LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm qua, Ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng của ngành công nghiệpcũng như tăng trưởng ki
Trang 1PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM CHOLIMEX
Giảng viên: TS Nguyễn Thị Đào
Thành viên: Lương Thị Minh Ánh
Nguyễn Thúy Quỳnh
Trần Lan Phương
Hoàng Tuấn Ngọc
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
A TỔNG QUAN 1
I MỤC TIÊU KHI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP THỰC PHẨM CHOLIMEX 1
II TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN: 1
B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP THỰC PHẨM CHOLIMEX 7
I CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN 7
II KẾT QUẢ KINH DOANH 10
III BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 12
IV CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 14
V PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH DUPONT 17
VI DỰ PHÓNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 19
C GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CMF 21 KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, Ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng của ngành công nghiệpcũng như tăng trưởng kinh tế của cả nước với tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệpbình quân trong 5 năm 2016-2020 là 7%/năm Tuy nhiên, Ngành cũng đang đối mặtvới những thách thức, đòi hỏi các cấp lãnh đạo, cộng đồng doanh nghiệp cần cải cáchcác thủ tục pháp lý, môi trường kinh doanh cũng như các điều kiện sản xuất để nângcao sức cạnh tranh, khai thác tiềm năng sẵn có
Trong những năm gần đây, đất nước ta đang dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ,
từ nước nông nghiệp là chủ yếu sang nước công nghiệp và dịch vụ; phấn đấu để trởthành nước công nghiệp hiện đại Cùng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triển,thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trường đã tạo nênnhiều thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu phát triển không ngường,nâng cao tính cạnh tranh và đặt ra nhiều chiến lược kịp thời Việc quản trị tài chính củadoanh nghiệp là vấn đề hàng đầu
Để doanh nghiệp phát triển bền vững cần hiểu rõ thực trạng tài chính Việc phân tíchtình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản trị nhận ra những điểm mạnh và hạn chế củadoanh nghiệp, kịp thời đề ra những phương án nhằm ổn định, tăng cường tình hình tàichính và nâng cao chất lượng hoạt động Mặt khác, trong điều kiện hội nhập quốc tếhiện nay của nước ta, việc phân tích tình hình tài chính còn là vấn đề quan tâm củaNhà nước, ngân hàng, các nhà đầu tư, và các cổ đông…Tài chính không chỉ quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà còn tác động mạnh mẽ đến nền kinhtế
Trang 42 Mục tiêu cụ thể:
Hiểu rõ hơn về vị thế doanh nghiệp thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản và
cơ cấu nợ - vốn
Định hướng để lập kế hoạch tài chính thông qua các chỉ số tài chính
Cuối cùng, từ việc phân tích đưa ra các dự báo tương lai cùng những giải phápcho công ty Cholimex
II TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN:
1 Môi trường vĩ mô:
1.1 Môi trường chính trị và pháp luật:
Hiện tại, Việt Nam đã tham gia ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA, CPTPP),điều này mang lại nhiều lợi thế về thị trường cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chếbiến thực phẩm phát triển Do đó, để nhanh chóng nắm bắt được cơ hội, cũng như tăngkhả năng cạnh tranh, doanh nghiệp trong nước cần chú trọng đầu tư mạnh thiết bị,công nghệ hiện đại để nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng và xây dựng thươnghiệu, quảng bá sản phẩm Đồng thời, các đơn vị liên quan cần xây dựng kế hoạch quyhoạch vùng nguyên liệu thông qua những giải pháp căn cơ theo hướng tăng hiệu quảliên kết giữa các tỉnh, thành phố, giữa nông dân – doanh nghiệp sản xuất – nhà quản lý
