dự án hỗ trợvốn và kỹ thuật cho hộ nông dân chăn nuôi bò

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dự án hỗ trợvốn và kỹ thuật cho hộ nông dân chăn nuôi bò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gíam đốc: Nguyễn Quang Huy - Địa chỉ: Số 5/447 Phố Lạc Long Quân, Phường Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội Cáclĩnh vực hoạt động chính của công ty: - Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, c

Trang 1

H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KINH TẾ

Hà Nội, 202 2

Trang 2

Danh sách thành viên nhóm 2:

3 Nguyễn Thị Hồng Diệp 21A4070012

7 Nguyễn Thị Thanh Ngân 21A4070046

9 Nguyễn Thị Anh Thư 21A4070058

Mục lục

Trang 3

I.GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU

TƯ 4

1 Giới thiệu chủ đầu tư 4

2 Mô tả sơ bộ dự án 4

3.Cơ sở pháp lí 5

II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 6

1.Mục tiêu của dự án 6

2.Sự cần thiết phải đầu tư 6

III MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 6

1 Điều kiện tự nhiên 6

1.1 Vị trí địa lý 6

1.2 Địa hình 7

1.3 Khí hậu 7

1.4 Thuỷ văn 9

2 Kinh tế huyện

11 2.1 Sản xuất nông nghiệp 12

2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 12

2.3 Thương mại dịch vụ, khoa học và công nghệ 14

3 Lao động 14

4.Hiện trạng khu đất dự kiến xây dựng dự án 15

4.1 Hiện trạng sử dụng đất 15

4.2 Đường giao thông 21

4.3 Hiện trạng thông tin liên lạc 24

4.4 Hiện trạng cấp điện 24

4.5 Cấp- Thoát nước 25

5 Nhận xét chung

28 IV NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

29

Trang 4

1.Thị trường chăn nuôi bò

29 2.Nguồn cung cấp bò 40

V.QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 44

1 Phạm vi hoạt động 44

2 Sản phẩm 44

1

Trang 5

3 Giải pháp thiết kế 45

3.1 Công trình xây dựng chính 47

3.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 47

3.3 Giải pháp kỹ thuật 49

VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 51

1 Đánh giá tác động môi trường 51

1.1 Giới thiệu chung 51

1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 51

2 Tác động của dự án tới môi trường 53

2.1 Nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn 53

2.2 Nguồn phát sinh nước thải 53

3 Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường 54

3.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 54

3.2 Giai đoạn hoạt động của dự án 55

VII.TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 56

1.Cơ sở lập tổng mức đầu tư 56

2 Nội dung tổng mức đầu tư 56

2.1 Nội dung 56

2.2 Kết quả 57

VIII VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 57

1 Nguồn vốn đầu tư của dự án 57

1.1 Cấu trúc nguồn vốn 57

1.2 Tiến độ sử dụng vốn 58

2 Phương án hoàn trả vốn vay 58

IX.HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH 59

1.Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 59

2.Tính toán chi phí,doanh thu,bảng trả nợ 61

3 Tính toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,báo cáo dòng tiền 61

4 Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 61

5.Đánh giá ảnh hưởng kinh tế-xã hội 64

5.1 Hiệu quả kinh tế 64

2

Trang 6

5.2 Lợi ích xã hội 64 •KẾT LUẬN: 65 •KIẾN NGHỊ: 65

3

Trang 7

I.GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ 1 Giới thiệu chủ đầu tư

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô tiền thân là công ty cổ phần xâydựng Đông Đô được thành lập tháng 05 năm 2005 tại Hà Nội Trải qua các thời kỳ pháttriển, kiện toàn bộ máy và ổn định tổ chức, Công ty đã chính thức mang tên công ty Cổphần đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô

- Gíam đốc: Nguyễn Quang Huy

- Địa chỉ: Số 5/447 Phố Lạc Long Quân, Phường Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội Cáclĩnh vực hoạt động chính của công ty:

- Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đô thị - Xây dựng các công trình dân dụng, trang trí nội thất - Xây dựng các công trình công nghiệp

- Xây dựng các công trình công cộng, cây xanh

- Xây dựng các công trình giao thông: cầu, đường, thuỷ lợi,

- Các công trình cơ điện: lắp đặt hệ thống điện, hệ thống thông gió & điều hoà khôngkhí, hệ thống PCCC, hệ thống cấp thoát nước, điện nhẹ,

