Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tronggiai đoạn 2019-2022: thực trạng và giải pháp.Mở đầu1.Lý do chọn đề tàiCán cân thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong giai đoạn 2019-2022
Trang 1Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong giai đoạn 2019-2022 : thực trạng và giải pháp.
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong giai đoạn 2019-2022 là một
đề tài nghiên cứu quan trọng, thời sự, mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn.Bởi lẽ Hoa Kỳ là thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam, đóng góp quantrọng vào tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho người dân Ngoài ra cán cânthương mại xuất siêu giúp Việt Nam có thêm nguồn dự trữ ngoại hối và giảm bớtgánh nặng nợ nần
Không chỉ vậy đề tài này còn mang tính thời sự khi giai đoạn 2019-2022 chứngkiến nhiều biến động trong quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ do chiến tranhthương mại Mỹ - Trung Quốc và đại dịch COVID-19.Và đặc biệt là có nhiều ýkiến trái chiều về tác động của cán cân thương mại xuất siêu đối với nền kinh tếViệt Nam nên nghiên cứu đề tài này là cần thiết và thực tế
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trong giai đoạn
2019-2022, bao gồm: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; cán cân thươngmại hàng hóa và dịch vụ; cấu trúc hàng hóa xuất nhập khẩu Căn cứ từ thực trạng
để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ,bao gồm: Chính sách thương mại của hai nước; cuối cùng là đề xuất giải phápnhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương và hướng đến cán cân thương mạihài hòa, bền vững
2.2 Mục tiêu cụ thể
Đầu tiên nhóm sẽ xác định xu hướng của cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳtrong giai đoạn 2019-2022 và đánh giá tác động của cán cân thương mại Việt Nam
Trang 2- Hoa Kỳ đối với nền kinh tế của hai nước Bài nghiên cứu sẽ so sánh cán cânthương mại Việt Nam - Hoa Kỳ với các nước khác trong khu vực sau đó phân tíchnhững rủi ro và thách thức đối với cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trongtương lai Cuối cùng là đề xuất các giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu, hạn chếnhập khẩu, và hướng đến cán cân thương mại hài hòa, bền vững.
3 Đối tượng nghiên cứu:
● Cán cân thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tronggiai đoạn 2019-2022
● Chính sách thương mại của Việt Nam và Hoa Kỳ
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ các nguồn thứ cấp nhưTổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Công Thương, Đại sứ quán Việt Nam tạiHoa Kỳ, các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế.Thu thập số liệu từ các nguồn sơ cấp như khảo sát doanh nghiệp
- Phương pháp phân tích: Phân tích dựa trên các biểu đồ, số liệu đã thu thậpđược bằng cách tổng hợp những bài nghiên cứu và mô hình lý thuyết và thựchiện phân tích và lựa chọn lý thuyết phù hợp
- Phân tích thống kê: Thống kê các dữ liệu, thông tin, số liệu và mô hình đểđưa ra kết luận
- Phân tích định tính: Phỏng vấn chuyên gia, thu thập các dữ liệu phố như lờinói, văn bản, hình ảnh của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính quốc tế
Phần I: Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái quát về cán cân thương mại
1.1.1 Khái niệm cán cân thương mại
Cán cân thương mại (Balance of trade) được hiểu là chênh lệch giữa giá trị nhậpkhẩu và xuất khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian xác định Khi giátrị nhập khẩu lớn hơn xuất gọi thì được gọi là thặng dư thương mại Ngược lại, khigiá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu sẽ được gọi là thâm hụt thương mại
Trang 3Cán cân thương mại là một chỉ số kinh tế quan trọng vì nó cung cấp cái nhìn sâusắc về sức khỏe kinh tế và khả năng cạnh tranh quốc tế của quốc gia Thặng dưthương mại có thể là dấu hiệu cho thấy sản xuất trong nước mạnh mẽ và khả năngcạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Mặt khác, thâm hụt thương mại sẽ cho thấy quốc gia đang tiêu dùng nhiều hơnmức sản xuất trong nước, điều này dẫn đến các vấn đề như phụ thuộc vào vay nướcngoài hoặc cạn kiệt dự trữ ngoại hối
Điều đáng lưu ý là bản thân thâm hụt thương mại không nhất thiết là một chỉ báotiêu cực Tại nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có nền kinh tế mạnh và ổnđịnh có thể bị thâm hụt thương mại trong thời gian dài mà không gây ra hậu quảtiêu cực đáng kể
1.1.2.Công thức tính cán cân thương mại.
