1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu nấm phytophthora sp gây bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nấm Phytophthora sp gây bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Ở nước ta hiện nay, việc phòng trừ dịch hại trên cây tiêu chủ yêu băng biện pháp hóa học thường gap nhiều khó khăn, vì không những khó tiêu điệt được bảo tử nắm gây bệnh, mà còn ảnh hưởn

Trang 1

1.1 Cây hỗ tiêu và tiềm năng phát triển cây hỗ tiêu 6 Vidt Nam ccc 2

1.2 Hiện trạng canh tác trồng cây hỗ tiêu ở Lâm Đồng 5-2 SE E11 12 22 e2 3

CHƯƠNG 2: BỆNH VÀ TRỊ BỆNH TRÊN CÂY HÒ TIÊU 4

2.1 Các loại bệnh gây hại trên cây hồ tiêu và biện pháp phòng chống ở Tây Nguyên

2.2 Khả năng đối kháng của các vi sinh vật đối với nắm gây bệnh thực vật 5

CHƯƠNG 3: BENH CHET NHANH TREN CAY HÒ TIỂU .- 7 2.1 Tác nhân gây bệnh chết nhanh - 5s S21 911121111111111111111111711 111tr 7 2.2 Triệu chứng bệnh chết nhanh -.- St SE SEE1EE1E1EE1E1E11EE17111717112111121111 1E xe §

2.3 Quy luật phát sinh gây hại 2 2 0020111201120 11211 112111111115 111 111118111 nhe sey 9 2.4 Đề xuất, khuyến cáo các biện pháp phòng trừ trên khu vực địa bàn tỉnh Lâm

2.4.1 Biện pháp phòng trừ bệnh do nắm Phytophthora spp trên cây hỗ tiêu bằng biện pháp sử dụng giống chống bệnh và giống sạch bệnh - 2 2z szcsz 10 2.4.2 Biện pháp phòng trừ bệnh do nắm Phytophthora spp trên cây hỗ tiêu bằng biện pháp sinh học - L2 0 2010220102011 1101 111311111 11111 11111 111111111 1111111111111 11 xk 10 2.4.3 Biện pháp phòng trừ bệnh do nắm Phytophthora spp trên cây hỗ tiêu bằng biện pháp hóa học - L2 00101111011 11111211 1111111110111 111111 11H 0111119 1k 12 2.4.4 Biện pháp canh tác 2 02011120 1112111211 1111111211111 1111111111 H1 1k ng xxx 12 2.4.5 Biện pháp cơ lý học - L2 1020102201111 1 1121111211111 11 111111111 4111 kg ưu 13

2.4.6 Biện pháp kiếm dịch thực vật - - c cSt 11T 1E E112121121121121 tre 13

Trang 2

DANH MỤC HÌN

Hinh 1.1: Cay agiiaiâđầđiẳiaẳaadiầầẳũaũáũáẳắắẶ

Hinh 1.2: Bénh théi ré cay hồ tiêu đo nắm Phytophthora 0.00.cccccccccsccceeseseseseseeeseee Hình 1.3: Nam Phytophthora tân công dây lươn cây hỗ tiêu - 5 SE se cze

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hồ tiêu đen (Piper nigrum L.), đồng nghĩa với danh hiệu "vua gia

vị", là một loại cây nho có hoa thuộc họ Piperaceae có nguồn gốc từ

bờ biển Malabar ở Nam Ân Độ (Nazeem et al., 2008) Tai Viét Nam,

cây hồ tiêu được trồng chủ yếu tại 9 tỉnh trọng điểm của nước ta, với

tổng diện tích 100.000 ha, trong đó, Tây Nguyên là vùng có nhiều

tiềm năng về đất đai, khí hậu để mở rộng diện tích trồng tiêu (4 tỉnh

Tây Nguyên: Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng đã chiếm

55.339 ha) Tuy diện tích hỗ tiêu chỉ chiếm 2,5% trong tổng số 2 triệu

ha trồng cây công nghiệp lâu năm nhưng giá trị xuất khẩu đạt

khoảng 7.000 USD/ha, gấp 2,6 lần cả phê, 6 lần cây chè, 3,8 lần cây

điều, gấp 4 lần cây cao su (Nguyễn Thị Hoàn, 2019)

