1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chính sách tỷ giá việt nam 2008 2018 và so sánh với cán cân thanh toán

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Wellcome to the

presentation

Trang 2

Trình bày

Bởi

04

Trang 3

Và so sánh với cán cân thanh toán

Phân tích chính sách tỷ giá Việt Nam

2008 - 2018

Trang 4

VỀ BỌN MÌNH

Những thành viên đóng góp xây dựng bài thuyết trình này

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Những lý thuyết cơ bản của bài thuyết trình

Tổng hợp số liệu và phân tích

Nội dung chính của bài thuyết trình

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT

Các giải pháp đề xuất của nhóm

0304

Trang 5

VỀ BỌN MÌNH01

Trang 6

CƠ SỞ LÝ

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước, là giá cả một

đơn vị tiền tệ của một nước được tính bằng tiền của nước

khác hay nói khác đi, là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết

để mua một đơn vị ngoại tệ.

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Hệ thống các công cụ dùng để tác động tới cung cầu ngoại tệ trên

thị trường từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết.

Trang 7

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

TỶ GIÁ NIÊM YẾT

TỶ GIÁ PHI CHÍNH THỨC

Chế độ chính sách tỷ giáChế độ chính sách cố định

Chế độ chính sách thả nổiChế độ chính sách thả nổi

có điều tiết

Trang 8

MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

MỤC TIÊU CÂN ĐỐI BÊN TRONG

MỤC TIÊU CÂN ĐỐI BÊN NGOÀI

Cân bằng bên ngoài khó xác định hơn so với cân bằng bên trong, thông thường được thể hiện qua sự cân đối trong tài khoản vãng lai (chủ yếu là cán cân thương mại)

Tuy nhiên, trên thực tế, không có sự thống nhất trong việc xác định chính xác tài khoản vãng lai nên cân bằng, hay nên thâm hụt/thặng dư ở mức độ bao nhiêu mà chỉ có thể thống nhất rằng không nên để xảy ra trạng thái

thâm hụt hay thặng dư quá lớn

Là trạng thái mà ở đó các nguồn lực của một quốc gia được sử dụng đầy đủ, đạt mức sản lượng tiềm năng, và

giá cả ổn định.

Trang 9

CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH

LÃI SUẤT TÁI CHIẾT KHẤU

Khi tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng trung ương thông qua việc thay đổi lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh cung cầu ngoại hối, từ đó tác động vào tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giá thị trường lên cao quá mức, ngân hàng trung ương tăng lãi suất tái chiết khấu, lãi suất trên thị trường tăng lên.

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng trung ương mua bán ngoại hối trên thị trường để tác động đến cung cầu ngoại hối, tiền tệ, qua đó tác động tới tỷ giá hối đoái.

Khi tỷ giá cao, ngân hàng trung ương thông qua hệ thống ngân hàng thương mại sẽ tung ngoại tệ dự trữ ra bán trực tiếp trên thị trường tạo tăng cung giả tạo về ngoại hối

Trang 10

CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ TIỀN TỆ

Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng trung ương mua bán ngoại hối trên thị trường để tác động đến cung cầu ngoại hối, tiền tệ, qua đó tác động tới tỷ giá hối đoái.

Khi tỷ giá cao, ngân hàng trung ương thông qua hệ thống ngân hàng thương mại sẽ tung ngoại tệ dự trữ ra bán trực tiếp trên thị trường tạo tăng cung giả tạo về ngoại hối

CHÍNH SÁCH NÂNG GIÁ TIỀN TỆ

CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC

Nâng giá tiền tệ là biện pháp chính phủ tuyên bố chính thức nâng cao sức mua của đồng nội tệ (hạ thấp tỷ giá hối đoái).