Sau nhiều năm hoạt động trong cơ chế thị trường, Công ty đã tích lũy được nhiều kinhnghiệm quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh, nâng cao nguồn vốn và năng lực sảnxuất, xây dựng hệ thống các đối tác chiến lược … nhờ đó doanh thu hàng năm khôngngừng tăng trưởng ở mức cao và ổn định

Với tôn chỉ “Tâm: tận tâm, tận lực với công việc Tín: uy tín về an toàn, chất lượng,tiến độ, hiệu quả, hợp tác chặt chẽ, bền vững”, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng pháttriển Đông Đô mong hướng tới sự hợp tác với tất cả các đối tác, bạn bè trong, ngoàinước trên nhiều lĩnh vực và mọi phương diện của nền kinh tế vì mục tiêu “Hợp tác toàndiện, phát triển song phương ổn định, bền vững”

4

Trang 8

2 Mô tả sơ bộ dự án

- Địa điểm thực hiện: Thạch Thất, Hà Nội

Nhằm hỗ trợ bà con nông dân Thạch Thất, Hà Nội có nguồn vốn làm ăn, giúp đổi mớiphương pháp chăn nuôi truyền thống, Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triểnĐông Đô đã quyết định thực hiện dự án “Hỗ trợ vốn và kĩ thuật cho hộ nông dân chănnuôi bò” Dự án tối đa hỗ trợ mỗi hộ mua 2 con với tổng số lượng bò dự kiến hỗ trợ là1000 con Với chính sách hỗ trợ này, hàng tháng người nông dân phải trả gốc và lãi chongân hàng thông qua công ty Ngoài việc hỗ trợ vốn, công ty còn:

- Giới thiệu nguồn mua bò cho bà con nông dân

- Hỗ trợ hướng dẫn lựa chọn và nuôi trồng nguồn thức ăn tinh bổ sung có chất lượngtốt được sản xuất từ nguyên liệu cám gạo, bột ngô phù hợp với thể trạng, lứa tuổi vàgiống bò

- Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh phòng tránh dịch bệnh trong chănnuôi bò sinh sản và chăn nuôi bò hướng thịt

- Tư vấn hướng dẫn cho các hộ chăn nuôi xử lý chất thải chăn nuôi

- Chịu trách nhiệm thu mua con giống bò cái và bò thịt cho dân với giá cạnh tranh thịtrường, giảm thiểu rủi ro bị tư thương ép giá

- Bò giống sẽ được bán cho dân tại các vùng dự án mới của công ty còn bò thịt sẽ đượccác lò mổ bao tiêu

5

Trang 9

- Chăn nuôi tại chỗ và đảm bảo điều kiện chăn nuôi tập trung theo quy định củanhà nước, quy mô chăn nuôi thường xuyên tập trung từ 500 con trở lên, sử dụng bê (bòcon) giống không quá 6 tháng tuổi để chăn nuôi

- Bảo đảm vệ sinh thú y, an toàn phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm, bảovệ môi trường theo các quy định của pháp luật về thú y, an toàn thực phẩm, bảo vệ môitrường

II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.Mục tiêu của dự án

- Hỗ trợ, giúp đỡ nông dân xây dựng và nhân rộng mô hình chăn nuôi bò, từ đó pháttriển kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và pháttriển các hình thức kinh tế tập thể ở nông thôn

- Thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào việc chăn nuôi bò, khaithác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để việc chăn nuôi sản xuất đạt hiệu quả caonhất

- Tạo công ăn việc làm cho người nông dân địa phương

- Tạo điều kiện để địa phương đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, tập hợp nông dân,thực hiện thắng lợi các chương trình phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước đối vớiphát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới

2.Sự cần thiết phải đầu tư

Khu vực nông nghiệp – nông thôn luôn được đánh giá là khu vực yếu thế, dễ tổnthương và nhiều rủi ro Chính vì vậy, để các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong đócó chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi bò phát triển cần thiết phải có chính sách hỗ trợ đầutư thích đáng Những năm gần đây, việc chăn nuôi bò của người dân huyện Thạch Thất– Hà Nội đã từng bước được cải thiện Tuy nhiên, việc phát triển nghề còn chưa xứngvới tiềm năng do nhiều hộ nuôi còn thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất khi tiếp cận côngnghệ, kĩ thuật, mô hình sản xuất mới Từ thực tế này, dự án “ Hỗ trợ vốn và kĩ thuậtcho hộ nông dân chăn nuôi bò” được xem là “cứu cánh”, góp phần giải quyết nhu cầutham gia lao động sản xuất của nhiều bà con nông dân, tạo sinh kế ổn định cho những

