1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa chất công trình 240407

44 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Tính dễ tách của khoáng vật là khả năng tinh thể dễ bị tách theo phương nào? Đáp án đúng là: Song song Vì: Tính dễ tách của khoáng vật là khả năng tinh thể và các hạt kết tinh (mảnh tinh thể) dễ bị tách ra theo những mặt phẳng song song Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text 2. Khoáng vật chủ yếu có tỷ trọng nằm trong khoảng nào? Đáp án đúng là: Nằm trong khoảng 2,5 – 3,5 3. Có bao nhiêu phương pháp phân loại khoáng vật? Đáp án đúng là: 4 Vì: Có 4 phương phấp phân loại khoáng vật: - Theo nguồn gốc hình thành - Theo điều kiện hình thành - Theo vai trò tạo đát - Theo thành phần hoá học Tham khảo: Tham khảo mục 1.3 trong bg text 4. Dung trọng của nước là bao nhiêu? Đáp án đúng là: 1 g/cm3 Vì: Thông thường lấy dung trọng nước bằng 1T/m3=1 g/cm3 Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text 5. Hình dạng tinh thể của khoáng vật trong không gian có dạng phát triển nào? Đáp án đúng là: Cả 3 phương án trên Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text 6. Trong lớp Oxit khoáng vật nào là phổ biến nhất? Đáp án đúng là: Thạch anh Vì: Thạch anh [SiO2] là khoáng vật phổ biến nhất thuộc lớp oxit trong vỏ Trái Đất Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text 7. Khoáng vật tồn tại ở thể gì? Đáp án đúng là: Cả 3 phương án trên Vì: Khoáng vật tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng và khí. Nhưng phần lớn ở thể rắn Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bg text 8. Có bao nhiêu lớp khoáng vật? Đáp án đúng là: 10 Vì: Có 10 lớp khoáng vật là: Lớp Silicat, Cacbonat, Oxit, Hidroxit, Sunfat, Sunfur, Halogen, Photphat, Vonfram, Các nguyên tố tự sinh.

Trang 1

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

2 Khoáng vật chủ yếu có tỷ trọng nằm trong khoảng nào?

Tham khảo: Tham khảo mục 1.3 trong bg text

4 Dung trọng của nước là bao nhiêu?

Đáp án đúng là: 1 g/cm3

Vì: Thông thường lấy dung trọng nước bằng 1T/m3=1 g/cm3

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

5 Hình dạng tinh thể của khoáng vật trong không gian có dạng phát triển nào?

Đáp án đúng là: Cả 3 phương án trên

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

6 Trong lớp Oxit khoáng vật nào là phổ biến nhất?

Đáp án đúng là: Thạch anh

Vì: Thạch anh [SiO2] là khoáng vật phổ biến nhất thuộc lớp oxit trong vỏ Trái Đất

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

Trang 2

Đáp án đúng là: 3

Vì: Độ trong suốt chia làm 3 loại:

- Trong suốt- Nửa trong suốt- Không trong suốt

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

10.Khoáng vật nào được sử dụng nhiều trong công nghiệp hoá học và thực phẩm?

Đáp án đúng là: Halit

Vì: Trong lớp Halogenur thì Halit [NaCl] được sử dụng nhiều trong công nghiệp hoá học và thực phẩmTham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

Câu trả lời đúng là:Halit

11.Lớp khoáng vật nào tạo thành lớp trầm tích biển rất dày?

Đáp án đúng là: Lớp Cacbonat

Vì: Lớp Cacbonat bao gồm khoảng 80 khoáng vật, chiếm 1,7% khối lượng vỏ Trái Đất, thường tạo thành lớp trầm

tích biển rất dày

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

12.Vết vỡ chia thành mấy loại?

Đáp án đúng là: 4

Vì: Vết vỡ chia thành 4 loại:

- Vết vỡ phẳng- Vết vỡ vỏ sò- Vết vỡ nham nhở- Vết vỡ đất

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

13.Khoáng vật ở trạng thái khí hoặc lỏng có cấu trúc như thế nào?

Vì: Nếu xét các khoáng vật tham gia vào thành phần chính của đất đá thì chỉ có 50 khoáng vật chủ yếu – chúng

được gọi là các khoáng vật tạo đá

Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bg text

15.Theo màu sắc khoáng vật được chia thành bao nhiêu nhóm?

Đáp án đúng là: 2

Trang 3

Vì: Theo màu sắc khoáng vật được chia thành 2 nhóm:

- Nhóm màu sáng- Nhóm màu sẫm

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

16.Công thức của khoáng vật theo thành phần hóa học có thể được ký hiệu theo bao nhiêu cách?

Đáp án đúng là: 3

Vì: Có 3 cách ký hiệu công thức của khoáng vật theo thành phần hoá học:

- Dạng tổng hợp nguyên tố tạo nên khoáng vật

- Dạng tổng hợp các nguyên tố và nhóm liên kết hóa học có trong khoáng vật- Dạng hỗn hợp các chất hóa học tạo thành khoáng vật

Tham khảo: Tham khảo mục 1.4 trong bg text

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

19.Khi vạch khoáng vật lên tấm sứ trắng, nhám sẽ để lại hiện tượng gì?

