Bài Giảng Kế Toán Quản Trị Tất cả nội dung và chương trình đào tạo cử nhân quản trị kinh doanh Môn Kế Toán Quản Trị
Trang 1KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
ThS Nguyễn Ngọc Huyền Trân
1
Học phần
Tài liệu tham khảo
• Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học
Kinhtế Tp.HCM (2009), Kế toán quản trị –
NXB Laođộng
• Bộ môn Kế toán, Trường Đại học Sài Gòn
(2016), Giáo trình Kế toán quản trị – NXB
Đại học Quốc gia Tp.HCM
• Robert S.Kaplan, Anthony A Atkinson –
Advanced Management Accounting– Third
Trang 2NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
4
Chương 1
Nội dung chương
Thông tin kế toán và hoạt động của tổ
chức
Kế toán quản trị và công việc quản lý
Phân biệt kế toán quản trị và kế toán
tài chính
5
1.1 Thông tin kế toán và hoạt động của tổ chức:
• Tổ chức: Một nhóm người liên kết với nhau
hoạt động vì một số mục tiêu chung.
• Các tổ chức có mục tiêu chung không giống
nhau, nhưng vẫn có những đặc điểm chung:
–Có một hoặc nhiều mục tiêu hoạt động
–Có chiến lược để đạt mục tiêu
–Có cấu trúc tổ chức, các mối liên hệ trách nhiệm
giữa các nhà quản lý
–Có nhu cầu lớn về thông tin kế toán
=> Thông tin kế toán có vai trò quan trọng đối
với hoạt động của một tổ chức.
6
Trang 3Thông tin kế toán trong tổ chức SXKD:
• Thông tin kế toán cần thiết cho những người
quản lý bên trong DN và cả những người
Nhu cầu về thông tin kế toán đối với người
quản lý thể hiện qua sơ đồ công việc sau:
1.2 Kế toán quản trị và công việc quản lý:
Định nghĩa:
Kế toán quản trị là một hệ thống thu
thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính cho các nhà quản trị trong nội bộ
doanh nghiệp để hoạch định, kiểm soát và
ra quyết định, nhằm quản lý và sử dụng một
cách hiệu quả nguồn lực doanh nghiệp; qua
đó gia tăng giá trị khách hàng và giá trị cổ
Trang 41.3 Phân biệt kế toán tài chính và kế toán
quản trị:
1.3.1 Giống nhau:
• Nghiên cứu, phản ánh quá trình SXKD.
• Sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu của kế
Nhà quản lý bên trong DN
2 Đặc điểm thông
tin
- Phản ánh quá khứ
- Tuân thủ nguyên tắc kế toán
- Hình thái giá trị
- Trọng tâm tương lai
- Linh hoạt, tốc độ
- Hình thái giá trị, hiện vật, thời gian lđ
Trang 5CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
• Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh theo 2phương pháp toàn bộ và
nghiệpChi phí
bán
Trang 62.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với
thời kỳ xác định lợi nhuận:
16
(–) (=) (–)
(=)
Chi phí sản phẩm
Chi phí SXC Chi phí NCTT
LN gộp Chi phí bán hàng Chi phí QLDN
• Chi phí kiểm soát được đối với 1 cấp
• Chi phí không kiểm soát được
2.3.2 Chi phí cơ hội:
Là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi
chọn hành động này thay cho hành động
khác.
17
2.3.3 Chi phí chìm (ẩn, lặn):
Là những chi phí đã chi ra trong quá khứ,
nó luôn xuất hiện trong tất cả các quyết
định của nhà quản trị hoặc trong các
phương án SXKD khác nhau cho dù phần
tài sản đại diện cho những chi phí này
được sử dụng hoặc không sử dụng.
Trang 72.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử
của chi phí:
• Ứng xử của chi phí: Là chi phí sẽ thay đổi
như thế nào khi thay đổi mức độ hoạt
Là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng,
giảm theo sự tăng, giảm với mức độ hoạt
Mức độ hoạt động tăng lên đến 1 mức nào
đó thì dẫn đến sự thay đổi của biến phí.
