1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu thông tin kế toán các công cụ vốn được công bố và trình bày trên bctc riêng lẻ theo vas của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam techcombank và so sánh với yêu cầu của ifrs

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA NGÂN HÀNGBÀI TẬP LỚNĐỀ TÀI: Tìm hiểu thông tin kế toán các công cụ vốn được côngbố và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo VAS của Ngân hàngThương mại Cổ phần Kỹ Thươ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN

ĐỀ TÀI: Tìm hiểu thông tin kế toán các công cụ vốn được côngbố và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo VAS của Ngân hàngThương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) và so

sánh với yêu cầu của IFRS.

Học phần : Kế toán ngân hàng – ATC70AGiảng viên hướng dẫn:

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 04

Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

Chương I Cơ sở lý thuyết về kế toán công cụ vốn tại NHTM theo IFRS, VAS và sự khác biệt cơ bản giữa hai chuẩn mực 4

1 Khái niệm công cụ vốn 4

1.1 Theo quy định của IAS 32 4

1.2 Theo quy định của VAS 4

2 Xác định công cụ vốn 4

3.Đo lường giá trị 5

3.1 Ghi nhận ban đầu 5

3.2 Ghi nhận tiếp theo 6

1.Khái quát về ngân hàng TMCP Techcombank 9

1.1 Giới thiệu chung 9

1.2 Dịch vụ của Ngân hàng 9

1.3 Thành tựu trong lĩnh vực ngân hàng của Techcombank 10

2.Lý giải sự hình thành và phân tích ý nghĩa của các thông tin về từng loại công cụ vốn được công bố trên BCTC của Techcombank, mối liên hệ với các chỉ tiêu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và BCKQKD trên BCTC hợp nhất năm 2021 với VAS 10

2.1 Sự hình thành của từng công cụ vốn được công bố trên BCTC 10

2.2 Mối liên hệ của các công cụ vốn với các chỉ tiêu trên Báo cáo lưu chuyển tiềntệ và BCKQKD trên BCTC hợp nhất năm 2021 theo VAS 12

Chương III Phân tích sự khác nhau về số liệu kế toán các TSTC được công bố theo chuẩn mực IFRS và VAS của Ngân hàng Techcombank 16

1 Vốn điều lệ (vốn cổ phần) 16

2 Thặng dư vốn cổ phần 18

3.Lợi nhuận chưa phân phối 20

4.Quỹ dự trữ 22

Trang 3

Chương IV Phân tích sự khác biệt giữa IFRS và VAS tác động như thế nào đến

người sử dụng thông tin kế toán trên BCTC 24

1 Đối với nhà đầu tư 24

2 Đối với ngân hàng Techcombank 25

3 Đối với cơ quan thuế, các bộ phận pháp luật 26

Chương V Thách thức và giải pháp, định hướng áp dụng IFRS ở Việt Nam 27

Trang 4

MỞ ĐẦU

Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) là sự thay đổi quan trọng trong việclập và trình bày báo cáo tài chính và là thay đổi về chuẩn mực kế toán lớn nhất trong thờiđại IFRS đã trở thành ngôn ngữ kế toán chung phổ biến nhất trên toàn cầu Kết quảthống kê của IFRS Org chỉ ra rằng đến tháng 4/2018 có 144 quốc gia và vùng lãnh thổ(87%) trong 166 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát đã bắt buộc sử dụng chuẩn mựcIFRS Phần lớn trong nhóm 22 quốc gia và vùng lãnh thổ còn lại đã cho phép hoặc đangtrong lộ trình triển khai áp dụng IFRS Chỉ còn 7 quốc gia trong đó có Việt Nam vẫn chỉsử dụng chuẩn mực kế toán riêng

Việc sử dụng ngôn ngữ kế toán toàn cầu IFRS giúp các giao dịch tài chính quốc tếgiảm thiểu chi phí và tăng tính minh bạch Tại Việt Nam, các ngân hàng đang khôngngừng nỗ lực cải thiện trong các hoạt động kinh doanh, cũng như việc sử dụng các chuẩnmực kế toán quốc tế IFRS và các báo cáo tài chính của mình Trong đó đó, không thểkhông nhắc đến Techcombank - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, một trongnhững ngân hàng tư nhân Việt Nam, đã và đang áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS trongBCTC