Đáp án đúng là: Vết vạch

Vì: Khi vạch khoáng vật lên tấm sứ trắng, nhám, chúng để lại vết vạch có màu đặc trưng cho bột của khoáng vật

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

20.Màu của khoáng vật do yếu tố nào quyết định?

Đáp án đúng là: Thành phần hoá học và các tạp chất trong khoáng vật

Vì: Màu của khoáng vật do thành phần hoá học và các tạp chất trong nó quyết địnhTham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

21.Khoáng vật nào được gọi là giả dạng vàng và là nguyên liệu để chế biến lưu huỳnh?

Đáp án đúng là: Pyrit

Vì: Trong lớp Sunfur thì Pyrit [FeS2] là một trong những khoáng vật được gọi là giả dạng vàng (giả kim thuật) và là

nguyên liệu để điều chế lưu huỳnh

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

22.Theo màu sắc khoáng vật được chia thành bao nhiêu nhóm?

Trang 4

Đáp án đúng là: 2

Vì: Theo màu sắc khoáng vật được chia thành 2 nhóm:

- Nhóm màu sáng- Nhóm màu sẫm

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

23.Tính dễ tách chia thành mấy loại?

Đáp án đúng là: 4

Vì: Tính dễ tách chia thành 4 loại:

- Rất hoàn toàn- Hoàn toàn- Trung bình- Không hoàn toàn

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

24.Lớp Silicat chiếm bao nhiêu % khối lượng vỏ trái đất?

26.Khoáng vật được phân biệt dựa vào đâu?

Đáp án đúng là: Thành phần hoá học và cấu trúc nguyên tử

Vì: Khoáng vật được phân biệt dựa trên hai nhân tố là thành phần hoá học và cấu trúc nguyên tửTham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text

27.Có mấy loại ánh?

Đáp án đúng là: 2Vì: Ánh chia làm 2 loại:

- Ánh kim- Ánh phi kim

Tham khảo: Tham khảo mục 1.5 trong bg text

28.Theo hàm lượng SiO2 chia đá magma thành bao nhiêu loại?

Đáp án đúng là: 4

Vì: Theo hàm lượng SiO2 người ta phân ra 4 loại là: Đá axit, đá trung tính, đá bazơ, đá siêu bazơ.

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.1 trong bg text

Trang 5

29.Khoáng vật chủ yếu (chiếm 60%) của đá magma thuộc nhóm khoáng vật nào?

Đáp án đúng là: Nhóm alumosilicat

Vì: Feldspar (~60%): Plagioclase, orthoclase là khoáng vật chủ yếu của đá magma Feldspar là alumosilicat của

Na, K và Ca được thành tạo khi magma kết tinh

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.1 trong bg text

30.Trầm tích bở rời chưa được gắn kết với nhau sẽ tạo ra cái gì?

Vì: Các thành phần của đất được liên kết với nhau bằng mối liên kết vật lý Mối liên kết này không được bền vững,

yếu và kém chặt chẽ hơn rất nhiều so với mối liên kết hóa học Chính vì lẽ đó mà đất có các tính chất cơ học yếu hơn nhiều so với đá, dễ bị tách rời thành những hạt riêng rẽ

Tham khảo: Tham khảo mục 2.1.1 trong bg text

32.Theo khái niệm Đất đá chia thành mấy loại?

Vì: Dưới tác dụng của trọng luợng, áp lực hay các nguyên nhân khác, những trầm tích bở rời này nén chặt, gắn kết

với nhau và biến đổi dần tạo ra các loại đá trầm tích khác nhau

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.2 trong bg text

34.Đá biến chất được hình thành từ sự biến đổi cái gì?

Đáp án đúng là: Đá magma và đá trầm tích

Vì: Đá biến chất được hình thành do sự biến đổi sâu sắc đá magma, đá trầm tích dưới tác dụng của nhiệt độ cao,

áp suất lớn và các chất có hoạt tính hóa học

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.3 trong bg text

35.Cấu tạo của đá magma dựa vào mấy loại yếu tố để xác định?

Đáp án đúng là: 2

Vì: Dựa vào 2 yếu tố để xác định cấu tạo của đá magma:

- Theo sự định hướng của các khoáng vật- Theo mức độ liên tục

Tham khảo : Tham khảo mục 2.2.1 trong bg text

36.Đá magma được thành tạo từ đâu?

Đáp án đúng là: Khối silicat nóng chảy

Trang 6

Vì: Đá magma được thành tạo do sự đông cứng của dòng dung nham magma nóng chảy Dòng dung nham này là

khối silicat nóng chảy

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.1 trong bg text

37.Đặc điểm nào của đá trầm tích ảnh hưởng hưởng đến sự ổn định của các bờ dốc đá trong quá trình xây dựng?

Đáp án đúng là: Cấu tạo phân lớp và độ rỗng lớnTham khảo: Tham khảo mục 2.2.2 trong bg text

38.Đá biến chất tiếp xúc có thế nằm dạng nào?

Đáp án đúng là: Dạng vành đai

Vì: Riêng đối với đá biến chất tiếp xúc, do mức độ biến chất khác nhau của khối đá vây quanh đá magma, nên thế

nằm của chúng thường có dạng vành đai

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.3 trong bg text

39.Có mấy loại đá biến chất?

