1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ học Đất 240602

58 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Đất là hỗn hợp của mấy thành phần? Đáp án đúng là: 3 Vì: Bao gồm: hạt đất, khí, nước Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text 2. Đất được xem là bão hòa nước khi nào? Đáp án đúng là: Khi lỗ rỗng của đất chứa đầy nước Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text 3. Theo tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam thì phân loại đất xây dựng TCVN5747:1993 thì người ta phân loại đất thành mấy loại? Đáp án đúng là: 6 Vì: Được phân thành 6 loại sau: tảng, cuội và dăm, sỏi và sạn, hạt cát, hạt bụi, hạt sét Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bg text 4. Khi nào thì đất được goi là khô hoàn toàn? Đáp án đúng là: Khi lỗ rỗng của đất chỉ chứa khí Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text 5. Khi đất khô hoàn toàn thì đất gồm mấy pha? Đáp án đúng là: 2 Vì: 2 pha là pha pha rắn và pha khí Tham khảo: Tham khảo mục 2 trong bg text 6. Nước trong đất gồm mấy loại? Đáp án đúng là: 3 Vì: Nước trong khoáng vật của đất, nước kết hợp mặt ngoài của đất, nước tự do Tham khảo: Tham khảo mục 1.2.2 trong bg text 7. Phong hóa hóa học có thể do tác nhân nào dưới đây gây ra? Đáp án đúng là: Muối Vì: Phong hóa hóa học do tác nhân hóa học gây ra Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bg text 8. Phong hóa vật lý tạo ra sản phẩm là đất gì trong số các loại đất dưới đây? Đáp án đúng là: Đất cát Vì: Phong hóa vật lý tạo ra sản phẩm là đất rời, suy ra là đất cát Tham khảo: Lý thuyết mục 1.1 trong bg text 9. Phong hóa vật lý có thể do tác nhân nào dưới đây gây ra? Đáp án đúng là: Nhiệt độ Vì: Phong hóa vật lý do tác nhân vật lý gây ra Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bg text 10. Khoáng vật thứ sinh tạo ra sản phẩm đất gì? Đáp án đúng là: Đất dính Tham khảo: Lý thuyết mục 1.2.1 trong bài giảng text.

Trang 1

Cơ học đất

1 Đất là hỗn hợp của mấy thành phần?

Đáp án đúng là: 3

Vì: Bao gồm: hạt đất, khí, nước

Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text

2 Đất được xem là bão hòa nước khi nào?

Đáp án đúng là: Khi lỗ rỗng của đất chứa đầy nướcTham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text

3 Theo tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam thì phân loại đất xây dựngTCVN5747:1993 thì người ta phân loại đất thành mấy loại?

Đáp án đúng là: 6

Vì: Được phân thành 6 loại sau: tảng, cuội và dăm, sỏi và sạn, hạt cát, hạt bụi, hạt sétTham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bg text

4 Khi nào thì đất được goi là khô hoàn toàn?

Đáp án đúng là: Khi lỗ rỗng của đất chỉ chứa khíTham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text

5 Khi đất khô hoàn toàn thì đất gồm mấy pha?

Tham khảo: Lý thuyết mục 1.2.1 trong bài giảng text.

11 Khoáng vật nguyên sinh tạo ra sản phẩm đất gì?12 Đáp án đúng là: Đất rời

Trang 2

Tham khảo: Lý thuyết mục 1.2.1 trong bài giảng text.

13 Phong hóa hóa học tạo ra sản phẩm là đất gì trong số các loại đất dưới đây

Tham khảo: Lý thuyết mục 1.1 trong bg text

19 Khí trong đất chiếm trọng lượng khoảng bao nhiêu gam?

Đáp án đúng là: 0Vì: Khí trọng lượng xấp xỉ 0

Tham khảo: Tham khảo mục 1.2.3 trong bg text

20 Phong hóa vật lý tạo ra sản phẩm là đất gì trong số các loại đất dưới đây?

Trang 3

23 Sự tạo thành đất trải qua mấy quá trình

Vì: Đất là vật thể bao gồm: hạt đất, khí, nước Trong đó hạt đất chiếm trọng lượng chính.

26 Phong hóa hóa học có thể do tác nhân nào dưới đây gây ra?

Vì: 2 pha là pha rắn và pha lỏng

Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bg text

28 Phân tích hạt một loại cát bằng phương pháp rây cho kết quả như sau:

Hãy xác định tên của mẫu đất trên.

Vì: Lý thuyết mục 2.1.1 trong bg text 3 chỉ tiêu đó là trọng lượng thể tích đất tự nhiên, trọng lượng thể tích hạt đất, độ ẩm.