để tạo ra vùng nguyên liệu ổn định
1.2 Môi trường văn hóa, xã hội:
Ngành chế biến thực phẩm được đánh giá là lĩnh vực chịu tác động thấp nhất bởi lànhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng hàng ngày Các chuyên gia cho rằng, sở dĩM&A trong lĩnh vực thực phẩm chế biến, đồ uống sôi động vì thị trường đang tạo ra
sự thuận lợi cho cả phía cung lẫn cầu Việt Nam có dân số trẻ, thu nhập trung bìnhngày càng tăng, tạo ra một thị trường tiêu dùng có mức tăng trưởng tự nhiên ổn định,đặc biệt ở một số đô thị lớn như Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đây là
Trang 5lý do khiến nhiều dự báo về các thương vụ M&A trong ngành này sẽ tiếp tục nóngtrong thời gian tới mặc dù dịch Covid-19 vẫn chưa được kiểm soát trên thế giới.1.3 Môi trường kinh tế:
Giá trị sản xuất của Ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng 19,1% trongnhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam Đây là ngành chiếm tỷ trọngcao nhất trong các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, thể hiện tầm quan trọng củaNgành trong việc đảm bảo nhu cầu lương thực của người dân cũng như đáp ứng yêucầu xuất khẩu Ngoài ra, tỷ trọng giá trị sản xuất cao cho thấy ngành sản xuất, chế biếnthực phẩm có nhiều thế mạnh với nhiều thương hiệu lớn, có uy tín, thị trường ổn định
và có khả năng cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp nước ngoài Một số ngành sảnxuất và chế biến sữa, đồ uống, dầu ăn, bánh kẹo được dự báo có xu hướng ngày càngtăng trưởng cao và trở thành các phân khúc thị trường chế biến năng suất nhất của ViệtNam Đặc biệt, sau khi các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết đi vàohiệu lực, ngành sản xuất chế biến thực phẩm sẽ được mở ra một thị trường tiêu dùng
và đầu tư rộng lớn hơn Tính đến năm 2020, cả nước có trên 7.500 doanh nghiệp chếbiến nông sản quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu, tổng công suất đạt khoảng 120triệu tấn nguyên liệu/năm
1.4 Môi trường công nghệ:
Đối với các doanh nghiệp, khó khăn nhất hiện nay là vấn đề chi phí đầu tư cao khiếngiá thành không cạnh tranh Để khép kín chuỗi giá trị sản phẩm, nhiều doanh nghiệpkhông chỉ đầu tư tạo vùng nguyên liệu sạch, mà còn xây dựng các nhà máy quy mô,hiện đại, điều này đòi hỏi sự đầu tư không hề nhỏ, kể cả tài chính và tâm huyết củadoanh nghiệp Thế nhưng, không phải người tiêu dùng nào cũng sẵn ang bỏ tiền ra chocác sản phẩm chất lượng tốt đó, khiến cho sản phẩm khó tiêu thụ và mở rộng mạnglưới phân phối
Các chuyên gia cũng cho rằng, hiện nay xu hướng tiêu dùng trong nước và thế giới đãbắt đầu chuyển biến, theo lối xanh, sạch và sẽ ưu tiên cho các mặt hàng có chất lượng,giá trị cao Vì thế nếu doanh nghiệp thực sự có tâm huyết, quyết tâm và chiến lược đầu
tư bài bản thì tỷ suất sinh lợi của việc chế biến thực phẩm rất lớn Tuy nhiên, vớinhững hạn chế trong sản xuất và điều kiện hiện nay của Việt Nam thì sẽ cần một quátrình dài để doanh nghiệp có thể hoàn thiện được công nghệ, nâng cao tỷ lệ sản phẩmchế biến sâu trong tỷ trọng các sản phẩm nông sản thực phẩm, phục vụ trong nước vàxuất khẩu
1.5 Môi trường tự nhiên:
2
Trang 6Các loại dịch bệnh trên nông sản và gia súc, gia cầm khiến cho chất lương nguyên liệuđầu vào bị giảm cùng với đó là số lượng không đủ đê sản xuất Khiến cho doanh sốbán hàng có thế bị giảm đi.