Đáp án đúng là: 3

Vì: Đá biến chất được chia thành 3 loại- Đá biến chất tiếp xúc

- Đá biến chất động lực- Đá biến chất khu vực

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.3 trong bg text

Tham khảo: Tham khảo mục 2.1.2 trong bg text

42.Thế nằm của đất đá thể hiện ở yếu tố nào của đất đá?

Đáp án đúng là: Vị trí tương đối của chúng trong không gian

Vì: Thế nằm của đất đá là khái niệm về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của chúng trong không gian và quan

hệ tiếp xúc giữa các khối đất đá với môi trường xung quanh

Tham khảo: Tham khảo mục 2.1.2 trong bg text

43.Đá trầm tích có bao nhiêu loại?

Trang 7

Đáp án đúng là: 3

Vì: Đá trầm tích được chia thành 3 loại

- Đá trầm tích cơ học- Đá trầm tích hóa học- Đá trầm tích hữu cơ

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.2 trong bg text

44.Thành phần nào của đất ảnh hưởng nhiều đến tính chất của đất?

Đáp án đúng là: Khí lỗ rỗngTham khảo: Tham khảo mục 2.3.2

45.Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành đất được chia ra thành bao nhiêu loại?

Đáp án đúng là: 3

Vì: Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành đất được chia ra- Trầm tích lục địa

- Trầm tích vũng vịnh- Trầm tích biển

Tham khảo: Tham khảo mục 2.3.1 trong bg text

46.Các loại khoáng vật Clorit, disthen, andalusit, granat có trong loại đá nào?

Vì: Theo mức độ kết tinh kiến trúc đá magma chia thành 4 loại là:

- Kiến trúc toàn tinh

- Kiến trúc porphyr (poocfia)- Kiến trúc ẩn tinh (phi tinh)- Kiến trúc thủy tinh

Tham khảo : Tham khảo mục 2.2.1 trong bg text

48.Cấu tạo của đất đá đặc trưng cho yếu tố nào của đất đá?

Đáp án đúng là: Vị trí phân bố của khoáng vật trong không gian

Vì: Cấu tạo của đất đá là tổng hợp các yếu tố về sự phân bố tương đối giữa các thành phần khoáng vật trong đất

đá Tham khảo: Tham khảo mục 2.1.2 trong bg text

49.Thành phần của đất đá tồn tại bao nhiêu trạng thái?

Đáp án đúng là: 3

Vì: Trong đất đá, đặc biệt là đất có thể có nhiều thành phần vật chất ở những trạng thái khác nhau: Trạng thái rắn,

lỏng, khí

Trang 8

Tham khảo: Tham khảo mục 2.1.2 trong bg text

50.Loại đất nào có tính thấm nước và thoát nước khá lớn?

Đáp án đúng là: Cát

Vì: Cát có độ rỗng thường từ 36-40% Tính thấm nước và thoát nước khá lớn Tầng cát thường là tầng chứa nước

dưới đất rất tốt

Tham khảo: Tham khảo mục 2.3.3 trong bg text

51.Trong xây dựng đá magma xâm nhập có độ bền so với đá magma phun trào như thế nào?

Đáp án đúng là: Bền hơn

Vì: Tính chất xây dựng của đá phun trào kém đồng nhất hơn, có độ bền kém hơn so với đá xâm nhập

Tham khảo: Tham khảo mục 2.2.1 trong bg text

52.Khi phần lỗ rỗng, khe rãnh của đất đá bị lấp đầy bởi nước thì độ bão hoà bằng bao nhiêu?

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

54.Thí nghiệm trong phòng, khối đất ẩm được đầm chặt trong khuôn có thể tích 964cm3, ứng với khốilượng đất là 1956g Độ ẩm của đất được xác định là 13% và tỷ trọng hạt là 2,70.

Tính dung trọng khô của mẫu đất?

Đáp án đúng là: 1,796 g/cm3

Vì: Dung trọng khô tính theo công thức ρk=ρ1+W��=�1+�

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

55.Tính dẻo của đất sét được đặc trưng bởi giá trị nào?

Đáp án đúng là: Id và Is

Vì: Tính dẻo của đất loại sét được đặc trưng bởi chỉ số dẻo Id và trị số sệt Is

Tham khảo: Tham khảo mục 3.2.1 trong bg text

56.Dung trọng khô của đất đá thường có giá trị bao nhiêu?

Đáp án đúng là: 1,45 ÷ 1,75 g/cm3

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1.a trong bg text

57.Đất sét pha có dung trọng hạt 2,7 T/m3 được đắp với dung trọng khô thiết kế 1,6 T/m3 Kiểm tra đấtđắp ở 2 lớp khác nhau cho kết quả:

- Lớp 1 có dung trọng tự nhiên 1,98 T/m3, độ ẩm 19%.- Lớp 2 có dung trọng tự nhiên 1,7 T/m3, độ ẩm 12%.

Trang 9

Xác định độ bão hoà của lớp 1?

Đáp án đúng là: 0,82

Vì: Độ bão hoà của đất tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.2 trong bg text

58.Kết quả thí nghiệm mẫu đất cho biết dung trọng tự nhiên 1,5 g/cm3, dung trọng hạt 2,72 g/cm3, độẩm tự nhiên 38%, độ ẩm giới hạn chảy 35%, độ ẩm giới hạn dẻo 19%.