30 Mẫu đất có các chỉ tiêu vật lý sau: Tỷ trọng 2,73, trọng lượng riêng tự nhiên 18,5 KN/m3, độ ẩm 22%, độ ẩm giới hạn nhão 35%, độ ẩm giới hạn dẻo 18% Hãy xác định hệ số rỗng, độ rỗng, tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: e= 0,8; n=44,4 %

Đất á sét, ở trạng thái nửa rắn

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

31 Phân tích hạt một loại cát bằng phương pháp rây cho kết quả như sau:

Trang 4

Hãy xác định tên của mẫu đất trên.

Đáp án đúng là: Cát thô

Vì: Đây là đất rời, tính toán và tra theo bảng 2.1.2 bg textTham khảo: Tham khảo ví dụ 2.4 trong bg text

32 Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên có 35%, giới hạn sệt 45%, giới hạn dẻo 20% Yêu cầu xác định tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: Tên: Đất sét, Trạng thái: Dẻo mềmVì: Đây là đất dính, sử dụng công thức mục 2.2.1Tham khảo: Tham khảo ví dụ 2.2 trong bg text

33 Mẫu đất có thể tích 65cm3, trọng lượng đất 112G, trọng lượng khi sấy khô là 100G, tỷ trọng 2,65 Các giá trị trọng lượng riêng tự nhiên, trọng lượngriêng khô, độ rỗng, hệ số rỗng, độ no nước lần lượt là phương án nào dưới đây.

35 Phân tích hạt một loại cát bằng phương pháp rây cho kết quả như sau:

Hãy xác định tên của mẫu đất trên.

Vì: Lý thuyết trong mục 2.1.2 bg text

37 W là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Độ ẩm

Vì: Lý thuyết trong mục 2.1.1 bg text

38 Mẫu đất có các chỉ tiêu vật lý sau: Tỷ trọng 2,65, trọng lượng riêng tự nhiên 17,5 KN/m3, độ ẩm 22%, độ ẩm giới hạn nhão 40%, độ ẩm giới hạn dẻo 34% Hãy xác định hệ số rỗng, độ rỗng, tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: e= 0,85; n=45,87 %

Đất á cát, ở trạng thái rắn

Trang 5

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

39 Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên có 15%, giới hạn sệt 45%, giới hạn dẻo 30% Yêu cầu xác định tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: Tên: Đất á sét, Trạng thái: rắnVì: Đây là đất dính, sử dụng công thức mục 2.2.1Tham khảo: Tham khảo ví dụ 2.2 trong bg text

40 Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên có 28%, giới hạn sệt 35%, giới hạn dẻo 20% Yêu cầu xác định tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: Tên: Đất á sét, Trạng thái: Dẻo mềmVì: Đây là đất dính, sử dụng công thức mục 2.2.1Tham khảo: Tham khảo ví dụ 2.2 trong bg text

41 n là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Độ rỗng

Vì: Lý thuyết trong mục 2.1.2 bg text

42 γ là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Trọng lượng thể tích đất tự nhiênVì: Lý thuyết trong mục 2.1.1 bg text

43 Đơn vị γ𝛾 là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: kN/m3𝑘𝑁/𝑚3Vì: Lý thuyết trong mục 2.1.1 bg text

44 γs là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Trọng lượng thể tích hạt đấtVì: Lý thuyết trong mục 2.1.1 bg text

45 Mẫu đất có thể tích 38cm3, trọng lượng đất 73,56G, trọng lượng khi sấy khô là 58,42G, tỷ trọng 2,73 Các giá trị trọng lượng riêng tự nhiên, trọnglượng riêng khô, độ rỗng, hệ số rỗng, độ no nước lần lượt là phương án nào dưới đây.

Đáp án đúng là: 1,94 (g/cm3); 1,54 (g/cm3); 43,7%; 0,776; 0,912

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 2.1 bg textTham khảo: Ví dụ 2.1

46 Qs là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Trọng lượng hạt chứa trong thể tích tổng thể VVì: Lý thuyết trong mục 2.1 bg text

47 Mẫu đất có các chỉ tiêu vật lý sau: Tỷ trọng 2,74, trọng lượng riêng tự nhiên 18,6 KN/m3, độ ẩm 8%, độ ẩm giới hạn nhão 18%, độ ẩm giới hạn dẻo 10% Hãy xác định hệ số rỗng, độ rỗng, tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: e= 0,591; n=37,14%

Đất á sét, ở trạng thái rắn

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Trang 6

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

Câu trả lời đúng là:e= 0,591; n=37,14%Đất á sét, ở trạng thái rắn

48 Qw là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Trọng lượng nước chứa trong thể tích tổng thể VVì: Lý thuyết trong mục 2.1 bg text

49 Mẫu đất có thể tích 60cm3, trọng lượng đất 125,58, trọng lượng khi sấy khô là 104,42G, tỷ trọng 2,7 Các giá trị trọng lượng riêng tự nhiên, trọng lượngriêng khô, độ rỗng, hệ số rỗng, độ no nước lần lượt là phương án nào dưới đây.