Tuy có nhiều lợi thế đề phát triển, song thực tế trong những năm qua cây hỗ tiêu vấn chưa thực sự đứng vững, thậm chí nhiều thời điểm người sản xuất còn lao đao bởi cây tiêu chết hàng loạt đo chạy theo giá thị trường, phát triển cây tiêu không theo quy hoạch, không chú trọng đến việc cải tạo đất, không xử lý mầm bệnh Một số diện tích tiêu trồng trên những vùng đất không phù hợp, trồng một cách tạm bợ không được chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật, giống tiêu không rõ nguồn góc, khiến tỉnh hình sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu ngày càng phát triển mạnh Bệnh hại nghiêm trọng nhất hiện nay đối với hồ tiêu là bệnh chết nhanh do nắm Phytophthora và bệnh chết chậm có thế do sự cộng hợp của các tác nhân nam Fusarium sp., Rhyzoctonia sp., Pythium sp tuyến trùng Meloidogyne sp., gay ra

Ở nước ta hiện nay, việc phòng trừ dịch hại trên cây tiêu chủ yêu băng biện pháp hóa học thường gap nhiều khó khăn, vì không những khó tiêu điệt được bảo tử nắm gây bệnh, mà còn ảnh hưởng đến sinh vat, côn trùng có lợi làm mắt cân băng sinh thái Hướng sử dụng vi sinh vật đối kháng với nắm gây bệnh trong phòng chống bệnh cho cây trồng nói chung và cây hồ tiêu nói riêng, được xem là giải pháp cần thiết nhằm thay thế các loại thuốc hoá học gây độc hại môi trường Đối với bệnh hại trên hồ tiêu

đã được nghiên cứu và có nhiều triển vọng ứng dụng vào thực tế sản xuất, như sử dụng

mộ số loài nấm Dactylella oviparasiica Arthirobotys oligospore, Verticilliunchlamydosporium, Monacrosporium gepgyropagum có khả năng diệt tuyến

Trang 4

trùng hay nắm Trichoderma đang được sử đụng khá phổ biến trong phòng trừ nấm

Phytophthora trên cây hồ tiêu (Ngô Thị Xuyên, 2002).

Trang 5

CHUONG 1 TONG QUAN VE CAY HO TIEU

1.1 Cây hỗ tiêu và tiềm năng phát triển cây hồ tiêu ở Việt

Nam

Hạt tiêu đen (Piper nigrum L.), Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoac tươi, đồng nghĩa với danh hiệu "vua gia vi", la một loại cây nho có hoa thuộc họ Piperaceae có nguồn gốc từ bờ biên Malabar ở Nam An Độ (Ravindran, 2000; Nazeem et al., 2008) Hồ tiêu được lan truyền bởi thương nhân Hindu và du khách đến Malaysia và Indonesia Ngày nay, Hồ tiêu được trồng thương mại ở các vùng nhiệt đới bao gồm Malabar, Thai Lan, Malaysia, Indonesia, Brazil, Sri Lanka, Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đề hỗ trợ nhu cầu tiêu thụ tiêu đen trên toàn thế giới (Victor R Preedy, 2016) Tại Việt Nam, cây hồ tiêu được trồng ở nhiều vùng sinh thái như ở miền đôi núi đất đỏ, miền trung như tỉnh Quảng Trị hoac vùng Đông Nam Bộ và các tỉnh Tây Nguyên Tuy nhiên, hồ tiêu chủ yếu trồng tại 9 tỉnh trọng điểm của nước ta, với tổng diện tích 100.000 ha, trong đó, Tây Nguyên là vùng có nhiều tiềm năng về đất đai, khí hậu đề mở rộng diện tích trồng tiêu (4 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng đã chiếm 55.339 ha) Hồ tiêu là loại cây trồng khó tính, mẫn cảm với sự thay đổi thất thường của thời tiết, mat khác bộ

rễ cây tiêu rất đễ tôn thương bởi các tác động từ bên ngoài và khi bộ rễ đã tôn thương thi không hút được nước, các chất dinh dưỡng, tạo cho các loại sâu bệnh hại thừa cơ xâm nhập đề tàn phá Phytophthora capsici là tác nhân gây bệnh chết nhanh ở thực vật thường được coi là tác nhân gây bệnh thối rữa và bệnh rụng lá ở tiêu (Anandaraj và Sarma, 1995a, Babadoost, 2005, Nguyen, V.L (2015)