Nhà nước cũng có thể tác động tới tỷ giá thông qua các chính sách hành chính thuần túy như chế độ giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, chính sách kết hối ngoại tệ, chính sách thuế xuất nhập khẩu

Trang 11

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TGHĐ VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

Chính sách tỷ giá đóng vai trò

là hoạt động can thiệp có chủ

đích của cơ quan quản lý tiền tệ cùng với

quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối

gây ra sự biến động của tỷ giá

Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan

trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất

khẩuNếu đồng tiền nội

tệ mất giá (tỷ giá tăng) đồng nghĩa

với giá cả hàng xuất khẩu của quốc gia đó trở nên rẻ hơn dẫn

đến sức cạnh tranh của hàng

hoá trên thị trường quốc tế sẽ

được nâng cao

Trang 12

TỔNG HỢP SỐ LIỆU VÀ PHÂN

TỶ GIÁ NIÊM YẾT

TỶ GIÁ NIÊM YẾT

Trang 13

MỐC THỜI GIAN

NĂM 2008NĂM 2009CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 20102/2010 ĐẾN NAYGIỮA THÁNG

6

Trang 14

Tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng liên tục sụt giảm (từ mức 16.112 đồng xuống 15.960 đồng mức thấp nhất là 15.560 đồng/USD) Trên thị trường tự do, USD dao động từ mức 15.700 – 16.000 đồng/USD

Tăng với tốc độ chóng mặt tạo cơn sốt USD trên cả thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự do Đỉnh điểm lên đến 19.400 đồng/USD vào ngày 18/06, cách hơn 2.600 đồng so với mức trần, còn trên TTTD cao hơn khoảng 100-150 đồng

Giảm mạnh và dần đi vào bình ổn.Từ 19.400 đồng/USD xuống 16.400

đồng/USD và giao dịch bình ổn quanh mức 16.600 đồng

Tỷ giá USD tăng trở lại.

Từ mức 16.600 lên mức cao nhất là 16.998 sau đó giảm nhẹ.Sau khi NHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% trong ngày 7/11/2008, tăng tới mức 17.440 đồng/USD.

Trang 15

MỐC THỜI GIAN

NĂM 2008NĂM 2009CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 20102/2010 ĐẾN NAYGIỮA THÁNG

6

Trang 16

Giai đoạn 2 (từ 25/11 đến hết năm 2009)

Tỷ giá bắt đầu giảm về quanh mức 18.500 đồng /USD do NHNN thực hiện các biện pháp bình ổn tỷ giá

Giai đoạn 1 (từ 01/01 –24/11/2009): Tỷ giá liên tục tăng.

Từ tháng 1 đến tháng 3: tỷ giá LNH dao động trong khoảng 17.450 - 17.700 đồng/USD, cách giá trần khoảng từ 0 – 200đồng,còn TTTD cao hơn tỷ giá LNH khoảng 100 đồng

Từ tháng 4 đến tháng 9 :tỷ giá trên 2 thị trường dao động trong

khoảng 18.180 - 18.500 đồng/USD.Từ tháng 10 đến 25/11/2009: Biến động tỷ giá rất dữ dội từ 18.545 – 19.300đồng/USD, có lúc đạt đỉnh 20.000 đồng/USD trên TTTD và 19.750 đồng/USD trên thị trường liên ngân hàng

Trang 17

MỐC THỜI GIAN

NĂM 2008NĂM 2009CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 20102/2010 ĐẾN NAYGIỮA THÁNG

6

Trang 18

Các tháng đầu năm 2010:

Giá USD đã tăng khá mạnh trong

2 năm 2008 và 2009, sang đến tháng 1.2010 lại giảm nhẹ và tiếp tục dao động quanh mức 18.479 đồng/USD cho đến giữa tháng 2/2010.

Trang 19

MỐC THỜI GIAN

NĂM 2008NĂM 2009CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 20102/2010 ĐẾN NAYGIỮA THÁNG

6

Trang 20

Từ giữa tháng 2/2010 đến nay:

Tỷ giá tăng và dao động quanh mức 19.000 đồng/USD (18.900-19.100 đồng /USD) và đang có xu hướng giảm do nhưng chính sách tích cực từ phía NHNN.