Mối nguy ô nhiễm do vi khuẩn: Vi khuẩn là mối nguy hay gặp nhất trong các mốinguy gây ô nhiễm thực phẩm Theo thống kê 50-60% các vụ ngộ độc thực phẩm ở ViệtNam là do vi khuẩn gây ra Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, đặc biệt phân, nước thải, rác,bụi, thực phẩm tươi sống là ổ chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh
2 Ngành chế biến thực phẩm:
2.1 Triển vọng tăng trưởng của ngành
Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm của Việt Nam đang có xu hướngtăng trưởng mạnh, từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếmlĩnh thị trường nội địa và gia tăng xuất khẩu Hiện thực phẩm đang chiếm tỷ lệ caonhất trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng Việt Nam Tốc độ tăng chỉ
số sản xuất công nghiệp của ngành sản xuất, chế biến thực phẩm bình quân giai đoạn2016-2020 đạt 7%/năm, trong đó năm 2016 tăng 8,2%; năm 2017 tăng 6%; năm 2018tăng 8,2%; năm 2019 tăng 7,9%; năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên chỉtăng 4,5% Những tháng đầu năm 2021, ngành sản xuất thực phẩm đã thể hiện sự hồiphục rõ rệt khi dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, các lĩnh sản xuất kinh doanhcủa nền kinh tế trở lại hoạt động trong trạng thái bình thường mới Chỉ số sản xuấtngành chế biến thực phẩm 4 tháng đầu năm 2021 tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trước;một số sản phẩm tăng khá như: Thủy, hải sản chế biến tăng 3,3%; sữa tươi tăng 5,6%;sữa bột tăng 18,1%; thức ăn cho gia súc tăng 9,2%; thức ăn cho thủy sản tăng 3,2%.2.2 Các nguồn cung ứng trong ngành:
Chuỗi cung ứng thực phẩm là một chuỗi cung ứng ẩn chứa nhiều thách thức Cho dùdoanh nghiệp đang vận hành ở nhiều quốc gia hay chỉ trong một địa phương, các lãnhđạo vẫn phải luôn đảm bảo chất lượng và độ an toàn cho những thành phẩm của mình.Nhìn chung, doanh nghiệp sở hữu càng nhiều khả năng theo dõi chuỗi cung ứng củamình, cũng như càng giao tiếp hiệu quả với các đối tác chiến lược thì việc vận hànhcác hoạt động logistics sẽ luôn hiệu quả Các lãnh đạo nên có một định hướng đầu tư
rõ ràng cho công nghệ để mang lại hiệu quả tốt nhất: Đầu tư vào các nhà cung cấp giảipháp phù hợp với định hướng của doanh nghiệp, hợp tác với các công ty logistics cókinh nghiệm và uy tín sẽ là tiền đề cho một chuỗi cung ứng vận hành hiệu quả hơn, cácsản phẩm chất lượng hơn và những khách hàng trung thành hơn
Trang 7Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm khôngnhiều (chiếm gần 1% tổng số doanh nghiệp cả nước) nhưng đây lại là một trong nhữngngành công nghiệp mũi nhọn, có tiềm năng phát triển rất lớn tại Việt Nam, chiếmkhoảng hơn 20% doanh thu thuần sản xuất, kinh doanh các ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo hàng năm Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến vàsản xuất rau củ quả chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu doanh nghiệp ngành sản xuất chếbiến thực phẩm, trong khi đó ngành chế biến thủy sản đông lạnh lại là ngành thu hútnhiều lao động nhất.
