1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Ôn tập môn lí thuyết thiết kế cảnh quan 1

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đây là đề cương ôn tập các câu có đáp án trả lời tham khảo được lấy từ nhiều nguồn tài liệu tổng hợp mỗi câu hỏi có trị giá là 2đ mỗi đề chỉ có 1 câu hỏi này. Cân nhắc chỉnh sửa thay đổi sao cho phù hợp với việc học, ôn tập sao cho có hiệu quả tốt nhất

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÍ THUYẾT THIẾT KẾ CẢNH QUAN 1

1 Khái niệm Kiến trúc cảnh quan

Phong cảnh (View): nói một cách tổng quát là những cảnh thiên

nhiên bày ra trước mắt, như sông, núi, làng mạc, phố xá VD: phong cảnh quê hương, phong cảnh làng mạc, …

Cảnh quan (Landscape): Theo các nhà địa lý cảnh quan là bộ phận

của bề mặt trái đất, có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thủyvăn, đất đai, động vật, thực vật…nó phân biệt hẳn với những khu vựcchung quanh

VD: cảnh quan sa mạc, cảnh quan rừng nhiệt đới, cảnh quan khu du lịch,…

Kiến trúc cảnh quan (Landscape Architecture): Bộ môn kết hợp

khoa học và nghệ thuật để nghiên cứu giải quyết và thiết lập mối quan hệhài hòa giữa cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo trong đó có kiếntrúc và những hoạt động của con người bao gồm: sống, làm việc, nghỉngơi, giao tiếp xã hội.

2 Hãy trình bày các yếu tố tạo cảnh trong thiết kế cảnh quan

Các yếu tố tạo cảnh trong thiết kế cảnh quan:

1 Yếu tố tự nhiên:

Địa hình: Nền tảng, khung cảnh cho các yếu tố khác Ảnh hưởng đến bố

cục, hình thức cảnh quan.

Khí hậu: Tác động đến sự sinh trưởng của cây xanh, lựa chọn vật liệu.

Nước: Tạo điểm nhấn, điều hòa khí hậu, nuôi dưỡng sinh vật.

Thổ nhưỡng: Ảnh hưởng đến việc lựa chọn cây trồng, thảm cỏ.

Cây xanh: Yếu tố chủ đạo, tạo mảng xanh, bóng mát, cảnh quan đẹp.

Động vật: Tạo sự đa dạng sinh học, điểm nhấn cảnh quan.2 Yếu tố nhân tạo:

Công trình kiến trúc: Tạo điểm nhấn, bố cục cảnh quan.

Hệ thống giao thông: Kết nối các khu vực, phục vụ nhu cầu sử dụng.

Hệ thống cấp thoát nước: Đảm bảo vệ sinh, tưới tiêu cho cây xanh.

Hệ thống điện chiếu sáng: Tạo hiệu ứng về đêm, tăng tính thẩm mỹ.

Vật liệu trang trí: Đá, sỏi, gạch, gỗ, tạo điểm nhấn, tăng tính thẩm mỹ.

Điêu khắc, tiểu cảnh: Tạo điểm nhấn, thể hiện chủ đề, ý tưởng thiết kế.3 Yếu tố con người:

Nhu cầu sử dụng: Xác định mục đích, chức năng của cảnh quan.

Trang 2

Thẩm mỹ: Lựa chọn phong cách thiết kế, phối màu sắc, bố cục.

Văn hóa: Thể hiện bản sắc địa phương, đặc trưng văn hóa.

Kinh tế: Khả năng đầu tư, chi phí thiết kế, thi công, duy trì.Nguyên tắc phối hợp các yếu tố:

Tính hài hòa: Tạo sự cân bằng, thống nhất giữa các yếu tố.

Tính đa dạng: Kết hợp nhiều yếu tố để tạo sự phong phú.

Tính điểm nhấn: Tạo điểm nhấn cho cảnh quan.

Tính phù hợp: Phù hợp với mục đích sử dụng, điều kiện tự nhiên, kinh tế.Ứng dụng:

 Thiết kế cảnh quan sân vườn, công viên, khu đô thị,

 Tạo cảnh quan đẹp, hài hòa, phục vụ nhu cầu sử dụng, bảo vệ môi trường.