1.1.3.Các loại cán cân thương mại
Có 3 loại cán cân thương mại:
- Thặng dư thương mại: Giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu
- Thâm hụt thương mại: Giá trị nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu
- Cán cân thương mại cân bằng: Giá trị xuất khẩu bằng giá trị nhập khẩu
1.2 Vai trò của cán cân thương mại
Cán cân thương mại có một số vai trò quan trọng trong nền kinh tế của quốc gia:
Trang 4- Là chỉ số kinh tế: Cán cân thương mại là một chỉ số kinh tế quan trọng phảnánh sức mạnh tương đối của nền kinh tế quốc gia Thặng dư thương mại chothấy quốc gia đang xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, đây là dấu hiệu của mộtnền kinh tế cạnh tranh và hiệu quả Ngược lại, thâm hụt thương mại cho thấy
sự cần thiết phải điều chỉnh các chính sách kinh tế
- Tác động đến GDP: Cán cân thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến Tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) của một quốc gia Xuất khẩu đóng góp tích cực vàoGDP Thặng dư thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong khi thâm hụtlại tác động tiêu cực đến GDP
- Giá trị tiền tệ: Cán cân thương mại có thể ảnh hưởng đến giá trị đồng tiềncủa một quốc gia Nếu quốc gia liên tục có thặng dư thương mại, nhu cầu vềđồng tiền của quốc gia đó sẽ tăng lên, điều này sẽ dẫn đến sự tăng giá củađồng tiền Ngược lại, thâm hụt thương mại gây áp lực giảm giá trị đồng tiền
- Ảnh hưởng đến nền công nghiệp và việc làm: Cán cân thương mại tích cực
sẽ hỗ trợ việc làm trong các ngành định hướng xuất khẩu Những ngànhcông nghiệp như sản xuất và nông nghiệp được hưởng lợi từ nhu cầu ngàycàng tăng đối với sản phẩm của họ ở thị trường nước ngoài
- Khả năng cạnh tranh: Thặng dư thương mại là dấu hiệu cho thấy hàng hóa
và dịch vụ của một quốc gia có khả năng cạnh tranh trên trường toàn cầu.Khả năng cạnh tranh này rất quan trọng cho sự bền vững lâu dài của tăngtrưởng kinh tế quốc gia
- Tiết kiệm và đầu tư: Thặng dư thương mại có thể dẫn đến sự gia tăng tiếtkiệm của quốc gia Thặng dư được sử dụng để đầu tư, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế trong tương lai
- Cán cân thanh toán: Cán cân thương mại là một thành phần trong cán cânthanh toán Thâm hụt kéo dài dẫn đến giảm dự trữ ngoại hối, khả năng tạo ra
Trang 51.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại của quốc gia, gây ra sự thặng
dư hoặc thâm hụt Cụ thể:
- Tỷ giá hối đoái: Sức mạnh tương đối của đồng tiền của một nước có thể tácđộng đáng kể đến cán cân thương mại của nước đó Đồng nội tệ mạnh khiếnhàng xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn đối với người mua nước ngoài, làm giảmnhu cầu mua Ngược lại, đồng tiền yếu hơn sẽ khiến xuất khẩu trở nên cạnhtranh và thúc đẩy nhu cầu
- Điều kiện kinh tế trong nước: Nền kinh tế mạnh và đang phát triển có xuhướng tăng tiêu dùng trong nước, khả năng dẫn đến tăng nhập khẩu Ngượclại, suy thoái kinh tế sẽ dẫn đến giảm tiêu dùng và giảm nhập khẩu
- Điều kiện kinh tế nước ngoài: Nếu các đối tác thương mại chính của mộtquốc gia đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tăng nhu cầu nhập khẩu sẽthúc đẩy cán cân thương mại của nước xuất khẩu
- Tỷ lệ lạm phát tương đối: Tỷ lệ lạm phát cao ở một quốc gia làm cho hàngxuất khẩu của quốc gia đó đắt hơn tương đối so với hàng nhập khẩu, điềunày khả năng làm giảm nhu cầu đối với các sản phẩm của quốc gia đó
