1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị Logistics ĐH Giao thông vận tải TPHCM

209 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS Chương 2 LOGISTICS TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM CHương 3: HỆ THỐNG LOGISTICS ĐIỂN HÌNH Chương 4: CHI PHÍ LOGISTICS ..... Chương 12:INCOTERMS VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Trang 2

2 Phát triển khả năng phân tích một hê thống Logistics 3.Biết cách thiết kế và triển khai một hệ thống Logistics

Trang 3

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

(Offline)Đánh giá

-50 câuhỏi trắc nghiệm (40%-4đ) -Đề đóng, không sử dụng tài liệu.-Thời gian làm bài: GV thông báo sau

1 Hình thức đánh giá

2 Điểm kiểm tra giữa kỳ

• Số lượng: 2 bài kiểm tra sau khi kết thúc chương 5 và chương 10, mỗi bài 7,5% số điểm môn học• Nội dung: bao gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức ở các buổi học trước

3 Tham gia hoạt động kiếm điểm chuyên cần (xem cụ thể slide sau)

• Phát biểu

• Bài tập GV giao trong buổi học

• Thuyết trình chủ đề, tổ chức game…

Trang 5

CẤU TRÚC MÔN HỌC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS

CHAPTER 2: LOGISTICS TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG LOGISTICS ĐIỂN HÌNHCHƯƠNG 4: CHI PHÍ LOGISTICS

CHƯƠNG 5: KHO HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHO HÀNGCHƯƠNG 6: HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI

CHƯƠNG 7: DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS

CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG LOGISTICSCHƯƠNG 10: CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LOGISTICS

CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LOGISTICSCHƯƠNG 12: INCOTERMS VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO (1 số down ở link dưới, 1 số mượn thư viện UTH):

[3]-Chính phủ Việt Nam (2017), Nghị định 163/2017/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụ logistics

[4]-Douglas M.lambert James R.Stock,Lisa M Ellram, Fundamentals of Logistics

Management, Mc grow Hall,1998

[5]-Donald J Bowersox and David J Closs (1996), Logistical Management, McGraw-Hill

[6]-Lê Phúc Hòa (2008), Xây dựng mô hình tổng quan về logistics container cho các công ty vận tải container đường biển Việt Nam, Luận án TS

[7]-Lê Phúc Hòa, “Bản chất của logistics, mục tiêu và các hoạt động chủ yếu của nó”, Tạp

chí Giao thông vận tải, 5/2005, tr.51-52.

[8]-Lê Phúc Hòa, “Vai trò của vận tải nói chung và vận tải biển nói riêng trong dây chuyền cung ứng”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học- khoa Kinh tế vận tải–ĐHGTVT Tp.HCM,

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[9]-Lê Phúc Hòa, “Các nguyên tắc cơ bản khi nghiên cứu, thiết kế và thực hiện hệ thống logistics”,

Tạp chí Giao thông vận tải số: 04/2012; Tạp chí Khoa học công nghệ giao thông vận tải (ĐHGTVT

TpHCM), Số: 2-4/201

[10]-Đặng Đình Hào, Trần Văn Bảo, Phạm Cảnh Huy, Đặng Thị Thúy Hằng (2018), Giáo trình Quản

trị logistics, Nxb Tài Chính

[11]-ICC (2010), Incoterm 2010, Nxb thông tin và truyền thông

[12]-Trường đại học Kinh tế Tp HCM (2012), Quản trị hậu cần, Nxb Đại học kinh tế quốc dân

[13]-Langley/Coyle/Gibson/Novack/Bardi (2008), Managing Supply Chain, South-Western [14]-Martin Christopher (2005), Logistics and Supply Chain management, Prentice Hall

[15]-James C.Johnson, Donald F.Wood, Daniel L.Wardlow, Paul R.Murphy,Jr (1999), Contemporary

Logistics, Prentice Hall

[16]-John J Coyle, Eward J.Bardi, C.John langley Jr (2003), The Management of Business

Logistics, Thomson Learning

[17]-Patrik Jonsson (2008), Logistics and Supply Chain Management, McGraw-Hill.