Đáp án đúng là: 2,1 (g/cm3); 1,74 (g/cm3); 35%; 0,55; 0,99

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 2.1 bg textTham khảo: Ví dụ 2.1

50 Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên có 24,15%, giới hạn chảy 27,78%, giới hạn dẻo 22,08% Yêu cầu xác định tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: Tên: Đất á cát, Trạng thái: DẻoVì: Đây là đất dính, sử dụng công thức mục 2.2.1Tham khảo: Tham khảo ví dụ 2.2 trong bg text

51 Mẫu đất có các chỉ tiêu vật lý sau: Tỷ trọng 2,72, trọng lượng riêng tự nhiên 19,2 KN/m3, độ ẩm 20%, độ ẩm giới hạn nhão 40%, độ ẩm giới hạn dẻo 25% Hãy xác định hệ số rỗng, độ rỗng, tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: e= 0,7; n=41,2 %

Đất á sét, ở trạng thái rắn

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

52 Phân tích hạt một loại cát bằng phương pháp rây cho kết quả như sau:

Hãy xác định tên của mẫu đất trên.

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

54 Phân tích hạt một loại cát bằng phương pháp rây cho kết quả như sau:

Trang 7

Hãy xác định tên của mẫu đất trên.

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

56 Mẫu đất có thể tích 65cm3, trọng lượng đất 127G, trọng lượng khi sấy khô là 105G, tỷ trọng 2,68 Các giá trị trọng lượng riêng tự nhiên, trọng lượngriêng khô, độ rỗng, hệ số rỗng, độ no nước lần lượt là phương án nào dưới đây.

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

58 Mẫu đất có các chỉ tiêu vật lý sau: Tỷ trọng 2,65, trọng lượng riêng tự nhiên 18,5 KN/m3, độ ẩm 25%, độ ẩm giới hạn nhão 30%, độ ẩm giới hạn dẻo 10% Hãy xác định hệ số rỗng, độ rỗng, tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: e= 0,79; n=44,1%

Đất sét, ở trạng thái dẻo mềm

Vì: Để xác định e, n thì sử dụng công thức trong mục 2.1 bg text

Vì mẫu đất là đất dính xác định tên và trạng thái theo mục 2.2.1 bg text

Tham khảo: Ví dụ 2.2 trong bg text

59 Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên có 30%, giới hạn sệt 40%, giới hạn dẻo 25% Yêu cầu xác định tên và trạng thái của mẫu đất đó

Đáp án đúng là: Tên: Đất á sét, Trạng thái: DẻoVì: Đây là đất dính, sử dụng công thức mục 2.2.1Tham khảo: Tham khảo ví dụ 2.2 trong bg text

60 e là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Hệ số rỗngVì: Lý thuyết trong mục 2.1.2 bg text

Trang 8

61 Hãy tính hệ số rỗng tương ứng với cấp áp lực thứ 4 và xác định hệ số nén lún tương đối cho cấp tải từ 1 → 2 KG/cm biết kết quả nén không nở hông mẫu đất có F=50cm2, ho=2,54cm, gs =2,7 G/cm3, khi sấy khô cân được trọng lượng 195,5G

Đáp án đúng là: e4 = 0,5882; a = 0,0324 (cm2/kG

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.2.2.4 và mục 3.2.3 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.2

62 Số liệu thí nghiệm nén đất 1 chiều thu được kết quả như sau:

Hãy tính hệ số rỗng tương ứng với cấp áp lực thứ 4 và xác định hệ số nén của đất khi ứng suất nén thay đổi từ 1,5 KG/cm2 đến 4 KG/cm2 Biết rằng chiều cao ban đầu của mẫu đất ho=20mm và hệ số rỗng ban đầu 1,25

Trang 9

Đáp án đúng là: e3 = 0,731; a = 0,0297 (cm/kG)

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.2.2.4 và mục 3.2.3 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.2

67 Số liệu thí nghiệm nén đất 1 chiều thu được kết quả như sau:

Hãy tính hệ số rỗng tương ứng với cấp áp lực thứ 5 và xác định hệ số nén của đất khi ứng suất nén thay đổi từ 1,5 KG/cm2 đến 3 KG/cm2 Biết rằng chiều cao ban đầu của mẫu đất ho=20mm và hệ số rỗng ban đầu 1,02.

