1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài đồng tiền chung thị trường chung

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH

KHOA LUẬT

MÔN: CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

BÁO CÁO GIỮA KÌ

Đề tài: ĐỒNG TIỀN CHUNG – THỊ TRƯỜNG CHUNG

Lớp học phần: DHLQT17A – 420300367001Nhóm: 5

GVHD: NGUYỄN LÊ THÀNH MINH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023

Trang 2

1Nguyễn Thị Vân Anh21012351Thành viên

2Trần Nguyễn Thanh

Giang21022901Thành viên

3Lê Trúc Linh21007061Trường nhóm

4Lại Quang Anh21087571Thành viên

5Phạm Tiến Tới21062051Thành viên

6Trần Bảo Linh Dương21053691Thành viên

7Lâm Thị Ngọc Nhi21066211Thành viên

8Lê Thị Qúy Trâm21036891Thành viên

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan bài báo cáo giữa kì “Thị trường chung – Đồng tiềnchung” do chính nhóm chúng em thực hiện và được tiến hành công khai, minh bạch.Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện một cách trung thực, các thông tintrích dẫn được ghi rõ nguồn gốc.

TP.HCM, ngày 02 tháng 03 năm 2023

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường đại học Công nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa bộ môn Các tổ chức thương mại quốc tế vào chương

trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộmôn – Thầy Nguyễn Lê Thành Minh người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiếnthức quý báu cho chúng em trong suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dự lớp họccủa thầy, chúng em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quá

trình học tập, làm việc sau này của chúng em Bộ môn Các tổ chức thương mại quốc tế là

một môn học thú vị và vô cùng bổ ích Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về mônhọc này của chúng em vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, bài báo cáo giữa kì của chúng emkhó tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy xem xét và góp ý giúp bài tiểu luận củachúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

– Chức năng cung cấp thông tin 9

– Chức năng điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất và tiêu dùng 9

2.2 Chức năng của tiền tệ 9

- Thước đo giá trị 10

- Phương tiện lưu thông 10

- Phương tiện cất trữ 10

- Phương tiện thanh toán 10

- Tiền tệ thế giới 10

3 Quy luật lưu thông tiền tệ trong thị trường chung 10

CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ XOAY QUANH THỊ TRƯỜNG CHUNG VÀ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU 12

2 Khái niệm và sự hình thành 12

2.1 Thị trường chung châu Âu 12

2.1.1 Khái niệm về thị trường chung châu Âu 12

2.1.2 Sự hình thành của thị trường chung châu Âu 13

2.2 Đồng tiền chung châu Âu 13

2.2.1 Khái niệm về đồng tiền chung châu 13

2.2.2 Lịch sử-giai đoạn phát triển của đồng tiền chung châu Âu 13

CHƯƠNG 3: NHỮNG CHI TIẾT VỀ BIỂU TƯỢNG, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, KÝ HIỆU VÀ MỆNH GIÁ CỦA ĐỒNG EURO 14

3 Khái niệm đồng EURO 14

3.1 Khu vực đồng EURO 15

3.2 Tác động kinh tế 15

Trang 6

3.4 Lịch sử hình thành đồng EURO 16

3.5 Các nước tham gia lưu hành đồng EURO 17

3.6 Ký hiệu tiền tệ, tiền kim loại, tiền giấy 17

3.7 Các mệnh giá của tiền giấy và tiền kim loại 17

4.1 Đối với các nước EU 17

4.2 Đối với thế giới 19

CHƯƠNG 5: NHỮNG GÌ SẼ XẢY RA NẾU ĐỒNG EURO TAN RÃ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỒNG EURO TỚI VIỆT NAM 21

5 Những gì sẽ xảy ra nếu đồng EURO tan rã 21

5.1 Sự ảnh hường của đồng EURO tới Việt Nam 23

CHƯƠNG 6: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP LÀM BÌNH ỔN ĐỒNG EURO 24

6.1 Đối với ngân hàng Trung ương Châu Âu 24

6.2 Đối với bản thân các nước thành viên EU 25

CHƯƠNG 7: XU HƯỚNG CỦA ĐỒNG EURO TRONG THỜI GIAN TỚI 26

CHƯƠNG 8: THÁCH THỨC HIỆN NAY VỚI ĐỒNG 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỒNGTIỀN CHUNG

1 Hoàn cảnh ra đời 1.1.Thị trường chung

Thị trường chung có tên tiếng Anh là Common Market (ở các nước nói tiếng Anh)hay còn được gọi là Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) Thị trường chung là hình thức liênkết kinh tế giữa các nước áp dụng các biện pháp tương tự như liên minh thuế quan trongquan hệ thương mại và còn cho phép di chuyển tự do tư bản, lao động giữa các thành viên,tạo lập thị trường thống nhất theo nghĩa rộng.

