Thực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩmThực trạng nhiễm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩm
Trang 1HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN THẾ ANH
THỰC TRẠNG NHIỄM PATULIN, AFLATOXIN B1, OCHRATOXIN A TRONG MỘT SỐ THỰC PHẨM TẠI
HÀ GIANG VÀ CHẾ TẠO QUE THỬ MIỄN DỊCH PHÁT
HIỆN PATULIN TRONG THỰC PHẨM
Trang 2TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS Nguyễn Văn Chuyên
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1 Thư viện Quốc Gia
2 Thư viện Học viện Quân y
3 ………
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài
Độc tố vi nấm là các độc tố do nấm mốc sinh ra Sự xuất hiện củađộc tố vi nấm trong thực phẩm đã trở thành mối quan tâm trên toàn thếgiới và là vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến cả các nước sản xuất và nhậpkhẩu thực phẩm Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên HợpQuốc ước tính khoảng 25% cây trồng trên thế giới, bao gồm nhiềuloại thực phẩm cơ bản bị nhiễm nấm sản sinh độc tố Con ngườiphơi nhiễm với độc tố vi nấm thông qua việc tiếp xúc và sử dụngthực phẩm bị ô nhiễm độc tố vi nấm Ảnh hưởng sức khỏe khi phơinhiễm với độc tố vi nấm bao gồm: ung thư, biến đổi gen, dị tật bẩmsinh, sảy thai, độc trên gan, thận, ức chế miễn dịch
Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tại Việt Nam nói chung, và HàGiang nói riêng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc.Đồng thời, Hà Giang là tỉnh có kinh tế - xã hội - y tế kém phát triển,người dân chưa có thói quen tốt trong bảo quản lương thực - thựcphẩm, tình trạng ô nhiễm lương thực - thực phẩm nói chung và ônhiễm độc tố vi nấm cao Trong 9 tháng đầu năm 2023, tại Hà Giangxảy ra 11 vụ ngộ độc thực phẩm với 58 ca mắc, 6 ca tử vong
Độc tố vi nấm là những hợp chất ổn định về mặt hóa học, bền vớicác biện pháp xử lý thông thường trong chế biến thực phẩm nên biện pháphiệu quả nhất để đảm bảo an toàn thực phẩm là phân tích nhanh, chính xáccác độc tố này nhằm ngăn ngừa các sản phẩm có nồng độ độc tố vi nấmvượt giới hạn cho phép lưu hành trên thị trường
Để bảo vệ sức khoẻ người dân và thuận lợi cho công tác quản lýchất lượng thực phẩm, Bộ Y tế nước ta đã ban hành Quy chuẩn kỹthuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thựcphẩm Trong quy định này xác định 6 loại độc tố vi nấm phổ biến tạiViệt Nam gồm aflatoxin, ochratoxin, patulin, deoxynivalenol,zearalenone, fumonisin Một số loại độc tố vi nấm được xếp vàonhóm chất gây ung thư trên người như aflatoxin B1 (nhóm 1A),ochratoxin A (nhóm 2B) và đã có nhiều nghiên cứu về các phươngpháp phát hiện, định lượng độc tố các chất trên Trong những nămgần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy patulin cũng gây ung thư, độtbiến gen, dị tật bẩm sinh và sảy thai trên động vật thực nghiệm, mặc
dù hiện nay độc tố này đang được Cơ quan nghiên cứu ung thư Quốc
tế xếp vào nhóm 3 Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu vềtình trạng nhiễm patulin trong thực phẩm cũng như que thử phát hiệnđộc tố này
Trang 4Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đềtài nhằm hai mục tiêu:
1 Đánh giá thực trạng nhiễm độc tố vi nấm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại
Hà Giang (2021-2023).