Đáp án đúng là: e5 = 0,7928; a = 0,022 (cm2/kG)

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.2.2.4 và mục 3.2.3 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.1

68 Số liệu thí nghiệm nén đất 1 chiều thu được kết quả như sau:

Hãy tính hệ số rỗng tương ứng với cấp áp lực thứ 5 và xác định hệ số nén của đất khi ứng suất nén thay đổi từ 0,75 KG/cm2 đến 2 KG/cm2 Biết rằng chiều cao banđầu của mẫu đất ho=20mm và hệ số rỗng ban đầu 0,9

70 Số liệu thí nghiệm nén đất 1 chiều thu được kết quả như sau:

Hãy tính hệ số rỗng tương ứng với cấp áp lực thứ 5 và xác định hệ số nén của đất khi ứng suất nén thay đổi từ 0,75 KG/cm2 đến 2 KG/cm2 Biết rằng chiều cao banđầu của mẫu đất ho=25,4mm và hệ số rỗng ban đầu 0,85

Trang 10

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.3.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.3

72 Xác định các chỉ tiêu c, j của một mẫu đất dính Biết khi cắt mẫu đất này bằng máy cắt trực tiếp được các kết quả như sau:

Đáp án đúng là: C = 0,55 kG/cm2j = 30,77o

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.3.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.3

73 Thí nghiệm thấm với cột nước không đổi một mẫu đất có đường kính tiết

diện ngang là 70mm, tổn thất cột nước trên chiều dài mẫu 185 mm là 240 mm Lượng nước thu được trong 5 phút là 4500 ml Hãy tính hệ số thấm k của đất.

Đáp án đúng là: k = 0,301 cm/s

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.4.3.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.4

74 Số liệu thí nghiệm nén đất 1 chiều thu được kết quả như sau:

Hãy tính hệ số rỗng tương ứng với cấp áp lực thứ 3 và xác định hệ số nén của đất khi ứng suất nén thay đổi từ 0,75 KG/cm2 đến 2 KG/cm2 Biết rằng chiều cao ban đầu của mẫu đất ho=20mm và hệ số rỗng ban đầu 1,03.

Đáp án đúng là: e3 = 0,857; a = 0,0458 (cm2/kG)

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.2.2.4 và mục 3.2.3 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.1

75 Thí nghiệm thấm với cột nước không đổi một mẫu đất có đường kính tiết

diện ngang là 60mm, tổn thất cột nước trên chiều dài mẫu 180 mm là 250 mm Lượng nước thu được trong 5 phút là 5000 ml Hãy tính hệ số thấm k của đất.

Trang 11

Đáp án đúng là: C = 0,6 kG/cm j = 28,68

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.3.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.3

78 Số liệu thí nghiệm nén đất 1 chiều thu được kết quả như sau:

Hãy tính hệ số rỗng tương ứng với cấp áp lực thứ 5 và xác định hệ số nén của đất khi ứng suất nén thay đổi từ 0,75 KG/cm2 đến 2 KG/cm2 Biết rằng chiều cao banđầu của mẫu đất ho=20mm và hệ số rỗng ban đầu 0,9

80 Thí nghiệm thấm với cột nước không đổi một mẫu đất có đường kính tiết

diện ngang là 80mm, tổn thất cột nước trên chiều dài mẫu 200 mm là 250 mm Lượng nước thu được trong 5 phút là 6500 ml Hãy tính hệ số thấm k của đất.

Trang 12

85 Thí nghiệm thấm với cột nước không đổi một mẫu đất có đường kính tiết

diện ngang là 60 mm, tổn thất cột nước trên chiều dài mẫu 170 mm là 220 mm Lượng nước thu được trong 10 phút là 6500 ml Hãy tính hệ số thấm k của đất.

Đáp án đúng là: k = 0,296 cm/s

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 3.4.3.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 3.4

86 Thí nghiệm thấm với cột nước không đổi một mẫu đất có đường kính tiết

diện ngang là 70mm, tổn thất cột nước trên chiều dài mẫu 180 mm là 250 mm Lượng nước thu được trong 5 phút là 4000 ml Hãy tính hệ số thấm k của đất.

