CHỈ SỐTÀICHÍNH A. TỶ SỐ THANH TOÁN 1. Tỷ số thanh to á n hiện hành (Cu r rent Ratio) − Tài sản lưu động : tiền , đầu tư tàichính ngắn hạn , hàng tồn kho , khoản phải thu , … − Nợ ngắn hạn : vay ngắn hạn , vay dài hạn đến hạn trả , … − Khả năng chuyển đổi TS thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn . 2. Tỷ số thanh toán nhanh (Quick Ratio) − Khả năng chuyển đổi thành tiền của các TS có tính thanh khoản . B. TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG ( TỶ SỐ HIỆU QUẢ ) : nhận biết TS chưa dùng hoặc không dùng để sử dụng có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi . 1. Số vòng quay các khoản phải thu ( Accounts Receivable Turnover Ratio ) − Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày công ty thu hồi được nợ . 2. Số vòng quay hàng tồn kho ( Inventory Turnover Ratio ) 3. Vòng quay các khoản phải trả : cho biết doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng của nhà cung cấp như thế nào. Chỉsố vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp − Doanh số mua hàng thường niên = giá vốn hàng bán+hàng tồn kho cuối kỳ - hàng tồn kho đầu kỳ − Phải trả bình quân = (phải trả trong báo cáo năm trước + phải trả năm nay)/2 4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ ( Vòng quay TSCĐ ) − 1$ tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu $ doanh thu . 5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ TS ( Vòng quay TS ) − 1$ TS tham gia sản xuất tạo ra bao nhiêu $ doanh thu 6. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần − Doanh thu bằng bao nhiêu lần vốn cổ phần . 7. Tiền mặt / Doanh Thu − 1$ doanh thu ngành để ra bao nhiêu đồng tiền mặt . 8. Vố n lưu độ ng / Doanh thu − Phản ánh tốc độ chu chuyển của đồng vốn hoạt động ngắn hạn. C. TỶ SỐ ĐÒN BẨY TÀICHÍNH . 1. Tỷ số nợ trên tài sản − Tổng nợ : nợ ngắn hạn và nợ dài hạn . − Cho biết cơ cấu nợ của công ty . − Sử dụng giá sổ sách chứ không phải giá thị trường . 2. Tỷ số nợ trên vốn cổ phần . − Cho biết tài trợ nợ và vốn cổ phần . Cái nào nhiều hơn ? 3. Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần . 4. Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần . 5. Khả năng thanh toán lãi vay 6. Hệ s ố n g uy cơ p h á s ả n ( Z sc o r e) − Hệ số này cho biết mức độ rủi ro trong hoạt động của ngành và được tính bằng công thức do GS Altman (Trường Quản trị Kinh doanh, Đại học Tổng hợp New York) đề xuất Z score = 1,2xA1+1,4xA2+3,3xA3+0,6xA4+1,0xA5 − Trong đó: − A1 = Vốn lưu động ( Tài sản ngắn hạn - Nợ ng ắ n h ạn )/Tổng tài sản − A2 = Lợi nhuận chưa phân phối/Tổng tài sản − A3 = EBIT ( L ợi n h u ậ n t rư ớc lãi v ay v à thuế) / Tổng tài sản − A4 = (Giá thị trường của cổ phiếu*Số lượng cổ p h i ếu lư u hà nh )/Tổng nợ − A5 = Hiệu quả sử dụng tài sản =Doanh thu/Tổng tài sản − Sau khi đã tính toán được hệ số Z, các nhà đầu tư sẽ đối chiếu với bảng giá trị sau: − 2,99<Z Doanh nghiệp có tàichính lành mạnh − 1,81<Z<2,99 Doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn, tuy nhiên cần phải xem xét điều kiện tàichính một cách thận trọng − Z<=1,81 Doanh nghiệp có vấn đề nghiêm trọng về tàichính có nguy cơ phá sản − Tuy nhiên việc đối chiếu này chỉ thực hiện được nếu chỉ tiêu tính theo năm, khi chỉ tiêu tính theo quý thì không có sự so sánh. D. TỶ SỐ SINH LỢI 1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu − 1$ doanh thu tạo ra bao nhiêu $ lợi nhuận . 2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng TS ( ROA ). − Khả năng sinh lợi trên 1$ vốn đầu tư vào công ty . 3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ( ROE ) : khả năng sinh lơị đối với cổ phần nói chung, bao gồm cả cổ phần ưu đãi. − Bao nhiêu đồng lợi nhuận sau được tạo ra từ một đồng vốn chủ sở hữu 4. Tỷ suấ t sinh lời trên vốn hoạ t độ ng ( ROC ) : hiệu suất sinh lời của các tài sản có khả năng sinh lời. T ỷ s u ấ t s i n h l ợ i trê n v ố n c ổ ph ầ n t h ư ờ n g ( ROCE ) : khả khả năng sinh lợi đối với các cổ đông thường không bao gồm cổ đông ưu đãi. − Vốn cổ phần thường bình quân= (vốn cổ phần thường trong báo cáo năm trước + vốn cổ phần thường hiện tại)/2 E. TỶ SỐ GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG 1. Thu nhập mỗi cổ phần ( EPS ) 2. Tỷ lệ chi trả cổ tức . 3. Cổ tức mỗi cổ phần . 4. Tỷ số giá trị thị trường trên thu nhập ( P/E ) 5. Giá trị thị trường-ghi sổ (M/B) 6. Tỷ suất cổ tức . 7. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu . − Cho biết một đồng doanh thu của ngành mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau nếu không tính đến chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Hệ số này phụ thuộc rất lớn đặc điểm của từng ngành. F. CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG NGÀNH 1. Tă ng trưởng doanh thu 2. Tă ng trưởng LNST 3. Tă ng trưởng NOPAT ( NOPAT = EBIT*(1-t) ) G. CHỈ TIÊU BIÊN 1. Biên lợi nhuận : cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi đơn vị hàng hoá được bán ra hoặc dịch vụ được cung cấp. Do đó nó thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. − Thu nhập ròng = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán 2. Chỉ tiêu LNST/ VCSH − 1$ vốn chủ sở hữu tăng lên thì làm tăng (giảm) bao nhiêu $ LNST 3. Chỉ tiêu NOPAT/TTS − 1$ tài sản tăng lên thì làm tăng (giảm) bao nhiêu $ lợi nhuận không phân biệt cho cổ đông hay cho chủ nợ. 4. Chỉ tiêu LNST/TTS − 1$ tài sản tăng lên làm tăng (giảm) bao nhiêu $ lợi nhuận cho cổ đông. 5. Chỉ tiêu DT/TTS . CHỈ SỐ TÀI CHÍNH A. TỶ SỐ THANH TOÁN 1. Tỷ số thanh to á n hiện hành (Cu r rent Ratio) − Tài sản lưu động : tiền , đầu tư tài chính ngắn hạn , hàng tồn kho ,. TỶ SỐ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH . 1. Tỷ số nợ trên tài sản − Tổng nợ : nợ ngắn hạn và nợ dài hạn . − Cho biết cơ cấu nợ của công ty . − Sử dụng giá sổ sách chứ không phải giá thị trường . 2. Tỷ số. nghiêm trọng về tài chính có nguy cơ phá sản − Tuy nhiên việc đối chiếu này chỉ thực hiện được nếu chỉ tiêu tính theo năm, khi chỉ tiêu tính theo quý thì không có sự so sánh. D. TỶ SỐ SINH LỢI 1.