Chi phí
Biến phí cấp bậc
Trang 82.4.2 Định phí:
Là những chi phí mà tổng số của nó không
đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.
a: Biến phí cho 1 đơn vị hoạt động
x: Số lượng đơn vị hoạt động
b: Tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kỳ
Trang 9Phương pháp cực đại, cực tiểu
Chi phí ở mức độ hoạt động thấp nhất –
Mức độ hoạt động cao nhất – Mức độ hoạt động thấp nhất
x Biến phí đơn vị
=> Y=2,225x + 230
Phương pháp đồ thị phân tán
26
Phân tích thông qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất
cả các giao điểm của chi phí với mức độ hoạt động
Minh họa: Phương pháp đồ thị phân tán
Chi phí
Số giờ lao động230
• Tổng của các bình phương của các độ lệch giữa
các điểm với đường hồi quy là nhỏ nhất so với
bất kỳ một đường biểu diễn nào khác.
x b x a
x: Số lượng đơn vị hoạt động tạo ra y
y: Chi phí hỗn hợp
Trang 102.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH:
2.5.1 BCKQKD theo chức năng chi phí (KTTC):
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tháng
(-) Giá vốn hàng bán (1.000 sp x 55.000đ) 55.000.000đ
(-) Chi phí hoạt động ( CPBH & QLDN):
+ Tiền thuê cửa hàng 3.000.000đ
+ Tiền thuê cửa hàng 3.000.000đ
+ Lương, điện, nước 7.500.000đ 10.500.000đ
29
BÀI TẬP
Bài 1:Cty A có tài liệu về các khoản chi phí như sau:
• Chi phí nhân công trực tiếp
• Chi phí khấu hao máy móc sản xuất
• Chi phí thuê máy móc sản xuất
• Chi phí quảng cáo
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Chi phí hoa hồng bán hàng
• Chi phí xăng dầu chạy xe giao hàng
• Chi phí lương nhân viên kế toán
• Chi phí bảo trì máy móc sản xuất
Trang 11• Chi phí lương quản lý các cấp
• Chi phí lương giám sát phân xưởng
• Khấu hao nhà xưởng
• Khấu hao xe hơi của hội đồng quản trị và ban
giám đốc
• Tiền lương của nhân viên tiếp thị
• Tiền thuê phòng để tổ chức hội nghị khách hàng
hằng năm
Yêu cầu: Hãy phân loại các khoản chi phí trên theo
các cách phân loại sau:
1 Phân loại theo chức năng hoạt động
2 Phân loại theo cách ứng xử chi phí (biến phí,
Bài 2: Có tài liệu liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty KT năm 2012 nhƣ sau: (Đvt: 1.000đ)
Yêu cầu: Lập báo cáo KQHĐKD theo dạng số dƣ đảm phí.32
Trang 12• Ứng dụng mối quan hệ CVP để ra quyết định
kinh doanh trong ngắn hạn
• Xác định được điểm hoà vốn
• Xác định được mức sản lượng để đạt được
lợi nhuận mong muốn
• Thấy được ảnh hưởng của việc thay đổi kết
cấu mặt hàng đến điểm hoà vốn, lợi nhuận
Trang 13Đòn bẩy kinh doanh
38
3.1.1 Số dƣ đảm phí
• Số dư đảm phí là phần chênh lệch giữa doanh thu
và biến phí Số dư đảm phí sau khi bù đắp định phí,
phần dôi ra là lợi nhuận
Tổng SDĐP (TCM) = Tổng doanh thu – Tổng biến phí
SDĐP đơn vị (CMU) = Giá bán đơn vị – Biến phí đơn vị
Báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí
Trang 14Khi sản lượng tăng thì LN tăng thêm bằng
sản lượng tăng thêm nhân với SDĐP đơn vị
40
41
SDĐP cho thấy mối quan hệ giữa sản lượng
tiêu thụ và lợi nhuận
Lợi nhuận tăng thêm = Sản lượng tăng thêm
nhân với SDĐP đv (chỉ đúng khi DN đã vượt
qua điểm hoà vốn).