2 Chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩm.
2 Đóng góp mới của đề tài
Đề tài có ý nghĩa khoa học, có giá trị thực tiễn, tính thời sự vàđóng góp hữu ích cho chuyên ngành Y học dự phòng nói chung và Antoàn, vệ sinh thực phẩm nói riêng Kết quả nghiên cứu cung cấp các
dữ liệu về tình trạng nhiễm, vượt giới hạn cho phép (GHCP) của PAT,AFB1, OTA tại Hà Giang; xây dựng được quy trình chế tạo thànhcông que thử miễn dịch phát hiện PAT trong thực phẩm quy mô phòngthí nghiệm có độ tin cậy cao
3 Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 113 trang: Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1 (Tổng quantài liệu) 28 trang; Chương 2 (Đối tượng và phương pháp nghiên cứu) 25trang; Chương 3 (Kết quả nghiên cứu) 33 trang; Chương 4 (Bàn luận) 21trang; Kết luận 2 trang; Hạn chế của đề tài 1 trang và Kiến nghị 1 trang Kết quả nghiên cứu của luận án gồm 34 bảng, 19 hình, 126 tàiliệu tham khảo (16 tài liệu tiếng Việt, 110 tài liệu tiếng Anh) và Phụlục kết quả xét nghiệm ĐTVN
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về một số độc tố vi nấm
1.1.1 Khái niệm độc tố vi nấm
1.1.2 Phân loại độc tố vi nấm
1.1.3 Một số độc tố vi nấm thường gặp
1.2 Tình hình thực phẩm bị nhiễm độc tố vi nấm trên thế giới
1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới
1.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam
1.3 Kỹ thuật xét nghiệm độc tố vi nấm
Trang 51.3.1 Phương pháp lý hóa
1.3.2 Phương pháp sinh học
1.4 Nghiên cứu về que thử phát hiện độc tố vi nấm
1.4.1 Que thử miễn dịch dòng chảy bên
Nguyên lý hoạt động
Cơ chế LFIA dựa trên sự cạnh tranh của kháng nguyên có trongmẫu thử nghiệm với kháng nguyên được trên màng nitrocellulose Với
sự có mặt của kháng nguyên, phức hợp vật liệu mang kháng thể-khángthể sẽ liên kết với kháng nguyên có trong mẫu và không thể phản ứngvới kháng nguyên trên màng mao dẫn Nếu không xuất hiện vạch pháthiện thì đây là mẫu dương tính Trong trường hợp không có khángnguyên, phức hợp hạt vàng-kháng thể sẽ liên kết với kháng nguyên ởvùng thử nghiệm Sự xuất hiện của vạch phát hiện trong thời gian 15phút, đánh giá đây là phản ứng âm tính
Hình 1 Cấu trúc que thử miễn dịch
1.4.2 Một số nghiên cứu chế tạo que thử miễn dịch phát hiện độc
tố vi nấm trong thực phẩm
Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Do tính ưu việt của phương pháp que thử miễn dịch dòng chảy bênnên hiện nay đã có một số nhóm nghiên cứu trên thế giới thực hiện theophương pháp này và đã tạo ra một số KIT thương mại để phát hiệnĐTVN Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc phát hiện AF, OTA,ZEA và fumonisin, chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào về chế tạoLFIA phát hiện PAT trong thực phẩm
Tình hình nghiên cứu trong nước
Tác giả Phạm Thị Ngọc đã nghiên cứu và chế tạo que thử nhanhchẩn đoán AFB1 và Aflatoxin M1 trong sữa tươi Theo tìm hiểu củanhóm nghiên cứu, hiện nay tại Việt Nam hoàn toàn chưa có côngtrình nghiên cứu nào về phát triển KIT phát hiện PAT trong thực
Trang 6phẩm Do vậy, đề tài này được xem như công trình nghiên cứu mớitại Việt Nam
1.5 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Hà Giang là tỉnh vùng núi phía Bắc của nước ta, nằm trong vùngkhí hậu nhiệt đới thuận lợi cho nấm mốc phát triển Đây là tỉnh có kinh
tế - xã hội - y tế kém phát triển, người dân chưa có thói quen tốt trongbảo quản lương thực - thực phẩm, tình trạng ô nhiễm lương thực - thựcphẩm nói chung và ô nhiễm ĐTVN cao Từ năm 2006 đến 2014 trên địabàn tỉnh đã xảy ra 23 vụ ngộ độc bánh ngô với 127 người mắc, trong đó