Đáp án đúng là: Sét pha

Vì: Để xác định tên loại đất thì tính chỉ số dẻo Id theo công thức

Id=Wc−Wd��=��-�� ( %)

Từ giá trị của Id=16 dựa theo bảng 3.2.1.a để xác định tên loại đất

Tham khảo: Tham khảo mục 3.2.1 trong bg text

59.Đất sét pha có dung trọng hạt 2,7 T/m3 được đắp với dung trọng khô thiết kế 1,6 T/m3 Kiểm tra đấtđắp ở 2 lớp khác nhau cho kết quả:

- Lớp 1 có dung trọng tự nhiên 1,98 T/m3, độ ẩm 19%.- Lớp 2 có dung trọng tự nhiên 1,7 T/m3, độ ẩm 12%.Tính dung trọng khô của lớp 1?

Đáp án đúng là: 1,6 T/m3

Vì: Dung trọng khô của đất tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

61.Đất sét pha có dung trọng hạt 2,7 T/m3 được đắp với dung trọng khô thiết kế 1,6 T/m3 Kiểm tra đấtđắp ở 2 lớp khác nhau cho kết quả:

- Lớp 1 có dung trọng tự nhiên 1,98 T/m3, độ ẩm 19%.- Lớp 2 có dung trọng tự nhiên 1,7 T/m3, độ ẩm 12%.Tính dung trọng khô của lớp 2?

Trang 10

62.Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên 52%, độ ẩm có giới hạn chảy là 53%, độ ẩm có giới hạn dẻo là 33%.

Xác định tên loại đất này?

Đáp án đúng là: Sét

Vì: Để xác định tên loại đất thì tính chỉ số dẻo Id theo công thức Id=Wc−Wd��=��-�� ( %)Từ giá trị của Id=20 dựa theo bảng 3.2.1.a để xác định tên loại đất

Tham khảo: Tham khảo mục 3.2.1 trong bg text

63.Thí nghiệm trong phòng, khối đất ẩm được đầm chặt trong khuôn có thể tích 964cm3, ứng với khốilượng đất là 1956g Độ ẩm của đất được xác định là 13% và tỷ trọng hạt là 2,70.

Tính dung trọng tự nhiên của mẫu đất?

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

65.Đất sét pha có dung trọng hạt 2,7 T/m3 được đắp với dung trọng khô thiết kế 1,6 T/m3 Kiểm tra đấtđắp ở 2 lớp khác nhau cho kết quả:

- Lớp 1 có dung trọng tự nhiên 1,98 T/m3, độ ẩm 19%.- Lớp 2 có dung trọng tự nhiên 1,7 T/m3, độ ẩm 12%.Lớp 1 thuộc nhóm đất nào?

Đáp án đúng là: Bão hoà

Vì: G1=0,82 tính theo câu ĐCCT.B3.016 nằm trong khoảng 0,8-1,0 ở bảng 3.1.2.f (Sét pha là đất hạt thô)

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.2 trong bg text

66.Kết quả thí nghiệm mẫu đất cho biết dung trọng tự nhiên 1,5 g/cm3, dung trọng hạt 2,72 g/cm3, độẩm tự nhiên 38%, độ ẩm giới hạn chảy 35%, độ ẩm giới hạn dẻo 19%.

Tính độ rỗng của đất?

Đáp án đúng là: 60%

Vì: Độ rỗng tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

67.Thí nghiệm trong phòng, khối đất ẩm được đầm chặt trong khuôn có thể tích 964cm3, ứng với khốilượng đất là 1956g Độ ẩm của đất được xác định là 13% và tỷ trọng hạt là 2,70.

Tính độ rỗng của mẫu đất?

Trang 11

Đáp án đúng là: 0,5

Vì: Hệ số rỗng tính theo công thức

e=ρhρk−1�=�ℎ��-1 hoặc e=n1−n�=�1-�

Trong đó ρk tính theo câu ĐCCT.B3.008; ρh=∆; n tính theo câu ĐCCT.B3.009

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

68.Kết quả thí nghiệm mẫu đất cho biết dung trọng tự nhiên 1,5 g/cm3, dung trọng hạt 2,72 g/cm3, độẩm tự nhiên 38%, độ ẩm giới hạn chảy 35%, độ ẩm giới hạn dẻo 19%.

Xác định trạng thái của mẫu đất?

Đáp án đúng là: Chảy

Vì: Để xác định trạng thái của đất thì tính trị số sệt Is theo công thức

Từ giá trị của Is=1,2 dựa theo bảng 3.2.1.b để xác định trạng thái của đất

Tham khảo: Tham khảo mục 3.2.1 trong bg text

69.Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên 52%, độ ẩm có giới hạn chảy là 53%, độ ẩm có giới hạn dẻo là 33%.

Xác định trạng thái của mẫu đất đó?

Đáp án đúng là: Dẻo chảy

Vì: Để xác định trạng thái của đất thì tính trị số sệt Is theo công thức

Từ giá trị của Is=0,95 dựa theo bảng 3.2.1.b để xác định trạng thái của đất

Tham khảo: Tham khảo mục 3.2.1 trong bg text

70.Để xác định trạng thái chặt của đất cát dựa vào chỉ tiêu quan trọng nào?