42
3.1.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí
• Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ % của SDĐP trên doanh thu
• Ý nghĩa: Tỷ lệ SDĐP = mối quan hệ giữa doanh thu
và lợi nhuận Lợi nhuận tăng thêm = Doanh thu
tăng thêm x Tỷ lệ SDĐP
(Ghi chú: Chỉ đúng khi định phí không đổi, và doanh
thu tăng do sản lượng tiêu thụ tăng)
Trang 15Báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí
43
• Kết luận: nếu cùng tăng 1 lượng doanh thu
(do tăng sản lượng tiêu thụ) ở tất cả sản
phẩm thì những sp có tỷ lệ SDĐP lớn thì lợi
nhuận tăng nhanh hơn
44
DNsản xuất và tiêu thụ 1.000 sp với giá
bánđơn vị 100, biến phí đơn vị 55, định phí
Trang 163.1.3 Kết cấu chi phí
Báo cáo thu nhập của công ty X và Y như sau:
-Lợi nhuận cty X, Y như thế nào khi doanh thu cùng
tăng 30%; và doanh thu cùng giảm 30%?
46
Công ty X Công ty Y Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ
• Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng
loại biến phí, và định phí trong tổng chi phí
• Định phí chiếm tỷ trọng lớn biến phí
chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ SDĐP lớn: nếu
doanh thu tăng, giảm thì lợi nhuận tăng,
giảm đáng kể Đây là những xí nghiệp có mức
đầu tư lớn, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển
rất nhanh, ngược lại, khi gặp rủi ro sự phá sản
diễn ra nhanh chóng
48
• Định phí chiếm tỷ trọng nhỏ biến phí
chiếm tỷ trọng lớn tỷ lệ SDĐP nhỏ: nếu
doanh thu tăng, giảm thì lợi nhuận tăng,
giảm ít hơn Đây là những xí nghiệp có mức độ
đầu tư ít, vì vậy tốc độ phát triển chậm, ngược
lại khi sản lượng không tiêu thụ được, sự phá
sản diễn ra với tốc độ chậm hơn
Trang 173.1.4 Đòn bẩy kinh doanh
• Đòn bẩy kinh doanh (Lf) là một khái niệm chỉ
mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc
độ tăng doanh thu (do số lượng tiêu thụ tăng)
• Độ lớn đòn bẩy kinh doanh luôn lớn hơn 1
Đòn bẩy kinh doanh =
Tốc độ tăng lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu
50
• ĐBKD phản ánh mức độ sử dụng định phí:
ĐBKD lớn khi định phí chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng chi phí Doanh nghiệp có ĐBKD
lớn thì lợi nhuận rất nhạy cảm với sự thay
đổi của doanh thu
• Ví dụ: lấy số liệu VD 3.2
• Công thức tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh:
• Ý nghĩa: tại một mức sản lượng và doanh thu
nhất định, sẽ xác định được độ lớn đòn bẩy
kinh doanhtại mức đó Nếu dự kiến được tốc
độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng
ĐBKD = Tổng số dƣ đảm phí
Lợi nhuận
Trang 18Biến phí SDĐP Định phí Lợi nhuận
53
1 Định phí và sản lƣợng tiêu
thụ thay đổi:
• Người quản lý dự định tăng chi phí quảng
cáo thêm 12.000/tháng thì có thể sản lượng
tiêu thụ tăng thêm 10% Có nên thực hiện
Trang 192 Biến phí và sản lƣợng tiêu
thụ thay đổi:
• Nhà quản lý dự tính sử dụng nguyên vật liệu
tốt hơn để sx sp có chất lượng cao hơn thì sản
lượng tiêu thụ tăng thêm 20% NVL tốt có giá
cao hơn làm cho chi phí NVL trực tiếp tăng
thêm 20/sp Nên thực hiện không?
tiêu thụ thay đổi:
• Nhà quản lý dự tính giảm giá bán 30/sp, tăng
chi phí quảng cáo thêm 10.000/tháng, thì sản
lượng tiêu thụ có thể tăng thêm 30%? Có nên
thực hiện không?