6

Trang 10

hộ thuộc hộ nghèo, cận nghèo; từng bước cải thiện thu nhập và hướng đến giảm nghèobền vững

III MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý

Địa phận huyện Thạch Thất – Hà Tây (cũ) là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng, thuộcbậc thềm phía tây Hà Nội nên có lịch sử dân cư và tổ chức hành chính từ rất sớm trảiqua hàng ngàn năm, cùng với sự biến đổi về địa giới hành chính, thì tên huyện cũngthay đổi nhiều lần Nhiều học giả có những đánh giá khác nhau; đến năm Vĩnh Lạc thứ2 (1404) tên huyện gọi là Thạch Thất

Huyện Thạch Thất có toạ độ địa lý từ 20o58’23’’ đến 21o06’10’’ vĩ độ bắc từ105o27’54’’ đến 105o38’22’’ kinh độ đông nằm ở phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội,thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, có diện tích đất tự nhiên 202,05 km2, chia làm 23đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Liên Quan và 22 xã: Bình Phú, Bình Yên, CẩmYên, Cần Kiệm, Canh Nậu, Chàng Sơn, Đại Đồng, Dị Nậu, Đồng Trúc, Hạ Bằng,Hương Ngải, Hữu Bằng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Phùng Xá, Tân Xã, ThạchHòa, Thạch Xá, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung

Tiếp giáp địa lý:

- Phía đông và phía bắc giáp huyện Phúc Thọ;

- Phía tây giáp thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vì và huyện Lương Sơn, thành phố Hòa Bình,tỉnh Hòa Bình;

- Phía nam giáp huyện Quốc Oai

Diện tích và dân số: Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thạch Thất là 202,05 km2,dân số năm 2020 khoảng 242.786 người Mật độ dân số đạt 1.360 người/km²

7

Trang 11

1.2 Địa hình

Thạch Thất là khu vực chuyển tiếp giữa vùng núi và trung du phía Bắc với vùng đồngbằng Nhìn chung địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và chia thành hai dạng địa hìnhchính:

- Dạng địa hình bán sơn địa, đồi gò: Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 10m đến hơn 15 m Đất phát triển trên nền đá đã phong hóa nhiều nơi có lớp đá ong ởtầng sâu 20 – 50 cm

- Dạng địa hình đồng bằng: bên bờ trái sông tích, địa hình khá bằng phẳng, độ caotrung bình khoảng từ 3 đến 10 m so với mặt biển Trong khu vực cũng có nhiều điểmtrũng tạo thành các hồ đầm nhỏ

1.3 Khí hậu

Huyện Thạch Thất nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa,ẩm ướt, mùa đông lạnh và tương đối khô, mùa hè nóng và ẩm ướt Khí hậu khu vựcnghiên cứu chia thành 4 mùa trong năm bao gồm hai mùa rõ rệt là mùa hè và mùađông, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu

- Mùa xuân: Từ tháng 2 tới tháng 4, thời tiết lạnh, mưa phùn và độ ẩm cao - Mùa hè: từ tháng 5 tới tháng 8, trời nóng và có mưa rào

- Mùa thu: Từ tháng 9 tới tháng 11, thời tiết khô và mát mẻ

- Mùa đông: Từ tháng 11 tới tháng 1 năm tiếp theo, thời tiết lạnh và hanh khô ➤Nhiệtđộ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trongkhông khí gần mặt đất và nguồn nước Nhiệt độ không khí càng cao thì tác động củacác độc tố lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong môi trường càng lớn Kếtquả theo dõi diễn biến nhiệt độ không khí trong nhiều năm cho thấy đặc điểm khí hậukhu vực rõ nét nhất là sự thay đổi khác biệt giữa mùa Đông và mùa Hè trong năm - Nhiệt độ trung bình 23,40C;

- Nhiệt độ trung bình cao nhất là 28,70C; - Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16,60C;