Ví dụ: thị trường chung châu Âu (ECM); thị trường chung Đông Phi,

Lưu ý: Chỉ cần một trong những điều kiện trên không được thỏa mãn, đó không phải thịtrường chung Thị trường chung là hình thức liên minh kinh tế cấp độ 3 theo phân loại củanhà kinh tế học Béla Balassa người Hungary, là hình thức liên minh chặt chẽ hơn cấp độ 1(khu vực mậu dịch tự do - FTA) và cấp độ 2 (liên minh thuế quan - Custom Union)

1.2.Đồng tiền chung

Khái niệm của tiền chính là bất cứ thứ gì được chấp nhận trong việc thanh toán đểnhận hàng hoá, dịch vụ khác trong đời sống thường nhật Tiền là hình thái biểu hiện giá trịcủa hàng hóa, tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất vàtrao đổi hàng hóa Hình thái giản đơn là mầm móng sơ khai của tiền Do xã hội có sự muabán rộng rãi không thể vượt qua được các cản trở quá lớn của hình thức trao đổi hiện vật,nên việc sử dụng một vật trung gian làm phương tiện trao đổi được mọi người chấp nhận, đóchính là tiền tệ

Nguồn gốc của tiền bắt nguồn từ sự hình thành và phát triển của các quan hệ trao đổitrong cuộc sống hằng ngày Giá trị của hàng hóa là trừu tượng, chúng ta không nhìn thấy giátrị như nhìn thấy hình dáng hiện vật của hàng hóa; giá trị của hàng hóa chỉ được bộc lộ ratrong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó Theo tiến trình lịch sử pháttriển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, những hình thái của giá trị cũng trải qua quá trìnhphát triển từ thấp tới cao Bên cạnh đó lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động nângcao cần có một hàng hóa quan trọng đóng vai trò làm vật ngang giá chung được cố định lại ởmột hàng hóa độc tôn và phố biến thì hình thái tiền tệ bắt đầu xuất hiện Quá trình này cũngchính là lịch sử hình thành tiền tệ.

Ở Việt Nam, tiền tệ được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước ĐạiCồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Tiên Hoàng Thời phong kiến, gần như mỗi đời vua lại chophát hành loại tiền mới Nhiều khi, mỗi lần thay đổi niên hiệu, vua lại cho phát hành loại tiềnmới Suốt một thời gian dài, tiền kim loại là thứ tiền duy nhất và mô phỏng theo tiền kimloại của các triều đình Trung Quốc Tiền giấy xuất hiện ở Việt Nam khá sớm so với thế giới,vào năm 1396

2 Chức năng

2.1.Chức năng của thị trường chung

Thị trường là nơi diên ra các hoạt động trao đổi và mua bán mà ở đó các chủ thê thamgia kinh tế tác động qua lại lẫn nhau đề xác định giá cả cũng như số lượng hàng hóa, dịch

Trang 8

vụ Gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa Hoặc nó có thểlà sự quan hệ của cạnh tranh giữa cung - cầu, giá trị và giá cả hoặc nó có thể là thị trườnghiện đại đều có sự tác động của các yếu tố cấu thành thị trường như hàng hóa, tièn tệ, ngườimua, người bán, người sản xuất,

Thị trường chung còn có thể thừa nhận công dụng của xã hội, vì đó là diễn ra hoạtđộng trao đổi, mua bán, tiêu thụ hàng hóa Thị trường chỉ thừa nhận những hàng hóa, dịchvụ nếu nó phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng Những hàng hóa vô dụng, kémchất lượng, cung vượt qua cầu… thì sẽ không được thị trường chấp nhận.

– Chức năng thực hiện

Sau khi được thị trường thừa nhận thị trường chung sẽ tiến hành chức năng thực hiện.Thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa thông qua các hoạt động mua bán giữangười mua và người bán

Giá trị hàng hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua giá cả thị trường chung trên cơ sởgiá trị sử dụng của chúng được thị trường thùa nhận, giá trị của hàng hóa được thực hiện,người bán thu được tiền về từ người mua thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ ngườibán sang người mua, hàng hóa đi sang lĩnh vực tiêu dùng cá nhân ở đó giá trị sử dụng nó sẽđược thực hiện, đó là mục đích cuối cùng của sản xuất

Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, cácquan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường.

Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường thực hiện hoạt độngnày là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với thực hiện các quan hệ và hoạt độngkhác.

– Chức năng cung cấp thông tin

Thị trường cung cấp thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung – cầu, quan hệcung cầu đối với từng loại hàng hóa, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường,các yêu cầu về chất lượng sản phẩm Thị trường cho người sản xuất biết thông tin nên cungcấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào, cho ai, ở đâu Thị trường chỉ chongười tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở đâu nên chọn mặt hàng nào phù hợpvới khả năng của mình.

– Chức năng điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất và tiêu dùng

Sự vận động của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua quan hệ cung cầu và giácả hàng hóa dịch vụ trên thị trường sẽ dẫn đến chức năng điều tiết của thị trường với sảnxuất, lưu thông và tiêu dùng của xã hội.

2.2.Chức năng của tiền tệ

Trang 9

Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách riêng ra khỏi thế giới hàng hóa, đóng vaitrò chủ đạo là vật ngang giá chung trong trao đổi sản xuất và mua bán hàng hóa, đại diện chovật chất và nó cũng làm “người môi giới” trong trao đổi hàng hóa Và từ đó có thể đưa ranhững chức năng cố định cho tiền tệ như sau:

- Thước đo giá trị

Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác Muốn đo lường giátrị của các hàng hóa, bản thân tiền phải có giá trị Để thực hiện chức năng đo lường giá trị,không nhất thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với một lượng vàng nhất định một cáchtưởng tượng Sở dĩ có thể thực hiện được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị củahàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định Cơ sở của tỷ lệ này là thời gian lao động xãhội cần thiết đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằngtiền gọi là giá cả hàng hóa

Như vậy, giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa Giá trịlà cơ sở của giá cả Trong khi các điều kiện khác không thay đổi, nếu giá trị của hàng hóacàng lớn thì giá cả của hàng hóa càng cao và ngược lại Giá cả của hàng hóa có thể lênxuống do tác động bởi nhiều yếu tố như: giá trị của hàng hóa, giá trị của tiền, ảnh hưởng củaquan hệ cung - cầu.

- Phương tiện lưu thông

Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền được dùng làm môi giới cho quátrình trao đổi hàng hóa Để thực hiện chức năng làm phương tiện lưu thông, yêu cầu phải cótiền mặt (tiền đúc bằng kim loại, tiền giấy) Trong thực hiện chức năng phương tiện lưuthông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị Đây là cơ sở cho các quốc gia công nhận vàphát hành các loại tiền giấy khác nhau Thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền làmcho quá trình trao đổi, mua bán trở nên thuận lợi; đồng thời làm cho hành vi mua, hành vibán tách rời về không gian và thời gian Do đó, có thể tiềm ẩn khả năng khủng hoảng

- Phương tiện cất trữ

Thực hiện phương tiện cất trữ, tiền rút ra khỏi quá trình lưu thông để đi vào cất trữ.Thực hiện phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị như tiền vàng, tiền bạc Tiền cất trữ cótác dụng là dự trữ tiền cho lưu thông, sẵn sàng tham gia lưu thông Khi sản xuất hàng hóaphát triển, lượng hàng hóa nhiều hơn, tiền cất trữ được đưa vào lưu thông Ngược lại, nềnsản xuất giảm, lượng hàng hóa giảm, một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông, đi vào cất trữ.

- Phương tiện thanh toán

Trong trường hợp tiền được dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa thì tiền làmphương tiện thanh toán Thực hiện chức năng thanh toán, có nhiều hình thức tiền khác nhauđược chấp nhận Chức năng phương tiện thanh toán của tiền gắn liền với chế độ tín dụngthương mại, tức là mua bán thông qua chế độ tín dụng Ngày nay việc thanh toán không

dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ Người ta có thể sử dụng tiền ghi sổ, hoặc tiền trong tài

khoản ngân hàng, tiền điện tử, bitcoin

- Tiền tệ thế giới

Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm chức năng tiền tệthế giới Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các

Trang 10

nước với nhau Để thực hiện chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặcnhững đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.