Trang 20tiêu thụ thay đổi:
• Nhà quản lý dự tính thay đổi cách trả tiền lương
nhân viên bán hàng cố định 15.000/tháng sang
cách trả 5.000/tháng và 10/sp bán được, thì
sản lượng tiêu thụ có thể tăng thêm 5%/tháng
Nên thực hiện không?
Trang 215 Xác định giá bán trong các
trường hợp đặc biệt:
a/ Giả sử trong tháng đã bán được 1.000sp
Có khách hàng muốn mua 200 sp với giá
thấp hơn giá đang bán 10% nhưng nhà quản
lýmuốn bán 200 sp này có lợi nhuận 10.000
Vậy theo yêu cầu nhà quản lý giá bán một
sản phẩm là bao nhiêu và có bán được
GB theo y/c nhà quản lý: 350
GB theo y/c khách hàng: 450 bán được
5 Xác định giá bán trong các
trường hợp đặc biệt:
b/ Giả sử trong tháng đã bán được một lượng
sản phẩm và bị lỗ 20.000 Có một khách
hàng muốn mua 200 sp, nhà quản lý muốn
sau khi bán 200 sp này thì cólợi nhuận tổng
cộng là 10.000 Vậy 200 sp đó bán với giá
bao nhiêu?
Trang 22• Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi
phí hay lợi nhuận của doanh nghiệp bằng không
Tỷ lệ SDĐP Định phí
Trang 23• Đồ thị lợi nhuận: y = (g – a)x – b
67
Sản lượng tiêu thụ
x hv
68
Phân tích lợi nhuận
• Phân tích lợi nhuận nhằm xác định sản lượng và
doanh thu tại điểm lợi nhuận mong muốn
• Sản lượng tại điểm LN p =
• Doanh thu tại điểm LN p =
Định phí + Lợi nhuận SDĐP đơn vị Định phí + Lợi nhuận
Tỷ lệ SDĐP
Số dƣ an toàn
• Số dư an toàn là chênh lệch giữa doanh thu đạt được
(dự kiến hay thực tế) so với doanh thu hoà vốn
SDAT thể hiện độ an toàn trong kinh doanh, SDAT
càng lớn thì độ an toàn cao và ngược lại
Số dư an toàn = DT đạt được – DT hoà vốn
Tỷ lệ SDAT = Số dư an toàn
Doanh thu đạt được x 100%
Trang 24• SDAT của các doanh nghiệp khác nhau do kết
cấu chi phí khác nhau ở các doanh nghiệp DN
• Kết cấu mặt hàng là tỷ trọng doanh thu từng mặt
hàng trongtổng doanh thu
• Nếu tăng tỷ trọng doanh thu của những mặt hàng
cótỷ lệ SDĐP lớn, giảm tỷ trọng doanh thu của
những mặt hàng có tỷ lệ SDĐP nhỏ thì tỷ lệ SDĐP
bình quân doanhnghiệp tăng lên, doanh thu hoà
vốn toàn DN giảm, số dư an toàn của DN tăng lên
Sự thay đổi lợi nhuận, doanh thu trong trường này
là dosự thay đổi kết cấu mặt hàng
• Tính doanh thu hòa vốn cho từng loại sản
phẩm trong trường hợp DN sản xuất kinh
doanh nhiều mặt hàng:
- Tính tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng
- Tính tỷ lệ SDĐP bình quân toàn doanh nghiệp
- Tính doanh thu hòa vốn chung của toàn doanh
nghiệp
- DT hòa vốn từng loại sp = DT hòa vốn chung x tỷ
trọng doanh thu của từng mặt hàng
72
Trang 25Ví dụ 3.3
73
Có tài liệu về việc kinh doanh 2 loại sản phẩm X, Y:
- Doanh thu toàn doanh nghiệp là 100.000, trong đó sp X
chiếm 60%, sp Y chiếm 40%
- Tỉ lệ SDĐP của sp X là 50%, sp Y là 75%
- Tổng định phí toàn DN: 50.000
Yêu cầu:
- Lập báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí
- Xác định doanh thu hoà vốn, số dư an toàn, doanh thu
hòa vốn của từng loại sản phẩm
- Lập báo cáo thu nhập trong trường hợp tỷ trọng doanh
thu của X là 40%, của Y là 60% Xác định lại doanh thu
hoà vốn và số dư an toàn, doanh thu hòa vốn của từng