Trang 6

Hinh 1.1: Cây hồ tiêu

1.2 Hiện trạng canh tác trồng cây hồ tiêu ở Lâm Đồng

Theo Thống kê của ngành nông nghiệp, hồ tiêu được trồng khoảng 100.000ha chủ yếu là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên và là một trong những loại cây công nghiệp

có giá trị kinh tế và giá trị xuất khâu cao Tuy có nhiều lợi thế đề phát triển song thực

tế trong những năm qua cây hồ tiêu vẫn chưa thực sự đứng vững, thậm chí nhiều thời điểm người sản xuất còn lao đao bởi cây tiêu chết hàng loạt đo chạy theo giá thị trường, phát triển cây tiêu không theo quy hoạch, không chú trọng đến việc cải tạo đất,

không xử lý mầm bệnh, khiến tình hình sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu ngày càng phát

triên mạnh Bệnh hại nghiêm trọng nhất hiện nay đối với hỗ tiêu là bệnh chết nhanh,

chết chậm

Trang 7

CHƯƠNG 2: BENH VA TRI BENH TREN CAY HO TIEU

2.1 Các loại bệnh gây hại trên cây hồ tiêu và biện pháp

phòng chống ở Tây Nguyên

Theo (Nguyễn Tăng Tôn, 2005), trên thế giới người ta đã phát hiện có 105 loài nấm gây bệnh trên cây tiêu được phân lập từ rễ, thân, lá, đất như Pythium, Puccinia, Phytophthora, Fusarium, Alternaria, Colletotrichum Curvularia, Cylindrocarpon, Corticilium, Lasiodiplodia, Rhizoctonia, Verticilltum, Cladosporium, Acremontum, Aphanoascus, Aureobasidium, Cephaliophora, Cephalosporium, Cercosporina, Fusariella, Haplariopsis, Nadsonia, Exobasidtum, Didymostilbe, Haplariopsis Trong số đó, có 3 loài nắm phé bién Phytophthora, Fusarium va Colletotrichum gây bệnh chết nhanh, chết chậm và thán thư, và gây thiệt hại nang đến năng suất cây hỗ

tiêu (Bảng 1.1)

Đối với hồ tiêu hầu hết các các bộ phận cây thân, lá và quả đều dễ bị nhiễm

Phytophthora Nam Phytophthora được biết đến như là một loại mầm bệnh phát triển vào mùa mưa khi thời tiết âm ướt (Anandaraj và Sarma, 1995, Gevens et al., 2008; Lamour et al., 2012a, 2012b , Fisher et al.,2012) P capsici thuong phat sinh va phát triển lây lan trong thời gian mùa mưa, cao điểm là giai đoạn giữa và cuối mùa mưa độ

âm tương đối cao hơn 79%, do đó bệnh Phytophthora phé bién trong thoi ky 4m ướt của năm (Babadoost, 2005, Sarma et al., 2013).Sự nhiễm bệnh liên quan đến P capsici

o Lampung, Indonesia vao năm 1885 và sau đó được xác định bởi Muller vào năm

1936 (Drenth and Guest, 2004, Sarma et al.,2013) Qua giai đoạn dịch bệnh trên, chính quyên tại Malaysia đã khuyến cáo và nâng cao nhận thức của người dân về tác động gây hại của hóa chất diệt nắm hoá học đối với sức khoẻ, môi trường và hệ sinh thái và khuyến khích sử dụng biện pháp phòng ngừa sinh học như là giải pháp an toàn để kiểm soát bệnh Phytophthora (Anandaraj va Sarma, 1995b, Marins et al., 2014)

Trang 8

; N

Hinh 1.3: Nam Phytophthora tấn công dây lươn cây hồ tiêu

Ở Việt Nam, nói đến cây hỗ tiêu, trước hết là nói đến bệnh hại, đó là vấn đề lớn

nhất với người trồng tiêu Trong những năm gần đây, thiệt hại do dịch bệnh trên cây

tiêu có xu hướng tăng cả về diện tích lẫn mức độ thiệt hại Dịch hại phân bố rộng khắp

trên các vùng trồng tiêu trong cả nước và là nguyên nhân chính làm giảm năng suất cây tiêu, giảm tuôi thọ vườn tiêu và thu nhập của nông dân trồng tiêu

Tổng hợp tỉnh hình thiệt hại do dịch bệnh ở 16 tỉnh trồng hồ tiêu, Cục Bảo vệ

Thực vật cho biết bệnh chết nhanh, tuyến trùng và rệp sáp là ba loại dịch hại phát sinh

từ đất hiện điện phô biến và gây hại nang cho cây tiêu ở tất cả các tỉnh, trong đó bệnh

gây hại nang nhất là bệnh chết nhanh, kế đến là tuyến trùng và rệp sáp.