- Chính sách của Chính phủ: Một số chính sách của Chính phủ, như thuếquan, hạn ngạch, trợ cấp và can thiệp tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng trựctiếp đến cán cân thương mại
- Sở thích của người tiêu dùng: Những thay đổi trong sở thích của người tiêudùng đối với một số sản phẩm nhất định gây tác động đến xuất nhập khẩu
Ví dụ, nếu người tiêu dùng bắt đầu ưa thích ô tô điện hơn các phương tiệnchạy bằng xăng truyền thống, điều đó sẽ ảnh hưởng đến cán cân thương mạicủa một quốc gia trong ngành ô tô
- Sự kiện chính trị: Bất ổn chính trị, xung đột và tranh chấp thương mại sẽ tácđộng đáng kể đến cán cân thương mại Chúng phá vỡ chuỗi cung ứng, thayđổi tuyến đường và mối quan hệ thương mại
- Thiên tai và các sự kiện khí hậu: Các sự kiện như bão, động đất, hạn hánhoặc thảm họa thiên nhiên khác sẽ làm gián đoạn sản xuất và thương mại,gây ảnh hưởng đến cán cân thương mại của quốc gia
Trang 6- Đầu cơ và tâm lý thị trường: Tâm lý thị trường và hoạt động đầu cơ trên thịtrường tài chính sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và đến cán cân thươngmại.
Phần II: Cán cân thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ (2019-2022)
MEGASTORY: Tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019(haiquanonline.com.vn)
Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2019 – GeneralStatistics Office of Vietnam (gso.gov.vn)
Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và một số biện pháp điều chỉnh(tapchinganhang.gov.vn)
Vượt qua khó khăn, xuất, nhập khẩu năm 2021 về đích ngoạn mục – GeneralStatistics Office of Vietnam (gso.gov.vn)
Đánh giá thương mại và hội nhập quốc tế của Việt Nam năm 2022 và hàm ý chínhsách | Tạp chí Quản lý nhà nước 2024 (quanlynhanuoc.vn)
Toàn cảnh thương mại hàng hóa của Việt Nam năm 2023 (vietnambiz.vn)
2.1 Tổng quan về quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ
https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/321405/CVv139S132021014.pdf
Kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giaovào ngày 12/7/1995, đến nay, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã chuyển đổi thành công từđối đầu sang đối tác và trở thành đối tác toàn diện từ chính trị - ngoại giao, kinh tế, giáodục, khoa học và công nghệ, đến quốc phòng - an ninh Nhờ đó, hợp tác kinh tế nóichung, hợp tác thương mại nói riêng của hai nước đã có những bước phát triển ấn tượng
2.1.1 Lịch sử quan hệ thương mại MỹHoa Kỳ-Việt
Sau khi kết thúc Chiến tranh Việt Nam, Washington đã áp đặt lệnh cấm vận thương mại
và cắt đứt quan hệ ngoại giao với một Việt Nam thống nhất Trong 19 năm, cả hai nướchầu như không có quan hệ thương mại cho đến ngày 3 tháng 2 năm 1994, khi Hoa Kỳ dỡ
bỏ lệnh cấm vận thương mại sau những tiến bộ đáng chú ý trong hòa giải Động thái này
đã mở đường cho việc bình thường hóa quan hệ giữa hai cựu thù Vào tháng Bảy năm
Trang 72000, Hà Nội và Washington đã đạt được một cột mốc quan trọng với việc ký kết mộthiệp định thương mại song phương trao cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc tạm thời(MFN), giảm thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 6 năm sau, hai bên đã ký Hiệpđịnh khung về Thương mại và Đầu tư, trong đó thành lập Hội đồng Thương mại và Đầu