Trang 26Ảnh hưởng của thuế thu nhập DN
• Lợi nhuận xác định được theo phương trình:
y = (g – a)x – b
là lợi nhuận trước thuế
• Khi phân tích các quyết định, nếu có thông tin về lợi
nhuận sau thuế, ta phải điều chỉnh về lợi nhuận trước
thuế theo công thức:
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận sau thuế
100% - Thuế suất
77
3.5 Những hạn chế của mô hình CVP
Mô hình này chỉ được thực hiện chính xác
trong một số giả định mà những giả định này
rất ít xảy ra trong thực tế:
• Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức
độ hoạt động và chi phí, thu nhập là mối quan
• Kết cấu mặt hàng không đổi
• Tồn kho không thay đổi, nghĩa là số lượng
sản xuất bằng số lượng bán ra
• Năng lực sản xuất (máy móc thiết bị, nhân
công) không đổi
• Chỉ số giá cả không đổi (nền kinh tế không bị
lạm phát)
Trang 2780
Chương 4
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
NỘI DUNG CHƯƠNG
• Khái niệm và cách lập các định mức chi phí
• Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt
• Lập dự toán linh hoạt cho DN
• Phân tích các biến động chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung
Trang 28ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
• Là sự định trước những chi phí phải bỏ ra để sản
xuất một đơn vị sản phẩm trong điều kiện hoạt
động bình thường
• Định mức được xây dựng theo hai chỉ tiêu: lượng
định mức và giá định mức
• Lượng định mức: cho biết số lượng của các loại
chi phíđược sử dụng là bao nhiêu
• Giá định mức: cho biết đơn giá của các chi phí sử
• Có hai loại:
– Định mức lý tưởng: định mức được xây dựng
trong những điều kiện giả định tối ưu đây
được xem là hướng để phấn đấu đạt đến, không
dùngđể so sánh với chi phí thực tế phát sinh
ĐỊNH MỨC
CPNVL TRỰC TIẾP
ĐỊNH MỨC CPNC TRỰC TIẾP
ĐỊNH MỨC CPSXC
ĐM LƢỢNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP
ĐM GIÁ SXC X
ĐM LƢỢNG CĂN
CỨ HOẠT ĐỘNG CHỌN PHÂN BỔ SXC
84
Trang 2985
Phương pháp phân tích
Biến động về giá = Lượng thực tế x thực tế Giá - Giá định mức
Biến động về lượng = Giá định mức x thực tế Lượng - định mức Lượng
Mô hình chung áp dụng cho việc phân tích các biến
Q1x m 1 x P0
Lượng định mức x Giá định mức
Q1x m 0 x P0
Biến động giá Biến động lượng
Tổng biến động Q1: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
Trang 30- Tìm được nhà cung cấp tốt hay không
- Có giảm các khâu trung gian, tiết kiệm được các chi
phí mua NVL
- Chất lượng NVL mua về cao hay thấp (ảnh hưởng
đến mức độ tiêu hao NVL, sp hỏng, chất lượng sp, uy
tín…)
- Do các nguyên nhân khách quan: quan hệ cung cầu,
nhà nước thay đổi chính sách, quy định…
- Phương pháp tính giá xuất kho (FiFo, LiFo, BQGQ…)
-Trình độ quản lý NVL tốt hay không
- Tay nghề SX của công nhân tốt hay không
- Tình trạng máy móc, thiết bị sản xuất
- Chất lượng nguyên vật liệu
- Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng
• Chi phí NCTT bị ảnh hưởng bởi lượng thời gian
sản xuất và đơn giá tiền lương
Lượng thực tế x
Giá thực tế
Q 1 x t 1 x P 1
Lượng thực tế x Giá định mức
Q 1 x t 1 x P 0
Lượng định mức x Giá định mức
Q1x t 0 x P0
