1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mĩ thuật lớp 5 chân trời bản 2

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 5

Chủ đề 2

CUỘC SỐNG QUANG EM

Bài 3: Quê ngoại

Bài 4: Vòng quanh thế giới

Chủ đề 3

LỄ HỘI

Bài 5: Lễ hội hoa

Bài 6: Trrag phục lễ hội

Chủ đề 4

HOẠT ĐỘNG THỂ THAO

Bài 7: Cùng nhau đạp xeBài 8: Em là nhà vô địch

HẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ IChủ đề 5

EM LÀ NHÀ SÁNG TẠO

Bài 9: Đôi bàn tay khéo léoBài 10: Em tập làm nghệ nhân

Chủ đề 7

KHÔNG GIAN VUI CHƠI

Bài 13: Khu vui chơiBài 14: Tạo hình đồ chơi

Chủ đề 8

VUI TỚI TRƯỜNG

Bài 15: Tranh tường ở trường emBài 16: Trang trí lớp học

TRƯNG BÀY CUỐI NĂM

CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TUỔI THƠ

Trang 3

BÀI 1: NGÀY HÈ

(Thời lượng tiết 2 – Học tiết 1)

I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1 Về phẩm chất.

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêunước và nhân ái.

- Phát triển tình cảm gắn kết với gia đình, bạn bè, cộng đồng, xây dựng tinhthần trách nhiệm của bản thân với cộng đồng trong hoạt động ngày hè.

- Phân tích được vẻ đẹp SPMT và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hằngngày, trân trọng, giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, gìn giữ nét đẹp giá trị văn hóa truyềnthống trong hoạt động ngày hè, hoạt động làm lều

- Biết cảm nhận vẻ đẹp, tình yêu trách nhiệm của mình với cộng đồng, vớinhóm trong hoạt động ngày hè và làm lều.

- Biết chia sẻ chân thực suy nghỉ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm vàliên hệ nội dung bài học vói hình ảnh trong cuộc sống.

- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.

2 Về năng lực.

2.1 Năng lực đặc thù môn học.

+ Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát các các hình ảnh thường gặp

trong hoạt động, trò chơi gắn với tuổi thơ trong ngày hè Cảm nhận được vẻ đẹp,giá trị văn hóa, biết trân trọng bảo vệ gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc Lựachọn được hình ảnh ấn tượng, điển hình nhất đưa vào thể hiện sản phẩm.

+ Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành về thế giới

tuổi thơ, cụ thể là hoạt động ngày hè và thực hiện được một sản phẩm diều với chấtliệu tự chọn

+ Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ

đẹp của bức tranh, sản phẩm diều và nêu được những công dụng của SPMT trongđời sống hằng ngày, đưa ra hướng phát triển mở rộng thêm SPMT bằng nhiều chấtliệu Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.

2.2 Năng lực chung.

+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thông dụng để

học tập, tự chủ và bộc lộ sở thích, khả năng của bản thân trong thực hành sáng tạo.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để

thực hành sáng tạo nên sản phẩm.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thể hiện tính ứng dụng của sản

phẩm phục vụ học tập hoặc vui chơi, sinh hoạt

2.3 Năng lực đặc thù của học sinh.

Trang 4

+ Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng trình bày trong trao đổi, giới thiệu,

nhận xét sản phẩm,…

+ Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai

chiều, ba chiều để áp dụng vào bài thực hành.

II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.

+ Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng

tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.

+ Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 Giáo viên.

- SGV, Mĩ thuật lớp 5 SGK, Mĩ thuật lớp 5 Kế hoạch bày dạy.

- Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí - Một số sản phẩm Mĩ thuật của HS với chủ đề

2 Học sinh.

- SGK VBT

- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng,giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,…

- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến chủ đề bài học.

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.A QUAN SÁT – NHẬN THỨC.

- Là hoạt động quan sát thực tế, trảnh, ảnh, sản phẩm Mĩ thuật nhằm khámphá nhận thức thẩm mĩ.

* HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá cảnh đẹp quê hương đất nước.

* Nội dung hoạt động

- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnhvề các hoạt động, trò chơi SHS tr.6 vàmột số hình ảnh GV cung cấp thêm:

Trang 5

+ Tập võ.

+ Rồng rắn lên mây.+ Dung dăng dung dẻ.+ Đi biển mùa hè.+ Thả diều.

+ Dọn vệ sinh môi trường.

* Sản phẩm học tập.

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, chiasẻ những điều các em ấn tượng về tròchơi, hoạt động.

+ Em đã từng tham gia các hoạt động,trò chơi đó chưa? Em cảm thấy thếnào khi tham gia vào trò chơi, hoạtđộng đó?

- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻtrước lớp Các HS khác lắng nghe,nhận xét, nêu ý kiến bổ sung hoặc đặtcâu hỏi cho bạn (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Các trò chơi hầu hết là các trò chơidân gian gắn liền với đời sống của conngười trò chơi là hoạt động thư giãn,giải trí bổ ích đồng thời là một hìnhthức giáo dục đơn giản, hiệu quả Cáchoạt động khác cũng góp phần nângcao thể chất, tinh thần đoàn kết, cảithiện các kĩ năng xã hội Tất cả cáchoạt động, trò chơi trên rất thích hợpđối với học sinh nhất là trong kì nghỉmùa hè.

Trang 6

cách quan sát hình ảnh về các hoạtđộng, trò chơi SHS tr.6 và một số hìnhảnh GV cung cấp ở hoạt động 1.

B LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO.

- Là hoạt động vận dụng, kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành các bài tậpMĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản phẩm Mĩ thuậtở mỗi chủ đề/ bài học.

* Nội dung hoạt động

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,quan sát hình minh họa SHS tr.7.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu và chỉ ra cácbước vẽ tranh tranh đề tài ngày hè bằnghình thức vẽ hoặc in.

- GV hướng dẫn, nêu câu hỏi gợi mởcho HS:

* Sản phẩm học tập.

+ Nêu các bước vẽ tranh đề tài ngàyhè bằng hình thức vẽ hoặc in.

+ Hình minh họa có những cảnh vật,nhân vật nào? Ở đâu?

+ Vẽ màu, in cho bức tranh như thếnào để thể hiện được không gian ở xa,ở gần?

+ Các nhân vật trong tranh nên vẽtrước hay vẽ sau khi vẽ không gian củabức tranh?

* Tổ chức hoạt động

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời CácHS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ýkiến bổ sung (nếu có).

- HS quan sát tranh.

+ Màu sắc và đậm nhạt có thể diễn tảđược không gian xa, gần trong tranh.

- HS lắng nghe, thực hiện.

Trang 7

hiện một sản phẩm mĩ thuật về đề tàingày hè bằng hình thức vẽ hoặc in.

- GV giới thiệu thêm một số SPMT ởSGK – tr.9 hoặc các sản phẩm do GV,HS sưu tầm.

* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết

cách tìm hiểu và chỉ ra các bước vẽtranh tranh đề tài ngày hè bằng hìnhthức vẽ hoặc in ở hoạt động 2.

CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TUỔI THƠ

Trang 8

BÀI 1: NGÀY HÈ

(Thời lượng tiết 2 – Học tiết 2)

I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1 Về phẩm chất.

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêunước và nhân ái.

- Phát triển tình cảm gắn kết với gia đình, bạn bè, cộng đồng, xây dựng tinhthần trách nhiệm của bản thân với cộng đồng trong hoạt động ngày hè.

- Phân tích được vẻ đẹp SPMT và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hằngngày, trân trọng, giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, gìn giữ nét đẹp giá trị văn hóa truyềnthống trong hoạt động ngày hè, hoạt động làm lều

- Biết cảm nhận vẻ đẹp, tình yêu trách nhiệm của mình với cộng đồng, vớinhóm trong hoạt động ngày hè và làm lều.

- Biết chia sẻ chân thực suy nghỉ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm vàliên hệ nội dung bài học vói hình ảnh trong cuộc sống.

- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.

2 Về năng lực.

2.1 Năng lực đặc thù môn học.

+ Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát các các hình ảnh thường gặp

trong hoạt động, trò chơi gắn với tuổi thơ trong ngày hè Cảm nhận được vẻ đẹp,giá trị văn hóa, biết trân trọng bảo vệ gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc Lựachọn được hình ảnh ấn tượng, điển hình nhất đưa vào thể hiện sản phẩm.

+ Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành về thế giới

tuổi thơ, cụ thể là hoạt động ngày hè và thực hiện được một sản phẩm diều với chấtliệu tự chọn

+ Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ

đẹp của bức tranh, sản phẩm diều và nêu được những công dụng của SPMT trongđời sống hằng ngày, đưa ra hướng phát triển mở rộng thêm SPMT bằng nhiều chấtliệu Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.

2.2 Năng lực chung.

+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thông dụng để

học tập, tự chủ và bộc lộ sở thích, khả năng của bản thân trong thực hành sáng tạo.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để

thực hành sáng tạo nên sản phẩm.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thể hiện tính ứng dụng của sản

phẩm phục vụ học tập hoặc vui chơi, sinh hoạt

2.3 Năng lực đặc thù của học sinh.

Trang 9

+ Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng trình bày trong trao đổi, giới thiệu,

nhận xét sản phẩm,…

+ Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai

chiều, ba chiều để áp dụng vào bài thực hành.

II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.

+ Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng

tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.

+ Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 Giáo viên.