[18]-Ronald H Ballou (1999), Business Logistics Management, Nxb Prentice Hall, 1999

Trang 8

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ LOGISTICSĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 9

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1 Sự hình thành và quan niệm về Logistics1.2 Đặc điểm của Logistics

1.3 Phân loại các hoạt động Logistics

1.4 Phương pháp tiếp cận hệ thống trong Logistics

Trang 10

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

Sau khi hoàn thành chương học này, sinh viên cần đạt được những mục tiêu sau đây:✓Hiểu biết về lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động Logistics trên thế giới✓Nắm rõ các khái niệm cơ bản về Logistics và quản trị Logistics

✓ Phân tích được các đặc điểm chung của hoạt động Logistics

✓ Phân biệt được các loại hoạt động Logistics, đặc trưng của mỗi nhóm Logistics✓Hiểu rõ khái niệm, cách thức và các nguyên tắc tiếp cận Hệ thống trong Logistics

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[4]-Douglas M Lambert James R.Stock,Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of

Logistics Management, Mc grow Hall Chapter 1

[7]-Lê Phúc Hòa, “Bản chất của logistics, mục tiêu và các hoạt động chủ yếu của nó”,

Tạp chí Giao thông vận tải, 5/2005, tr.51-52.

[12]-Trường đại học Kinh tế Tp HCM (2012), Quản trị hậu cần, Nxb Đại học kinh tế quốc dân – Chương 1

[15]-James C.Johnson, Donald F.Wood, Daniel L.Wardlow, Paul R.Murphy,Jr (1999),

Contemporary Logistics, Prentice Hall – Chapter 1

[18]-Ronald H Ballou (1999), Business Logistics Management, Prentice

Hall-International, Inc – Chapter 1

Trang 13

Hình 1.1: Kim Tự Tháp Ai Cập (2700 B.C)Hình 1.3: Toyota Production System (1970-1980)

Trang 14

1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUAN NIỆM VỀ LOGISTICS

- Thuật ngữ Logistics xuất hiện từ quân đội (công tác hậu cần): là một phần của nghệ thuật chiến tranh

- Logistics lan truyền sang các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (sản xuất, dịch vụ,…)

- Logistics diễn ra hàng ngày trên toàn TG, 24giờ/ngày; 7 ngày/tuần và 52 tuần/năm.

❖Logistics hình thành như thế nào?

Trang 15

- Theo từ điển Oxford (nghĩa rộng): “Logistics là sự tổ chức hoạt động thực tiễn

cần thiết nhằm để thực hiện một KH phức hợp thành công khi mà KH đó liên quan đến nhiều người và trang thiết bị”

- Theo Coyle (2003): “Logistics là quá trình dự báo nhu cầu và mong muốn của

khách hàng; yêu cầu về vốn, vật tư, con người, kỹ thuật và thông tin cần thiết để đáp ứng nhu cầu và mong muốn đó; tối ưu mạng lưới sản xuất sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng”

- Theo Liên Hiệp Quốc: “Logistics là quá trình hoạt động quản lý quá trình lưu

chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm, cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng”

- CLM: “Logistics Management is the process of planning, implementing and

controlling the efficient, effective flow and storage of goods, services, and related

information from point of origin to point of consumption for the purpose of conforming to customer requirements”

❖Logistics là gì?

Trang 16

- Làm việc đúng cách, đúng phương pháp - Hoàn thành mục tiêu

công việc với chi phí thấp nhất

- Hiệu suất = Kết quả

đạt được/ ………

- Làm đúng việc

- Hoàn thành đúng việc và đạt được mục tiêu đề ra

- Hiệu quả = Kết quả đạt

được/………

Trang 17

- Logistics bao gồm 3 chức năng là ……….…, ……… ………và … ………

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA LOGISTICS

- Logistics là một quá trình, là chuỗi các hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết đến nhau, tác động qua lại, được thực hiện một cách có khoa học và có hệ thống.

- Logistics liên quan đến 3 dòng dịch chuyển, bao gồm:

+ Dòng hàng hóa vật chất+ Dòng thông tin

+ Dòng tiền

Hoạch địnhThực hiệnĐánh giá

Trang 18

1.3 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

Thiết kế và phối hợp các phương diện hỗ trợ và các thiết bị chocác chiến dịch và trận đánh của lực lượng quân đội Đảm bảo sựsẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho các hoạt động này.

Logistics Quân Sự

(Military Logistics)

Thu nhận, lập chương trình, và quản trị các điều kiện cơ sở vậtchất/ tài sản, con người, và vật liệu nhằm hỗ trợ và duy trì chocác quá trình dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh dịch vụ.

Logistics Dịch Vụ

(Service Logistics)

Hoạch định, thực thi và kiểm soát một cách hiệu quả và hiệu lựccác dòng vận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin cóliên quan từ các điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoảmãn những yêu cầu của khách hàng

Logistics Sản Xuất Kinh Doanh

(Business Logistics)

Tập hợp các hoạt động, các phương tiện vật chất kỹ thuật và conngười cần thiết để tổ chức, sắp xếp lịch trình, nhằm triển khai cácnguồn lực cho một sự kiện được diễn ra hiệu quả và kết thúc tốt

Logistics Sự Kiện

(Event Logistics)

Trang 19

1.4 PP TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG LOGISTICS

1.4.1 Khái niệm

-Hệ thống (HT) là một tập hợp các thực thể (đối tượng) có sự tương tác với nhau

- Quan điểm tiếp cận HT cho rằng tất cả các chức năng, hoạt động của một lĩnh vực cần được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác qua lại với nhau, tạo nên bức tranh tổng thể.