Biến động giá Biến động lượng
(biến động năng suất)
Tổng biến động Lượng: thời gian sản xuất 1 sp (t)
- Do chính sách tăng hay giảm lương
- Do sự thay đổi cơ cấu lao động (tăng/giảm
lao động bậc cao…)
- Sự thay đổi cơ cấu lao động
- Năng suất lao động cá biệt của từng người
Trang 31• CPSXC là chi phí gián tiếp, nên tính vào giá
thành thông qua việc phân bổ theo một tiêu
thức nào đó (số giờ LĐTT, số giờ máy chạy…)
CPSXCcủa các sản phẩm khác nhau
• CPSXC gồm nhiều loại chi phí, có cả biến phí
và định phí Mỗi loại chi phí có các phương
phương pháp sẽ có kết quả sai lệch
92
3.1 Dự toán linh hoạt
• Dự toán tĩnh: loại dự toán thể hiện tổng chi phí
theomột mức độ hoạt động cụ thể
• Dự toán linh hoạt: loại dự toán xây dựng cho
những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm
vi phùhợp của DN căn cứ vào dự toán linh
hoạt nhằm tìm 1 dự toán phù hợp về quy mô để
Trang 32Các bước cơ bản để lập dự toán linh hoạt
• Xác định phạm vi phù hợp về hoạt động
• Phân loại thành biến phí và định phí
• Viết phương trình ước tính chi phí cho từng loại
• Dùng công thức đã lập để lập dự toán cho các
3.2 Phương pháp phân tích 4 biến động
• Hai biến động của biến phí SXC: biến động
chi tiêu vàbiến động năng suất
• Hai biến động của định phí SXC: Biến động
dự toán và biến động khối lượng sản xuất
96
Trang 33Phân tích biến động Biến phí SXC
• Biến phí SXC bị ảnh hưởng bởi:
– Giá: Đơn giá phân bổ biến phí SXC
– Lượng: Số giờ lao động (số giờ máy…)
Lượng thực tế x
Giá thực tế
Q1x t 1 x P1
Lượng thực tế x Giá định mức
Q 1 x t 1 x P 0
Lượng định mức x Giá định mức
toántĩnh) đánh giá việc kiểm soát định phí SXC
• Biến động khối lƣợng sản xuất: là biến động
giữa định phí SXC dự toán (dự toán tĩnh) với định
phí SXCđịnh mức (tính theo số lượng sp sx thực
tế) Biến động này phát sinh do khối lượng sp sx
thực tế khác với khối lượng sx ở dự toán tĩnh
Tổng định phí SXC định mức (theo số lượng sp thực tế)
Biến động dự toán Biến động khối
lượng sản xuất Tổng biến động định phí SXC
Trang 343.3 Phương pháp phân tích 3 biến động
Gồm:
• Biến động chi tiêu
• Biến động năng suất
• Biến động khối lượng sản xuất
Tại cty X có tài liệu như sau:
- Trong kỳ, công ty mua 6.500kg vật liệu với giá bình quân
3.800đ/kg và đã sử dụng hết để sx 2.000sp.
- Trong kỳ, sử dụng hết 4.500 giờ lao động trực tiếp với
CP nhân công trực tiếp là 64.350.000đ.
- Chi phí định mức như sau:
Hãy phân tích biến động CPNVLTT, CPNCTT.
Chi phí Lượng định mức Giá định mức CPSX định mức
Trang 35Lượng định mức × Giá định mức 6.000 × 4.000 = 24.000.000 Biến động giá
– 1.300.000
Biến động lượng + 2.000.000 Tổng biến động + 700.000
Đơn giá NVL thực tế giảm so với định mức là 200đ/kg,
làm cho chi phí NVL trực tiếp giảm 1.300.000, đây là biểu
hiện tốt, nguyên nhân có thể do:
• Nhờ tìm được nhà cung cấp có đơn giá thấp hơn, chiết
khấu mua hàng cao hơn, tiết kiệm được các chi phí trong
quá trình vận chuyển nguyên liệu,… đây là biểu hiện tốt.
• Nếu đơn giá giảm do quan hệ cung cầu thay đổi trên thị
trường, đây là nguyên nhân khách quan.