Vì: Lý thuyết mục 4.2.3 trong bg text Tham khảo:

88 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực nén từ 12,5T đến 17,5T Biết đất là đất sét

Trang 13

Đáp án đúng là: 317 N/cm

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 4.2.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 4.1

89 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực từ 11T đến 13T Biết đất là đất sét

Đáp án đúng là: 209 N/cm2

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 4.2.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 4.1

90 Trong công thức dưới đây thì Δp là gì:

Đáp án đúng là: Biến thiên khoảng tải trọngVì: Lý thuyết mục 4.2.1 trong bg text

91 d là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Đường kính tấm nén trònVì: Lý thuyết mục 4.2.1 trong bg text

92 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực từ 11T đến 13T Biết đất là đất cát

Đáp án đúng là: 151 N/cm2

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 4.2.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 4.1

93 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực từ 6T đến 9T Biết đất là đất cát

Đáp án đúng là: 425 N/cm2

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 4.2.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 4.1

94 Đặc điểm nào là nhược điểm của phương pháp khoan, đào hố và thí nghiệm trong phòng?

Đáp án đúng là: Khó lấy được mẫu cát rờiVì: Lý thuyết mục 4.1 trong bg text

95 N là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Tổng tải trọng tác dụng lên tấm nén

Trang 14

Vì: Lý thuyết mục 4.2.1 trong bg text

Câu trả lời đúng là:

Tổng tải trọng tác dụng lên tấm nén

96 Cánh cắt có đường kính nào sau đây:

Đáp án đúng là: 15

Vì: Lý thuyết mục 4.2.4 trong bg text

97 Trong công thức dưới đây thì Δs là gì:

Đáp án đúng là: Biến thiên độ lúnVì: Lý thuyết mục 4.2.1 trong bg text

98 S là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Tổng độ lún của tấm nén ứng với tải trọng NVì: Lý thuyết mục 4.2.1 trong bg text

99 Có mấy phương pháp thí nghiệm hiện trường cơ bản?

101 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực nén từ 12,5T đến 17,5T Biết đất là đất sét

Đáp án đúng là: 317 N/cm2

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 4.2.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 4.1

102 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực từ 11T đến 13T Biết đất là đất cát

Trang 15

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực từ 6T đến 9T Biết đất là đất sét

105 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực từ 6T đến 9T Biết đất là đất cát

Vì: Lý thuyết mục 4.2.2 trong bg text

107 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực nén từ 12,5T đến 17,5T Biết đất là đất cát

Đáp án đúng là: 306 N/cm2

Vì: Sử dụng các công thức trong mục 4.2.1 trong bg textTham khảo: Ví dụ 4.1

108 Đặc điểm nào là ưu điểm của phương pháp khoan, đào hố và thí nghiệm trong phòng?

Đáp án đúng là: Cho biết đặc điểm địa tầng khá tin cậyVì: Lý thuyết mục 4.1 trong bg text

109 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực từ 13T đến 16T Biết đất là đất cát

Trang 16

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực nén từ 2,5T đến 7,5T Biết đất là đất cát

Vì: Lý thuyết mục 4.2.3 trong bg text Tham khảo:

112 Thí nghiệm nén đất bằng tấm nén ở ngay hiện trường, tấm nén vuông có diện tích 70,7x70x7 cm, cho kết quả như sau:

Xác định mô đun biến dạng của đất trong khoảng áp lực nén từ 2,5T đến 7,5T Biết đất là đất sét

114 Eo là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Mô đun biến dạngVì: Lý thuyết mục 4.2.1 trong bg text

W là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Chuyển vị đứngVì: Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text

115 Tính ứng suất σzz tại M(2,2,2) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 40 T trên bề mặt đất.

Trang 17

122 σzz là gì trong công thức sau sau?

Đáp án đúng là: Ứng suất pháp theo phương trục zVì: Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text

123 Đơn vị của R là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: m

Vì: Vì R là khoảng cách từ điểm đang xét đến điểm đặt lực P nên đơn vị của R là đơn vị đo chiều dài, là m Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text.

124 Tính ứng suất σzz tại M(1;1;2,5) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 65 T trên bề mặt đất.

Vì: Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text Vì P là lực tập trung nên đơn vị của P là kN

126 Tính ứng suất σzz tại M(-1, 2, 2) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 50 T trên bề mặt đất.

Trang 18

Vì: Lý thuyết mục 5.1 trong bg text 3 loại là ứng suất bản thân, ứng suất tiếp xúc, ứng suất gây lún.