3 Nêu và phân tích các thành phần của cảnh quan tự nhiên

Cảnh quan tự nhiên là một tập hợp các thành phần tự nhiên, bao gồm:

1 Địa hình:

 Là nền tảng, khung cảnh cho các yếu tố khác của cảnh quan.

 Các dạng địa hình khác nhau như núi, đồi, đồng bằng, tạo nên những cảnhquan đặc trưng riêng biệt.

2 Khí hậu:

 Ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài sinh vật,

 Ví dụ: các loài cây ưa ẩm thường mọc ở vùng núi cao, các loài cây ưa sáng thường mọc ở vùng đồng bằng.

3 Nước:

 Là yếu tố quan trọng cho sự sống,

 Nước ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của các hệ sinh thái.

4 Thổ nhưỡng:

 Là môi trường sống của các loài thực vật,

 Chất lượng đất ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.

Trang 3

5 Sinh vật:

 Bao gồm các loài thực vật, động vật và vi sinh vật.

 Các loài sinh vật có mối quan hệ tương hỗ với nhau, tạo nên sự đa dạng sinhhọc.

Phân tích:

 Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau, Ví dụ: địa hình ảnh hưởng đến khí hậu, khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố

của các loài sinh vật,

 Sự thay đổi của một thành phần có thể ảnh hưởng đến các thành phần khác.

 Vùng ven biển có địa hình đa dạng với các bãi biển, cồn cát, đầm phá,

4 Khái niệm về điểm nhìn, tầm nhìn, góc nhìn trong quy luật chungvề nhận thức thị giác

Điểm nhìn là góc nhìn có tính khách quan, là tầm nhìn có tính chủ quan

Tầm nhìn là khoảng cách từ điểm nhìn tới vật cần quan sát, khoảng cách

này tùy thuộc vào từng người và kích thước vật thể (chiều cao, ngang), chitiết vật thể

Góc nhìn là góc xác định theo hướng nhìn vào vật thể

5 Đặc trưng chủ yếu của kiến trúc cảnh quan phong kiến Việt Nam

Hai dòng tư tưởng chủ yếu ảnh hưởng sâu sắc đến nền tảng trật tự xãhội và con người đó là Phật giáo và Nho giáo

Bố cục cân đăng đối, quy tụ vào điểm giữa “Niết bàn cực lạc” đượcxem là nguyên tắc bất di bất dịch

Đến cuối thời nhà Trần:

 Nho giáo chiếm dần ưu thế trong đời sống xã hội

 Nghệ thuật Kiến trúc cảnh quan cũng phải tuân theo các quy địnhchặt chẽ trong bố cục: tiền hậu, thượng hạ, tả hữu, … các công trìnhphải đăng đối qua trục thần đạo là trục bố cục chính

 Bên cạnh đó, những quy định nghiêm ngặt của thuyết phong thủytrong Nho giáo đã khẳng định sự tham gia của các yếu tố thiênnhiên và nhân tạo trong bố cục cảnh quan

6 Hãy nêu các quy luật bố cục trong thiết kế cảnh quan

Trang 4

Các quy luật trong thiết kế cảnh quan: Quy luật bố cục cân xứng

 Bố cục tự do

 Trục và tâm bố cục chính phụ  Tỷ lệ

 Tương phản  Tương tự Đồng nhất  Sáng tối

7 Trình bày khái niệm Quy hoạch cảnh quan và Thiết kế cảnh quanQuy hoạch cảnh quan là một thuật ngữ chuyên ngành chỉ việc tổ

chức không gian chức năng trên một phạm vi rộng, mà trong đó chứađựng các mối quan hệ tương hỗ của các thành phần chức năng, hình khốicủa thiên nhiên và nhân tạo.

Thiết kế cảnh quan là một hoạt động sáng tạo môi trường vật chất –

không gian bao quanh con người

Đối tượng của thiết kế cảnh quan là tạo hình bậc thang, tường đất,

bề mặt trang trí từ vật liệu xây dựng và cây xanh, các tác phẩm điêu khắc,hình thức kiến trúc, công trình, nước, … nghĩa là các thành phần của môitrường vật chất – không gian

8 Giới thiệu các miền Cảnh quan tự nhiên của Việt Nam và vẽ hìnhminh họa làm rõ điểm riêng biệt của từng vùng

Trên cơ sở các chỉ tiêu:

 Tương đồng về mặt phát sinh

 Có cùng cấu trúc địa chất – địa mạo, cùng lịch sử phát triển, tươngđồng về đặc điểm khí hậu dưới tác động cảu hoàn lưu và địa hình Tương đồng về nguồn gốc, lịch sử phát triển của quần hệ sinh vậtCảnh quan tự nhiên Việt Nam được chia làm 8 miền:

Miền cảnh quan Đông Bắc Bắc Bộ

Miền cảnh quan đồng bằng Bắc Bộ

Miền cảnh quan trên núi và cao nguyên Tây Bắc Bắc Bộ

Miền cảnh quan Bắc Trung Bộ

Miền cảnh quan duyên hải Nam Trung Bộ

Miền cảnh quan trên núi và cao nguyên Tây Nguyên

Miền cảnh quan đồng bằng cao Đông Nam Bộ

Miền cảnh quan đồng bằng Nam Bộ

9 Hãy giải thích Địa hình là nhân tố cơ bản của cảnh quan

Địa hình là nhân tố cơ bản của cảnh quan vì những lý do sau:

1 Tạo hình cho cảnh quan:

 Địa hình là nền tảng, khung cảnh cho các yếu tố khác của cảnh quan như: thảm thực vật, sông suối, hồ,

 Các dạng địa hình khác nhau như núi, đồi, đồng bằng, tạo nên những cảnhquan đặc trưng riêng biệt.

Trang 5

3 Chi phối hoạt động sinh thái:

 Địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài sinh vật,

 Ví dụ: các loài cây lá kim thường mọc ở vùng núi cao, các loài cây lá bản thường mọc ở vùng đồng bằng.

4 Tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội:

 Địa hình ảnh hưởng đến việc canh tác, giao thông, xây dựng,

 Ví dụ: ở vùng núi cao, việc canh tác gặp nhiều khó khăn hơn so với vùng đồng bằng (trồng lúa bằng các thửa ruộng bậc thang >< trồng lúa ở đồng bằng).

5 Giá trị thẩm mỹ:

 Địa hình tạo nên những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng,  Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Hang Sơn Đoòng, Phong Nha - Kẻ Bàng là những di

sản thiên nhiên thế giới với cảnh quan địa hình karst độc đáo.

10.Tác dụng và phân loại cây xanh trong cảnh quan

Tác dụng của cây xanh trong cảnh quan:

1 Cải thiện môi trường:

 Hấp thụ CO2, bụi bẩn, cung cấp O2.

 Giảm tiếng ồn, điều hòa khí hậu, chống xói mòn.

2 Tăng tính thẩm mỹ:

 Tạo mảng xanh, bóng mát, cảnh quan đẹp. Tăng giá trị cho công trình, thu hút du lịch.

3 Tăng cường sức khỏe:

 Giảm stress, tăng cường sức khỏe tinh thần. Góp phần tạo môi trường sống trong lành.Phân loại cây xanh trong cảnh quan:

1 Theo chức năng:

 Cây bóng mát: Bàng, Lộc vừng,

Trang 6

 Cây bụi: Hoa hồng, Dạ yến thảo, Cây cảnh,  Cây leo giàn: Tigon, Hoa giấy, Mẫu đơn,  Cây thủy sinh: Sen, Súng, Bèo,

 Cây hoa: Hoa cúc, hoa đồng tiền, …

2 Theo chiều cao cây:

 Cây cao: > 10m

 Cây trung bình: 5 - 10m Cây thấp: < 5m

3 Theo đặc điểm sinh học:

 Cây lá kim: Thông, Bách, Tùng,  Cây lá rộng: Bàng, Ficus, Lộc vừng,

11.Các hình thức phối kết cây xanh trong thực tế

Phối kết cây cắt xén trồng theo 1 - 2 Hàng.Phối kết giữa Cây bụi và Cây cắt xén làm tường.Phối kết cây cắt xén.

Phối kết cây làm Tường

Phối kết cây xanh với thảm hoa, thảm cỏPhối kết cây xanh với mặt nước

Phối kết cây xanh với đá và đường dạoPhối kết cây xanh với giàn cây và chòi nghỉPhối kết cây xanh với các tiện ích vui chơi giải trí

Phối kết cây xanh với mặt nước trong các trục tuyến đi bộ

Ngày đăng: 24/06/2024, 11:29

Xem thêm:

w