có 51 người bị tử vong (tỷ lệ tử vong chung là 40,1%)
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng nhiễm độc tố vi nấm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm tại Hà Giang:
Nghiên cứu trên một số thực phẩm có nguy cơ nhiễm ĐTVN, cụ thể:
- PAT: nước quả ép, nước quả ép cô đặc hoàn nguyên, nectaquả; rượu táo, đồ uống lên men từ táo hoặc có chứa nước táo ép;những sản phẩm từ táo (mứt táo, táo nghiền sử dụng làm thực phẩm)
- AFB1: ngô, gạo chưa qua chế biến; ngô, gạo và các sản phẩmcủa ngô, gạo đã qua chế biến; lạc và các loại hạt có dầu đã sơ chế; lạc vàcác loại hạt có dầu sử dụng trực tiếp
- OTA: ngô, gạo và các sản phẩm của ngô, gạo đã qua chế biến; ngô,gạo chưa qua chế biến; gia vị (ớt, hạt tiêu, gừng, nghệ, hỗn hợp)
Mục tiêu 2: Chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩm
- Quy trình chế tạo que thử miễn dịch phát hiện PAT
- Nước quả ép, nước quả ép cô đặc hoàn nguyên, necta quả;rượu táo, đồ uống lên men từ táo hoặc có chứa nước táo ép
2.2 Phương pháp và nội dung nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Mục tiêu 1: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu chế tạo que thử miễn dịch phát hiện
PAT quy mô phòng thí nghiệm
2.2.2 Nội dung nghiên cứu
Trang 7Nồng độ trung bình, tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ vượt GHCP của PATtrong nước quả ép, rượu táo, sản phẩm từ táo tại Hà Giang.
Tỷ lệ nước quả ép, rượu táo, sản phẩm từ táo nhiễm PAT và vượtGHCP tại Hà Giang theo nhóm thực phẩm, theo địa phương, cơ sở lấymẫu
Nồng độ trung bình, tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ vượt GHCP của AFB1trong ngô, gạo, lạc và hạt có dầu tại Hà Giang
Tỷ lệ ngô, gạo, lạc và hạt có dầu nhiễm AFB1 và vượt GHCP tại HàGiang theo nhóm thực phẩm, theo địa phương, cơ sở lấy mẫu
Nồng độ trung bình, tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ vượt GHCP của OTA trongngô, gạo, gia vị tại Hà Giang
Tỷ lệ ngô, gạo, gia vị nhiễm OTA và vượt GHCP tại Hà Giang theonhóm thực phẩm, theo địa phương, cơ sở lấy mẫu
Xây dựng quy trình chế tạo que thử miễn dịch phát hiện PAT.Chế tạo que thử miễn dịch phát hiện PAT theo quy trình và tối
ưu hoá từng bước
Xác định thông số kỹ thuật của que thử: ngưỡng phát hiện, tính
ổn định, độ nhạy, độ đặc hiệu
Đánh giá khả năng phát hiện PAT của que thử miễn dịch so với HPLC
2.3 Kỹ thuật lấy mẫu, phương pháp xét nghiệm và đánh giá
Kĩ thuật lấy mẫu
Kỹ thuật lấy mẫu được tham khảo đựa trên TCVN 12386:2018
về Thực phẩm - hướng dẫn chung về lấy mẫu; đặc trưng định lượngtrên các địa điểm riêng lẻ
Lấy mẫu ngũ cốc theo TCVN 9027:2011, ngũ cốc và sản phẩm
ngũ cốc - lấy mẫu, mỗi mẫu lấy 800 - 1000 gam.
Lấy mẫu gia vị được thực hiện theo TCVN 4889:1989, gia vị lấy mẫu, mỗi mẫu lấy 200 - 500 gam
-Lấy mẫu nước ép được thực hiện theo TCVN 5995:1995 chấtlượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn lấy mẫu nước uống và nướcdùng để chế biến thực phẩm và đồ uống, mỗi mẫu lấy 500ml hoặc 1lon/chai
Mẫu được thu thập sau đó được chia vào từng túi nhỏ đối với mẫukhông có bao, túi; dán nhãn mã hóa; bảo quản trong thùng chứa mẫu thựcphẩm lạnh 40C; và được vận chuyển về phòng thí nghiệm tại Học việnQuân Y để bảo quản trong tủ chuyên dụng và phân tích ĐTVN
Ph ương pháp xét nghiệm: ng pháp xét nghi m: ệm:
Trang 8Xác định nồng độ ĐTVN AFB1: phương pháp xét nghiệmTCVN 7596:2007 (ISO 16050:2003, AOAC 991.31-1994).