Đáp án đúng là: Hệ số rỗng e

Vì: Hệ số rỗng là chỉ tiêu quan trọng để xác định trạng thái chặt của đất cát Trạng thái chặt của đất được xác định

bằng độ chặt tương đối D

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1.d trong bg text

71.Kết quả thí nghiệm mẫu đất cho biết dung trọng tự nhiên 1,5 g/cm3, dung trọng hạt 2,72 g/cm3, độẩm tự nhiên 38%, độ ẩm giới hạn chảy 35%, độ ẩm giới hạn dẻo 19%.

Tính hệ số rỗng của đất?

Đáp án đúng là: 1,5

Vì: Hệ số rỗng tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

72.Đất sét pha có dung trọng hạt 2,7 T/m3 được đắp với dung trọng khô thiết kế 1,6 T/m3 Kiểm tra đấtđắp ở 2 lớp khác nhau cho kết quả:

- Lớp 1 có dung trọng tự nhiên 1,98 T/m3, độ ẩm 19%.- Lớp 2 có dung trọng tự nhiên 1,7 T/m3, độ ẩm 12%.Xác định độ bão hoà của lớp 2?

Trang 12

Đáp án đúng là: 0,42

Vì: Độ bão hoà của đất tính theo công thức

G=Δ.ρ.WΔ.ρn.(1+W)−ρ�=∆.�.�∆.��.1+�-�Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.2 trong bg text

73.Dung trọng của nước thường lấy giá trị bao nhiêu?

Đáp án đúng là: 1 T/m3

Vì: Dung trọng của nước thường lấy giá trị là 1 g/cm3=1 T/m3

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1.c trong bg text

Câu trả lời đúng là:1 T/m3

74.Một đập đất có độ ẩm 22%, dung trọng tự nhiên 1,95 T/m3, tỷ trọng 2,64.Xác định độ rỗng của đất đắp?

Đáp án đúng là: 0,39

Vì: Độ rỗng n của đất tính theo công thức

Trong đó e tính được theo câu

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

75.Trong điều kiện tự nhiên dung trọng ướt của đất đá thường có giá trị bao nhiêu?

Đáp án đúng là: 1,5 ÷ 2,21 g/cm3

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1.a trong bg text

Câu trả lời đúng là:1,5 ÷ 2,21 g/cm3

76.Thí nghiệm trong phòng, khối đất ẩm được đầm chặt trong khuôn có thể tích 964cm3, ứng với khốilượng đất là 1956g Độ ẩm của đất được xác định là 13% và tỷ trọng hạt là 2,70.

Tính dung trọng khô của mẫu đất?

Đáp án đúng là: 1,796 g/cm3

Vì: Dung trọng khô tính theo công thức ρk=ρ1+W��=�1+�

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.1 trong bg text

77.Đất sét pha có dung trọng hạt 2,7 T/m3 được đắp với dung trọng khô thiết kế 1,6 T/m3 Kiểm tra đấtđắp ở 2 lớp khác nhau cho kết quả:

- Lớp 1 có dung trọng tự nhiên 1,98 T/m3, độ ẩm 19%.- Lớp 2 có dung trọng tự nhiên 1,7 T/m3, độ ẩm 12%.Lớp 2 thuộc nhóm đất nào?

Đáp án đúng là: Ít ẩm

Vì: G2=0,42 tính theo câu ĐCCT.B3.017 nằm trong khoảng < 0,5 ở bảng 3.1.2.f (Sét pha là đất hạt thô)

Tham khảo: Tham khảo mục 3.1.2 trong bg text

Trang 13

78.Kết quả thí nghiệm mẫu đất cho biết dung trọng tự nhiên 1,5 g/cm3, dung trọng hạt 2,72 g/cm3, độẩm tự nhiên 38%, độ ẩm giới hạn chảy 35%, độ ẩm giới hạn dẻo 19%.

Xác định tên đất?

Đáp án đúng là: Sét pha

Vì: Để xác định tên loại đất thì tính chỉ số dẻo Id theo công thức

Id=Wc−Wd ( %)

Từ giá trị của Id=16 dựa theo bảng 3.2.1.a để xác định tên loại đất

Tham khảo: Tham khảo mục 3.2.1 trong bg text

79.Dựa vào vị trí nước mao dẫn với các hạt đất đá thì nước mao dẫn chia thành bao nhiêu loại?

Đáp án đúng là: 2

Vì: Tùy thuộc vào vị trí nước mao dẫn đối với các hạt đất đá, người ta phân loại: Nước mao dẫn góc và nước mao

dẫn bao quanh hạt

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

80.Nước liên kết hoá học chia thành bao nhiêu loại?

Đáp án đúng là: 2

Vì: Là loại nước nằm trong các mạng tinh thể của khoáng vật, được chia thành hai loại: Nước kết cấu và nước kết

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

81.Nước ở trạng thái hơi nằm trong pha nào?

Vì: Đối với những công trình quan trọng, cần có phân tích thành phần và tính chất ăn mòn của nước dưới đất để có

thể đưa ra biện pháp bảo vệ nền móng công trình

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.3 trong bài giảng text

83.Thí nghiệm thấm trong một tầng đất xác định được vận tốc thấm thực là 6,4cm/h Biết độ dốc thuỷ lực dòng thấm là 0,01, hệ số rỗng của đất 0,72, chiều dày tầng chứa nước là 17m.

Hãy xác định hệ số thấm tầng đất đó?