3 Quy luật lưu thông tiền tệ trong thị trường chung

Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật được xây dựng và thực hiện trong quá trình tiềntệ được lưu thông trên thị trường Phản ánh quy định lượng tiền cần thiết cho lưu thông hànghóa trong một thời kỳ nhất định Tính chất cân đối hay điều tiết này được thực hiện tronghoạt động quản lý của nhà nước.

Quy luật này được thể hiện như sau:

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá trong một thời kỳ nhất định được xácđịnh bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ lưu thông củađồng tiền.

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông = Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông - (tổng giá cả bánchịu + tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau) + (tổng giá cả hàng hóa đến kì thanh toán) :số lần luân chuyển trung bình của tiền tệ trong năm.

Được hiểu là việc tính toán các thực tế thị trường để điều tiết lượng tiền lưu thôngcho hợp lý.

Từ đó giúp phản ánh các giá trị của đồng tiền một cách hiệu quả Bởi trên thực tế, nếulượng tiền được lưu thông quá lớn dẫn đến sự mất giá trị Phản ánh lạm phát và khiến hoạtđộng kinh tế không hiệu quả Bởi các tỉ giá tiền tệ trên thị trường chịu tác động và quốc giađó khó khăn trong xuất hay nhập khẩu Nhu cầu mở rộng thị trường không được thực hiệnkhiến nhu cầu người dân không được đáp ứng.

Trong đó :

– Tốc độ lưu thông của đồng tiền : là số vòng quay trung bình của một đơn vị tiền tệ.– Tổng giá cả của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng đưa vào lưu

thông của hàng hóa ấy.

– Khấu trừ là khoản tiền được bớt lại từ phần tiền nợ hoặc hoàn tiền bị trừ lại do ngườiđược hưởng phải thực hiện nghĩa vụ.

 Nhưng đó chỉ là quy luật lưu thông đối với tiền vàng, khi tiền giấy xuất hiện và thaythế đồng tiền vàng thì tiền giấy không làm chức năng phương tiện cất trữ nên nếu đưalượng tiền giấy vào lưu thông vượt quá mức cần thiết sẽ sinh lạm phát.

Tính chất tốc độ lưu thông của đồng tiền và tổng giá trị của hàng hóa lưu thông:

Nó cũng phản ánh cán cân cung cầu thực tế trên thị trường Khi nhìn thấy tiềm năngcủa giao dịch hay lợi nhuận qua đầu tư Tiền tệ được tham gia và luân chuyển thường xuyênvới các chủ sở hữu khác nhau Phản ánh các tính chất quay vòng hay làm nên giá trị mới chonền kinh tế.

Phản ánh các giá trị quy đổi ra tiền tệ của tất cả hàng hóa trong giai đoạn cụ thể Tổnggiá cả của hàng hóa lưu thông bằng tổng giá cả của tất cả các loại hàng hóa lưu thông Khiđó, giá trị này phản ánh nhu cầu được thực hiện trong khoảng thời gian nhất định.

Căn cứ vào hai tính chất này để nhà nước tính toán và cân đối lượng tiền sẽ thực hiệncho lưu thông trên thị trường Mang đến hiệu quả nhất định đối với kinh tế Khi đó các quy

Trang 11

luật mang đến ý nghĩa cho nền kinh tế Đảm bảo cho các phản ánh tích cực so với hiệu quảhoạt động.

Kết luận :

Quy luật lưu thông tiền tệ được hiểu là việc tính toán các thực tế thị trường để điềutiết lượng tiền lưu thông cho hợp lý Từ đó giúp phản ánh các giá trị của đồng tiền một cáchhiệu quả Bởi trên thực tế, nếu lượng tiền được lưu thông quá lớn dẫn đến sự mất giá trị.Phản ánh lạm phát và khiến hoạt động kinh tế không hiệu quả Bởi các tỉ giá tiền tệ trên thịtrường chịu tác động và quốc gia đó khó khăn trong xuất hay nhập khẩu Nhu cầu mở rộngthị trường không được thực hiện khiến nhu cầu người dân không được đáp ứng.