8

Trang 12

➤ Chế độ bức xạ khu vực nằm trong số giờ nắng ở mức độ trung bình của Việt Nam Tổng số giờ nắng trung bình năm quan sát được là 1595.1 giờ Thời kỳ nhiều nắng nhấtlà những tháng mùa mưa, số giờ nắng trung bình đạt khoảng 168 đến 205 giờ Tháng ítnắng nhất có khoảng 43,3 giờ nắng Tổng số giờ nắng trung bình năm 1464 giờ Tổnglượng bức xạ trung bình năm 122Kcal/cm2

➤ Mưa Đây là khu vực có lượng mưa trung bình khá lớn - Lượng mưa trung bình năm 1676mm-1839mm;

- Số ngày mưa trung bình 144ngày Lượng mưa ngày lớn nhất 568mm; - Lượng bốc hơi trung bình năm 989mm;

- Số ngày có mưa phùn trung bình năm 38,7 ngày;

Chế độ mưa của khu vực biến động mạnh từ năm này qua năm khác

➤ Độ ẩm không khí trung bình năm 84% Từ tháng 6 đến tháng 11 là thời kỳ độ ẩmcao nhất trong năm Các tháng 2,3,4 là thời kỳ khô hanh, độ ẩm trung bình tháng dưới77%

➤ Gió Mùa hè:

- Tốc độ gió trung bình 2,2m/s; - Hướng gió chủ đạo Đông Nam Mùa đông:

- Tốc độ gió trung bình 2,8m/s; - Hướng gió chủ đạo Đông Bắc;

- Tốc độ gió trung bình theo các hướng 2,4m/s

➤ Bão Khu vực này hàng năm chịu ảnh hưởng của một số cơn bão nhưng vận tốc nhỏV = 20 – 30m/s Các hiện tượng thời tiết bất thường xảy ra tại khu vực Dự án có thể kểđến là mưa rào, dông, sương mù và mưa đá Theo các số liệu thống kê tại trạm Khítượng Thủy văn Láng trong vài năm gần đây có thể thấy, mỗi năm tại khu vực Dư áncó khoảng từ trên 100 đến khoảng gần 200 ngày có các điều kiện thời tiết đặc biệt mưarào, sương mù và dông, trong đó đáng chú ý là các ngày xảy ra mưa rào và dông khá

9

Trang 13

nhiều và thường xảy ra vào các tháng mùa mưa Các hiện tượng sương mù và mưa đácó xảy ra nhưng với tần suất rất thấp (năm 2004 có 1 ngày có sương mù , năm 2005 có1 ngày có mưa đá và 3 ngày có sương mù) Tuy số ngày có các hiện tượng thời tiết bấtthường khá nhiều nhưng không thấy có các hiện tượng sương muối và tố lốc xảy ra 1.4 Thuỷ văn

➤ Nước ngầm trong khu vực khảo sát có mối quan hệ thủy lực chặt chẽ với nước từ cáccon sông lớn trong vùng (Sông Hồng, Sông Đáy, Sông Nhuệ, sông Tích) Cao độ mựcnước ngầm biến đổi theo mùa Mực nước ngầm có áp về mùa mưa (từ tháng 3 đếntháng 9 thường gặp ở cốt - 9m đến -11m Vào mùa khô (từ tháng 9 đến 3 năm sau)nước ngầm có áp thường gặp ở cốt từ - 10 đến -11 m Còn nước ngầm mạch nôngkhông áp thường cách mặt đất từ 1÷ 1.5m Qua khảo sát thăm dò, đánh giá nước ngầmtại khu vực xây dựng bước 1, giai đoạn I (5 lỗ khoan có độ khoan sâu 90 – 101m/lỗ)cho thấy khu vực nằm trong vùng phát triển hỗn hợp, có nguồn nước ngầm phong phú.Qua 5 mũi khoan có 3 mũi có khả năng khai thác được từ 2500 ÷ 2700m3/ngđ Nguồnnước ngầm này chủ yếu ở độ sâu từ 40 ÷ 100m, cột nước cao và ổn định về lưu lượngnước, mực nước hồi nhanh, chất lượng nước trong, hàm lượng các tạp chất dưới mứccho phép

- Tại khu vực có một số tầng chứa nước chính sau:

1) Tầng chứa nước lỗ hổng không áp Halocen (qh) Tầng có diện phân bố khá rộngrãi trên khu vực nghiên cứu và đa phần bị phủ bởi lớp sét trên Thành phần thạch họccủa tầng chứa nước qh bao gồm cát pha, sét pha, sét, cát có lẫn bùn hữu cơ và thực vật.ở phần trên cùng có lớp sét, sét pha cách nước yếu, phân bố không liên tục, diện phânbố chủ yếu ở phía bờ hữu sông Hồng, chiều sâu phân bố của lớp cách nước này cũngthay đổi trong phạm vi lớn, có nơi 0 đến 0,5m song có nơi đến gần 20m Phía dưới lớpsét, sét pha thường là các lớp bùn, bùn sét, cát và cát pha chứa nước Chiều dày tầng qhthay đổi từ 0,0 đến 15,5m, trung bình 14,0m Nước ngầm của tầng qh chủ yếu là nướcngầm, ở phía Hữu sông Hồng đôi nơi có áp lực cục bộ Nước có độ tổng khoáng hoánhỏ dao động từ 0.1g/l - 0.5g/l Lớp chứa nước chủ yếu của tầng qh phân bố chủ yếu ở

10

Trang 14

độ sâu 15 25m nên có chất lượng tốt Loại hình hoá học chủ yếu là Bicacbonat Clorua Canxi Nguồn cung cấp cho nước ngầm tầng chứa nước qh chủ yếu là nướcmưa, nước mặt và một phần là nước tưới cho nông nghiệp Miền cung cấp và phân bốtrùng nhau Miền thoát là sông, hồ ao vào mùa khô và một phần thấm xuống cung cấpcho tầng chứa nước phía dưới (tầng qp), còn một phần nhỏ bốc hơi Động thái nướcngầm trong tầng qh có liên hệ chặt chẽ với nước sông như sông Hồng, sông Đuống, Trữ lượng nước ngầm trong tầng chứa nước qh không lớn nhưng có thể cung cấp nướcvới quy mô nhỏ cho ăn uống và sinh hoạt Nhiều giếng cấp nước gia đình khai thácnước trong tầng này

-2) Tầng chứa nước lỗ hổng có áp Pleitocen (qp) Tầng chứa nước lỗ hổng có ápPleitocen chia thành 2 lớp: Lớp trên (qp2) gồm cát các loại, lớp dưới gồm các trầm tíchcuội, sỏi sạn cát (qp1)

- Lớp trên (qp2) lớp có diện phân bố hầu khắp vùng thị trấn, thành phần thạch họcchủ yếu là cát, cát pha đôi nơi có lẫn sạn sỏi tướng lòng sông Chiều sâu thế nằm nóclớp thay đổi từ 25 đến 18 m Chiều sâu thế nừm đáy lớp là 39,7 đến 50 m Lớp có chiềudày thay đổi từ 8 đến 18 m, trung bình 11,67 m Lớp có quan hệ thủy lực khá chặt chẽvới các tầng nước kề liền Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt, nước tầngtrên và nguồn thoát ra sông hồ, ngấm xuống tầng dưới

- Lớp dưới (qp1) lớp phân bố trên toàn diện tích khu vực dự án, là lớp chứa nướcsản phẩm có ý nghĩa cung cấp nước cho dân cư đô thị Lớp có chiều dày thay đổi từ 6,5đến 20m Thành phần đất đá gồm cát, cuội, sỏi tướng lòng sông Chiều sâu thế nằmnóc lớp thay đổi từ 45,5 đến 56m Chiều sâu thế lớp nằm đáy thường sâu trên 58 đến65m Lớp thuộc loại rất giàu nước Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng này là nước mưa,nước tưới, nước sông Hồng, sông Đáy, hồ và nước từ các tầng trên ngấm xuống, thoátchủ yếu bằng thấm xuyên và khai thác nước phục vụ dân sinh, một phần thoát ra sôngHồng, sông Đáy và bay hơi

➤ Nước mặt tại khu vực nghiên cứu Sông Tích bắt nguồn từ dãy núi Tản Viên (Ba Vì)chảy qua Sơn Tây và đổ vào sông Bùi taị Cầu Tân Thượng - Xuân Mai, sông có chiều

11

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:05

Tài liệu liên quan