về kinh tế thích nghi với kinh tế thịtrường để tăng trưởng

4)Quản lý nhà nước tốt (good governance)

Trang 15

Theo các nhà sinh thái về phát triển đô thị bền vững

1) Phát triển nhà ở theo chiều cao

2) Bảo tồn địa hình, địa mạo tự nhiên

3) Tránh xây dựng thành phố trong thung lũng4) Bảo vệ và phát triển cây xanh đô thị

5) Khuyến khích tiết kiệm nước

6) Hạn chế phương tiện di chuyển có động cơ7) Tái sinh vật liệu phế thải

Trang 16

Theo Frederick Douglass 1895) (nhà cải cách xã hội)

(1818-Các thành tố của một Thànhphố sống tốt1.Sự phát triển của cá nhân:

– Sinh kế;– Sức khỏe;– Giáo dục;

– An toàn/an ninh

Trang 17

Frederick Douglass (1818-1895)

2 Môitrường sống tốt:

– Không khí;– Đất;

– Cấp nước;

– Chất thải rắn;– Khu ổ chuột

Trang 18

Frederick Douglass (1818-1895)

3.Đời sống văn hóa, xã hội, cộng đồng:

– Cộng đồng năng lượng & xã hội dân sự;

– Quản lý đô thị có sự tham gia của ngườidân;

– Tập quán & tiện nghi văn hóa;

– Cộng đồng, không gian cộng đồng và khônggian chung của thành phố

Trang 19

II CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

thị để kiếm sống

Trang 20

2 Thành phố đầu to

• Đô thị phát triển vượt trội so với toàn vùng

• Số dân vượt trội và có tỷ lệ lớn trong tổng số dân đô thị của cả vùng

Trang 21

3 Nhập cư đô thị (mô hình Push & Pull thúc đẩy và cuốn hút)

Trang 22

3 Nhập cư đô thị (mô hình Push & Pull thúc đẩy và cuốn hút)

a Yếu tố tại nơi xuất phát (yếu tố đẩy)• Thu nhập thấp

• Thất nghiệp

• Ít cơ hội thăng tiến• Chi phí nhà ở cao

Trang 23

3 Nhập cư đô thị (mô hình Push & Pull thúc đẩy và cuốn hút)

b.Yếu tố tại nơi đến (yếu tố hút)• Cơ hội nghề nghiệp

• Thu nhập cao• Giá nhà rẻ

• Đoàn tụ với gia đình

Trang 24

3 Nhập cư đô thị (mô hình Push & Pull thúc đẩy và cuốn hút)

c Yếu tố can thiệp

Những rảo cản buộc cá nhân phải vượt qua (giấyphép lao động, luật nhập cư, kiểm soát biên giới)

d Cácyếu tố xã hội và cá nhân

• Động cơ, khả năng hành động

• Mạng lưới xã hội, hoàn cảnh nhân khẩu củangười di cư

Trang 25

3 Nhập cư đô thị (mô hình Push & Pull thúc đẩy và cuốn hút)

Push Vùng Nông thônPull Các thànhphốCácyếu tố về dân số

• Tăng dân số, quá tải• Già hóa dân số

Cácyếu tố sinh thái

• ĐKTN không thuận lợi• Đất đai ô nhiễm

• Nguy cơ lụt lội cao• Thiên tai

Kývọng về kinh tế

• Chỗ làm việc

• Thu nhập cao hơn

• Cơ hội thăng tiến nghềnghiệp

• Tiêu thụ, dịch vụ tốt hơn

Trang 26

3 Nhập cư đô thị (mô hình Push & Pull thúc đẩy và cuốn hút)

Push Vùng Nông thônPull Các thànhphốCácyếu tố kinh tế

• Không sở hữu đất đai• Thu hập thấp, thất nghiệp• Sản lượng thấp

• Xa và thiếu thị trường trao đổi• Nợ nhiều vì vay mượn

• Bị các chính sách quên lãng

Kỳ vọng xã hội

• Đạt được sự độc lập, không bịkiểm soát xã hội chặc chẻ

Trang 27

Mô hình thu nhập kỳ vọng(Harris- Todaro, 1969)

• Mô hình lý giải tại sao tình trạng thất nghiệp ởthành thị lại tồn tại ở các nước đang phát triển?• Tại sao người dân lại chuyển đến các thành

phố mặc dù đang tồn tại thất nghiệp?