Lưu ý:

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này tính cho một thời kỳ nhất định Phản ánh đúng tínhchất của hàng hóa lưu thông và nghĩa vụ thực hiện khi tham gia vào giao dịch Cho nên khiứng dụng công thức này cần lưu ý một số điểm sau:

– Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa không được đưa ra lưu thông trongthời kỳ đó Đảm bảo cho các hàng hóa phản ánh đúng nhu cầu lưu thông và giao dịch, đưatiền tệ vào lưu thông Như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra bán hoặc đểbán trong thời kỳ sau Hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh toán bằngtiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác Hàng hóa được mua (bán) bằnghình thức thanh toán không dùng tiền mặt như ký sổ, chuyển khoản…

– Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông Với tính chất cần thiết sử dụng chokhoảng thời gian này, có thể lợi ích chưa được tìm thấy hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ.Như lượng tiền dùng để ứng trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàngtrong thời kỳ sau Và lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu đã đến kỳ thanh toán.

CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ XOAY QUANH THỊ TRƯỜNGCHUNG VÀ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU

Vì theo quá trình tìm hiểu của nhóm, xu hướng của các đồng tiền châu Á riêng lẻ giữacác đồng đôla Mỹ, Euro, hay Yên Nhật hiện nay là rất rõ rệt Tuy nhiên, trong khi mối quanhệ tương tác về kinh tế ở châu Á đang tăng lên, vẫn còn rất khó để có thể nhận định xem cácđồng tiền châu Á đang tác động qua lại lẫn nhau như thế nào cũng như các đồng tiền nàytrong một tổng thể đang tương tác như thế nào với các đồng tiền của các quốc gia khác nhưđồng đôla Mỹ, đồng Euro, hay đồng bảng Anh.

Từ đó có thể dễ nhận thấy hơn rằng việc xuất hiện Một đồng tiền chung được lưuhành ở các nước khu vực châu Á vẫn là một tương lai khá xa, dù tương tác thương mại giữacác thành viên đang ngày một tăng lên và để giới hạn quá trình hiểu, thì nhóm đã thu ngắngiới hạn tìm hiểu ở thị trường và đồng tiền chung châu Âu

2 Khái niệm và sự hình thành2.1 Thị trường chung châu Âu

2.1.1 Khái niệm về thị trường chung châu Âu

Trong thị trường này, việc tự do lưu thông về hàng hóa, con người, dịch vụ và tiềnvốn giữa các nước thành viên được đảm bảo, giúp cho việc tự do di chuyển thuân lợi hơn

Trang 12

cũng như việc lưu thong về dịch vụ cũng như lưu thông hàng hóa, tiền vốn cũng được thuânlợi hơn.

2.1.2 Sự hình thành của thị trường chung châu Âu

Thị trường chung Từ 1-1-1993, EU đã thiết lập một thị trường chung Trong thị trườngnày, việc tự do lưu thông về hàng hóa, con người, dịch vụ và tiền vốn giữa các nước thành viênđược đảm bảo Các nước thành viên thuộc thị trường chung châu Âu có chung một chính sáchthương mại trong quan hệ buôn bán giữa các nước ngoài khối.

Thị trường chung Châu Âu, Thị trường nội bộ hoặc Thị trường chung là một thịtrường đơn lẻ bao gồm 27 quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu (EU) cũng như – vớimột số ngoại lệ nhất định – Iceland, Liechtenstein và Na Uy thông qua Thỏa thuận về Khuvực Kinh tế Châu Âu, và Thụy Sĩ thông qua các hiệp ước song phương Thị trường đơn lẻtìm cách đảm bảo sự di chuyển tự do của hàng hóa, vốn, dịch vụ và con người, được gọichung là “bốn quyền tự do”.

2.2 Đồng tiền chung châu Âu

2.2.1 Khái niệm về đồng tiền chung châu

Đồng tiền chung Châu Âu hay còn gọi là đồng Euro Euro là tiền tệ chính thức củaLiên minh tiền tệ Châu Âu, đồng tiền chung khu vực EU (19 quốc gia) Theo tiêu chuẩn ISOđược gọi là EUR hoặc € Đồng EUR xuất hiện trong thanh toán điện tử từ năm 1999 (01/01),tiền giấy và tiền xu được lưu hành 3 năm sau đó Đây là một trong những đồng tiền đượcgiao dịch nhiều nhất thế giới do Hệ thống Châu Âu của Ngân hàng Trung ương (ESCB)thuộc Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) quản lý.