Đáp án đúng là: 64,32m/ngđ

Vì: Hệ số thấm k tính từ công thức V=k.I𝑉=𝑘.𝐼V là vận tốc thấm tính được ở câu 23

(Lưu ý đổi đơn vị)

Tham khảo: Tham khảo mục 4.2.2 trong bài giảng text

84.Lượng nước liên kết yếu của Sét pha có giá trị bao nhiêu?

Trang 14

Đáp án đúng là: 15%-23%

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

85.Nước liên kết vật lý chia thành bao nhiêu loại?

Đáp án đúng là: 2

Vì: Nước liên kết vật lý chia ra làm: Nước liên kết chặt và nước liên kết yếu

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

86.Nước nguyên sinh được tạo thành từ đâu?

Đáp án đúng là: Nước tách ra từ các thể nóng chảy macma

Vì: Nước có nguồn gốc macma là nước nguyên sinh tách ra từ các thể nóng chảy macma trong quá trình hoạt động

núi lửa hay xâp nhập macma vào trong vỏ quả đất

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.1 trong bài giảng text

87.Thí nghiệm thấm trong một tầng đất xác định được vận tốc thấm thực là 6,4cm/h Biết độ dốc thuỷ lực dòng thấm là 0,01, hệ số rỗng của đất 0,72, chiều dày tầng chứa nước là 17m.

Hãy xác định hệ số dẫn nước tầng đất đó?

Đáp án đúng là: 1093,44m2/ngđ

Vì: Hệ số dẫn nước T tính từ công thức T=k.m𝑇=𝑘.𝑚k là hệ số thấm tính được ở câu 24

Tham khảo: Tham khảo bài 3 trong bài giảng text

88.Nước trọng lực tồn tại chủ yếu dưới tác dụng của yếu tố nào?

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

90.Nước thứ sinh được tạo thành từ đâu?

Đáp án đúng là: Hình thành từ các khoáng vật đất đá trong quá trình biến chất nhiệt

Vì: Nước loại này chủ yếu là nước tái sinh, nghĩa là nước được hình thành từ các khoáng vật đất đá trong quá trình

biến chất nhiệt

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.1 trong bài giảng text

Trang 15

91.Thí nghiệm thấm trong một tầng đất xác định được vận tốc thấm thực là 6,4cm/h Biết độ dốc thuỷ lực dòng thấm là 0,01, hệ số rỗng của đất 0,72, chiều dày tầng chứa nước là 17m.

Hãy xác định độ rỗng tầng đất đó?

Đáp án đúng là: 41,9%

Vì: Độ rỗng n tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo bài 3 trong bài giảng text

92.Sự bão hoà khí nào trong nước dưới đất có thể phá hoại bê tông?

Đáp án đúng là: Cacbonic

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.4 trong bài giảng text

93.Theo điều kiện phân bổ có bao nhiêu tầng chứa nước?

Đáp án đúng là: 5

Vì: Theo điều kiện phân bổ có 5 tầng chứa nước:

- Tầng nước thổ nhưỡng- Tầng nước trên

- Tầng nước ngầm- Tầng nước áp- Tầng nước khe nứt

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.5 trong bài giảng text

Câu trả lời đúng là:5

94.Nước liên kết vật lý đặc trưng cho đất loại nào?

Đáp án đúng là: Đất loại sét

Vì: Nước liên kết vật lý đặc trưng cho đất loại sét; còn trong đá cứng và đất đá rời rạc chúng không có ý nghĩa thực

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

95.Tầng nước ngầm là tầng nước như thế nào?

Đáp án đúng là: Không áp

Vì: Phía trên nước ngầm không bị lớp cách nước che phủ và nó không chiếm toàn bộ bề dày của vỉa đất đá thấm

nước nên bề mặt nước ngầm là một mặt thoáng có áp lực bằng áp lực khí quyển vì vậy tầng chứa nước ngầm được quan niệm là không áp

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.5 trong bài giảng text

96.Nước thấm được tạo thành bởi bao nhiêu nguyên nhân?

Đáp án đúng là: 3

Vì: Nước có nguồn gốc khí quyển (nước thấm) được tạo thành bởi những nguyên nhân sau:

- Do nước khí quyển, nước mặt loại nhạt

- Do hơi nước ngưng tụ lại trong các lỗ rỗng, khe nứt của đất đá

Trang 16

- Do quá trình trầm đọng các trầm tích

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.1 trong bài giảng text

97.Nước trầm tích được tạo thành từ đâu?

Đáp án đúng là: Nước các đại dương, biển

Vì: Nước dưới đất có nguồn gốc biển là nước được tạo thành từ nước các đại dương, biển và gọi là nước trầm

tích Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.1 trong bài giảng text

98.Loại nước nào thực vật khó hấp thụ được?

Đáp án đúng là: Nước liên kết chặt

Vì: Nước liên kết chặt chỉ dịch chuyển được khi bị biến sang thể hơi Thực vật thực tế không hút được nước liên kết

chặt từ các hạt

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

99.Nước dưới đất tồn tại ở bao nhiêu dạng?