129 Tính ứng suất σzz tại M(0,0,2) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 40 T trên bề mặt đất.

Vì: Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text

132 Tính ứng suất σzz tại M(-1, -2, 4) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 45 T trên bề mặt đất.

135 Tính ứng suất σzz tại M(-1, 2, 2) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 50 T trên bề mặt đất.

Trang 19

Tham khảo: Ví dụ 5.1

138 Khi có nhiều lực tập trung tác dụng thì để tính ứng suất tại điểm bất kì ta sử dụng nguyên lý gì?

Đáp án đúng là: Nguyên lý cộng tác dụngVì: Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text

139 Tính ứng suất σzz tại M(1,1,4) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 60 T trên bề mặt đất.

Vì: Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text Vì W là chuyển vị đứng nên đơn vị là đơn vị đo chiều dài, là mm.

141 R là gì trong công thức sau:

Đáp án đúng là: Khoảng cách từ điểm đang xét đến điểm đặt lực PVì: Lý thuyết mục 5.2.1 trong bg text

142 Tính ứng suất σzz tại M(1;1;2,5) do tải trọng tập trung thẳng đứng có giá trị 65 T trên bề mặt đất.

Đáp án đúng là: 117,12 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.5

144 Tải trọng của nền đường đắp phân bố theo diện tích hình thang như hình vẽ sau Tính ứng suất σzz𝜎𝑧ở A.

145 Tải trọng của nền đường đắp phân bố theo diện tích hình thang như hình vẽ sau.Tính ứng suất σzz𝜎𝑧ở A.

Đáp án đúng là: 92 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.2.3 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.4

Trang 20

146 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 2,5x1,5m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 200 KN/m.Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc A ở độ sâu z = 1,25m

147 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 8x4,8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 200 KN/m2 Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc A ở độ sâu z = 2m

Đáp án đúng là: 109,53 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.5

150 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng B tại độ sâu 3m

151 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng A tại độ sâu 2m

Đáp án đúng là: 34,132 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.2.1 và 6.2.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.2*

Trang 21

152 Nền đất bằng phẳng trong phạm vi chiều sâu 9,5m kể từ nền thiên nhiên gồm lần lượt 3 lớp đất: cát hạt trung (H = 2,5m, g = 18,5 kN/m, W = 25%, D =2,70), sét pha (H = 3m, gnn = 18,1 kN/m3), cát pha (H = 4m, gnn = 19,2 kN/m3) Hãy tính ứng suất bản thân của đất tại điểm cuối của lớp đất Mực nước nầm tại độ sâu 1,5m kể từ mặt nền thiên nhiên.

Đáp án đúng là: 98,17 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.5

153 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng B tại độ sâu 0,5m.

154 Nền đất bằng phẳng trong phạm vi chiều sâu 8,5m kể từ nền thiên nhiên gồm lần lượt 3 lớp đất: cát hạt trung (H = 2m, g = 18,5 kN/m3, W = 30%, D = 2,60), sét pha (H = 3m, gnn = 18 kN/m3), cát pha (H = 3,5m, gnn = 19,2 kN/m3) Hãy tính ứng suất bản thân của đất tại điểm cuối của lớp đất Mực nước nầm tại độ sâu 1m kể từ mặt nền thiên nhiên.

157 Tính ứng suất σzzở M do tải trọng thẳng đứng phân bố theo quy luật hình thang gây ra Số liệu cụ thể theo hình vẽ sau :

158 Tính ứng suất σzz 𝜎𝑧 ở M do tải trọng thẳng đứng phân bố theo quy luật hình thang gây ra Số liệu cụ thể theo hình vẽ sau :

Đáp án đúng là: 88,95 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.2.3 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.3

Trang 22

159 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 3x1,5m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 200 KN/m Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc A ở độ sâu z = 0,75m

160 Tính ứng suất σzz𝜎𝑧ở N do tải trọng thẳng đứng phân bố theo quy luật hình thang gây ra Số liệu cụ thể theo hình vẽ sau :

161 Nền đất bằng phẳng trong phạm vi chiều sâu 11m kể từ nền thiên nhiên gồm lần lượt 3 lớp đất: cát hạt trung (H = 2,8m, g = 19 kN/m3, W = 25%, D = 2,68), sét pha (H = 5m, gnn = 18,5 kN/m3), cát pha (H = 3,2m, gnn = 18,7 kN/m3) Hãy tính ứng suất bản thân của đất tại điểm cuối của lớp đất Mực nướcnầm tại độ sâu 1,5m kể từ mặt nền thiên nhiên.