Trang 20

1.4 PP TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG LOGISTICS1.4.3 Các nguyên tắc khi nghiên cứu, TK-HT Logistics

+Nguyên tắc tiếp cận hệ thống (System approach)

+Nguyên tắc xem xét tổng chi phí (Total-cost approach)

+Nguyên tắc tránh tối ưu hóa cục bộ (The avoidance of suboptimization)

+Nguyên tắc bù trừ (Trade-off)

Trang 21

“You can pick any two”

Trang 22

HP faced a situation where high inventories of printers, approximately seven weeks’ worth, were required to meet their 98% service goal in Europe High inventories were required in part because each country has unique power cord and transformer requirements, and needs the proper language manual Initially, the ‘differentiation’ of the printers to needs of the local market was done at the Vancouver facility HP apparently faced the prospect of high inventory costs or reduced customer service levels, neither of which was an acceptable option.

The management at the Vancouver site considered many

Hewlett-Packard’s Systems Approach to Inventory Management

logistics system by reducing delivery variability They considered faster shipping modes, such air, to reduce transit inventory, and inventory held to cover lead times That alternative proved too costly.

However, by looking at the entire system as a whole, HP was able to develop a better solution It could delay the differentiation of printer power sources and manuals until firm orders were received This allowed HP to reduce inventory to weeks while maintaining 98% service levels This saved over $30 million annually In addition, transportation dropped by several million dollars because generic printers can be shipped in larger volumes than printers specific to a particular country Because HP viewed the system as a whole and understood the interactions, they were able to develop this innovative logistical innovation.

Trang 25

CẤU TRÚC CHƯƠNG 2

2.1 Định nghĩa về Business Logistics

2.2 Quá trình phát triển của Business Logistics

2.3 Bản chất của Business Logistics

2.4 Phân loại Business Logistics

2.5 Nguyên nhân phát triển Business Logistics

2.6 Các vấn đề đặt ra với Doanh nghiệp

2.7 Vai trò của Business Logistics

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[4]-Douglas M.lambert James R.Stock,Lisa M Ellram, Fundamentals of Logistics Management, Mc

grow Hall,1998 – Chapter 1

[6]-Lê Phúc Hòa, “Bản chất của logistics, mục tiêu và các hoạt động chủ yếu của nó”, Tạp chí Giao thông vận tải, 5/2005, tr.51-52.

[12]-Trường đại học Kinh tế Tp HCM (2012), Quản trị hậu cần,Nxb Đại học kinh tế quốc dân –

Chương 1

[18]-Ronald H Ballou (1999), Business Logistics Management, Nxb Prentice Hall, 1999 – Chapter 1

Trang 27

2.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ BUSINESS LOGISTICS

Theo quan điểm của khách hàng

Logistics là cung cấp sản phẩm theo 4 tiêu chí: 4R

+ Right goods/ services+ Right place

+ Right time

+ Right condition

“Getting the Right product, in the Right quantity, in the Right condition, at the Right place, at

the Right time, to the Right customer, and the Right price”

(The Chartered Institute of Logistics & Transport UK (2019)

Trang 28

Theo quan điểm quản trị

+“Logistics là một cơ cấu lập KH kinh doanh liên quan đến việc quản lý vật tư, thông tin và dòng vốn Nó còn bao gồm thông tin liên lạc phức tạp ngày càng tăng và hệ thống kiểm soát cần thiết trong môi trường kinh doanh hiện nay”

+“Logistics là khoa học lập KH, tổ chức và quản lý các hoạt động cung cấp

hàng hóa và dịch vụ”

+“Logistics là một phần của chuỗi cung ứng đó là lập KH, thực thi và kiểm soát có hiệu quả và hiệu suất dòng dịch chuyển hàng hóa, hàng tồn trữ, các dịch vụ và các thông tin liên quan từ điểm khởi nguồn đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng”

(CSCMP-The Council of Supply Chain Management Professionals)

Trang 29

2.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BUSINESS LOGISTICS

Outbound logisticsInbound logistics

Logistics SC

Dự báo nhu cầuMua sắmLập KH nhu cầu

Hoạt động kho hàngLập KH SXTồn trữ trong SX

Vận chuyểnBao bì

Xử lý đơn hàngTồn trữ thành phẩmLập KH phân phối

Hoàn thành đơn hàngDịch vụ khách hàng

Total integration

Hình 2.1: Quá trình phát triển của Logistics

(Nguồn: Center for Supply Chain Research, Penn State University)