Trang 9

2.2 Khả năng đối kháng của các vi sinh vật đối với nắm gây

bệnh thực vật

Trong tự nhiên có nhiều loại vi sinh vật có thể kháng lại các vi

sinh vật gây bệnh cho cây, nhất là đất được canh tác tốt, đúng kỹ

thuật s tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi phát triển cạnh tranh với

các vi sinh vật có hại gây bệnh cho cây Trong số các nhóm vi sinh

vật có khả năng đối kháng với nắm thì vi khuẩn và xạ khuân có tỷ lệ

đối kháng cao, có tới 40-60% các chủng xạ khuẩn sông trong đất có

khả năng kháng lại các loại nâm gây bệnh cho cây trồng như nam

Fusarium oxysporum gây bệnh thối rễ, nấm Pyricularia oryzae gây

bệnh đạo ôn ở lúa, nắm Rhizoctonia solani gây bệnh khô văn ở lúa,

ngô

Cùng với sự phát triển của công nghệ sinh học, các nhà khoa học ở nhiều nước

đã nghiên cứu tuyên chọn các chúng vi sinh vật, xạ khuẩn có khả năng ức chế nắm gây bệnh thực vật Theo Kamada, 1974 khi điều tra xạ khuẩn trong đất ở Nhật Bản cho thấy ở nơi có nhiều xạ khuân đối kháng thì ở đó có các dòng Fusarium bị biến mất rất nhanh, ở Bungari những chủng xạ khuẩn chống nấm thường thuộc nhóm xám và các loài § eriseus, S albus „ S candidus Thông thường một loại xạ khuân đối kháng có thê ức chế một vài loại nằm gây bệnh, nhưng cũng có loài có hoạt phô kháng khuân rộng Những chủng như vậy có ưu thế làm tác nhân chống bệnh cây bằng biện pháp sinh học

Hệ vi sinh vật trong phân vi sinh tao ra chất kháng sinh ức chế vi

sinh vật gây bệnh, sinh ra các chất có hoạt tính kháng nắm và sinh

ra enzym và thúc đây hoạt tính enzym trong cây

Thực tế cho thấy, hiện nay con người ngày một sử dụng rộng rãi nhiều chế phâm kháng sinh và các chúng vi sinh vật đối kháng làm phân bón vi sinh vật sử dụng trong sản xuất nông, lâm nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao và khắc phục được các yếu tô bất lợi của thuốc hóa học

Thông thường một loại xạ khuẩn đối kháng có thê ức chế một vài loại nắm gây bệnh, nhưng cũng có loài có hoạt phổ kháng khuân rộng Ví du, loai S laveudulae var huinansis có hoạt tính ức chê mạnh cả vi khuân Gram dương và Gram âm và nâầm gây

Trang 10

bệnh Những chủng như vậy có ưu thế làm tác nhân chống bệnh cây bằng biện pháp sinh học.

Trang 11

CHUONG 3: BENH CHET NHANH TREN CAY HO TIEU

2.1 Tác nhân gây bệnh chết nhanh

Bệnh chết nhanh ở Việt Nam được ghi nhận vào năm 1952, nhưng không được

biết đến tác nhân gây bệnh Tác giả Phạm Văn Biên et al (1990) ghi nhận tác nhân

gây bệnh chết nhanh cây hồ tiêu là nắm Phytophthora palmivora và Diệp Đông Tùng

et al (1999) đã xác định tác nhân gây thôi rễ chết cây hồ tiêu tại Phú Quốc là do nấm

Phytophthora parasitica var piperina Theo Phan Quốc Sủng (2001) xác định tác nhân gây bệnh chết nhanh cây hồ tiêu do nắm Phytophthora spp gây nên

Bệnh chết nhanh (Quick wilt, Phytophthora foot rot) hay còn gọi

là thối gốc, rễ, chết dây trên cây tiêu Có tên gọi như vậy là vì từ khi

thay cay tiêu “ủ rũ”, dây héo, xuống lá bắt đầu chuyến vàng, rụng

nhiều lá chỉ đề lại đây, sau đó cây tiêu chết rất nhanh trong vòng vài

tuần lễ Quan sát dấu hiệu cây hỗ tiêu bị bệnh khi được nhồ lên thì

thay toan bộ rễ bị thối đen nhất là phần cô rễ, phần thân sát mặt đất

bị thối rã, vỏ cây bong ra, mùi hôi nhẹ Một khi đã xuất hiện bệnh s _

làm cây chết hàng loạt nọc tiêu, dẫn đến việc phòng và trị bệnh rất

khó khăn, tốn kém và thường không mang lại hiệu quả vì khi triệu

chứng đã biểu hiện ra bên ngoài thì bộ rễ tiêu đã bị nấm tan công

trước đó I đến 2 tháng Bệnh thối gốc, chết dây có nguyên nhân do

một loại nấm sống đưới đất, ưa âm là Phytophthora (Phytophthora

palmivora, Phytophthora capsici, )