• Nếu đơn giá giảm do mua những loại nguyên liệu không
phù hợp về chủng loại, chất lượng,… thì có thể đánh giá
500kg, làm cho chi phí NVL tăng 2.000.000, đây là biểu hiện
không tốt, nguyên nhân có thể do:
• Chất lượng nguyên liệu không tốt gây hư hỏng tiêu hao
nhiều hơn.
• Quản lý sử dụng nguyên liệu dẫn đến sự lãng phí chi phí.
• Tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất kém.
• Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị không tốt.
Trang 36= 63.000.000
Tổng số giờ định mức
× Đơn giá định mức 5.000 × 14.000
= 70.000.000 Biến động đơn giá
+ 1.350.000
Biến động năng suất – 7.000.000 Tổng biến động – 5.650.000
• Do đơn giá tiền lương của các bậc thợ cá biệt tăng lên.
• Sự thay đổi về cơ cấu lao động làm tăng đơn giá bình
quân.
Về biến động năng suất:
• Năng suất lao động của công nhân SX đã tăng lên.
• Năng suất lao động cá biệt của từng bậc thợ.
• Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị.
• Chất lượng của nguyên liệu được sử dụng.
• Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng.
• Cách thức trả lương cho công nhân.
• Các điều kiện làm việc, cách thức bố trí máy móc thiết bị,
môi trường nóng ẩm,… cũng ảnh hưởng năng suất 107
Ví dụ 2
Giả sử cty X chủ yếu sử dụng máy móc thiết bị để sản xuất sp
nên tiêu thức phân bổ chi phí SXC là số giờ máy.
Theo định mức, cứ bình quân 2 giờ máy sẽ sx được 1 sản
phẩm Dự toán linh hoạt về CPSXC của cty X năm 201x như
sau: (xem bảng).
- Trong năm, cty đã sử dụng thực tế 42.000 giờ máy để sx ra
được 20.000 sp và biến phí SXC thực tế như sau: chi phí lao
động phụ 36 trđ, chi phí dầu mỡ 10 trđ, chi phí năng lượng
22 trđ.
- Định phí SXC thực tế trong năm phát sinh như sau: lương
quản lý phân xưởng 172 trđ, chi phí khấu hao TSCĐ 100 trđ,
chi phí bảo hiểm 36 trđ.
- Giả sử giá trị dự toán tĩnh tính theo số giờ máy là 50.000 giờ,
đây là số giờ máy tối ưu của toàn bị thiết bị hiện có của cty
trong điều kiện bình thường.
Hãy phân tích biến động chi phí sản xuất chung 108
Trang 37Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung
Năm 201X (DVT: 1.000đ)
Chi phí SXC Đơn giá
phân bổ
CPSXC ở các mức độ hoạt động 40.000 giờ
máy 50.000 giờ máy 60.000 giờ máy Phần biến phí
Trang 38- Đơn giá dầu mỡ giảm: tương tự giá vật liệu.
+ Quan hệ cung cầu.
+ Do biến động giá cả chung trong nền kinh tế.
+ Tìm được nguồn cung cấp có giá thấp.
+ Giảm trung gian, do mua các loại dầu mỡ rẻ tiền.
- Đơn giá động lực (năng lượng) gia tăng: Đây là nguyên
nhân chủ yếu gây tình trạng gia tăng tổng chi phí.
+ Do nhà cung cấp động lực gia tăng đơn giá.
+ Sự thay đổi cơ cấu sử dụng động lực.
112
Ví dụ 2
Về biến động năng suất: Năng suất hoạt động nói chung
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Tình trạng hoạt động của công nhân sản xuất bao gồm
tay nghề của công nhân, tình trạng sức khỏe, tâm lý,…
- Tình trạng máy móc thiết bị được sử dụng.
- Tình hình cung cấp nguyên vật liệu Nguyên liệu không
phù hợp sẽ ảnh hưởng, làm kéo dài thời gian gia công.
- Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng bao gồm
cả việc tổ chức thi đua, khen thưởng, kỷ luật,…
- Các điều kiện khác ở nơi làm việc cũng ảnh hưởng đến
năng suất như: sự thông thoáng, ánh sáng, cách thức