Đáp án đúng là: 6

Vì: Trong đất đá, nước tồn tạo dưới những dạng khác nhau: Hơi nước, nước liên kết vật lý, nước mao dẫn, nước

trọng lực, nước ở trạng thái rắn, nước liên kết hoá học

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

100 Dựa vào vị trí nước mao dẫn với các hạt đất đá thì nước mao dẫn chia thành bao nhiêu loại?

Đáp án đúng là: 2

Vì: Tùy thuộc vào vị trí nước mao dẫn đối với các hạt đất đá, người ta phân loại: Nước mao dẫn góc và nước mao

dẫn bao quanh hạt

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.2 trong bài giảng text

101 Nước trọng lực tồn tại chủ yếu dưới tác dụng của yếu tố nào?

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.5 trong bài giảng text

103 Nước nguyên sinh được tạo thành từ đâu?

Đáp án đúng là: Nước tách ra từ các thể nóng chảy macma

Vì: Nước có nguồn gốc macma là nước nguyên sinh tách ra từ các thể nóng chảy macma trong quá trình hoạt động

núi lửa hay xâp nhập macma vào trong vỏ quả đất

Tham khảo: Tham khảo mục 4.1.1 trong bài giảng text

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.

Trang 17

Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Xác định hệ số rỗng của lớp cát?

104 Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính gradient thuỷ lực dòng thấm từ hố khoan 1 đến sông?

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính gradient thuỷ lực dòng thấm trong phạm vi từ hố khoan 2 đến hố khoan 1?

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính vận tốc thấm từ hố khoan 2 đến hố khoan 1?

Trang 18

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Xác định độ rỗng của lớp cát?

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính vận tốc thực từ hố khoan 1 đến sông?

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính vận tốc thực từ hố khoan 2 đến hố khoan 1?

Trang 19

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính hệ số thấm từ hố khoan 1 đến sông?

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính hệ số thấm trong phạm vi từ hố khoan 2 đến hố khoan 1?

Một lớp cát hạt trung chứa nước có tỷ trọng Δ = 2,7 và độ ẩm 4%, dung trọng tự nhiên 1,55T/m3 có liên hệ thủy lực trực tiếp với sông A Bố trí 2 hố khoan quan sát trên tuyến vuông góc với sông, cách sông A khoảng l1 = 50m, l2 = 100m với mực nước tương ứng sông A là +15m, ở hố khoan 1 là +16,5m, ở hố khoan 2 là +18m.Cho chất chỉ thị nước vào hố khoan 2 thì sau 4 giờ xuất hiện ở hố khoan 1 và sau 5 giờ nữa thấy ở mép sông A.

Tính vận tốc thấm từ hố khoan 1 đến sông?

Trang 20

105 Nước ngầm có mặt thoáng tự do trong tầng cát hạt trung có đáy phẳng, ngang, hệ số thấm k=8,5m/ngđ Theo hướng dòng thấm khoan hai giếng khoan cách nhau 1000m Cao trình mực nước trong hai giếng khoan là 35m và 26m Cao trình đáy cách nước là 13m.

Tầng chứa nước này thuộc trường hợp nào?

Đáp án đúng là: Tầng chứa nước không áp có đáy cách nước ngangVì: Nước ngầm sẽ thuộc tầng chứa nước không áp

Tham khảo: Tham khảo mục 5.1.1 trong bài giảng text

Tầng chứa nước ngầm có mặt thoáng tự do, không đồng nhất có chiều rộng 1000m, đáy cách nước nằm nghiêng song song với độ dốc thủy lực Từ trên xuống dưới gồm 3 lớp song song lần lượt có các thông sốnhư sau :

Lớp 1: Chiều dày h1 = 6,0 m, hệ số thấm k1 = 3.5 m/ngđ.Lớp 2: Chiều dày h2 = 3,0 m, hệ số thấm k2 = 2 m/ngđ.Lớp 3: Chiều dày h3 = 6,0 m, hệ số thấm k3 = 6 m/ngđ.

Cốt cao mực nước tại hai giếng quan trắc phân bố dọc theo chiều dòng thấm, cách nhau một đoạn là500m lần lượt là 25 m và 18 m.

Tính lưu lượng đơn vị của dòng thấm?

Đáp án đúng là: 0,882m2/ngđ

Vì: Lưu lượng đơn vị của dòng thấm tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo mục 5.2.1 trong bài giảng text

106 Tầng nước ngầm là tầng nước như thế nào?

Đáp án đúng là: Không áp

Vì: Phía trên nước ngầm không bị lớp cách nước che phủ và nó không chiếm toàn bộ bề dày của vỉa đất đá thấm

nước nên bề mặt nước ngầm là một mặt thoáng có áp lực bằng áp lực khí quyển vì vậy tầng chứa nước ngầm được quan niệm là không áp

Tham khảo: Tham khảo mục trong bài giảng text

107 Tầng chứa nước áp lực luôn ở vị trí nào so với tầng nước ngầm?

Đáp án đúng là: Dưới

Tham khảo: Tham khảo mục trong bài giảng text

108 Dòng thấm từ kênh về sông trong lớp cát nằm ngang Sông chảy qua bồi tích trẻ có bề rộngL2=45m, hệ số thấm k2=15m/ngđ Kênh đào trong bồi tích cổ cách mép sông L=215m, có hệ sốthấm k1=40m/ngđ Cao trình mực nước tại kênh và sông lần lượt là 11,1m và 8,5m Cao trình đáycách nước là 4,1m.