Xác định nồng độ ĐTVN OTA: phương pháp xét nghiệmTCVN 9724:2013 (EN 14132:2009, AOAC 991.44-1996)
Xác định nồng độ ĐTVN PAT: phương pháp xét nghiệm TCVN9523:2012 (EN 15890:2010, AOAC 2000.02)
Phương pháp đánh giá: theo QCVN 8-1:2011/BYT.
Nồng độ PAT cho phép trong nước quả ép, nước quả ép cô đặchoàn nguyên, necta quả; rượu táo, đồ uống lên men từ táo hoặc cóchứa nước táo ép: sản phẩm từ táo lần lượt là: 50 µg/kg; 50 µg/kg;
2 4 Chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin trong thực phẩm
Cấu tạo: Que thử miễn dịch dòng chảy bên gồm 5 phần như hình 2.2.
Hình 2.1 Sơ đồ minh họa que thử miễn dịch cạnh tranh phát
hiện nhanh patulin Quy trình chế tạo que thử miễn dịch (6 bước) và tối ưu hoá
Bước 1: Lựa chọn vật liệu mang kháng thể nhận diện, gắn
kháng thể nhận diện lên vật liệu mang kháng thể
Bước 2: Xử lý màng cộng hợp
Bước 3: Xử lý màng mao dẫn
Trang 9Bước 4: Xử lý màng hút mẫu
Bước 5: Tối ưu hóa nồng độ patulin-OVA trên vạch phát hiện
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhiễm độc tố vi nấm patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong một số thực phẩm chỉ điểm tại Hà Giang
3.1.1 Thực trạng nhiễm độc tố vi nấm patulin trong một số thực phẩm tại Hà Giang
Bảng 3.1 Kết quả xét nghiệm patulin trong nước quả
ép, rượu táo, sản phẩm từ táo tại Hà Giang và tỷ lệ mẫu
nhiễm, vượt giới hạn cho phép (n=80)
Max (µg/k g)
Mẫu nhiễm
n (%)
Mẫu vượt GHCP
n, (%)
Nước quả ép, nước quả
ép cô đặc hoàn nguyên,
necta quả (n=70)
0 - 51,48 9,00 20,27 ±23,60 61,40 (62,9)44 18 (25,7)
Trang 10Đồ uống có cồn, rượu táo
và các loại đồ uống lên
men khác từ táo (n=70)
0 - 4,08 0,00 8,24 ±17,15 60,10 (27,1)19 5 (7,1) Sản phẩm từ táo (n=70) 0 - 6,95 0,00 5,21 ±9,94 46,50 (28,6)20 6 (8,6)
Nồng độ PAT trung bình cao nhất ở nhóm nước quả ép, nướcquả ép cô đặc hoàn nguyên, necta quả (20,27 µg/kg) Tỷ lệ mẫunhiễm và vượt GHCP cao nhất ở mẫu nước quả ép, nước quả ép côđặc hoàn nguyên, necta quả (62,9% và 25,7%)
3.1.2 Kết quả phân tích độc tố vi nấm aflatoxin B1 trong một số thực phẩm chỉ điểm tại Hà Giang
Bảng 3.5 Kết quả xét nghiệm aflatoxin B1 trong ngô, gạo và tỷ lệ
mẫu nhiễm, vượt GHCP tại Hà Giang (n=210)
Ghi chú: GHCP nồng độ AFB1 trong gạo, ngô và sản phẩm từ gạo ngô chưa chế biến
và đã qua chế biến lần lượt là 5 µg/kg và 2 µg/kg (QCVN 8-1:2011/BYT).