Nắm phát triển khi trời mưa, trong điều kiện đất ngập nước nên

bệnh chết nhanh thường bùng phát chủ yếu vào những tháng mưa

nhiều và tập trung ở những vùng đất trũng, không thoát nước tốt

Nếu bệnh bùng phát trong điều kiện mưa nhiều và kéo dài thì khả

năng lây lan nhanh, có thế phát triển thành dịch và khó ngăn chặn

Những cây sinh trưởng kém, có vét thương ở rễ dễ bị nắm gây bệnh tân công gây hại vì nắm Phytophthora spp sống trong lòng đất gap thời tiết mưa chúng lây lan mạnh Hoac do hộ trồng tưới nước từ nguồn nước bị nhiễm bệnh cũng khiến cây bị lây lan bệnh từ nơi khác

Bệnh xuất hiện chủ yêu ở những cây có sức sinh trưởng kém, khả năng chống chịu thấp do không được chăm sóc kỹ lưỡng Cây có vết thưởng ở rễ

9

Trang 12

Ở một số quốc gia khác như: Ân Độ, Malaysia, Trung Quốc, Thái

Lan, Philippine còn xuất hiện thêm loài nằm P nicotianae và loài nằm

P palmivora con xuất hiện ở Indonesia, Ân Độ, Thái Lan, Trung Quốc,

Brazil (Đoàn Nhân Ái, 2007)

2.2 Triệu chứng bệnh chết nhanh

Nam bệnh có thể xâm nhập được hầu hết tất cả các bộ phận của cây như lá, rễ, thân, nhánh đac biệt là phần nằm trong đất và sát mat đất Nếu có thêm những tác nhân từ bên ngoài tác động vào, bệnh sẽ đễ đàng phát triển thành dịch Khi dịch đã phát sinh, sự lây lan nhanh chóng của bệnh theo kiểu vét đầu loang do nước mưa chảy tràn Bước vào mùa mưa, mầm bệnh có trong đất được nước lây nhiễm lên phần trên của cây