tư Hoa Kỳ-Việt Nam, do Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) và BộThương mại Việt Nam đồng chủ trì
Sự tham gia của Việt Nam vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), mộthiệp định thương mại được đề xuất nhằm kết nối nền kinh tế Hoa Kỳ với 11 quốc gia ởVành đai Thái Bình Dương, được dự đoán là một thời điểm quan trọng trong quan hệthương mại của Việt Nam với Hoa Kỳ Tuy nhiên, quyết định rút Hoa Kỳ khỏi thỏa thuậnmang tính bước ngoặt này của Tổng thống Donald Trump là một sự thất vọng đối với cácnhà lãnh đạo Việt Nam Mặc dù có một số tranh chấp thương mại trong nhiệm kỳ củaTrump, thương mại song phương vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong chính quyềnTrump Hơn nữa, Hà Nội đã tham gia tham vấn về Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương vì Thịnh vượng (IPEF), một sáng kiến khu vực do chính quyền Biden
đề xuất nhằm thúc đẩy hợp tác, hội nhập kinh tế và phát triển bền vững trong khu vực.Dòng đầu tư ngày càng tăng của các doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam, được thúc đẩybởi mối quan hệ Mỹ-Trung xấu đi và sự không chắc chắn ngày càng tăng trong kinhdoanh ở Trung Quốc, cho thấy triển vọng tích cực cho thương mại song phương
Trang 8Thặng dư thương mại phình to của Việt Nam với Hoa Kỳ là một khía cạnh quan trọngcủa thương mại song phương, với quốc gia được xếp hạng là nhà cung cấp nhập khẩuhàng hóa lớn thứ sáu của Hoa Kỳ vào năm 2020 và là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớnthứ hai mươi tám Sự tương thích giữa cơ cấu thương mại của mỗi quốc gia, trong đó môhình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt Nam cung cấp các sản phẩm tiêu dùng, máymóc và thiết bị điện cho nền kinh tế Mỹ định hướng tiêu dùng, có thể giải thích thặng dưphình to của Việt Nam Việt Nam đã sẵn sàng trở thành một trung tâm chuỗi cung ứnglớn trong khu vực, khi các doanh nghiệp quốc tế đa dạng hóa dây chuyền sản xuất sangViệt Nam như một hàng rào chống lại căng thẳng chính trị và kinh tế Mỹ - Trung, tắcnghẽn chuỗi cung ứng liên quan đến đại dịch và sự không chắc chắn trong chính sáchZero-COVID của Trung Quốc Làn sóng đầu tư này sẽ thúc đẩy nhu cầu đối với các sảnphẩm lắp ráp tại Việt Nam Đồng thời, Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu quantrọng nhất của Việt Nam Thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng nhanh
từ một phần năm lên hơn một phần tư tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khithị phần của các đối tác khác tăng chậm hơn
2.1.2 Xung đột thương mại
Mối quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã trải qua nhiều biến động và tháchthức, đặc biệt là trong các vấn đề như việc nhập khẩu cá da trơn và gỗ Trong quá khứ,việc nhập khẩu cá da trơn từ Việt Nam đã gây ra sự căng thẳng, khi tổ chức Nông dânnuôi cá da trơn Mỹ (CFA) lên án các phương tiện sản xuất cá da trơn của Việt Nam, cáobuộc rằng chúng không tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và được bán phágiá tại thị trường Mỹ Các cuộc tranh luận và kiện tụng đã diễn ra, và kết quả là các biệnpháp bảo hộ và thuế quan lên tới 64% đã được áp đặt lên sản phẩm này
