1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề bài phân biệt vùng kinh tế đặc quyền và thềm lục địa

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địaĐịnh nghĩ- Là vùng nằm bên ngoài lãnh thổ của quốc gia ven biển, tiếp liền với lãnh hải.- Gồm đáy biển và phần đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của

Trang 1

Bài kiểm tra bộ

phận

Tổ 3 - HS44A2

LUẬT

BIỂN

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ 3

1 Phạm Nguyễn An Nam 195 380101 3110

2 Cao Thị Nga 195 380101 3111

3 Nguyễn Cao Diệu Nga 195 380101 3112

4 Nguyễn Ngô Ngọc Nga 195 380101 3113

5 Nghiêm Vũ Bảo Ngân 195 380101 3115

6 Nguyễn Thanh Ngân 195 380101 3116

7 Nguyễn Thị Kim Ngân 195 380101 3117

8 Nguyễn Thị Kim Ngân 195 380101 3118

9 Nguyễn Trần Thanh

10 Phạm Huỳnh Yến Ngân 195 380101 3120

Trang 3

Đề bài:

Phân biệt Vùng kinh tế đặc quyền

và Thềm lục địa

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA

1

Trang 5

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa

Địn

h

nghĩ

a

- Là vùng nằm bên ngoài lãnh thổ của quốc gia ven biển, tiếp liền với lãnh hải.

- Gồm đáy biển và phần đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng

để tính chiều rộng lãnh hải

200 hải lý, khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn

Trang 6

Vùng đặc quyền kinh

tế Thềm lục địa

Địn

h

nghĩ

a

- Ranh giới trong là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Ranh giới ngoài là một đường mà mỗi điểm trên đó cách đường cơ sở khoảng cách tối đa không quá 200 hải lý.

- CSPL: Điều 55, 57 UNCLOS, Điều 15 Luật Biển 2012.

- Thềm lục địa không mở rộng

ra ngoài giới hạn 350 hải lý

đươc vượt quá

100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500m.

- CSPL: khoản 1

UNCLOS, Điều

17 Luật Biển 2012.

Trang 7

CÁCH THỨC

XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG

2

Trang 8

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa

Các

h

thức

xác

định

chiề

u

rộn

g

- Điều 57 UNCLOS xác định chiều rộng của vùng đặc quyền về kinh tế

không được quá 200 hải lý

kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

- Muốn xác định được chiều rộng pháp lý và chiều rộng thực thế của vùng ĐQKT, quốc gia ven biển phải xác định đường

cơ sở và tuyên bố chiều rộng của lãnh hải.

- Muốn xác định đường cơ

sở thì căn cứ theo 2 phương pháp quy định tại UNCLOS: phương pháp đường cơ sở thẳng và phương pháp đường cơ sở thông thường.

- Khoản 5 Điều 76 UNCLOS “ đường ranh giới ngoài cùng của thềm lục địa nằm cách điểm

cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải một khoảng cách không vượt quá 350 hải lý hoặc nằm cách đường đẳng sâu 2500m là đường nối liền các điểm

có chiều sâu 2500m, một khoảng cách không quá 100 hải lý.”

Trang 9

Vùng đặc quyền kinh

tế Thềm lục địa

Các

h

thứ

c

xác

địn

h

chiề

u

rộn

g

Liên hệ Việt Nam: 

- Việt Nam ấn định vùng ĐQKT hợp với lãnh hải có chiều rộng

là 200 hải lý (Điều 15 Luật biển 2012)

→ Như vậy, CR thực tế của vùng ĐQKT VN =

200 hải lý - 12 hải lý (chiều rộng của lãnh hải Việt Nam)

= 188 hải lý.

- Điều 17 Luật Biển 2012 xác định:

- Nếu từ đường cơ

sở cho đến mép ngoài của rìa lục địa mà chưa đủ

200 hải lý Việt Nam có quyền tuyên bố thềm lục địa  rộng bằng

200 hải lý.

Trang 10

3 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ

(TÍNH CHẤT CHỦ QUYỀN)

Trang 11

Vùng đặc quyền kinh

tế Thềm lục địa

Quyền và nghĩa vụ của quốc gia

ven biển:

Chế

độ

phá

p lý

- Quyền chủ quyền

của quốc gia ven

biển trên vùng đặc

quyền kinh tế

không tồn tại một

cách thực tế và có

hiệu lực ngay từ

ban đầu.