3 CTCP Thực phẩm Cholimex:
3.1 Thị trường sản phẩm:
Công ty công tư hợp doanh Xuất nhập khẩu Trực Dụng quận 5 với tên gọi tắt là Công
ty Cholimex được thành lập từ tháng 4/1981 và được cổ phần hoá vào năm 2006 Hai
cổ đông lớn nhất tại Cholimex Foods là công ty con của Công ty cổ phần Xuất nhậpkhẩu và Đầu tư chợ Lớn (Cholimex) và Công ty TNHH MTV Thực phẩm Masan(Masan Food), với tỷ lệ sở hữu lần lượt là 40,72% và 32,83% Theo chia sẻ của đạidiện Cholimex Foods, công ty chiếm hơn 40% thị phần toàn quốc, đứng đầu về ngànhhàng nước sốt, gia vị, nước chấm Công ty có hệ thống hơn 100 nhà phân phối chuyênnghiệp; 80.000 quầy bán lẻ; hơn 4.000 nhà hàng, khách sạn, chuỗi thức ăn nhanh vàhơn 5.000 siêu thị trên toàn quốc như Co.opmart, Mega Market, Big C, Aeon, Emart,Vinmart, Lottemart, Bách hóa xanh… Mỗi năm, xưởng sản xuất sốt, gia vị của doanhnghiệp này có năng lực sản xuất 500 triệu chai; xưởng thực phẩm đông lạnh sản xuất5.000 tấn
Hình ảnh 1: Thị trường nội địa Hình ảnh 2: Thị trường xuất khẩu
Ngoài thị trường nội địa với 54 nhà phân phối chuyên nghiệp và khoảng 21.050 quầybán lẻ, hơn 120 siêu thị thông qua hệ thống siêu thị Saigon Co.op, Metro, BigC,Loter…, sản phẩm của Cholimex còn vươn xa Đến thị trường Châu Á, Châu Âu,Châu Mỹ, các hệ thống siêu thị hàng đầu trên thế giới với nhiều sản phẩm độc đáo với
4
Trang 8hương vị đặc biệt hấp dẫn như: Tương ớt Sriracha, nước mắm ăn liền, tương ớt ngọtThái (thị trường Pháp), nước tương (thị trường Châu Âu), Dòng sản phẩm Taste East(thị trường Anh)…
3.2 Chính sách:
3.2.1 “Chú trọng khẩu vị người dùng”
Ngoài nguồn nguyên liệu tự nhiên, chắt lọc tinh túy từ các loại nông sản tươi ngon,Cholimex Food luôn chú trọng khẩu vị người dùng Doanh nghiệp liên tục nghiên cứu,phát triển nhiều loại gia vị, xốt và nước chấm đáp ứng nhu cầu mọi đối tượng Danhmục xốt và nước chấm gồm: tương ớt, tương cà, tương đen, nước mắm, nước tương,dầu hào… Mỗi loại có hương vị đa dạng, phong phú, giúp thực khách dễ dàng chọnsản phẩm yêu thích cho từng món ăn Hàng năm, doanh nghiệp tung ra thị trường cácsản phẩm mới mang hương vị truyền thống lẫn hiện đại, từ đó đa dạng hóa “thế giới”gia vị, tạo sắc hương đậm đà cho mâm cơm Việt
3.2.2 Hiện đại hóa quy trình sản xuất
Cùng với sự phát triển của xã hội, Cholimex Food cũng hiện đại hóa quy trình sảnxuất, xây dựng chuỗi cung ứng khép kín từ nguyên liệu đến chế biến, cung cấp thựcphẩm chất lượng cao, đảm bảo quá trình giám sát và truy nguồn gốc Doanh nghiệpđầu tư máy móc, thiết bị tự động tại các công đoạn giúp tăng năng suất lao động, tiếtkiệm nhân công như: máy đóng màng co block, đóng thùng tự động, đầu tư máy cấpđông Xưởng sauce – gia vị có năng lực sản xuất 500 triệu chai mỗi năm,xưởng thựcphẩm đông lạnh năng lực sản xuất 5.000 tấn mỗi năm Đồng thời ứng dụng công nghệDMS vào công tác hệ thống quản lý phân phối sản phẩm
Năm 2021, công ty vẫn tiếp tục cải tạo, mở rộng nhà xưởng đáp ứng yêu cầu tăngtrưởng Dự án văn phòng số trở thành động lực cho quá trình số hóa diễn ra mạnh mẽtrên tất cả lĩnh vực trong tương lai
4 Chiến lược kinh doanh:
Tiếp tục đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng
o Về cơ sở hạ tầng: sắp xếp lại mặt bằng sản xuất và văn phòng để tối ưu hiệuquả sử dụng
o Về máy mọc thiết bị: đầu tư cải tiến công nghệ, mua sắm các máy móc đểtăng năng suất
o Ưu tiên ứng dụng công nghệ vào quản trị doanh nghiệp
Trang 9Ưu tiên thu hút đào tạo phát triển nhân lực: tiếp cận nhiều nguồn lao động, chútrọng việc đào tạo hội nhập, nâng cao tay nghề và chuyên môn cùng với đó làhoàn thiện chính sách đãi ngộ lao động.
Tiếp tục cải tiến bao bì, sản phẩm phù hợp với thi trường, cải thiện sản xuất saukhi đầu tư máy móc thiết bị
Áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện, nước, hơi nhằm nâng cao hiệu quả vàhướng tới sản xuất bền vững
5 Rủi ro:
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng khá nặng nề đến mọi mặtđời sống kinh tế - xã hội, nhất là, đợt bùng phát dịch vào cuối tháng 4 đến nay đã tácđộng tiêu cực đến các ngành, lĩnh vực, địa bàn quan trọng, có đóng góp lớn đối vớiphát triển kinh tế; một số khu công nghiệp, nơi tập trung một lượng lớn lao động, cócác doanh nghiệp trong chuỗi giá trị toàn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế,thu ngân sách tại các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Thành phố Hồ ChíMinh… bị tạm dừng hoạt động, ảnh hưởng lớn tới các chuỗi cung ứng và hoạt độngsản xuất, xuất khẩu; trong khi đó, giá một số mặt hàng nguyên vật liệu tăng cao, cướcphí vận chuyển quốc tế tăng mạnh đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh
6
Trang 10B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP THỰC PHẨM CHOLIMEX
I CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN
1 Cơ cấu tài sản
2018 2019 2020Tài sản ngắn hạn 449,286 581,932 750,527 61.07% 67.30
% 74.21%Tiền và các khoảng
tương đương tiền
77,494 134,182 104,037 10.53% 15.52
%
10.29
%Đầu tư tài chính ngắn
hạn 23,404 107,604 317,604 3.18% 12.44% 31.40%Các khoản phải thu
%
17.76
%Tài sản ngắn hạn
%
25.54
%Tài sản dở dang dài
hạn
4,272 5,340 2,559 0.58% 0.62% 0.25%Đầu tư tài chính dài
hạn
10,000 10,000 - 1.36% 1.16% TỔNG TÀI SẢN 735,746 864,707 1,011,364 100% 100% 100%
Trang 11Nhìn chung, quy mô sử dụng tài sản của doanh nghiệp tăng đều giai đoạn 2018-2020, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng mạnh Cụ thể:
do bị ảnh hưởng bởi dịch bệch làm khoản tiền gửi giảm
Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh cả về giá trị và tỷ trọng,chiếm 3% tổng tài sản 2018 và tăng trưởng đáng kể lên 12.44% vào năm 2019 Năm
2020 doanh nghiệp đã tăng cường các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn gồmchứng khoán và tiền gửi làm cho khoản đầu tư ngắn hạn gần gấp 3 lần so với 2019,chiếm hơn 40% tài sản ngắn hạn Cho thấy doanh nghiệp nắm bắt cơ hội đầu tư tốt khi
mà năm 2020 là năm tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán
Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tài sản ngắn hạn vào năm 2018 (cógiá trị 186.2 tỷ tương đương với 41.46% tài sản ngắn hạn), sau đó là chiều hướng giảmdần xuống còn 19.87% năm 2020 Đây là một tín hiệu tốt cho thấy hạn chế khả năng bịchiếm dụng vốn của công ty
8
Trang 12Doanh nghiệp tăng quy mô khoản hàng tồn kho nhưng tỷ trọng trên tổng tài sản lạigiảm, cụ thể chiếm 22.04% tổng tài sản năm 2018 sau đó giảm dần lần lượt về20.23%, 17.76% tương ứng với năm 2019 và 2020 Cho thấy tốc độ tăng trưởng củahàng tồn kho chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản Tại năm 2020, doảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệch doanh nghiệp đã tăng cường lượng hàng tồnkho nhằm mục đích tránh gãy cung, đảm bảo cung cấp đủ hàng hóa cho người tiêudùng ngay cả trong trường hợp xấu nhất Tài sản ngắn hạn khác gồm thuế và cáckhoản phải thu/phải nộp nhà nước năm 2020 chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 1% tổng tàisản.