Đáp án đúng là: 114,56 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.5

164 Tải trọng của nền đường đắp phân bố theo diện tích hình thang như hình vẽ sau.Tính ứng suất σzz𝜎𝑧ở A.

165 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng B tại độ sâu 2,5m

Trang 23

166 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 8x4,8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 180 KN/m Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc D ở độ sâu z = 4m

167 Tải trọng của nền đường đắp phân bố theo diện tích hình thang như hình vẽ sau.Tính ứng suất σzz 𝜎𝑧 ở A.

168 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng B tại độ sâu 2m

169 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 3x1,5m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 200 KN/m2 Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc D ở độ sâu z = 1,5m

Trang 24

170 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng A tại độ sâu 0,5m.

171 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 3x2m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 180 KN/m2 Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc D ở độ sâu z = 3m

172 Nền đất bằng phẳng trong phạm vi chiều sâu 7m kể từ nền thiên nhiên gồm lần lượt 3 lớp đất: cát hạt trung (H = 3m, g = 19 kN/m3, W = 35%, D = 2,68), sét pha (H = 2m, gnn = 18,7 kN/m3), cát pha (H = 2m, gnn = 19,2 kN/m3) Hãy tính ứng suất bản thân của đất tại điểm cuối của lớp đất Mực nước nầm tại độ sâu 2m kể từ mặt nền thiên nhiên.

Đáp án đúng là: 82,62 kN/m2

Vì: Lý thuyết mục 6.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 6.5

173 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng A tại độ sâu 2,5m

174 Nền đất bằng phẳng trong phạm vi chiều sâu 9,5m kể từ nền thiên nhiên gồm lần lượt 3 lớp đất: cát hạt trung (H = 2,5m, g = 18,5 kN/m3, W = 25%, D =2,70), sét pha (H = 3m, gnn = 18,1 kN/m3), cát pha (H = 4m, gnn = 19,2 kN/m3) Hãy tính ứng suất bản thân của đất tại điểm cuối của lớp đất Mực nước nầm tại độ sâu 1,5m kể từ mặt nền thiên nhiên.

Trang 25

176 Tính ứng suất σzz𝜎𝑧ở N do tải trọng thẳng đứng phân bố theo quy luật hình thang gây ra Số liệu cụ thể theo hình vẽ sau :

177 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng A tại độ sâu 3m

178 Tải trọng của nền đường đắp phân bố theo diện tích hình thang như hình vẽ sau.Tính ứng suất σzzở A.

179 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng B tại độ sâu 0,5m.

180 Nền đất bằng phẳng trong phạm vi chiều sâu 9m kể từ nền thiên nhiên gồm lần lượt 3 lớp đất: cát hạt trung (H = 3,8m, g = 19,2 kN/m3, W = 28%, D = 2,70), sét pha (H = 3,2m, gnn = 18,8 kN/m3), cát pha (H = 2m, gnn = 19,5 kN/m3) Hãy tính ứng suất bản thân của đất tại điểm cuối của lớp đất Mực nướcnầm tại độ sâu 1,5m kể từ mặt nền thiên nhiên.

Trang 26

182 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 3x1,5m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 200 KN/m Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc A ở độ sâu z = 0,75m

183 Trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 2,5x1,5m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố theo quy luật hình tam giác với cường độ lớn nhất 200 KN/m2.Hãy tính ứng suất sz trên trục đi qua góc A ở độ sâu z = 1,25m

184 Tính ứng suất σzz𝜎𝑧ở M do tải trọng thẳng đứng phân bố theo quy luật hình thang gây ra Số liệu cụ thể theo hình vẽ sau :

185 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng A tại độ sâu 2m

186 Cho tải như hình vẽ Yêu cầu tính ứng suất sz trên đường thẳng đứng đi qua góc móng A tại độ sâu 0,5m.

Trang 27

187 Dự tính độ lún của móng nông tuyệt đối cứng theo phương pháp sử dụng kết quả của lý thuyết đàn hồi Biết diện tích đáy móng bxl=2x4 m; chiều sâu chôn móng hm=1,8 m Tải trọng tại trọng tâm đáy móng P=2500 kN Nền đất đồng nhất có trọng lượng

riêng γ=19,2 kN/m3; mô đun biến dạng Eo = 18000 kPa; hệ số nở hông μo=0,3o=0,3

Đáp án đúng là: 3,43 cm

Vì: Lý thuyết mục 7.2.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 7.1

188 Trong công thức 7.1 thì ω𝜔 được gọi là gì?

Đáp án đúng là: Hệ số đặc trưng cho hình dạng và độ cứng của móngVì: Lý thuyết mục 7.2.2.1 trong bg text