Ngày 11/02 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 VNĐ/USD lên mức 18.544 VNĐ/USD.

Trang 21

So sánh tỷ giá phi chính thức và chính thức

Tỷ giá phi chính thứcTỷ giá chính thức

Trang 22

Nhận xét

Tỉ giá niêm yết và tỉ giá phi chính thức trong giai đoạn này lệch nhau tương đối rõ rệt

Thông thường, tỉ giá phi chính thức sẽ cao hơn tỉ giá niêm yết của các ngân hàng thương mại ( năm 2009, 2009, 2011, 2013, 2014) vì các lý do sau:

Có những năm, tỉ giá niêm yết của các ngân hàng thương mại lại cao hơn so với tỉ giá phi chính thức, điển hình như năm 2010, 2012 và giai đoạn từ năm 2015 đến 2018 Nguyên nhân có thể kể đến là:

Nguồn ngoại tệ trong ngân hàng thương mại không đáp ứng được hết cầu về ngoại tệ của các tác nhân trong nền kinh tế Đối tượng vay ngoại tệ của các ngân hàng thương mại thường là các

doanh nghiệp, nhu cầu vay rất lớn thì nhu cầu của các đối tượng trên thị trường phi chính thức lại là các cá nhân, hộ gia đình, rất nhỏ lẻ nên tỉ giá ở trên thị trường phi chính thức nhạy cảm hơn nhiều so với tỉ giá niêm yết của các ngân hàng thương mại

Các ngân hàng thương mại đã bán phần lớn ngoại tệ cho Ngân hàng Trung ương nên số ngoại tệ còn lại để cung cấp cho các tác nhân trong nền kinh tế là quá ít

Trang 23

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Xuất khẩuNhập khẩuCán cân thương mạiTỷ giá phi chính thứcTỷ giá chính thức

Trang 24

Nhận xét

Từ năm 2008 đến năm 2018, tỉ giá VNĐ/USD niêm yết và phi chính thức đều tăng rõ rệt Cán cân thương mại có xu hướng tiến dần tới thặng dư.

Để thuận tiện cho việc phân tích, chia khoảng thời gian từ

năm 2008 đến 2018 thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1 từ năm 2008 đến 2012 và giai đoạn 2

từ năm 2013 đến 2018

Từ năm 2008 đến 2009, tỉ giá niêm yết tăng 1358,33 VNĐ/USD, trong khi đó tỷ giá phi chính thức tăng 944 VNĐ/USD Từ năm 2009 đến năm 2011 cả hai loại tỉ giá niêm yết và phi chính thức đều duy trì mức tăng khá ổn định ,

Năm 2012 cán cân thương mại đang trong tình trạng thâm hụt (9,84 tỷ USD năm 2011 ) chuyển sang thặng dư ( 0,75 tỷ USD năm 2012).

Từ năm 2013 đến năm 2018, nhìn chung vẫn có xu hướng gia thặng dư, mức thặng dư lớn nhất là năm 2018 với 6,8 USD Tuy nhiên nếu nhìn vào diễn biến tỉ giá hối đoái niêm yết và tỉ giá phi chính thức có thể thấy cả 2 loại tỉ giá này vẫn tăng cho đến tận năm cuối của giai đoạn

Trang 25

động đến cán cân thương mại biến động cùng chiều hướng làm gia tăng thặng dư.

Trang 26

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT

Chính phủ cần quan tâm sát sao và đầu tư mạnh cho khâu nghiên cứu, tổ chức thị trường ; tổ chức các ngành nghề XK thành các hiệp hội ; đào tạo cán bộ nghiên cứu có năng lực , có khả năng khai thác và cung cấp thông tin thị trường , thậm chí có thể bán thông tin cho các hiệp hội ngành XK.

Thực hiện chính sách đa ngoại tệ

Cần tranh thủ sử dụng nguồn kiều hối chuyển về nước hàng

năm.

Trang 27

END

Trang 28

THANKS FOR

WATCHING

Ngày đăng: 24/06/2024, 15:59

Xem thêm:

w