- Quyền của các quốc gia trên thềm lục địa là

hiệu lực ngay từ đầu.

Trang 12

Vùng đặc quyền kinh

tế Thềm lục địa

Quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển:

Chế

độ

phá

p lý

Nếu QG ven biển không thăm dò thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa, thì không ai

có quyền tiến hành các hoạt động như vậy Trừ trường hợp

có sự thỏa thuận rõ ràng của các quốc gia đó (khoản 2 Điều

77 UNCLOS)

Có nghĩa vụ tạo điều

kiện thuận lợi cho việc

khai thác tối ưu các

tài nguyên sinh vật

của vùng đặc quyền

kinh tế mà không

phương hại đến đặc

quyền bảo tồn tài

nguyên sinh vật của

mình, thì phải ưu tiên

cho các QG không có

biển hoặc bất lợi về

mặt địa lý (Điều 69,

Điều 70 UNCLOS).

Trang 13

Vùng đặc quyền kinh

tế Thềm lục địa

Quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển:

Chế

độ

phá

p lý

- Ở vùng đặc quyền

kinh tế, quốc gia

ven biển có quyền

đối với vùng nước

bên trên đáy biển,

của đáy biển và

lòng đất dưới đáy

biển (điểm a khoản

1 Điều 56 UNCLOS )

- Ở thềm lục địa quốc gia ven biển không được  đụng chạm đến chế độ pháp lý của vùng  nước ở phía trên hay của vùng trời trên vùng nước

Điều 78 UNCLOS )

Trang 14

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa

Quyền và nghĩa vụ của quốc gia

ven biển:

Chế

độ

phá

p lý

- Tài nguyên

của vùng đặc

quyền kinh tế

gồm các loài

định cư (Điều

- Tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa bao gồm luôn cả tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư (khoản 4 Điều 77

Trang 15

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa

Quyền và nghĩa vụ của quốc gia khác:

Chế

độ

phá

p lý

Đều được

hưởng các

quyền tự do

hàng hải và

hàng không,

quyền tự do

đặt dây cáp

ngầm nêu ở

Điều 87

(khoản 1

Điều 58)

Các quốc gia khác, cũng đều được hưởng các quyền

tự do hàng hải và hàng không, quyền tự do đặt dây cáp ngầm như việc quy định ở vùng đặc quyền kinh

tế Tuy nhiên, việc đặt tuyến ống dẫn ở Thềm lục địa yêu cầu cần phải có sự thỏa thuận của quốc gia ven biển (khoản 3 Điều 79)

Trang 16

4 QUYỀN TÀI PHÁN CỦA

QUỐC GIA VEN BIỂN

Trang 17

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa

Quyề

n tài

phán

của

quốc

gia

ven

biển

Theo điểm b khoản 1 Điều 56 quốc gia ven biển có các quyền tài phán: 

(1) Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình - khoản 1 Điều 60 UNCLOS 1982.

(2) Nghiên cứu khoa học về biển - Điều 246 UNCLOS 1982.

(3) Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.

Công ước năm 1982 còn quy định, trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển, tất cả các quốc gia, bất

kể là quốc gia có biển hay không có biển.

Điều 77 Công ước năm 1982 quy định các quốc gia ven biển có quyền chủ quyền đối với việc thăm

dò, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa của mình

Trang 18

Vùng đặc quyền

kinh tế Thềm lục địa

Quyề

n tài

phán

của

quốc

gia

ven

biển

Công ước Luật Biển năm 1982 trù định, đều được hưởng 3 quyền tự do cơ bản:

(1) Quyền tự do hàng hải;

(2) Quyền tự do hàng không; 

(3) Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm (Điều

58 UNCLOS)

- Quyền tiến hành đặt và cho phép đặt các đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình thềm lục địa - Điều 60 UNCLOS.

- Quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển - được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận.

- Quyền TP về việc khoan ở TLĐ.

- Quyền của QG ven biển đối với thềm lục địa không phụ thuộc vào sự chiếm hữu thực

sự hay danh nghĩa, cũng như vào bất cứ tuyên bố rõ ràng nào.

- Quyền TP trong lĩnh vực bảo

vệ và giữ gìn MT biển.

Trang 19

THANKS FOR WATCHING!

Ngày đăng: 24/06/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w