189 Xác định độ lún ổn định theo phương pháp tầng tương đương của móng tuyệt đối cứng hình chữ nhật kích thước l = 1,5m, b = 1m Áp lực trung bình tiêu chuẩn dưới đáy móng po=70 KN/m2, độ sâu chôn móng 1,5m Nền đất gồm 3 lớp :

Lớp 1 dày 2m có a01 = 0,015 cm2/kg, γ= 18,3 KN/m3𝛾= 18,3 𝐾𝑁/𝑚3Lớp 2 dày 1,4m có a02 = 0,088 cm2/kg

Lớp 3 dày 3m có a03 = 0,22 cm2/kgCả 3 lớp có μo=0,3o= 0,3

Lớp 3 dày 3m có a03 = 0,0343 cm2/kgCả 3 lớp có μo=0,3o= 0,3

Đáp án đúng là: 11,46 cmVì: Lý thuyết mục 7.3.2 trong bg textTham khảo: Ví dụ 7.2

192 Dự tính độ lún của móng nông tuyệt đối cứng theo phương pháp sử dụng kết quả của lý thuyết đàn hồi Biết diện tích đáy móng bxl=1,6x2,4 m; chiều sâu chôn móng hm=2,2 m Tải trọng tại trọng tâm đáy móng P=2500 kN Nền đất đồng nhất có trọng lượng

riêng γ=19,5 kN/m3𝛾=19,5 𝑘𝑁/𝑚3; mô đun biến dạng Eo = 22000 kPa; hệ số nở hông μo=0,3o=0,3𝜇𝑜=0,3

Trang 28

Đáp án đúng là: Hệ số đặc trưng cho hình dạng và độ cứng của móng ứng với điểm tâmVì: Lý thuyết mục 7.2.2.1 trong bg text

194 Dự tính độ lún của móng nông tuyệt đối cứng theo phương pháp sử dụng kết quả của lý thuyết đàn hồi Biết diện tích đáy móng bxl=1,6x3,2 m; chiều sâu chôn móng hm=2,5 m Tải trọng tại trọng tâm đáy móng P=3000 kN Nền đất đồng nhất có trọng lượng

riêng γ=18,5 kN/m3𝛾=18,5 𝑘𝑁/𝑚3; mô đun biến dạng Eo = 12000 kPa; hệ số nở hông μo=0,3o=0,3𝜇𝑜=0,3

196 Dự tính độ lún của móng nông tuyệt đối cứng theo phương pháp sử dụng kết quả của lý thuyết đàn hồi Biết diện tích đáy móng bxl=2,0x3,0 m; chiều sâu chôn móng hm=2 m Tải trọng tại trọng tâm đáy móng P=1800 kN Nền đất đồng nhất có trọng lượng

riêng γ=18,6 kN/m3𝛾=18,6 𝑘𝑁/𝑚3; mô đun biến dạng Eo = 10000 kPa; hệ số nở hông μo=0,3o=0,3𝜇𝑜=0,3

Lớp 3 dày 3m có a03 = 0,15 cm2/kgCả 3 lớp có μo=0,3o= 0,3

Lớp 3 dày 3m có a03 = 0,012 cm2/kgCả 3 lớp có μo=0,3o= 0,3

Đáp án đúng là: 6,48 cm

Vì: Lý thuyết mục 7.3.2 trong bg text

Trang 29

Tham khảo: Ví dụ 7.2

201 Xác định độ lún ổn định theo phương pháp tầng tương đương của móng tuyệt đối cứng hình chữ nhật kích thước l = 3m, b = 1,5m Áp lực trung bình tiêu chuẩn dưới đáy móng po=100 KN/m2, độ sâu chôn móng 1,5m Nền đất gồm 3 lớp :

Lớp 1 dày 2,5m có a01 = 0,0343 cm2/kg, γ= 18,2 KN/m3𝛾= 18,2 𝐾𝑁/𝑚3Lớp 2 dày 1,5m có a02 = 0,065 cm2/kg

Lớp 3 dày 3m có a03 = 0,012 cm2/kgCả 3 lớp có μo=0,3o= 0,3

Lớp 3 dày 3m có a03 = 0,22 cm2/kgCả 3 lớp có μo=0,3o= 0,3

Lớp 3 dày 3m có a03 = 0,12 cm2/kgCả 3 lớp có μo=0,3o= 0,3

Ngày đăng: 01/07/2024, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w