Trang 21

Đáp án đúng là: Tầng chứa nước không đồng nhất, không áp, dòng thấm vuông góc với mặt phân lớpTham khảo: Tham khảo mục 5.2.2 trong bài giảng text

109 Tầng chứa nước ngầm có mặt thoáng tự do, không đồng nhất có chiều rộng 1000m, đáy cách nước nằm nghiêng song song với độ dốc thủy lực Từ trên xuống dưới gồm 3 lớp song song lần lượt có các thông số như sau :

Lớp 1: Chiều dày h1 = 6,0 m, hệ số thấm k1 = 3.5 m/ngđ.Lớp 2: Chiều dày h2 = 3,0 m, hệ số thấm k2 = 2 m/ngđ.Lớp 3: Chiều dày h3 = 6,0 m, hệ số thấm k3 = 6 m/ngđ.

Cốt cao mực nước tại hai giếng quan trắc phân bố dọc theo chiều dòng thấm, cách nhau một đoạn là500m lần lượt là 25 m và 18 m.

Tính lưu lượng của dòng thấm?

Đáp án đúng là: 882m3/ngđ

Vì: Lưu lượng của dòng thấm tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo mục 5.2.1 trong bài giảng text

110 Tầng chứa nước ngầm có mặt thoáng tự do, không đồng nhất có chiều rộng 1000m, đáy cách nước nằm nghiêng song song với độ dốc thủy lực Từ trên xuống dưới gồm 3 lớp song song lần lượt có các thông số như sau:

Lớp 1: Chiều dày h1 = 6,0 m, hệ số thấm k1 = 3.5 m/ngđ.Lớp 2: Chiều dày h2 = 3,0 m, hệ số thấm k2 = 2 m/ngđ.Lớp 3: Chiều dày h3 = 6,0 m, hệ số thấm k3 = 6 m/ngđ.

Cốt cao mực nước tại hai giếng quan trắc phân bố dọc theo chiều dòng thấm, cách nhau một đoạn là500m lần lượt là 25 m và 18 m.

Tầng chứa nước này thuộc trường hợp nào?

Đáp án đúng là: Tầng chứa nước không đồng nhất nhiều lớp, không áp, có dòng thấm song song với mặt phân

Tham khảo: Tham khảo mục 5.2.1 trong bài giảng text

111 Kết quả khảo sát dòng thấm phẳng, ổn định nước ngầm có mặt thoáng từ bờ ra sông lần lượt qua 3 lớp cho các số liệu:

k1=45m/ngđ, L1=105m (Tiết diện 1 đến x);k2=30m/ngđ, L2=75m (Tiết diện x đến x’);k3=11m/ngđ, L3=60m (Tiết diện x’ đến S);

Mực nước so với đáy cách nước phẳng nằm ngang của tầng chứa nước tại tiết diện 1 cách mép sông240m là 25m; mực nước tại mép sông là 20,5m.

Xác định công thức tính lưu lượng đơn vị từ tiết diện 1-S?

Trang 22

112 Dòng thấm từ kênh về sông trong lớp cát nằm ngang Sông chảy qua bồi tích trẻ có bề rộngL2=45m, hệ số thấm k2=15m/ngđ Kênh đào trong bồi tích cổ cách mép sông L=215m, có hệ sốthấm k1=40m/ngđ Cao trình mực nước tại kênh và sông lần lượt là 11,1m và 8,5m Cao trình đáycách nước là 4,1m.

Đáp án đúng là: 4,4m

Vì: Bề dày của lớp chứa nước ở sông tính theo công thức

Tham khảo: Tham khảo mục trong bài giảng text

Nước ngầm có mặt thoáng tự do trong tầng cát hạt trung có đáy phẳng, ngang, hệ số thấm k=8,5m/ngđ.Theo hướng dòng thấm khoan hai giếng khoan cách nhau 1000m Cao trình mực nước trong hai giếng khoan là 35m và 26m Cao trình đáy cách nước là 13m.

Xác định lưu lượng dòng thấm tầng chứa nước có chiều rộng 200m?

113 Kết quả khảo sát dòng thấm phẳng, ổn định nước ngầm có mặt thoáng từ bờ ra sông lần lượt qua 3 lớp cho các số liệu:

k1=45m/ngđ, L1=105m (Tiết diện 1 đến x);k2=30m/ngđ, L2=75m (Tiết diện x đến x’);k3=11m/ngđ, L3=60m (Tiết diện x’ đến S);

Mực nước so với đáy cách nước phẳng nằm ngang của tầng chứa nước tại tiết diện 1 cách mép sông240m là 25m; mực nước tại mép sông là 20,5m.

Tầng chứa nước này thuộc trường hợp nào?

Đáp án đúng là: Tầng chứa nước không đồng nhất, không áp, có đáy cách nước ngang, có 3 lớp, dòng thấm

vuông góc với mặt phân lớp

Tham khảo: Tham khảo mục 5.2.2 trong bài giảng text

114 Nước ngầm có mặt thoáng tự do trong tầng cát hạt trung có đáy phẳng, ngang, hệ số thấm k=8,5m/ngđ Theo hướng dòng thấm khoan hai giếng khoan cách nhau 1000m Cao trình mực nước trong hai giếng khoan là 35m và 26m Cao trình đáy cách nước là 13m.

Xác định chiều dày dòng thấm tại giếng khoan 2?

Đáp án đúng là: 13m

Vì: Chiều dày dòng thấm tại giếng khoan 2 tính theo công thức

Ngày đăng: 01/07/2024, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w