Nồng độ trung bình của AFB1 trong ngô và gạo là 2,99 µg/kg,cao nhất là 81,26 µg/kg Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy, 151 mẫunhiễm AFB1 (71,90%) và 30 mẫu vượt GHCP (14,28%)
Bảng 3.6 Kết quả xét nghiệm aflatoxin B1 trong ngô, gạo và tỷ lệ mẫu nhiễm, vượt GHCP tại Hà Giang theo nhóm thực phẩm (n=210)
Loại thực phẩm Q 25 -Q 75
(µg/kg)
Media n (µg/kg)
± SD (µg/kg)
Max (µg/kg)
Mẫu nhiễm
n (%)
Mẫu vượt GHCP
n (%)
Gạo và sản phẩm từ gạo
(n=72)
0,00 2,81 1,44 1,79±5,76 22,12
-50 (69,44)
1 (1,39) Ngô và sản phẩm từ ngô
(n=63)
0,00
47 (74,60) 0Sản phẩm từ gạo đã chế
biến (n=33)
0,00 1,44 0,65 2,19±5,89 43,81
-22 (66,67)
5 (15,15) Sản phẩm từ ngô đã chế
biến (n=42)
0,35 3,75 2,57 6,35±7,99 81,26
-32 (76,19)
24 (57,14)
Nồng độ trung bình của AFB1 trong ngũ cốc theo thứ tự giảm dầnlà: ngô đã qua chế biến > ngô và sản phẩm từ ngô > gạo đã qua chế biến
> gạo và sản phẩm từ gạo, lần lượt là 6,35 µg/kg, 2,55 µg/kg, 2,19
Trang 11µg/kg và 1,79 µg/kg Tỷ lệ nhiễm AFB1 và vượt GHCP cao nhấtthuộc về ngô đã qua chế biến (76,19% và 57,14%).
Bảng 3.9 Kết quả xét nghiệm aflatoxin B1 trong lạc
và các loại hạt có dầu và tỷ lệ mẫu nhiễm, vượt
Bảng 3.10 Kết quả xét nghiệm aflatoxin B1 trong lạc và các loại hạt có dầu và tỷ lệ mẫu nhiễm, vượt GHCP tại Hà Giang theo
Mẫu nhiễm
n (%)
Mẫu vượt GHCP
n (%)
Lạc và các loại hạt có
dầu đã sơ chế (n=48) 0,00 -7,32 4,20 4,38 ±3,99 14,70 (72,92)35 (22,91)11Lạc và các loại hạt có
11 (22,91)
Mẫu lạc và các loại hạt có dầu đã sơ chế có nồng độ AFB1 trungbình cao hơn so với các loại hạt sử dụng trực tiếp với kết quả lần lượt là4,38 µg/kg và 1,70 µg/kg Tỷ lệ mẫu vượt GHCP của lạc và các loại hạt
có dầu đã sơ chế và sử dụng trực tiếp là như nhau (22,91%)
3.1.3 Kết quả phân tích độc tố vi nấm ochratoxin A một số thực phẩm chỉ điểm tại Hà Giang
Bảng 3.12 Kết quả xét nghiệm ochratoxin A trong trong ngô, gạo và tỷ lệ mẫu nhiễm, vượt GHCP tại Hà Giang
Trang 13Bảng 3.13 Kết quả xét nghiệm ochratoxin A trong trong ngô, gạo và tỷ lệ mẫu nhiễm, vượt GHCP tại
Hà Giang theo nhóm thực phẩm (n=210)
Loại thực phẩm Q 25 -Q 75
(µg/kg)
Median (µg/kg) ± SD
(µg/kg )
Max (µg/kg)
Mẫu nhiễm
n (%)
Mẫu vượt GHCP
n (%)
Gạo, ngô chưa qua chế
biến (n=135)
1,90 0,00
0,00-1,19 ±
56 (41,48)
9 (6,7) Gạo và sản phẩm từ
5 (6,9) Ngô và sản phẩm từ
ngô (n=63) 0,00-1,70 0,00 1,13 ±1,78 8,10 (44,4)28 (6,3)4Gạo, ngô đã chế biến
8 (10,7) Sản phẩm từ gạo đã
3 (9,1) Sản phẩm từ ngô đã
5 (11,9)
Tỷ lệ mẫu nhiễm và vượt GHCP của mẫu gạo, ngô đã qua chếbiến cao hơn mẫu gạo, ngô chưa qua chế biến (52,0% và 10,7% sovới 41,48% và 6,7%) Tỷ lệ sản phẩm từ ngô đã qua chế biến vượtGHCP là cao nhất 11,9 %
Bảng 3.15 Kết quả xét nghiệm ochratoxin A trong trong các mẫu gia vị và tỷ lệ mẫu nhiễm, vượt GHCP tại Hà
Ghi chú: GHCP nồng độ OTA trong gia vị là 30 µg/kg (QCVN 8 -1:2011/BYT).
