1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng môn chính trị học đại cương một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác lênin và tư tưởng hồ chí minh về chính trị

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị
Người hướng dẫn PTS. Sivonxay
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 43,9 KB

Nội dung

GIÁO ÁNMôn học: Chính trị học đại cươngMột số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh về chính trị... Mục tiêu của học phần:Về kiến thức: Hiểu rõ về tầm quan trọn

Trang 1

GIÁO ÁN Môn học: Chính trị học đại cương Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư

tưởng Hồ Chí Minh về chính trị

Trang 2

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

-Họ và tên Giảng viên :

-Chức vụ, Đơn vị :

- Địa chỉ liên hệ :

- Các hướng nghiên cứu chính: Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị

1 Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): POLITICAL LEADER

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ.

+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.

Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 35 phút

+ Giờ thực hành: 10 phút

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học

3 Mục tiêu của học phần:

Về kiến thức: Hiểu rõ về tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh về

chính trị Nắm vững khái niệm, nguyên tắc cơ bản của tư tưởng này trong

quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

Về kỹ năng: Phân tích và nhận biết tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng

Hồ Chí Minh về chính trị Áp dụng những nguyên tắc và giá trị của tư

Trang 3

tưởng này vào việc thực hành lãnh đạo và định hướng chính trị trong thực tế.

Thái độ: Phát triển thái độ nghiêm túc, tôn trọng và đam mê trong việc tiếp

cận và nắm vững tư tưởng của Hồ Chí Minh Thể hiện sự quan tâm và tò

mò trong việc tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị Phát triển thái độ tự tin trong việc áp dụng những giá trị này vào cuộc sống và công việc.

B TÀI LIỆU

- Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Chính trị học đại cương của khoa Chính trị hoc, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

- Tài liệu tham khảo:

1 PGS.TS Lưu Văn An, GS.TS Dương Xuân Ngọc: Hỏi đáp những vấn

đề cơ bản của chính trị học, Hà Nội, 2011.

2 Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình các nguyên lý của chủ nghĩa Mác -Lênin (dung trong các trường Đại học, Cao đẳng), Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 2010.

3 Khoa Chính trị học, Giáo trình Chính trị học đại cương, Học Viện Báo

Chí và Tuyên Truyền, Hà Nội, 2009.

4 Khoa Chính trị học, Giáo trình Quan hệ chính trị quốc tế, Học Viện Báo

Chí và Tuyên Truyền, Hà Nội, 2008.

5 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí

Minh, Chính trị học si sánh từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng (Dùng cho cao học chuyên ngành Chính trị học), Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2012.

6 Tập bài giảng “ Chính trị học”, Học viện Chính trị Quốc gia, 2005

Trang 4

Kế hoạch chi tiết ST

T

pháp

Phương tiện

Thời gian

1

2

3

-Làm quen với lớp

GV giới thiệu bản thân.

+ Thầy tên là sivonxay giảng viên khóa

CT Thầy dạy môn chính trị học đại cương

này là năm đầu tiên, có gì lớp mình sẽ trao

đổi với nhau

+ điểm danh lớp: lớp mình có bao nhiêu

bạn? Hôm này đủ không? (nếu vắng vắng

mấy người)

-Hỏi bài cũ

+ Hôm nay, lớp mình học môn gì? Học

đến đâu rồi? Bài cũ có vấn đề gì không ?

(nếu có thầy trả lợi, nếu không có thầy

giảng bài mới)

Hỏi đáp -Micro

-Máy chiếu

- Máy tính

5 Phút

Trả lợi: hôm nay, lớp mình học môn

chính trị đại cương

- chương III Mốt số quan điểm cơ bản

của chủ nghĩa Mác – Leenin và tư

tưởng Hồ Chí Minh

- Lớp mình học đến caauII Tư tưởng

HCM về CT( đến câu 2.2 tư tưởng về

đại đoàn kết) học tiếp câu 2.3 Tư

tưởng về xây dựng thể chế CT

- Cấu trúc của bài:

2.3 Tư tưởng về xây dựng thể chế

chính trị

2.4 Lý luận về đảng cầm quyền

B NỘI DUNG CHI TIẾT

1 - Giảng bài mới

+ viết tên bài trên bảng

Chương III Một số quan điểm cơ

Trang 5

bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh về chính trị

2.3 Tư tưởng về xây dựng thể chế

chính trị

- GV: hỏi về hiểu biết của sinh viên về

Bản chất Nhà nước Việt Nam

- SV trả lợi rồi, nhưng GV chưa kết

luận bài

- GV chia sinh viên 2 nhóm:

+ Nhóm 1 nghiên cứu về: Tư tưởng về

xây dựng thể chế chính trị

+ Nhóm 2 nghiên cứu về: Lý luận về

đảng cầm quyền

+ Cho các nhóm nghiên cứu 20 phút

sau đó các trường nhóm lên Thuyết

trình 10 phút

+ Thầy kết luận bài:

Trả lời:

2.3 Tư tưởng về xây dựng thể chế

chính trị

a Bản chất nhà nước

Nhà nước Việt Nam mang bản chất

giai cấp công nhân và tính nhân dân.

• Bản chất giai cấp công nhân là

nòng cốt của liên minh công nhân

-nông dân - trí thức, do giai cấp công

nhân lãnh đạo.

• Tính nhân dân: Mọi hoạt động

của Nhà nước hướng đến thực hiện và

- Động não

- Chia nhóm

- thuyết trình

-Micro -Máy chiếu

- Máy tính

30 Phút

Trang 6

bảo vệ lợi ích của nhân dân, với lợi ích dân tộc làm nền tảng.

• Vị trí tối thượng của nhân dân: Dân được đặt ở vị trí cao nhất trong

hệ thống Nhà nước.

• Quyền bầu và bãi miễn đại biểu quản lý Nhà nước: Dân có quyền tham gia vào quản lý Nhà nước thông qua việc bầu và bãi miễn đại biểu.

• Quyền kiểm soát Nhà nước: Dân

có quyền kiểm soát và giám sát hoạt động của Nhà nước.

b Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

• Nhà nước của dân:

Quyền bính trong nước là của dân, dân là chủ, dân được hưởng mọi quyền làm chủ, tuân theo pháp luật.

• Nhà nước do dân:

Lựa chọn nhà nước qua việc bầu cử đại biểu.

Dân ủng hộ, giúp đỡ và đóng thuế để

hỗ trợ nhà nước.

Dân yêu cầu và tham gia xây dựng nhà nước.

• Nhà nước vì dân:

Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.

Trang 7

Không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự

trong sạch và cần kiệm, liêm chính.

c Tư tưởng về Dân chủ

Ý Nghĩa của Dân Chủ:

• Dân chủ đồng nghĩa với việc dân

là chủ, nắm quyền kiểm soát.

• Thực chất của dân chủ là đảm bảo

mọi người có đủ cơm ăn, áo mặc và

học hành.

Thực Hiện Dân Chủ:

• Dân làm chủ: Đem dân chủ vào

thực tế cuộc sống.

• Quyền và nghĩa vụ công dân phải

kết hợp với nhau.

Liên Kết Dân Chủ Với Pháp Luật và

Tập Trung:

• Dân chủ gắn liền với pháp luật:

Hoạt động trong ranh giới của quy

định pháp luật.

• Dân chủ tập trung: Đảm bảo sự

tập trung quản lý và thực hiện dân chủ

một cách hiệu quả.

Thuyết trình

-Micro -Máy chiếu

- Máy tính

d Về cán bộ, nhân viên Nhà nước

-Cán bộ phải là đầy tớ của dân, công

bộc của dân.

-Việc gì có lợi cho dân thì phải hết

sức làm, việc gì có hại cho dân thì phải

hết sức tránh

-Phải thấm nhuần đạo đức cách

-Micro -Máy chiếu

- Máy tính

Trang 8

mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công

vô tư

-Phải nghiêm khắc nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc sai lầm

e.Tư tưởng về xây dựng Nhà nước pháp quyền

Hiệu Lực Pháp Lý Mạnh Mẽ:

- Nhà nước cần có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.