Cấu trúc tài sản dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dở dang dài hạn
Tài sản cố định
Do đặc thù loại hình kinh doanh của công ty là sản xuất, chế biến thực phẩm nên tàisản cố định chiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản dài hạn Tài sản cố định có giảm nhẹqua 3 năm chủ yếu do hao mòn lũy kế từ tài sản cố định hữu hình Chi phí xây dựng
dở dang tăng lên 0.62% vào năm 2019 nhằm mở rộng quy mô kho chứa hàng tồn kho
và giảm hơn 50% còn 0.25% trong năm 2020 do nhiều dự án đã hoàn thành Đồng thờisang năm 2020, doanh nghiệp giảm tối đa khoản đầu tư tài chính dài hạn, tập trung đầu
tư tài chính ngắn hạn
2 Cơ cấu nguồn vốn
Trang 132018 2019 2020 0%
Nợ phải trả năm 2020 có giá trị 467.5 tỷ đồng tăng gần 13% so với năm 2019 và 17%
so với năm 2018, trong đó khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Nợ ngắn hạn tăngtrưởng hơn 16% so với năm 2019 chủ yếu do doanh nghiệp tăng gần gấp đôi quy môhai khoản là phải trả người lao động và quỹ khen thưởng phúc lợi cho nhân viên, đồngthời khoản vay ngắn hạn so với năm 2019 cũng nhiều hơn 20% Tuy nhiên tỷ trọng nợphải trả/nguồn vốn lại giảm, do nợ dài hạn có chiều hướng giảm mạnh (năm 2020 chỉcòn chiếm 0.61% tổng nguồn vốn) cho thấy nỗ lực trả hết các khoản nợ dài hạn củacông ty
Đồng thời, vốn chủ sở hữu cũng tăng mạnh cả về giá trị và tỷ trọng với tốc độ tăngtrưởng cao hơn khoản nợ phải trả Cụ thể năm 2019 vốn chủ sở hữu tăng 33.8% so với
2018 và sang năm 2020 nhiều hơn 20.8% so với 2019, nguyên nhân đến từ việc khoảnlợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh qua các năm Tóm lại, vốn chủ sở hữuđang dần chiếm tỷ trọng lớn hơn hơn nợ phải trả nâng cao mức độ an toàn và khả năngtrả nợ của doanh nghiệp, cho thấy tình hình tài chính của CMF đang phát triển tốt
II KẾT QUẢ KINH DOANH
1 Cơ cấu doanh thu – chi phí
cơ cấ u do a nh th u
Thành phẩm và hàng hóa Khác
10
Trang 14Doanh thu của CMF gần như đều đến từ thành phẩm và hàng hóa mà doanh nghiệp sảnxuất ra là thực phẩm đông lạnh, nước chấm ăn liền, gia vị, nước sốt, Các khoản khácchiếm chưa đến 1% tổng doanh thu.
2018
2019
2020
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%
Cơ cấu Chi phí
Chi phí lãi vay/LN gộp Chi phí quản lý doanh nghiệp/LN gộp Chi phí bán hàng/LN gộp Giá vốn hàng bán
Tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trên lợi nhuận gộp duy trì trongkhoảng 45-50% trong 3 năm Tính nhất quán và ổn định trong chi phí giúp doanhnghiệp quản lý tốt hơn, đem lại lợi thế cạnh tranh lớn Doanh nghiệp có nỗ lực trongviệc giảm giá vốn hàng bán/doanh thu thuần để cho thấy việc quản lý sử dụng chi phítốt hơn Chi phí lãi vay giảm là tín hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp hạn chế vaythêm mà đẩy mạnh sử dụng các nguồn tài nguyên sẵn có
2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 130.817.243.016 208.531.134.665 223.321.906.930 77.713.891.649 59,41% 14.790.772.265 7,09%
15Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp 30.814.613.187 41.934.605.941 44.695.577.851 11.119.992.754 36,09% 2.760.971.910 6,58%
16 Lợi nhuận sau thuế 100.002.629.829 166.596.528.724 178.626.329.079 66.593.898.895 66,59% 12.029.800.355 7,22%
17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
(EPS cơ bản) 9.877 16.454 20.950 6.577 66,59% 4.496 27,32%
2020 so với 2019
2019 so với 2018