Nồng độ trung bình của OTA trong gia vị là 8,57 µg/kg Kết quả
ở bảng 3.15 cho thấy, có 47 mẫu nhiễm OTA (58,75%) và 7 mẫuvượt GHCP (8,75%)
Bảng 3.16 Kết quả xét nghiệm ochratoxin A trong trong các mẫu gia vị và tỷ lệ mẫu nhiễm, vượt GHCP
tại Hà Giang theo loại gia vị (n=80)
Max (µg/
kg)
Mẫu nhiễm
n (%)
Mẫu vượt GHCP
n (%)
Trang 14Ớt (n=20) 0,00 -12,85 4,10 8,19 ± 10,83 36,40 (70,00)14 (10,00)2Hạt tiêu
(n=20)
0,00
-16,03 0,60 8,20 ± 12,18 38,00
11 (55,00)
2 (10,00) Gừng nghệ
(n=20)
0,00
-16,18 2,22 8,56 ± 10,87 40,20
10 (50,00)
1 (5,00) Hỗn hợp
(n=20)
0,00
-18,25 3,05 9,34 ± 12,33 38,30
12 (60,00)
2 (10,00)
Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ trung bình OTA trong cácmẫu gia vị là ớt < hạt tiêu < gừng nghệ < hỗn hợp gia vị với giá trịlần lượt là 8,19; 8,20; 8,56; 9,34 Tỷ lệ vượt GHCP thấp nhất ở nhómgừng, nghệ (5,0%)
Bảng 3.18 Tổng hợp tình trạng nhiễm và vượt GHCP của patulin, aflatoxin B1, ochratoxin A trong
là AFB1 (16,99%), tiếp theo là PAT (13,80%), thấp nhất là OTA(8,28%)
3.2 Kết quả nghiên cứu chế tạo que thử miễn dịch phát hiện nhanh patulin trong thực phẩm
3.2.1 Kết quả xây dựng quy trình và chế tạo que thử miễn dịch phát hiện patulin
3.2.1.1 Bước 1: Kết quả lựa chọn vật liệu mang kháng thể và gắn kháng thể nhận diện
a) Kết quả gắn kháng thể nhận diện lên hạt nano từ (Fe 3 O 4 )
Trang 15(a) UV-Vis đỉnh hấp thụ của hạt từ bọc kháng thể (b) Hoạt tính kháng thể sau khi cộng hợphạt nano từ tính bằng kỹ thuật dot-blot
Hình 3.1 Kết quả gắn kháng thể nhận diện lên hạt nano từ
Hình 3.1 (a): Đỉnh hấp thụ của protein nằm trong bước sóng280nm Phổ của hạt từ gắn kháng thể có cực đại hấp thụ ở 270nm.Hình 3.1 (b): Kháng thể sau khi gắn lên hạt nano từ vẫn giữđược hoạt tính đối với kháng nguyên PAT Kết quả dot-blot cho thấytín hiệu màu rõ ở nồng độ 1 µg/l, độ lặp lại là 5/5
Lựa chọn kích thước hạt nano từ tính
Hình 3.2 Kết quả thử nghiệm hạt nano từ tính với đường kính
khác nhau trong chế tạo que thử
Kết quả tốt nhất thu được đối với hạt nano 80nm với tín hiệu
rõ ràng ở vạch phát hiện và vạch kiểm tra khi thử nghiệm mẫu âmtính, độ lặp lại là 3/5
b, Kết quả gắn kháng thể nhận diện lên hạt nano vàng
Lựa chọn kích thước hạt nano vàng
Trang 16Hình 3.3 Kết quả thử nghiệm hạt nano vàng với đường kính
khác nhau trong sản xuất que thử
Hạt nano vàng kích thước 20 nm có tín hiệu màu ở vạch pháthiện nhạt hơn so với hạt 15nm và 10nm khi thử nghiệm đối với mẫudương tính có nồng độ 1 µg/l Độ lặp lại 5/5 mẫu
Kết quả tối ưu hóa pH của dung dịch đệm
a) Ảnh hưởng của pH đối với liên kết giữa hạt
vàng và kháng thể
(b) Kết quả thử nghiệm que thử với sự thay đổi pH của dung dịch đệm (mẫu chuẩn PAT nồng độ kháng nguyên 1 µg/l)
pH 8,5 pH 9,0
pH 7,0 pH 8,0