- Điều này bắt đầu bằng việc xây dựng một hiến pháp phù hợp.

Nhà Nước Quản Lý Xã Hội Bằng Pháp Luật:

- Nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý xã hội.

- Đảm bảo pháp luật có tác động thực tế với nguyên tắc "Trăm điều phải có thần linh pháp quyền."

Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ:

- Nhà nước cần đào tạo cán bộ với năng lực.

- Cán bộ cần có phẩm chất đạo đức và văn hoá cao.

2.4 Lý luận về đảng cầm quyền

 Đảng cộng sản Việt nam mang bản chất giai cấp công nhân, là đội tiên phong của giai cấp

Trang 9

• Đảng lấy chủ nghĩa chủ nghĩa

Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và

kim chỉ nam cho tổ chức và mọi hoạt

động

• Đảng Cộng sản Việt Nam là kết

quả của sự kết hợp chủ nghĩa

Mác-Lênin với phong trào công nhân và

phong trào yêu nước

• Đảng Cộng sản Việt Nam là

đảng mácxít, phù hợp với hoàn cảnh

Việt nam: nước thuộc địa lạc hậu; Có

truyền thống yêu nước;

Giai cấp công nhân ít về số lượng và

không gắn với đại công nghiệp cơ khí

C Câu hỏi củng cố

1.

- Trước khi kết thúc bài học thầy

muốn đưa ra một số câu hỏi để giúp

các em củng cố bài học Thầy sẽ

chiếu câu hỏi trên Slide và thầy sẽ

gọi các em trả lời

Câu hỏi 1: Tại sao Đảng Cộng sản

Việt Nam được coi là đội tiên phong

của giai cấp công nhân và mang bản

chất của giai cấp công nhân?

Trả lời: Đảng Cộng sản Việt Nam được

coi là đội tiên phong của giai cấp công

nhân vì nó xuất phát từ và lãnh đạo

phong trào công nhân, tập trung vào

Thuyết trình

(GV) phát tài liệu cho lớp và yêu cầu

về nhà

-Micro -Máy chiếu

- Máy tính

10 Phút

Trang 10

việc bảo vệ và đại diện cho lợi ích của

giai cấp này, liên kết chặt chẽ với

phong trào công nhân trong việc xây

dựng xã hội cộng sản

Câu hỏi 2: Tại sao Đảng Cộng sản

Việt Nam lựa chọn chủ nghĩa

Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim

chỉ nam cho tổ chức và hoạt động của

Đảng?

Trả lời: Đảng Cộng sản Việt Nam lựa

chọn chủ nghĩa Mác-Lênin vì nó cung

cấp khung tư duy cách mạng, tập trung

vào lợi ích của giai cấp công nhân và

đấu tranh vì giải phóng dân tộc Chủ

nghĩa Mác-Lênin đã hướng dẫn cách

xây dựng một xã hội công bằng, phản

ánh thực tế và điều kiện của Việt Nam,

giúp Đảng hình thành và phát triển

trong hoàn cảnh cụ thể

đọc hiểu, tóm tắt nội dung

và trả lời câu hỏi cùng với thu thập tài liệu củng cố kiến thức bài học.

D Kết luận bài giảng

Cho sinh viên khái quát lại trong bài

học tiết này

- Tư tưởng về xây dựng thể chế chính

trị

- Lý luận về đảng cầm quyền

Thuyết trình

-Micro -Máy chiếu

- Máy tính 3 Phút

E

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Các anh/chị hãy trình bày ngắn gọn về

tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam được

coi là đội tiên phong của giai cấp công

nhân và lý do Đảng lựa chọn chủ nghĩa

Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng cho

hoạt động của mình

-Micro -Máy chiếu

- Máy tính

2 phút

Ngày đăng: 05/07/2024, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w