Dưới chính quyền Trump, cũng đã có những căng thẳng về thương mại, với việc ôngnhấn mạnh về việc bảo vệ thương mại của Hoa Kỳ và cáo buộc Việt Nam lạm dụngthương mại Mặc dù có những nỗ lực để thúc đẩy thương mại hai chiều, nhưng những lờichỉ trích về thâm hụt thương mại vẫn tiếp tục
Tuy nhiên, dưới chính quyền Biden, có dấu hiệu của sự thay đổi trong cách tiếp cận.Tháng 10 năm 2021, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã công bố mộtthỏa thuận giải quyết tranh chấp gỗ, trong đó Việt Nam cam kết ngăn chặn việc sử dụng
gỗ bất hợp pháp trong chuỗi cung ứng thương mại Quyết định này phản ánh sự nhậnthức của chính quyền Biden về tầm quan trọng của việc duy trì một mối quan hệ mạnh
mẽ với Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh gia tăng của ảnh hưởng Trung Quốc trongkhu vực
Trang 9Tóm lại, Lịch sử quan hệ thương mại Mỹ -Việt rất phức tạp, với cả hai nước đều đượchưởng lợi từ thương mại gia tăng nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức liênquan đến mất cân bằng thương mại và thay đổi chính sách Thặng dư thương mại đáng kểcủa Việt Nam với Hoa Kỳ đã trở thành một vấn đề gây tranh cãi, làm dấy lên lo ngại vềcác hoạt động thương mại công bằng và tác động tiềm tàng của các chính sách bảo hộ.Tuy nhiên, mối quan hệ giữa hai nước vẫn mạnh mẽ và có tiềm năng tăng trưởng hơn nữatrong thương mại song phương Khi Việt Nam tiếp tục phát triển và hiện đại hóa nền kinh
tế, điều cần thiết là phải giải quyết các vấn đề cơ cấu góp phần vào thặng dư thương mạiđồng thời đảm bảo rằng cả hai nước đều được hưởng lợi từ việc tăng cường thương mại.Tương lai của quan hệ thương mại Hoa Kỳ-Việt Nam sẽ phụ thuộc vào việc tiếp tục đốithoại, hợp tác và cam kết chung đối với các hoạt động thương mại công bằng và cùng cólợi
challenge-ahead/
https://www.airuniversity.af.edu/JIPA/Display/Article/3344116/usvietnam-trade-ties-2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất - nhập khẩu giữa hai nước
cot-moc-110-ty-usd-2022012015310811.chn
https://cafef.vn/nganh-hang-nao-la-luc-keo-xuat-nhap-khau-viet-nam-hoa-ky-dat-2.2.1 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
Nhiều năm qua, Hoa Kỳ là một trong những đối tác thương mại hàng đầu, đóng vai tròquan trọng trong nền kinh tế xuất khẩu của Việt Nam với các ngành hàng chủ lực và nổibật gồm: dệt may; thủy sản; gỗ và sản phẩm từ gỗ; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụtùng khác; máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện, điện thoại các loại và linh kiện;giày dép các loại
- Hàng dệt may và may mặc: Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sangHoa Kỳ, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu dệt maysang Hoa Kỳ chiếm khoảng 45-50% tổng giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam.Điều này cho thấy thị trường Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhấtcủa Việt Nam, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu
- Máy móc, thiết bị, phụ tùng: Nhóm hàng này đang có xu hướng tăng trưởng, phảnánh sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo tại Việt Nam Các sản phẩm chủyếu bao gồm máy móc, thiết bị điện tử, linh kiện, phụ tùng ô tô, v.v
Trang 10- Nông, lâm, thủy sản: Nhóm hàng này bao gồm các sản phẩm như gạo, cà phê, hạtđiều, tôm, cá, v.v Đây là những mặt hàng truyền thống của Việt Nam, có lợi thếcạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ.