• Người lao động di cư từ nông thôn ra thành thị?

=> Thunhập kỳ vọnggiữa nông thôn &thànhthị

Trang 28

Mô hình thu nhập kỳ vọng(Harris- Todaro, 1969)

Cácđặc điểm chính của mô hình di cư Todaro

1)Phân tích chi phí và lợi ích tương đối dẫn đếnviệc di cư

2)Chênh lệch về tiền lương thực tế giữa thành thịvà nông thôn

3)Khả năng tiềm kiếm công việc ở thành thị liênquan trực tiếp đến tỉ lệ việc làm ở đô thị

4)Di cư có thể xảy ra ngay cả khi đối diện vớitình trạng thất nghiệp ở đô thị

Trang 29

4 Khu vực phi chính thức (Informal sector)

• Việc tạo ra thu nhập và việc làm cho nhữngngười có liên quan

• Các hoạt động không hoàn toàn là bất hợppháp, nhưng thường không được chấp nhậncủa xã hội

• Hầu hết các hoạt động đều không đăng ký vớinhà nước

VD: Bán hàng rong, mài dao, đánh giày, lượm vechai,…

Trang 30

4 Khu vực phi chính thức

Định nghĩa việc làm phi chính thức:

Tất cả lao động có việc làm nhưng không đượctham gia và bảo vệ bởi hệ thống an sinh xã hội,không phân biệt thể chế nơi họ được tuyển dụng.

Đặc điểm của người lao động KV phi chínhthức

• Vừa mới chuyển đến từ vùng nông thôn

• Ít hoặc không được đào tạo chính thức• Thường không có chuyên môn

• Thiếu vốn

Trang 31

4 Khu vực phi chính thức

Lợi íchkhuvực phi chính thức

• Thu hút luồng lao động lớn từ nông thôn• Có thể mang lại chút thặng dư

• Nguồn vốn thấp

• Đáp ứng nhu cầu lớn người LĐ không chuyên

• Sử dụng hiệu quả các nguồn lực địa phương• Tái chế vật liệu

Trang 32

4 Khu vực phi chính thứcChi phíđối với xã hội

• Chủ yếu các hậu quả về môi trường• Tăng tỷ lệ tội phạm

Trang 33

5 Sinh kế bền vững

• Quá trình CNH, ĐTH->thuhồi đất->XD

Trang 34

Chiến lược, phương cách

Đời Sống

Trang 35

Vốn Đời Sống

Vốn Con Người (nhân lực)

Vốn Xã hội

Vốn Tài Chánh

Vốn Tự nhiên

Vốn Vật LýCơ sở

hạ tầngTài sản

Trang 36

Vốn tự nhiên

Thời Tiết, Khí

Giống cây trồng,

vật nuôiNguồn

Đất đai

Trang 37

tắm giặt, giải trí, khai mỏ, thải chất ô nhiễm, nước uống.

Trang 38

Vốn tài chánh

Tiền lương

Tiền hưu

Tiền gửi ngân hàng

Gia súc

Tiền mặt

Vàng bạc

Tiền chuyển

Trang 39

Vai Trò

• Là nguồn tài chính sử dụng để đạt được những mục tiêu sinh kế

Trang 40

Vốn Vật Lý

Nước sạch và vệ

Thông tin liên

Phương tiện sản

xuấtPhương

tiện giải trí

Giao thông

Năng lượng

Nhà cửa

Trang 42

Vốn xã hội

Hội phụ nữ

Họ hàng thân thuộcNhóm

đổi côngCâu lạc

bộ khuyến

Hội tương tế

Hợp tác xã / tập đoàn sxNhững

người quen

biết

Trang 43

• Cảm giác sống tốt, vinh dự, niềm tin

• Sự phụ thuộc lẫn nhau, quản lý tài sản chung(TNTN, nước, không khí)

• Trao đổi kinh nghiệm (vốn con người)

Trang 44

Vốn Con Người

Kỹ năng

Kinh NghiệmKiến

thứcSức Khỏe

Khả năng làm việc

Trang 45

Vai trò

• Là điều kiện để sử dụng 04 loại vốn kia• Giúp con người theo đuổi các chiến lược

• Giúp tạo nên đời sống bền vững

• Cấp độ nông hộ, vốn con người là sốlượng, chất lượng lao động của hộ (trìnhđộ, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản

Trang 46

CN: Con ngườiTN: Thiên nhiênTC: Tài ChánhVL: Vật LýXH: Xã Hội

Không có gì cả/

nghèo tuyệt

đối

Trang 47

Hoàn cảnh

• Shocks• Stresses• Khuynh hướng

Vốn đời sống

Con người

Xã hội

Vật lýTài chánh

Thiên nhiên

Các chiến lược đời

•Đa dạng hóa

• Di cư

Kết quả đời sống

• Sử dụng tài nguyên bền vững

• Thu nhập

• Cuộc sống tốt

• Giảm tính tổn thương

• An ninh lương thực

• Luật

• Ước lệ văn hóa

• Các tổ chức ở các cấp

• Tư nhân, công, dân sự

Trang 48

Thách thức và cơ hội của Đô thị hóa

Trang 49

Thách thức và cơ hội của Đô thị hóa

• GDP tạo ra trong KV KT phi chính thức thấp sovới tỉ lệ dân số tham gia.

• Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)cho rằng, đến 2025 có 1 tỷ công việc làm mớiđược tạo ra để phù hợp DS tăng thêm tại cácđô thị các nước đang PT.

• Cần phải chính thức hòa & định chế hóa KVKT phi chính thức vì hàng loạt lao động dưthừa kéo đến hàng năm.

Trang 50

Thách thức và cơ hội của Đô thị hóa

Tháchthức môi trường

• Ô nhiễm

• Thiếu nhà ở• Vệ sinh kém

• Thiếu cung cấp nước sạch

Trang 51

Thách thức và cơ hội của Đô thị hóa

Trang 52

Thách thức và cơ hội của Đô thị hóa

Tương lai của đô thị hóaở cácnước đangpháttriển

• Tỷ lệ sinh giảm do quá trình đô thị hóa

• Cơ hội đầu tư & phát triển trong quá trình hộinhập

• Tạo các liên kết xuyên biên giới

• Toàn cầu hóa sẽ thúc đẩy phát triển đô thịtrong phát triển kinh tế và đổi mới

Trang 53

Đặc trưng bên ngoài của đô thị hóa:

• Tăng nhanh của dân số

• Tập trung dân số ngày càng đông của các đô thị; và• Môi trường sống ô nhiễm;……

Các vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa

Trang 54

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa

Bối cảnh (Những vấn đề quan tâm khi phát triển đô thị)

• Phát triển bền vững (kinh tế, xã hội, môi trường)

• Toàn cầu hóa về kinh tế khi gia nhập thị trường• Vấn đề nghèo đói

• Môi trường sinh thái

Trang 55

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa

Tích cực

•Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

•Tác động đến sự phát triển mạnh mẻ KT – XH của các địaphương (70% GDP)

•Đô thị là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng•Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, thu hút vốn đầu tư

•Thay đổi cấu trúc dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiêngiảm

•Tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người laođộng.

Trang 56

Thách thức:

•Tính cạnh tranh: quyết định đến tương lai kinh tế của cácquốc gia; tạo ra sức hấp dẫn đầu tư để phát triển kinh tếtrong điều kiện ổn định và bền vững.

•Tính môi trường: Phát triển công nghiệp đi liền với chấtthải; 70% chất thải độc hại là của đô thị.

•Nạn nghèo đói và bất công xã hội: tệ nạn xã hội và xungđột.

•Năng lực quản lý: nhân lực, công cụ quản lý; cơ cấu tổchức; tệ nạn quan liêu, tham nhũng trong bộ máy quản lý,lãnh đạo

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa

Trang 57

• Đô thị chuyển đổi (thích ứng): có những đô thị pháttriển rất chậm; có những đô thị mới hình thành nhưngphát triển rất nhanh.

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa

Trang 58

Thách thức:

• Đối với những nước nghèo, những nước đang phát triển

thì quá trình đô thị hóa nhanh đang gây ra nhiều áp lực:phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý giao thông đô thị, pháttriển nhà ở, quản lý môi trường, đảm bảo sức khỏe ngườidân

• Đối mặt: tăng dân số, tăng năng suất lao động trong nôngnghiệp, về lao động dư thừa trong nông nghiệp …

• Trình độ đô thị hóa ở các nước đang phát triển chậm hơn

ở những nước phát triển gần một thế kỷ

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa

Ngày đăng: 05/07/2024, 23:04

w