- SGV, Mĩ thuật lớp 5 SGK, Mĩ thuật lớp 5 Kế hoạch bày dạy.

- Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí - Một số sản phẩm Mĩ thuật của HS với chủ đề

2 Học sinh.

- SGK VBT

- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng,giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,…

- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến chủ đề bài học.

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC C PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ.

- Là hoạt động củng cố nội dung, mục đích của bài học thông qua việc trưngbày sản phẩm để cùng nhau thảo luận, phân tích và đánh giá.

* Nội dung hoạt động.

- GV hướng dẫn HS tổ chức trưng bàysản phẩm.

- GV yêu cầu HS giới thiệu sản phẩmmĩ thuật của em hoặc của bạn:

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (4 –

- HS sinh hoạt.

- HS cảm nhận, ghi nhớ.

- HS tổ chức trưng bày sản phẩm, giới

thiệu theo hướng dẫn.

Trang 10

6 HS/nhóm), yêu cầu các nhóm thảoluận, chia sẻ:

+ Hoạt động hoặc trò chơi nào đượcthể hiện trong sản phẩm?

+ Em thích sản phẩm nào nhất? Vìsao?

* Sản phẩm học tập.

+ Chia sẻ với bạn về nguyên lí cânbằng, tương phản, lặp lại ở mức độđơn giản trong thực hành, sáng tạo sảnphẩm.

- GV hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi mởcho các nhóm thảo luận:

+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?

+ Nội dung bài vẽ là trò chơi, hoạtđộng nào?

+ Nguyên lí cân bằng, tương phản, lặplại ở mức độ đơn giản trong thực hành,sáng tạo sản phẩm.

+ Theo em, nên điều chỉnh hoặc bổsung gì để bài vẽ sinh động và hoànthiện hơn?

* Tổ chức hoạt động.

- GV gọi 3 – 4 HS nêu cảm nhận củamình, phân tích được SPMT của mìnhvà các bạn.

- GV gọi HS khác bổ sung (nếu cần).- GV chốt lại các ý kiến của HS và nêunhận xét chung GV chọn ra 5 sảnphẩm đẹp nhất để tuyên dương.

+ GV chốt Vậy là chúng ta đã biết

trưng bày và giới thiệu sản phẩm mĩthuật của em hoặc bạn theo gợi ý ởhoạt động 3.

- HS làm việc nhóm.

- HS trả lới các câu hỏi.- HS trả lới.

+ HS thực hiện thảo luận.

+ HS trả lới các câu hỏi.+ HS trả lới.

Trang 11

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.* Mục tiêu.

- Thông qua hoạt động, HS viết 4 – 5câu nhận về một trò chơi dân gian tạiđịa phương mà em biết.

* Nội dung hoạt động.

- GV hướng dẫn HS viết 4 – 5 cảmnhận về một trò chơi dân gian tại địaphương mà em biết.

* Sản phẩm học tập.

- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS hìnhdung về cảnh vật, không gian củaphong cảnh:

+ Đó là trò chơi gì?

+ Trò chơi đó chơi như thế nào?+ Ý nghĩa của trò chơi là gì?+ Em có cảm nhận gì về trò chơi?

- GV khuyến khích HS nêu cảm nhậnriêng của mình về trò chơi.

- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp.HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ýkiến (nếu có)

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ cácem.

- GV kết luận bài học: Những trò

chơi, hoạt động ngày hè đã trở thànhmột phần không thể thiếu đối với cácem Những hoạt động đó đã được khắchọa lại qua những bức tranh, ảnh thểhiện bằng cả cách vẽ thông thường vàcách in.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia

- HS thực hiện thảo luận.

- HS nêu cảm nhận.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

+ HS trả lới các câu hỏi.+ HS trả lới.

+ HS trả lới.+ HS trả lới.+ HS trả lới.

- HS viết theo hướng dẫn của GV.- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS ghi nhớ.

- HS lắng nghe, thực hiện.- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

Trang 12

của HS trong giờ học, khen ngợi nhữngHS tích cực; nhắc nhở, động viênnhững HS còn chưa tích cực, nhút nhát.- GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại các kiến thức đã học ở Bài 1.+ Hoàn thành sản phẩm Mĩ thuật về đềtài ngày hè bằng hình thức vẽ hoặc in.và chỉnh sửa lại (nếu chưa xong).

- Chuẩn bị tiết sau.

+ Đọc và chuẩn bị trước Bài 2: Cánh

diều tuổi thơ

- HS ghi nhớ.

Bổ sung:

- ĐÃ SOẠN XONG TRỌN BỘ CẢ NĂM

- Mọi ý kiến xin gửi số ĐT hoặc về Zalo: 0944700779AQ News

Ngày đăng: 29/06/2024, 15:56

Xem thêm:

w