Để nắm có thể nắm rõ những kiến thức cơ bản về kế toán công cụ vốn của NHTM,hiểu được sự khác biệt giữa kế toán công cụ vốn của NHTM, hiểu được sự khác biệt giữakế toán công cụ vốn theo chuẩn mực quốc tế và theo chế độ kế toán của NHTM ViệtNam, chúng em đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu thông tin kế toán các công cụ vốn đượccông bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo VAS của của Ngân hàng Thương mại Cổphần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) và so sánh với yêu cầu của IFRS” Trong quátrình làm bài, chúng em còn nhiều thiếu sót và hạn chế Chúng em rất mong nhận đượcnhững lời nhận xét và góp ý của cô Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chương I Cơ sở lý thuyết về kế toán công cụ vốn tại NHTM theoIFRS, VAS và sự khác biệt cơ bản giữa hai chuẩn mực1 Khái niệm công cụ vốn

1.1 Theo quy định của IAS 32

Theo IAS 32 và thông tư 210/2009/ TT-BTC: Công cụ tài chính được tổ chức phát hànhtrình bày là công cụ vốn chủ sở hữu khi công cụ tài chính không bao gồm nghĩa vụ theohợp đồng để trả tiền hoặc tài sản tài chính cho đơn vị khác theo các điều kiệu có thể bất lợicho người phát hành Các công cụ tài chính không phải là công cụ vốn chủ sở hữu được tổchức phát hành trình bày là nợ phải trả Công cụ Vốn chủ sở hữu (VCSH): Là hợp đồngchứng tỏ được những lợi ích còn lại về tài sản của đơn vị sau khi trừ đi toàn bộ nghĩa vụcủa đơn vị đó

1.2 Theo quy định của VAS

Về cơ bản, VAS không có sự khác biệt với IAS 32 khi định nghĩa về công cụ vốn

2 Xác định công cụ vốn

Vốn cổ phần:

- Cổ phiếu thường: Cổ phiếu thường hay còn được gọi là cổ phiếu phổ thông, là loạichứng khoán đại diện cho phần sở hữu của cổ đông trong một công ty hay tập đoàn, chophép cổ đông có quyền bỏ phiếu và được chia lợi nhuận từ kết quả hoạt động kinh doanhthông qua cổ tức và phần giá trị tài sản tăng thêm của công ty theo giá thị trường

- Cổ phiếu ưu đãi: Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong một côngty, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưutiên hơn so với cổ đông phổ thông.

Trang 6

- Cổ phiếu quỹ: Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành và được mua lại bởichính công ty phát hành Sau khi mua lại, cổ phiếu quỹ có thể được tái phát hành trở lạitrong khoảng thời gian theo quy định của pháp luật về chứng khoán hoặc bị hủy bỏ Thờigian tối thiểu mua và bán cổ phiếu quỹ là 6 tháng.

Phát hành trái phiếu chuyển đổi:

- Là trái phiếu được người nắm giữ chuyển đổi thành một số lượng xác định cổ phiếuthường của đơn vị (theo IAS 32- đoạn 29)

- Là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông của cùng một tổ chứcphát hành theo các điều kiện được xác định trong phương án phát hành (Nghị định52/2006-NĐ-CP về phát hành TPDN).

3.Đo lường giá trị

3.1 Ghi nhận ban đầu

- Công cụ vốn được ghi nhận ban đầutheo giá trị hợp lý có tính đến chi phígiao dịch trực tiếp

- Tất cả các khoản đầu tư vốn chủ sởhữu trong phạm vi IFRS 9 phải được ghinhận ban đầu theo giá trị hợp lý, với cácthay đổi giá trị được ghi nhận trong báocáo lãi/lỗ ngoại trừ xá khoản đầu tư vốnmà đơn vị đã chọn trình bày những thayđổi giá trị trong báo cáo ‘thu nhập toàndiện khác’ Không có ngoại lệ giá gốccho các cổ phiếu chưa niêm yết.

- Công cụ vốn được ghi nhận ban đầutheo giá gốc (mệnh giá).

- Đối với trái phiếu chuyển đổi nếu cóchiết khấu thì sẽ ghi đối ứng với tàikhoản mệnh giá -trái phiếu chuyển đổi vàtài khoản vốn khác.

Trang 7

3.2 Ghi nhận tiếp theo

- Thay đổi về giá trị hợp lý của mộtcông cụ vốn không được ghi nhận trênBCTC.

- Các khoản phân phối cho nhữngngười nắm giữ công cụ vốn (trả cổ tức) sẽđược ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sởhữu bởi đơn vị.

- Nếu đơn vị mua lại công cụ vốn củamình các công cụ này (cổ phiếu quỹ) đượctrừ trực tiếp vào vốn chủ sở hữu Khôngcó lãi/lỗ được ghi nhận vào báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh vào ngày muahoặc bán, tái phát hành hoặc hủy bỏ côngcụ vốn của đơn vị.

- Khi tái phát hành công cụ vốn (cổphiếu quỹ) sẽ tất toán giá mua, chênh lệchgiữa giá mua và giá bán được điều chỉnhvào tài khoản Thặng dư vốn cổ phần nếugiá mua thấp hơn giá bán, hoặc được điềuchỉnh vào tài khoản lợi nhuận giữ lại nếugiá mua cao hơn giá bán.

- Thay đổi về giá trị hợp lý của mộtcông cụ vốn được ghi nhận trên BCTC ghinhận vào phần thặng dư vốn cổ phần.

- Các khoản phân phối cho người nắmgiữ công cụ vốn (trả cổ tức) sẽ được ghinhận vào Chi phí trả lãi, được ghi nhậntrên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh.

- Khi tái phát hành công cụ vốn (cổphiếu quỹ) sẽ tất toán giá mua, phần chênhlệch được điều chỉnh vào thặng dư vốn cổphần.

Trang 8

- Thanh toán khi đáo hạn mà khôngchuyển đổi thành cổ phiếu.

Dừng ghi nhận khi:

- Chuyển đổi thành cổ phiếu Chuyểntừ Vốn khác/cấu phần vốn sang thặng dưvốn cổ phần.

- Thanh toán khi đáo hạn mà khôngchuyển thành cổ phiếu.

4 Sự khác biệt trong trình bày và thuyết minh thông tin về các khoản Công cụ vốn theo VAS và IFRS

- Không bị áp đặt về hình thứcnhư: hệ thống tài khoản (Chart ofAccount) biểu mẫu báo cáo(Accounting form), hình thức sổ kếtoán (Ledgers).

- Hầu hết không quy định về cácbiểu mẫu kế toán Hơn nữa, doanhnghiệp sử dụng IAS/IFRS đều đượctự do sử dụng hệ thống tài khoảncũng như các biểu mẫu kế toán phùhợp và thuận lợi với đặc thù củadoanh nghiệp.

- Đưa ra một bộ khung về kháiniệm và giữa các chuẩn mực đều có

- Còn nhiều vấn đề chưa rõràng, thiếu bộ khung về địnhnghĩa cũng như tính thống nhấtgiữa các chuẩn mực kế toán.

- Ngân hàng phải tuân thủtheo hệ thống tài khoản kế toándành cho các NHTM đã đượcquy định trong Thông tư10/2014/ TTNHNN và bổ sungtrong Thông tư 22/2017/TT-NHNN.

Trang 9

tính thống nhất cao.

Hệ thốngbáo cáo tài

* Hệ thống BCTC đầy đủ bao gồm:- Báo cáo tình hình tài chính.- Báo cáo lãi lỗ và thu nhập tổng hợpkhác.

- Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu.- Báo cáo lưu chuyển tiền.- Bản thuyết minh BCTC.

* Hệ thống BCTC của doanhnghiệp gồm:

- Báo cáo tình hình tài chính.- Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.- Thuyết minh BCTC.

Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữuđược trình bày trong Bản thuyếtminh BCTC

Kỳ báo cáo

Trong một số trường hợp, DN có thểlập báo cáo cho giai đoạn 52 tuần.

Việc lập BCTC cho một niên độkế toán không được vượt quá15tháng.

Khoản mụcBCTC -Thay đổivốn chủ sở

Trình bày tách biệt báo cáo riêng,cung cấp thông tin về sự thay đổivốn chủ sở hữu của DN, phản ánh sựtăng, giảm giá trị của tài sản thuầntrong kỳ.

Trình bày thành một mục trongBản thuyết minh BCTC.

Yêu cầu trình bày thêm báo cáo lãilỗ và thu nhập toàn diện khác và báocáo thay đổi vốn chủ sở hữu thànhmột báo cáo riêng biệt.

Chưa đề cập các vấn đề biểumẫu báo cáo thu nhập toàn diệnkhác.

Chương II Phân tích về cách ghi nhận công cụ vốn trong BCTCriêng lẻ của Techcombank năm 2022

Trang 10

1 Khái quát về ngân hàng TMCP Techcombank

1.1 Giới thiệu chung

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (hay còn gọi làTechcombank, mã giao dịch: TCB) là một ngân hàng thương mại cổ phần của ViệtNam, được thành lập vào ngày 27 tháng 9 năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu là20 tỷ đồng Tính đến nay, ngân hàng Techcombank đã cung cấp các sản phẩm vàdịch vụ tài chính đa dạng cho hơn 6 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp ởViệt Nam với mạng lưới 315 điểm giao dịch trên 45 tỉnh, thành phố trong cả nước.Xuất thân là một ngân hàng có 100% vốn đầu tư của tư nhân nhưng sau gần 30 nămphát triển Techcombank vươn mình trở thành một trong những ngân hàng có vốnđiều lệ lớn nhất trong các ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam và là một trongnhững ngân hàng hàng đầu Châu Á

1.2 Dịch vụ của Ngân hàng

- Techcombank cung cấp đầy đủ những sản phẩm tài chính đặc trưng của mộtngân hàng như nhận tiền gửi từ các tổ chức và cá nhân; cung cấp tín dụng; thựchiện các nghiệp vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ khác được ngân hàng nhànước cho phép,…

- Nhờ việc đẩy mạnh số hóa với nền tảng công nghệ hiện đại khiến cho nhữngsản phẩm Techcombank cung cấp luôn đa dạng, an toàn, tiết kiệm, nhanh chóng đem lại trải nghiệm tốt cho khách hàng Việc Techcombank là ngân hàng có tỉ lệCasa (chỉ số tiền gửi không kì hạn) cao nhất hệ thống ngân hàng, hay có những thờiđiểm số lượng giao dịch của khách hàng trên nền tảng số lên tới khoảng 46-47 triệugiao dịch/tháng,… đã giúp cho Techcombank đạt được những thành tích ấn tượng.

1.3 Thành tựu trong lĩnh vực ngân hàng của Techcombank

Ngân hàng tài chính chuỗi cung ứng tốt nhất ở Việt Nam năm 2022.

Trang 11

Ngân hàng bán lẻ được tin dùng nhất tại Việt Nam năm 2022 – là ngân hàngViệt Nam duy nhất có tên trong bảng xếp hạng khu vực Châu Á – Thái BìnhDương.

Ngân hàng đối tác hàng đầu tại Việt Nam năm 2022.Thương hiệu ngân hàng ấn tượng nhất 2020.

Ngân hàng số 1 về doanh số thanh toán thẻ tín dụng và số 1 về tốc độ tăngtrưởng giao dịch tại nước ngoài năm 2019.

Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam năm 2019 (doanhnghiệp tỷ đô).

2 Lý giải sự hình thành và phân tích ý nghĩa của các thông tin về từng loại côngcụ vốn được công bố trên BCTC của Techcombank, mối liên hệ với các chỉ tiêu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và BCKQKD trên BCTC hợp nhất năm 2021 với VAS

2.1 Sự hình thành của từng công cụ vốn được công bố trên BCTCa Cổ phiếu phổ thông

- Cổ phiếu phổ thông được phân loại là vốn chủ sở hữu Các chi phí tăng thêmliên quan trực tiếp đến giá phát hành cổ phiếu phổ thông được ghi nhận là mộtkhoản giảm trừ vốn chủ sở hữu.

b Thặng dư vốn cổ phần

- Khi nhận được vốn từ các cổ đông, phần chênh lệch giữa giá phát hành vàmệnh giá của cổ phiếu (kể cả trường hợp tái phát hành cổ phiếu quỹ) được ghi nhậnvào thặng dư vốn cổ phần trong vốn chủ sở hữu.

c Cổ phiếu quỹ

- Khi công ty mua lại cổ phiếu do chính công ty phát hành thì được ghi nhậntheo nguyên giá và trừ vào vốn chủ sở hữu Ngân hàng không ghi nhận các khoảnlãi/lỗ khi mua, bán, phát hành hoặc hủy các công cụ vốn chủ sở hữu của mình.

Trang 12

d Các quỹ dự trữ nhằm sử dụng cho những mục đích cụ thể, được trích từ lợinhuận sau thuế của ngân hàng Ngân hàng thực hiện trích lập các quỹ dự trữ sauđây khi phân phối lợi nhuận theo Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH12, Nghịđịnh số 93/2017/NĐ-CP và theo điều lệ của Ngân hàng như sau:

- Quỹ dự phòng tài chính và quỹ bổ sung vốn điều lệ không được phép phânphối và ghi nhận như một phần của vốn chủ sở hữu.

- Các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu được phân bổ từ lợi nhuận sauthuế Việc phân bổ từ lợi nhuận sau thuế và việc sử dụng các quỹ khác phải đượcĐại hội đồng Cổ đông phê duyệt Các quỹ này không được quy định bởi luật phápvà được phép phân phối hết.

Trang 13

2.2 Mối liên hệ của các công cụ vốn với các chỉ tiêu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và BCKQKD trên BCTC hợp nhất năm 2021 theo VAS

a Bảng cân đối kế toán

Trên bảng cân đối kế toán của Techcombank, các chỉ tiêu Vốn chủ sở hữuđược trình bày bao gồm: Vốn (vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần), các quỹ, lợinhuận chưa phân phối, lợi ích cổ đông không kiểm soát.

- Vốn chủ sở hữu của Techcombank 31/12/2021 có tăng từ 74.614.786 triệuđồng lên 93.055.837 triệu đồng so với cùng thời điểm của năm 2020 tương ứng vớimức tăng 24,7% do có sự tăng lên của các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối cùng vớisự tăng lên của lợi ích cổ đông không kiểm soát.

Ở bảng cân đối kế toán ta thấy Vốn chủ sở hữu tăng, đồng nghĩa với việc ngânhàng có thêm nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh của mình.

b Báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 14

c Thuyết minh báo cáo tài chính

Ở thuyết minh báo cáo tài chính có đề cập tới:

- Vốn điều lệ tăng 60.086 triệu đồng trùng với mức tăng vốn điều lệ ở bảngcân đối kế toán giữa năm 2021 và 2020.

- Việc trích lập 2.377.002 triệu đồng vào các quỹ dự trữ trong kì, trích lập7.000 triệu đồng vào quỹ phúc lợi trong kì dẫn tới lợi nhuận sau thuế giảm2.384.002 triệu đồng tương ứng với giảm 4,7%.

d Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 15

Trong năm 2021, Techcombank có hoạt động tăng vốn từ phát hành cổ phiếu (cụ thểTechcombank phát hành hơn 6 triệu cổ phiếu ESOP) dẫn khoản mục “tăng vốn cổ phần từphát hành cổ phiếu” của Techcombank tăng 60.053 triệu đồng so với năm 2020 Tuynhiên, dòng tiền này không chảy ra ngoài doanh nghiệp, nó chỉ chuyển từ Lợi nhuận chưaphân phối sang vốn cổ phần.

Năm 2021 là năm thứ 10 mà ngân hàng Techcombank không chia cổ tức dẫn tới lợinhuận sau thuế của Techcombank năm 2021 và 2020 không có sự chênh lệch quá lớn.

Chương III Phân tích sự khác nhau về số liệu kế toán các TSTCđược công bố theo chuẩn mực IFRS và VAS của Ngân hàng

Techcombank1 Vốn điều lệ (vốn cổ phần)

Theo VAS

Trang 16

Theo IFRS

31 /12/2021VND million

31/12/2020VND million

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w