1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá mức độ nhiễm khuẩn và kiểm tra tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh phân lập được từ microphone

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TpHCM, ngày 26 tháng 05 năm 2024ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM KHUẨN VÀ KIỂM TRA TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MICROPHONE – DỤNG CỤ HỖ TRỢ DẠY HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯ

Trang 1

TpHCM, ngày 26 tháng 05 năm 2024

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM KHUẨN VÀ KIỂM TRA TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MICROPHONE – DỤNG CỤ HỖ TRỢ DẠY HỌC TẠI

MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TPHCM

Báo cáo viên:Phạm Hoàng Lan Anh

ThS Lưu Lệ Khanh

K2_I.5_ NguyenDangKhoa

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

S.pneumonia S.aureus

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Micro là thiết bị hỗ trợ cho giảng dạy ở các trường học

• Nếu không vệ sinh thường xuyên hoặc không có màng bọc bên ngoài để ngăn chặn vi khuẩn thì lớp mút và lưới kim loại sẽ trở thành ổ vi khuẩn gây bệnh

Trang 7

MỤC TIÊU VÀ TÍNH MỚI

Định danh các vi khuẩn trên các mẫu microphone bị nhiễm.

Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên 255 mẫu lấy từ 3 trường Đại Học ở Thành phố Hồ Chí Minh.

MỤC TIÊU

TÍNH MỚI

Xác địnhtính đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được.Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn của microphone.

Trang 9

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỊA ĐIỂM THỰC NGHIỆMĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

S.pneumoniae S.aureus

P.aeruginosaK.pneumoniae

 n=255 mẫu

Cỡ mẫu

Trang 10

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

QUY TRÌNH LẤY MẪU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Làm sạch tại điểm lấy mẫu

Phết lấy mẫuBật đèn cồn và

thầm ướt tăm bông

Cho tăm bông vào ống nghiệm

Đóng nắp, ghi tên mẫu1

5

Trang 11

QUY TRÌNH CẤY MẪU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vortex

cấy ria thạch BAKhử khuẩn,

Bật đèn cồn

Đĩa thạch BA trong tủ ấm 37°C trong 24 – 48hQuan sát kết quả

1

Trang 12

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

QUY TRÌNH ĐỊNH DANH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thạch máu

Nhuộm Gram

Hình cầu Gram (+)

Hình que Gram(-)

Taxo P (+)

Thử nghiệm

kháng sinh đồ

API 10S

S.pneumoniae

K pneumoniae P aeruginosa

Phản ứng Catalase

Ủ 37 °C24 – 48h

Manitol (+)Coagulase (+)

Phản ứng

Trang 15

KẾT QUẢ

Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn trên 255 mẫu Microphone

ĐẠI HỌC 1

66.9433.06

Trang 16

KẾT QUẢ

Kết quả mẫu nhiễm các loại vi khuẩn

2 ĐỊNH DANH VI KHUẨN

• 95,07 % (135/142) mẫu nhiễm Staphylococci.

• 4,93 % (7/142) mẫu nhiễm Pseudomonas sp

• Không mẫu nào nhiễm K.pneumoniae

và S.pneumoniae.

Trang 17

KẾT QUẢ

Kết quả mẫu nhiễm các loài Staphylococci

• 5,19 % (7/135) mẫu nhiễm S.aureus.

• 45,93 % (62/135) mẫu nhiễm S.epidermidis.

• 48,89 % (66/153) mẫu nhiễm Staphylococci khác

2 ĐỊNH DANH VI KHUẨN

khác

Trang 19

KẾT QUẢ

3 THỬ NGHIỆM KHÁNG SINH ĐỒ

Kết quả kháng sinh đồ của S.aureus

 2 chủng kháng đồng thời với 4 kháng sinh gồm Azithromycin, Gentamycin, Erythromycin,

Trang 20

• ĐH1 có chủng kháng với

Ciprofloxacin và ĐH2 có

chủng kháng với Tetracyclin.

3 THỬ NGHIỆM KHÁNG SINH ĐỒ

Trang 21

KẾT QUẢ

3 THỬ NGHIỆM KHÁNG SINH ĐỒ

Kết quả kháng sinh đồ của Pseudomonas sp.

 Hầu hết Pseudomonas sp nhạy 100 % với các kháng sinh thử nghiệm, chỉ có một chủng

nhạy 71 % với Gentamicin.

nhạy cảm (S)

đề kháng (R)

đề kháng trung gian (I)

Trang 23

5,19 % mẫu nhiễm S.aureus

4.93 % mẫu nhiễm Pseudomonas sp Chưa phát hiện K.pneumoniae và

3/7 S.aureus đề kháng đồng thời 4 loại kháng

cả các kháng sinh thử nghiệm.

Trang 24

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Vệ sinh Microphone bằng cồn 70 độ hoặc sử dụng màng bọc microphone.

Trang bị máy khử trùng diệt khuẩn microphone

Kiểm tra tuổi thọ cũng như chọn lựa hãng sản xuất microphone

Mở rộng quy mô khảo sát đến các trường đại học khác trong khu vực TpHCM

KIẾN NGHỊ

Trang 25

Trương Gia Đức

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

5 Phẩm Minh Thu, Mai Hồng Hải Yến, Nguyễn Ngọc Quế Anh, Đinh Thị Út Quyên, Bùi Ngọc Anh Thư, Lưu Lệ Khanh, “Thực trạng ô nhiễm và

tính kháng kháng sinh của S pneumoniae, S aureus và vi nấm thường gặp trên dụng cụ giảng dạy – Microphone tại cơ sở 2 – trường Đại học Văn

Lang” Tạp chí Y học dự phòng 2022, Tập 32, số 8, tr 154 – 160.

6 https://bvdkquangnam.vn/index.php/tin-tc/y-hc-thng-thc/1333-kim-tra-vi-sinh-khong-khi Ngày truy cập: 18/4/2024

7 Võ Thị Hà, Nguyễn Thanh Huyền, Lê Thị Thu Ngân, Nguyễn Minh Hà, ” Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn

staphylococcus tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2019 – 2021”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 525, số 1, 2023.

8 Wesley H Self, Richard G Wunderink, Derek J Williams, Yuwei Zhu,1 Evan J Anderson, Robert A Balk, Sherene S Fakhran, James D Chappell,Geoffrey Casimir, D Mark Courtney, Christopher Trabue, Grant W Waterer,Anna Bramley, Shelley Magill,8 Seema Jain, Kathryn M Edwards, and Carlos G Grijalva, “Staphylococcus aureus Community-acquired Pneumonia: Prevalence, Clinical Characteristics, and Outcomes”, Clinical Infectious Diseases, Tập 63, số 3, trang 300–309, 2016.

9 Lý Khánh Vân, Lê Thị Huệ, Phan Thị Cẩm Luyến, Đỗ Thị Thanh Thư, Lê Thị Thanh Nhàn, ”Tác nhân vi sinh phát hiện trên mẫu đàm bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng nhập viện”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 530, Số 1, trang 173-177, 2023.

Trang 27

CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA

QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN

Ngày đăng: 29/06/2024, 15:53

Xem thêm:

w