- Các mặt hàng khác: Bao gồm các sản phẩm như đồ gỗ, sản phẩm da, sản phẩmđiện tử, v.v Tỷ trọng của nhóm hàng này có xu hướng tăng lên, phản ánh sự đadạng hóa cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam
Nhìn chung, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đang dần chuyểndịch theo hướng tăng tỷ trọng của các sản phẩm công nghiệp, công nghệ cao, thể hiện sựnâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ
2.3 Phân tích cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2022
2019-* Giai đoạn năm 2019
https://www.usitc.gov/research_and_analysis/trade_shifts_2019/
vietnam.htm#:~:text=Changes%20in%202019%20from%202018,41.3%20percent)
%20to%20%2455.8%20billion
Trang 11Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Việt Nam tăng 1.2
tỷ USD (12.5%) lên 10.9 tỷ USD Nhập khẩu chung của Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng 17.5
tỷ USD(35.6%) lên 61,33 tỷ USD Thâm hụt thương mại hàng hóa của Hoa Kỳ với ViệtNam tăng 16.3 tỷ USD (41,3%) lên 46,9 tỷ USD
Giá trị hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ năm 2019
Tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng 1,2 tỷ USD (12,5%) lên 10,9 tỷUSD trong năm 2019 Khoảng một nửa sự tăng trưởng này có thể là do sự gia tăng xuấtkhẩu thiết bị vận tải của Hoa Kỳ, tăng 615 triệu đô la (138,8%) lên 1,1 tỷ đô la vào năm
2019 Trong lĩnh vực thiết bị vận tải, xuất khẩu máy bay, tàu vũ trụ và thiết bị liên quancủa Mỹ đã tăng 567 triệu USD (257,5%) trong giai đoạn 2018-2019, chiếm gần như toàn
bộ sự gia tăng xuất khẩu của Mỹ trong lĩnh vực này
Giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2019
Từ năm 2018 đến năm 2019, xuất khẩu chung từ Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng 17,5 tỷUSD (35,6%) lên 61,33 tỷ USD Sự gia tăng này đã đưa Việt Nam trở thành nhà cung cấphàng nhập khẩu hàng đầu thứ 6 của Hoa Kỳ vào năm 2019 Hơn một nửa mức tăng 17,5
Trang 12tỷ đô la là do tăng trưởng nhập khẩu các sản phẩm điện tử của Hoa Kỳ, tăng gần gấp đôi
từ 12,2 tỷ đô la năm 2018 lên 23,0 tỷ đô la vào năm 2019, tăng 10,8 tỷ đô la (89,0%)
Sự gia tăng nhập khẩu các sản phẩm điện tử của Mỹ chủ yếu được thúc đẩy bởi sự giatăng mạnh mẽ đối với hai nhóm nhỏ: tăng 7,4 tỷ đô la (114,4%) trong thiết bị viễn thông
và tăng 1,8 tỷ đô la (103,1%) trong chất bán dẫn và mạch tích hợp Nhập khẩu của Hoa
Kỳ đối với cả đồ nội thất và hàng may mặc đã tiếp tục tăng, tăng lần lượt 2,1 tỷ đô la(40,7%) và 1,4 tỷ đô la (10,9%), trong năm 2019 Mặt khác, nhập khẩu các sản phẩmnông nghiệp của Hoa Kỳ từ Việt Nam đã giảm 380 triệu đô la (9,9%) xuống còn 3,5 tỷ đô
la vào năm 2019, trong khi nhập khẩu các sản phẩm liên quan đến năng lượng, chủ yếu làdầu thô
giảm 70 triệu đô la (98,9%), từ 71 triệu đô la năm 2018 xuống dưới 1 triệu đô la vào năm2019
Nhận xét về cán cân thương mại
Nhìn chung, xuất siêu của Việt Nam đã mở rộng thêm 16,3 tỷ USD (41,3%) lên 55,8 tỷUSD vào năm 2019 Việc nhập khẩu các sản phẩm điện tử của Mỹ tăng gần gấp đôi làđộng lực chính cho việc mở rộng thâm hụt xảy ra từ năm 2018 đến năm 2019 Tăngtrưởng nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với các nhà sản xuất linh kiện và hàng dệt may củaViệt Nam cũng góp phần vào thâm hụt, lần lượt thêm 2,9 tỷ USD và 1,5 tỷ USD
* Giai đoạn năm 2020 - 2021
Trang 13dDocName=MOFUCM196481
Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do dịch Covid-19, nhưng với nỗ lực vượtbậc trong năm 2020, bất chấp tác động từ các biện pháp phong tỏa và hạn chế nhằmphòng chống dịch của chính phủ Việt Nam và chính phủ Hoa Kỳ Việt Nam vẫn đạt được
kỷ lục mới về quy mô kim ngạch xuất - nhập khẩu Tổng trị giá xuất - nhập khẩu hànghóa của cả nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019 Trong đó trị giá hàng hóaxuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% tương ứng tăng 18,39 tỷ USD và nhập khẩu đạt262,70 tỷ USD, tăng 3,7% tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóacủa cả nước vào cuối năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD, là mức cao nhất trong
5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016
thang-12-2020:-xuat-sieu-sang-my-hon-64-ty-usd
http://www.lefaso.org.vn/chi-tiet-tin-tuc/26177/xuat-nhap-khau-viet-nam-va-my-Thị trường Hoa Kỳ là đối tác thương mại truyền thống hàng đầu của Việt Nam, từ nhiềunăm qua, nền kinh tế lớn nhất thế giới là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đạt hơn 90 tỷ
Trang 14USD Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 77,08 tỷ USD, tăng 25,7% so vớinăm 2019 và chiếm 27,3% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Hàng hóa xuất khẩu củaViệt Nam sang Hoa Kỳ khá đa dạng Trong đó có nhiều mặt hàng có kim ngạch từ 1 tỷUSD trở lên Đáng chú ý, Hoa Kỳ là thị trường truyền thống và lớn nhất đối với ngànhhàng dệt may Năm 2020, dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến kim ngạch sụt giảmnhưng lượng hàng xuất khẩu vào quốc gia này vẫn đạt gần 14 tỷ USD, giảm 5,6% so với
2019 nhưng vẫn chiếm đến 46,9% kim ngạch xuất khẩu dệt may cả nước
Các nhóm hàng chủ lực khác có thể kể đến như: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt12,21 tỷ USD, tăng 141,5%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 10,39 tỷ USD,tăng 71,7%; điện thoại các loại và linh kiện đạt 8,79 tỷ USD, giảm 1,2%
Ở chiều nhập khẩu, năm 2020 cả nước chi 13,71 tỷ USD nhập hàng hóa từ Hoa Kỳ, giảm5% so với năm 2019 và chiếm 5,2% tổng kim ngạch cả nước Có 3 nhóm hàng nhập khẩu
từ Hoa Kỳ đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên gồm: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linhkiện đạt 4,72 tỷ USD; bông đạt 837.645 tấn, kim ngạch hơn 1,3 tỷ USD; máy móc, thiết
bị, dụng cụ, phụ tùng đạt hơn 1 tỷ USD…
Năm 2021 là năm Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ đại dịch COVID-19, nhưngtất cả các mặt hàng xuất, nhập khẩu top đầu của Việt Nam đều đạt mức tăng trưởngdương, một số mặt hàng đạt mức tăng trưởng ấn tượng