Trang 30

Supply Chain Logistics

Global Logistics

Trang 31

Workplace Logistics (Logistics tại chỗ): là dòng vận động của nguyên vật liệu

tại một vị trí làm việc Mục tiêu của Logistics tại chỗ là hợp lí hóa các hoạt động độc lập của một cá nhân làm việc tại một dây chuyền sản xuất hoặc dây chuyền lắp ráp

Facility logistics (Logistics cơ sở sản xuất): là dòng vận động của nguyên vật

liệu giữa các xưởng làm việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất (1 nhà máy, 1 trạm làm việc trung chuyển, 1 nhà kho hoặc 1 trung tâm phân phối).

Corporate Logistics (Logistics Doanh nghiệp): là dòng vận động của nguyên

vật liệu và thông tin giữa các cơ sở sản xuất và các quá trình sản xuất trong một công ty

Supply Chain Logistics (Logistics chuỗi cung ứng): là dòng vận động của

nguyên vật liệu, thông tin, tài chính giữa các công ty.

Global Logistics (Logistics toàn cầu): là dòng vận động của nguyên vật liệu,

thông tin và tài chính giữa các quốc gia.

Trang 32

2.3 BẢN CHẤT CỦA BUSINESS LOGISTICS

Logistics thay đổi quan điểm về dự trữ

+Quan niệm về dự trữ: “ no stock is the best”

Nhu cầu thay đổi

Dự báo không chính xác

Nhà cung cấpKhông đảm bảo

Thắt nghẽn cổ chaiVấn đề

chất lượngMức AMức B

Nơi làm việc2

Nơi làm việc 1

Nơi làm việc3

Dòng vật chấtDòng thông tin

Trang 33

Nhà sản xuấtNgười tiêu dùng

+ Quan niệm mới về dự trữ làm thay đổi tập quán thương mại

Lô hàng lớn Lô hàng nhỏ

+ Quan niệm mới về dự trữ đòi hỏi thay đổi công tác tổ chức vận tải

Trang 34

Logistics gắn liền với các phương pháp, kỹ thuật quản lý dòng vật tư

Min Stock

(Quản lýnguồn SX)

Trang 35

2.4 PHÂN LOẠI BUSINESS LOGISTICS

Theo hướng dịch chuyển của hàng hóa:+Logistics đầu vào (Inbound logistics)

+Logistics đầu ra (Outbound logistics)

+Logistics trở về (Return logistics)

Theo thị trường trong nước và quốc tế+Logistics hàng nội địa

Theo đối tượng hàng hóa:

+Logistics hàng ôtô

+Logistics hàng điện tử

+……….

Trang 36

2.5 NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN LOGISTICS

₋Thương mại hóa toàn cầu

₋Sự phát triển của Khoa học – kĩ thuật và công nghệ thông tin

₋Chi phí vận tải tăng nhanh

₋Tiết kiệm chi phí trong sản xuất đạt đến đỉnh điểm

₋Chi phí hoạt động cung ứng & phân phối còn nhiều bất cập

₋Dòng SP ngày càng nhiều

₋Sự quan tâm của XH với môi trường

₋Tài nguyên khan hiếm

₋Chính sách và luật lệ của chính phủ

₋Cạnh tranh mạnh mẽ

Trang 37

2.6 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI DOANH NGHIỆP

• DN sử dụng nguồn nguyên liệu và DV ở đâu? • DN sản xuất SP và DV ở đâu?

• DN quảng bá và bán SP của mình ở đâu? • DN tồn trữ và phân phối SP ở đâu?

• DN nên xem xét lựa chọn phương thức VT nào?

Trang 38

2.7 VAI TRÒ CỦA BUSINESS LOGISTICS

2.7.1-Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế

₋Logistics là côngcụ liên kết hoạt động kinh tế trong một quốc gia và quốc tế

₋Sử dụng nguồn lực của XH một cách tiết kiệm, bền vững, và hiệu quả

₋Logistics góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại và hợp tác kinh tế phát triển

₋Logistics góp phần giảm chi phí sản xuất, phân phối, nâng cao tính cạnh tranh của SP, hiệu quả kinh tế của nền kinh tế.

₋Trình độ phát triển logistics và chi phí logistics của quốc gia là một yếu tố quan trọng trong chiến lược đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia.

₋Logistics đòi hỏi hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa thủ tục, chứng từ trong thương mại và vận tải.

Trang 39

❖ Chi phí Logistics theo GDP

Trang 40

❖ Chi phí Logistics theo GDP của Hoa Kỳ - giai đoạn 2008-2019

Ngày đăng: 23/06/2024, 22:29

Xem thêm: