1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đ Ề Tài Biện Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Hàng Hóa Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập.pdf

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Tác giả Bùi Quỳnh Hương, Lê Thị Nga, Phạm Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Ngọc Ngần, Nguyễn Thị Bích Hông, Nguyễn Mạnh Hùng, Đặng Hải Quân, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Tài Phát, Nguyễn Trần Anh Duy
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Lý luận Chính trị
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Thị trường hàng hoá Việt Nam được mở rộng không những trongkhu vực mà còn phát triển trên toàn thế giới, có mặt trong các thị trường nổi tiếngkhó tính như: Nhật Bản, Anh, Mỹ, một số nước

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Đ

TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI

10 Nguyễn Trần Anh Duy

Hà nội, ngày tháng năm 2022

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam đã và đang trong quá trình mở cửa hội nhập với thế giới vàkhông ngừng nhận được những thành tựu nhất định Nền kinh tế có phần khởisấc và đời sống người dân cũng đã được cải thiện tốt hơn Hàng hóa Việt Namngày càng được nâng cao cả về mặt chất lượng lẫn mẫu mã, giá cả, có thể sánhngang với các hàng hóa ngoại nhập Thị trường hàng hóa việt nam ngày càngđược mở rộng, không chỉ ở trong khu vực mà còn vươn tầm thế giới, khôngnhững vậy hàng hóa Việt Nam đã và đang chinh phục được những thị trườngkhó tính như Mỹ, Úc, Nhật Bản và các nước châu Âu, điều đó chứng tỏ hànghóa Việt Nam cũng không hề kém cạnh với hàng hóa của các nước bạn.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Đặc biệt Việt Nam

đã và đang tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế, vì vậy việc nâng caonăng lực cạnh tranh là vấn đề tất yếu cho hàng hóa Việt Nam Chính vì lý do nàynhóm 3 chúng em quyết định nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp nâng cao năng lựccạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” Về đề tài nghiên cứnày chúng em tập trung vào một số nội dung như sau Thứ nhất, các lý luận cơbản của cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập Thứ hai, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh trnah củahàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Thứ ba, thực trạng và giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nma trong bối cảnh hội nhập

Và thứ tư, thực tế năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê trong bối cành hộinhập

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

PHẦN 1: Các lý luận cơ bản của cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế

1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.1.1.1 Cạnh tranh là gì?

Khái niệm cạnh tranh ra đời khi nền kinh tế thị trường xuất hiện Tronglịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan điểm khác nhau vềcạnh tranh

Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển cho rằng cạnh tranh là quátrình bao gồm các hành vi phản ứng Quá trình này tạo ra trong mỗi thành viêntrong thị trường một dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viênmột phần xứng đáng so với khả năng của mình

Cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học là chỉ quá trình tranh đấu tiến hànhkhông ngừng giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi íchkinh tế và mục tiêu đã định của bản thân Động lực nội tại của cạnh tranh là lợiích kinh tế của tự thân chủ kinh tế, biểu hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh làgiữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị trường, gia tăng mức tiêu thụ, nâng cao lợinhuận Áp lực bên ngoài của cạnh tranh là đọ sức kịch liệt giữa các đối thủ cạnhtranh, kẻ bại tất sẽ bị đào thải

Cạnh tranh buộc những người sản xuất và buôn bán phải cải tiến kĩ thuật,

tổ chức quản lí để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thayđổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của khách hàng; giữ tín nhiệm; cải tiếnnghiệp vụ thương mại và dịch vụ, giảm giá thành, giữ ổn định hay giảm giá bán

và tăng doanh lợi

Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh là gì” một số nhà khoa học cho rằng,cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa – dịch vụ (mua và bán) Mụcđích trực tiếp của hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế làgiành lợi thế để hạ thấp giá cả của các yếu tố “đầu vào” trong chu trình sản xuất –kinh doanh và nâng cao giá “đầu ra”, sao cho giành được mức lợi nhuận cao nhấtvới mức chi phí hợp lý nhất

Trang 5

Như vậy, trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phân bổ cácnguồn lực một cách tối ưu và do đó nó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nềnkinh tế phát triển Mặt khác, đồng thời với tối đa hóa lợi nhuận của các chủ thểkinh doanh, cạnh tranh cũng là yếu tố thúc đẩy quá trình tích lũy và tập trung tưbản không đồng đều ở các doanh nghiệp Cạnh tranh còn là môi trường phát triểnmạnh mẽ cho các chủ thể kinh doanh thích nghi được với các điều kiện thịtrường, đào thải các doanh nghiệp ít khả năng thích ứng, dẫn đến quá trình tậptrung hóa trong từng ngành, vùng, quốc gia…

1.1.2 Năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam

Quá trình mở cửa hội nhập và phát triển nên kinh tế đất nước trong khuvực và quốc tế trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể Nềnkinh tế đã có dấu hiệu tăng trưởng và phát triển, đời sống người dân ngày càngcải thiện và nâng cao hơn nữa Hàng hoá Việt Nam đa dạng, phát triển theo nhịp

độ tăng trưởng kinh tế, mẫu mã và chất lượng hàng Việt Nam được nâng cao vàkhông ngừng cải tiến, sánh ngang với các hàng ngoại nhập về giá cả và chấtlượng, mẫu mã Thị trường hàng hoá Việt Nam được mở rộng không những trongkhu vực mà còn phát triển trên toàn thế giới, có mặt trong các thị trường nổi tiếngkhó tính như: Nhật Bản, Anh, Mỹ, một số nước Đông Âu, Tây Âu,…

Những năm gần đây, sự cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trên trường quốc tế

đã có những chuyển biến tốt hơn Cụ thể hơn vào năm 2019, Việt Nam đượcWEF đánh giá là nền kinh tế có mức độ cải thiện điểm số và tăng hạng tốt nhấttoàn cầu

Trang 6

Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cường nănglực cạnh tranh của quốc gia Tuy nhiên so với các nước trong khu vực, năng lựccạnh tranh của Việt Nam còn có những khoảng cách nhất định.

Vấn để đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng hoá khi thamgia thị trường quốc tế là phải không ngừng đổi mới sản xuất, thiết bị, dây chuyềnsản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Để cạnh tranh thắng lợi,chiếm lĩnh đợc tỷ phân thị trường thế giới trớc hết cần trú trọng đến chất lượng vàgiá cả của sản phẩm tham gia cạnh tranh

Để sản phẩm có chất lượng tốt cần chú ý đến khâu sản xuất Cạnh tranhtrên thị trường quốc tế luôn diễn ra rất gay gắt quyết liệt chính vì vậy đòi hỏi cácnhà quản trị doanh nghiệp luôn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm,đồng nghĩa với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thịtrường quốc tế

2 Các loại hình cạnh tranh

Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh

tế, cạnh tranh được chia thành cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết củanhà nước:

Cạnh tranh tự do

Trang 7

Cạnh tranh tự do là hình thức cạnh tranh thoát khỏi mọi sự can thiệp củanhà nước.

Trong thời kì đầu của chủ nghĩa tư bản (khoảng thế kỉ XVIII) cùng vớichủ nghĩa tự do trong thương mại, lí thuyết tự do cạnh tranh đã ra đời chống lạinhững nguy cơ can thiệp từ phía công quyền vào đời sống kinh doanh, để tạo môitrường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Các quan điểm về tự do cạnh tranh ra đờivào thời kì giá cả tự do lên xuống theo sự chi phối của quan hệ cung cầu, của cácthế lực thị trường, nó đã khuyến khích và tạo điều kiện cho sự sáng tạo của conngười trong kinh doanh chống lại những quan điểm cổ hủ của tư tưởng phongkiến trọng nông

Lí thuyết về cạnh tranh tự do đưa ra mô hình cạnh tranh mà ở đó các chủthể kinh doanh tham gia cuộc tranh đua hoàn toàn chủ động, tự do ý chí trongviệc xây dựng và thực hiện các chiến lược, các ké hoạch kinh doanh của mình.Cạnh tranh tự do cùng với quan điểm bàn tay vô hình do nhà kinh tế học ngườiScotland - Adam Smith (1723 - 1790) đưa Theo ông, sự phát triển kinh tế phảira.tuân thủ quy luật kinh tế khách quan tự phát và luôn có sự điều tiết của bàn tay vôhình vào hoạt động của thị trường Adam Smith cho rằng sự tự do, tự nó đã sảnsinh ra hệ thống điều tiết các quan hệ và các lợi ích thị trường Trong khi chạytheo lợi ích cá nhân cùa mỗi nhà kinh doanh thì có “bàn tay vô hình” buộc conngười phải thực hiện nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đáp ứng lợi ích xã hội.Bởi vậy, cạnh tranh tự do tự nó đã tạo ra những quyền lực cần thiết để điều tiết vàphân bổ các nguồn lực một cách tối ưu, do đó nhà nước không cần can thiệp sâuvào đời sống thị trường Việc nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế sẽ không

có lọi cho sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và làm giảm bớt sự tăngtrưởng của cải của nền kinh tế quốc dân

Lí thuyết về cạnh tranh tự do của Adam Smith được các nhà kinh tế họcnhư Erich Hopmann, Schumpeter, Milton Friedman phát triển thành các trườngphái khác nhau Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội cho thấy cácquan hệ kinh doanh ngày càng có sự đan xen của nhiều dạng lợi ích nên quan

Trang 8

điểm về bàn tay vô hình trong việc điều tiết cạnh tranh trên thương trường ngàycàng trở nên khó được chấp nhận Mô hình tự do cạnh tranh ngày nay đã khôngcòn là mô hình lí tưởng được áp dụng trong thực tế.

Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước

Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước là hình thức cạnh tranh được canthiệp bằng căc chính sách cạnh tranh của nhà nước để điều tiết, hướng các quan

hệ cạnh tranh vận động và phát triển theo trật tự nhất định, bảo đảm tạo lập vàduy trì môi trường kinh doanh bình đẳng

Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì những thủ pháp cạnh tranh trongkinh doanh ngày càng đa dạng, phong phú Chúng giúp cho doanh nghiệp hoạtđộng tốt hơn, xã hội phát triển hơn Tuy nhiên, bên cạnh ưu thế của cạnh tranh thìquá trình cạnh tranh cũng làm nảy sinh không ít các hành vi làm hạn chế cạnhtranh, dẫn đến thủ tiêu cạnh tranh Do đó, xã hội và thị trường cần phải có “bàntay hữu hình”, có quyền lực đứng trên các chủ thể kinh doanh sử dụng các công

cụ và chính sách hữu hiệu để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường,

để bảo vệ cạnh tranh

Để ngăn chặn, trừng phạt những hành vi xâm hại đến trật tự công bằngcủa thị trường, khôi phục lợi ích chính đáng bị xâm hại bởi hành vi phản cạnhtranh, từ những năm đầu của thế kỉ XIX, các nhà nước tư bản đã có quy định để

xử lí các hành vi không lành mạnh trong cạnh tranh Sau đó, khi nền kinh tế tưbản chuyển sang giai đoạn phát triển tư bản độc quyền thì lí thuyết về cạnh tranh

có sự điều tiết của nhà nước được các nhà kinh tế học và luật học phát triển thêmmột bước

Đến nay, đa sổ các nước đều thừa nhận tính đúng đắn của mô hình cạnhtranh có sự điều tiết của nhà nước Một vấn đề quan trọng của mô hình cạnh tranhnày là nhà nước phải xác định chính xác mức độ, công cụ và phương pháp canthiệp của mình vào môi trường cạnh tranh để vừa bảo vệ cạnh tranh vừa khắcphục những khuyết tật của cạnh tranh đồng thời không can thiệp thô bạo vào thịtrường, đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các chủ thể

Trang 9

Căn cứ vào đặc tính, cấu trúc của thị trường (bao gồm sô lượng ngườimua và bấn, loại hàng hoá được sản xuất, bản chất của rào cản gia nhập thịtrường), các nhà kinh tế học chùi cạnh tranh thành cạnh tranh hoàn hảo, độcquyền, cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền nhóm:

Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)

Cạnh tranh hoàn hảo (còn được gọi là cạnh tranh thuần túy (PureCompetition) là hình thức cạnh tranh diễn ra trên thị trường có những đặc tínhsau:

- Có sự tham gia của nhiều người bán và nhiều người mua trên thịtrường, thị phần của người bán và khả năng tiêu thụ của người mua đều nhỏ đếnmức không ai có đủ sức mạnh tác động tới giá cả sản phẩm

- Sản phẩm do những người bán cung ứng không có sự khác biệtdẫn đen các sản phẩm trên thị trường được bán ở cùng một mức giá Giá cả sảnphẩm trên thị trường được hình thành khách quan thông qua quan hệ cung cầu vàkhông chịu sự tác động của các chủ thể tham gia thị trường

Trong hình thức cạnh tranh này, các chủ thể kinh doanh là người tiếp nhậngiá chứ không phải là người đặt giá và có thể bán bất cứ lượng sản phẩm nào họmuốn tại mức giá thị trường hiện tại

- Các chủ thể kinh doanh tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường.Trên thị trường cạnh ttanh hoàn hảo không có rào cản của việc gia nhập cũng nhưrời bỏ khỏi thị trường

Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trong mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo

và là thị trường lí tưởng cho cạnh tranh Thị trường cạnh tranh hoàn hảo mangtính lí thuyết do các nhà kinh tế đưa ra dựa trên những điều kiện giả định vàkhông tồn tại trong thực tế Tuy nhiên, có thể tìm thấy hình thức cạnh tranh gầnnhư hoàn hảo trên thị trường rau tươi, sữa bò tươi

Độc quyền (Monopoly)

Độc quyền tồn tại trên thị trường có những đặc trưng sau:

Trang 10

- Chỉ có chủ thể duy nhất cung ứng hoặc tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường mà không cổ sản phẩm thay thế cùng loại gần giong với nó Trên thịtrường độc quyền chỉ có chủ thể kinh doanh duy nhất tồn tại mà không có đối thủcạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền có thể độc quyền nguồn cung (độc quyềnbán) hoặc độc quyền cầu (độc quyền mua) Trong hai trường hợp độc quyền này,trên thị trường doanh nghiệp độc quyền đều có sức mạnh thị trường và có khảnăng khống chế ý chí của khách hàng, tước bỏ khả năng lựa chọn của khách hàngbuộc họ phải giao dịch với doanh nghiệp độc quyền.

- Doanh nghiệp độc quyền là người quyết định giá sản phẩm đối vớiloại mặt hàng nhất định Họ có thể nâng giá hoặc hạ giá sản phẩm để thu được lợinhuận độc quyền lớn nhất

- Rào cản gia nhập thị trường rất lớn làm cho các doanh nghiệpkhác rất khó khăn hoặc không thể tham gia thị trường được

Ở hầu hết các nước đang phát triển, các tiện ích công cộng như thị trườngđiện, nước sinh hoạt, vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt là những

ví dụ về thị trường độc quyền vì chỉ có một doanh nghiệp là chủ thể cung ứng duynhất ưên địa bàn nhất định và không cố những sản phẩm thay thế gần nhất

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến độc quyền, đó là:

1) Độc quyền hình thành từ quá trình cạnh tranh (độc quyền tự nhiên).Với tư cách là kết quả của quá trình cạnh tranh, độc quyền được tạo ra bởi sự tích

tụ dần theo cơ chế lợi nhuận và các nguồn lực thị trường cứ tích tụ dần vào doanhnghiệp đã chiến thắng Cứ như thế, sự bồi đắp qua thời gian cho doanh nghiệpchiến thắng, và sự ra đi của những doanh nghiệp thất bại đã hình thành nên thếlực độc quyền;

2) Độc quyền hình thành từ yêu cầu của công nghệ sản xuất hoặc yêu cầu

về quy mô tối thiểu của ngành kinh tế kĩ thuật Theo đó, trong những ngành kinh

tế nhất định, tồn tại các yêu cầu về tiêu chuẩn kĩ thuật hoặc yêu cầu về quy môđầu tư, mà chỉ những nhà đầu tư nào đáp ứng được yêu càu về công nghệ hoặc về

số vốn đầu tư tối thiểu đó mới có thể đầu tư kinh doanh có hiệu quả Những điều

Trang 11

kiện về công nghệ và về vốn tối thiểu đã loại bỏ dần những người không đủ khảnăng, rút cuộc chỉ có một nhà đầu tư nào đó có thể đáp ứng được và thị trường đãtrao cho người đủ điều kiện vị trí độc quyền Trong trường hợp này dơanh nghiệpduy nhất có thể sản xuất mức sản lượng đủ cho thị trường với chi phí thấp nhất.Một ví dụ tiêu biểu cho việc hình thành độc quyền theo cách này là ở thị trườngcung cấp nước sạch của nhiều nước trên thế giới Để cung cấp nước cho dân cư ởmột địa phương, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống mạng lưới ống dẫn trongtoàn bộ địa phương đó Do đó, nếu hai hay nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhautrong cung cấp dịch vụ này, thì mỗi doanh nghiệp phải ttả một khoản chi phí cốđịnh để xây dựng mạng lưới ống dẫn Mặt khác, với mức sản lượng nước nhấtđịnh cung cấp cho dân cư ở địa phương đó thì việc tồn tại nhiều doanh nghiệp sẽdẫn đến mức sản lượng của mỗi doanh nghiệp thấp hơn, chi phí sản xuất cao hơnchỉ một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường;

3) Độc quyền hình thành từ sự bảo hộ của nhà nước (bao gồm bảo hộbằng các quyết định hành chính cho các doanh nghiệp của nhà nước và bảo hộcác đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp);

4) Độc quyền do sự tích tụ tập trung kinh tế Tập trung kinh tế diễn rathông qua việc sáp nhập, hợp nhất mua lại hoặc liên doanh và những hình thứckhác có thể hình thành doanh nghiệp độc quyền

Sự tồn tại của doanh nghiệp độc quyền tạo ra những ưu điểm đồng thờicũng gây thiệt hại cho nền kinh tế Bởi doanh nghiệp độc quyền có tiềm lực kinh

tế nên có khả năng tập trung mọi nguồn lực thị trường để đầu tư, phát triển,nghiên cứu công nghệ, thực hiện các dự án đầu tư đòi hỏi vổn lớn Tuy nhiên, sựxuất hiện của độc quyền làm triệt tiêu cạnh tranh và gây hậu quả xấu cho xã hộinhư: Doanh nghiệp độc quyền rất dễ đặt ra mức giá cao để bóc lột người tiêudùng; Độc quyền có thể là nguyên nhân gây lãng phí cho xã hội bằng các chi phí

mà doanh nghiệp đặt ra để củng cố và duy trì độc quyền; Độc quyền tạo ra sức ỳcho bản thân doanh nghiệp độc quyền, điều này thể hiện khá rõ trên thị trường màdoanh nghiệp nhà nước giữ vị trí độc quyền

Trang 12

Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition)

Cạnh tranh không hoàn hảo diễn ra trong thị trường có sự khuyết đi củamột trong các yếu tố của cạnh tranh hoàn hảo Trong thực tế, cạnh tranh khônghọàn hảo là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trường, ở nhiều lĩnh vực, nhiềungành kinh tế Trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, do thiếu điều kiện để

sự hoàn hảo tồn tại nên mỗi thành viên của thị trường đều có sức mạnh nhất định

đủ để tác động đến giá cả của sản phẩm theo những mức độ nhất định

Kinh tế học chia cạnh tranh không hoàn hảo thành 2 loại: Cạnh tranhmang tính độc quyền và độc quyền nhóm

Cạnh tranh mang tính độc quyền (Monopolistic Competition)

Là hình thức cạnh tranh tồn tại trên thị trưởng có những đặc trưng sau:

- Có số lượng lớn người bán và người mua

- Các sản phấm của người bán về cơ bản là giống nhau và có thể thay thếcho nhau song những sản phẩm này có sự khác biệt về hình dáng, kích thước,chất lượng, nhãn mác

- Trên thị trường tồn tại một số mức giá do doanh nghiệp đưa ra bởi mỗidoanh nghiệp có sức mạnh đổi với sản phẩm của mình bằng sự dị biệt hoá về sảnphẩm Trên thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền, doanh nghiệp không thamgia cạnh tranh về giá trên thị trường này bởi ảnh hưởng đến cầu của một công ti

có mức giá thấp là không đáng kể Thay vào đó, doanh nghiệp sẽ thực hiện cácchiến lược cạnh tranh phi giá cả bằng cách dị biệt hoá sản phẩm để thu hút kháchhàng

- Không có rào cản tham gia thị trường Các doanh nghiệp tự do gia nhập

và rút lui khỏi thị trường

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, những thị trường hàng hoá tiêu dùngquay vòng nhanh như xà phòng, thuốc đánh răng, mĩ phẩm, sản phẩm may mặc,

đồ gia dụng là những thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền vì trên thịtrường này tồn tại nhiều sản phẩm có thể thay thế cho nhau trong quá trình sửdụng

Ngày đăng: 21/06/2024, 16:58

w