Đồng tiền chung ra đời góp phần hoàn thiện thị trường chung châu Âu, gỡ bỏ nhữnghàng rào phi thuế quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính, đầu tư, tiết kiệmchi phí hành chính Các giao dịch trong các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹhưu trí của khu vực đều được thống nhất bởi một hệ thống tiền tệ chung Những thị trườngvốn nhỏ lẻ kết hợp lại thành một thị trường tài chính vững mạnh, có tính thanh khoản cao.Eurozone hiện có những quy định, quy tắc tài chính hoàn thiện hơn, các thể chế tài chính vàquỹ hoạt động hiệu quả hơn, do vậy, đồng tiền này được coi là “cội nguồn ổn định” chốnglại trào lưu dân túy gia tăng tại châu Âu, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tại khuvực

Thông qua việc sử dụng đồng eu-rô, người tiêu dùng và doanh nghiệp trong khối cóthể so sánh giá cả hàng hóa và dịch vụ một cách dễ dàng, vì thế giá cả được minh bạch giữacác nước thành viên, thúc đẩy giao lưu buôn bán, tăng tiêu dùng, phát triển thị trường hànghóa, dịch vụ Từ đó, tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong khối, cải thiệnmức sống của người dân

2.2.2 Lịch sử-giai đoạn phát triển của đồng tiền chung châu Âu* Lịch sử của đồng Euro:

Ngày 01/01/1999 đồng tiền chung châu Âu chính thức ra đời và được sử dụng trong các

giao dịch ngân hàng ở 12 trong số 15 (Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan, Ireland,

Trang 13

Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan)nước thành viên, ngoại trừ Anh, ĐanMạch và Thụy Điển sẽ gia nhập sau

Sau 3 năm chuẩn bị từ 1999 đến 2001, ngày 01/01/2002 Ngân hàng Trung ương châu Âu đã

đưa EURO tiền giấy và tiền cắc ra lưu hành trong các nước thành viên Lúc đầuđồng EURO còn lưu hành song song với nội tệ của các quốc gia thành viên thêm một thờigian nhằm mục đích chờ chuyển đổi Đến 01/03/2002 đồng EURO trở thành đồng tiền hợppháp duy nhất trên toàn khu vực EURO

* Các giai đoạn của đồng tiền chung:

Giai đoạn 1: Bắt đầu từ 1-7-1990 và kết thúc vào 31-12-1993 Nội dung chủ yếu của giai

đoạn này là tăng cường phối hợp chính sách tiền tệ quốc gia và rút ngắn sự cách biệt giữacác nền kinh tế của các nước thành viên Theo lịch trình của giai đoạn này, từ 1-7-1990, tưbản được tự do lưu thông trong các nước thành viên EU, từ 1-1-1993, thị trường nội địa bắtđầu vận hành.

Giai đoạn 2: Được coi là giai đoạn chuyển tiếp và bắt đầu từ 1-1-1994 đến 31-12-1998.

Theo lịch trình của giai đoạn này, để chuẩn bị cho sự ra đời của Ngân hàng trung ương châuÂu ở giai đoạn cuối cùng, một Viện tiền tệ châu Âu đã được thành lập và chính sách tiền tệvẫn chủ yếu thuộc thẩm quyền của các quốc gia.

Giai đoạn 3: Từ 1999 bắt đầu đưa đồng EURO vào lưu hành Giai đoạn đầu từ

1-1-1999 đến 1-1-2002 đồng EURO chỉ lưu hành không bằng tiền mặt Từ 1-1-2002 đến tháng7-2002 bắt đầu lưu hành đồng EURO (1) bằng tiền giấy và tiền kim loại song song với cácđồng tiền bản địa, và từ tháng 7-2002 các đồng tiền bản địa không còn tồn tại.

Sự ra đời đồng tiền chung châu Âu là kết quả của một quá trình phấn đấu đầy giankhổ của chính phủ các nước thuộc EU nhằm thực hiện liên minh kinh tế và tiền tệ Nếukhông có đồng tiền chung thì Thị trường chung châu Âu không thể hoàn thiện và không có ýnghĩa nhiều trên thực tế.

CHƯƠNG 3: NHỮNG CHI TIẾT VỀ BIỂU TƯỢNG, LỊCH SỬ HÌNHTHÀNH, KÝ HIỆU VÀ MỆNH GIÁ CỦA ĐỒNG EURO

Vì sự hình thành của đồng Euro được nhóm tìm hiểu kĩ lưỡng hơn, nên phần tiếp theo chúngta sẽ tập trung yếu vào tiền tệ với đơn vị là Euro

3 Khái niệm đồng EURO

Đồng Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơnvị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 19 quốc gia thành viêncủa Liên minh châu Âu ( Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, HyLạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:39

Xem thêm:

w