Triệu chứng ở phần cô rễ

Đây thường là điểm tấn công của nắm bệnh Khi bị nấm tấn

công, phần cô rễ tiếp giáp với mặt đất xuất hiện những vết thâm

đen Nắm tấn công và xâm nhập vào hệ thống mạch dẫn của cây

tiêu khiến cây không thế hút nước và chất dinh dưỡng lên nuôi cây

khiến lá bị héo Nếu bị nhẹ thì lá chỉ bắt đầu héo những vẫn còn màu

xanh, sau dần mới úa vàng cục bộ, héo rũ và chết khô theo dây tiêu

Thời gian phát bệnh nhanh, thường từ khi cây bị héo đến khi cây

chết khô chỉ trong vòng 5- 10 ngày nên được gọi là bệnh chết nhanh

Bệnh do nắm tấn công từ rễ thường khó nhận biết Đến khi cây bệnh

bị héo rũ và chết thì hệ mạch dẫn đã bị phá hoại nặng nề không thé

phòng trị Khi cây bị bệnh nặng, hệ thân ngầm và rễ cây đổi màu

thâm đen, hư thối và xuất hiện trơn nhớt có mùi thối khó chịu

Triệu chứng trên rễ cây

Nam Phytophthora thường năm trong đất nên hệ thống rễ cây

tiêu thường bị tấn công đầu tiên Nắm thường tấn công vào các rễ

nhỏ của cây, sau đó từ hệ thống mạch dẫn đi chuyên dần sang hệ

thông rễ chính rồi lên cổ rễ Nắm tấn công nhanh và làm thối rễ từ

dưới đất khiến cây bị suy yếu từ từ, chậm phát triển, vàng lá Biêu

hiện bên ngoài của cây khá giống với bệnh chết chậm nhưng chỉ vài

tuần là cây héo rũ rồi chết

10

Trang 13

Triệu chứng trên thân, cành, là

Nếu nắm bệnh tấn công lên những bộ phận như thân, cành, lá

thi các bộ phận này s bị thối đen Khi bị nắm tấn công, lás bị mềm

ra và sũng nước Từ đó xuất hiện các vết thâm đen rồi thối dần, cành

thối và cháy lá Những lá tiêu nằm sát với mặt đất thường đễ nhiễm

bệnh hơn, do nắm Phytophthora theo nước mưa bắn lên lá và lây lan

thành bệnh

Triệu chứng trên gié hoa và quả

Đây thường không phải là nơi bắt nguồn của bệnh, nhưng khi bị

nam tân công các gié hoa s_ bị rụng, quả và gié bị thâm đen

2.3 Quy luật phát sinh gây hại

Bệnh chết nhanh trên cây tiêu rất nguy hiểm, nắm gây bệnh tắn công trên tất cả các phần của cây tiêu, và ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng của cây, trường hợp nắm bệnh tân công vào rễ hoac cô rễ sẽ gây cây chết đột ngột (Phan Quốc Súng, 2000) Bệnh thường phát triển nhiều trong mùa mưa, những lá bên dưới sẽ đễ nhiễm nam bệnh sau những cơn mưa lớn vào đầu mùa mưa Nắm bệnh xâm nhập vào cây trực tiếp qua biểu bì hoac gián tiếp qua khí không Cây bị nhiễm bệnh ở cô rễ sẽ chết héo thỉnh linh, lá chuyển sang màu đen, khô sớm nhưng còn dính lại trên cây Ngược lại, nếu cây

bị nhiễm từ rễ, lá bị héo vàng, và cây rụng lá từ từ Nguyên nhân gây bệnh là do loài

nam Phytophthora palmivora, Phytophthora capsici, Fusarium sp., Rhyzoctonia sp., Pythium sp., tuyén tring Meloidogyne sp (Phan Quéc Sting, 2000)

2.4 Đề xuất, khuyên cáo các biện pháp phòng trừ trên khu

L¡ Trồng các loại cây che phủ như lạc đại vào giữa các hàng tiêu để kìm hãm sự lan truyền của nắm bệnh và hạn chế việc văng các đất chứa nắm bệnh lên các lá tiêu nam ở sân mat dat trong mua mua

11

Trang 14

L1 Trong quá trình làm cỏ, xới đất hay bón phân tránh gây ra các vết thương trên thâm ngầm và rễ tiêu Nếu bón phân vô cơ bạn cần chú ý không nên bón thắng vào sát gốc hay phần thân của cây tiêu

L¡ Trong mùa mưa cân chú ý tạo hệ thống thoát nước hợp lí cho cây, tránh ứ đọng nước vào góc tiêu sẽ tạo điều kiện lây lan cho nắm Phytophthora

L¡ Thường xuyên bón phân vô cơ cho đất, sử dụng các loại phân chuồng ủ hoai

đề tăng thêm hàm lượng chất hữu cơ Bạn cũng có thê sử dụng thân của các loại cây như xoan, đậu tương, các loại cây họ đậu, rơm rạ để tủ gốc Vừa tạo che gốc ngăn không cho lây lan bệnh lên lá, vừa tăng thêm các vi sinh vật có khả năng đối kháng với nắm bệnh

L¡ Cần xây dựng bộ giống thích hợp đa gen kháng, năng suất cao cho từng vùng,

áp dụng các biện pháp thâm canh đề giống không thoái hoá, qua đó ngăn ngừa sự hình thành các chủng ký sinh mới có tính độc cao thích nghi dần với giống chống bệnh và hạn chế các yếu tô làm mat dan tính kháng của giống

L1 Mat khác, sử dụng giống không mang bệnh để gieo trồng có tác dụng phòng trừ bệnh trên đồng ruộng rất lớn

Do vậy, việc dùng giống chống bệnh, giống sạch bệnh có chất lượng tốt để gieo trồng sẽ tránh được bệnh, bảo đảm năng suất cao, giảm chi phí BVTV, an toàn sản pham và môi trường

2.4.2 Biện pháp phòng trừ bệnh do nắm Phytophthora spp

trên cây hồ tiêu bằng biện pháp sinh học

Theo Cook JR và Ber KF (1983), “Biện pháp đấu tranh sinh học” (biocontrol) trong bảo vệ thực vật là sử dụng một hay nhiều loại vi sinh vật để kiềm chế bệnh thực vật sinh ra từ đất Biện pháp này là cơ sở của hệ thông quản lý thống nhất các tai họa (IPM) đo tô chức FAO để xướng Qua thực tế cho thấy, các loại vi sinh vật đối kháng

12

Ngày đăng: 01/07/2024, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w