1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ gián tiếp  Nghiệp vụ thị trường mở: là nhân tố quyết định đối với những thay đổi trong lượng tiền cơ sở. Chính sách chiết khẩu: là công cụ

Trang 1

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN

TỆ VÀ LẠM PHÁT

Nhóm 3

Trang 2

1 Tính cấp thiết của đề tài

• Chính sách tiền tệ cùng với chính sách tài khóa là hai yếu tố quan trọng để điều tiết nền kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô

• Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng và kiềm chế lạm phát là mục tiêu quan trọng xuyên suốt trong nhiều năm qua của Chính phủ nước ta

• Bài nghiên cứu sẽ tập trung vào phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong bối cảnh nền kinh tế Việt nam phải gánh chịu những tác động từ hậu quả của khủng hoảng kInh tế

• Qua đó, tìm ra những cách thức sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát và kích thích tăng trưởng nền kinh tế để đưa nền kinh tế Việt Nam qua giai đoạn suy thoái và từng bước lấy lại đà nền kinh tế bền vững.

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 3

2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài

•Liệu rằng sự thay đổi trong chính sách tiền tệ có ảnh hưởng đến sản lượng là lạm phát ở Việt Nam ?

Chúng ta cần nêu ra những giải pháp nào để giải quyết vẫn đề nghiên cứu ?

0102

Trang 4

3 Đối tượng và

phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng: Chính sách tiền tệ

 Mục tiêu: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam

 Phạm vi: Trong giai đọạn từ năm đến năm

Trang 5

Để đạt được các mục tiêu trên chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập và thống kê số liệu, phân tích và so sánh, đánh giá

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu nghiên cứu

Chương 1: Một số lý luận cơ bản của đề tài nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu

Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị với vấn đề nghiên cứu

Trang 6

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH

SÁCH TIỀN TỆ

Trang 7

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Khái niệm chính sách tiền tệ

Mục tiêu của chính sách tiền

Phân loại chính sách

tiền tệ

NHTW với chính sách

tiền tệ

Các công cụ của chính sách tiền tệ

Trang 8

1 Khái niệm chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.

Trang 9

2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Là biến tiền tệ mà NHTW có thể tác động hoặc kiểm soát trực tiếp hơn so với mục tiêu trung gian qua đó tác động đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ

Mục tiêu hoạt động

Mục tiêu cuối cùng

Là các biến số cuối cùng mà các nhà hoạch định chính sách muốn đạt được khi điều chỉnh các công cụ chính sách tiền tệ

Mục tiêu trung gian

Bao gồm các chỉ tiêu được NHTW lựa chọn nhằm đặt được mục đích cuối cùng của CSTT

Tuy nhiên phải thỏa mãn ba tiêu chuẩn: Có thể đo lường được chính xác

 NHTW có khả năng kiểm soát kịp thời

 Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng và hoạt động.

Trang 10

3 Phân loại chính sách tiền tệ

Chính sách thu hẹp tiền tệ

Là chính sách thắt chặt tiền tệ là chính nhằm làm giảm khối lượng cung ứng tín dụng sẵn có cho đầu tư.

Chính sách mở rộng tiền tệ

Là chính sách nhằm cung cấp thêm số tiền cho nền kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm

0102

Trang 11

4 NHTW với chính sách tiền tệ

Mỗi đồng tăng lên trong dự trữ ngân hàng làm cho tổng số tiền gửi có thể phát séc tăng lên nhanh chóng

Lãi suất giảm và việc tăng mức tín dụng sẵn có làm cho chi tiền của cá nhân và công cộng tăng lên.

NHTW làm tăng dự trữ hiện có tại các ngân hàng để làm tăng mức cung tiền tệ

Việc mở rộng mức cung tiền tệ làm cho tiền tệ trở nên dồi dào hơn

05 Sức ép của việc mở rộng tiền tệ, làm tăng mức tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng, công ăn việc làm, tăng thu nhập và lạm phát.

Trang 12

5 Các công cụ của chính sách tiền tệ

Các công cụ gián

tiếp

 Nghiệp vụ thị trường mở: là nhân tố quyết định đối với những thay đổi trong lượng tiền cơ sở.

 Chính sách chiết khẩu: là công cụ của NHTW trong việc thực thi chính sách tiền tệ bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các NHTM.

 Ấn định lãi suất: NHTW ấn định trực tiếp mức lãi suất cho vay để các NHTM áp dụng với các đối tượng cho vay.

 Ấn định hạn mức tín dụng: là biên pháp mà NHTW ấn định một khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định rồi sau đó tìm con đường để đưa nó vào nền kinh tế

Các công cụ trực tiếp

Trang 13

2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN

2017-2022

Trang 14

Khái niệm lạm phát

Là hiện tượng kinh tế trong đó giấy bác lưu thông vượt quá như cầu cần thiết, làm cho chúng mất giá, dẫn đến giá cả của hầu hết các hàng hoá

không ngừng tăng lên.

Phân loại

Căn cứ vào mức độ lạm phát có 3 mực độ:

Lạm phát vừa phải: 0 đến dưới 10% mỗi năm

Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%

Siêu lạm phát: trên 1000%

Căn cứ vào nguyên nhân:

Lạm phát cầu kéo

Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát dự kiến

Lạm phát đo tiền

1 Lạm phát

Trang 15

Lạm phát tác động đến nền kinh tế

Tiêu cực

Tạo ta sự gia tăng chi phí cơ hôi của việc tích trữ tiền và sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lại có thể ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm

Tích cực

Trong 1 vài trường hợp có thể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Nhung tác động tích cực không nhiều mà làm chủ yếu là tiêu cực vì vậy mà Chính phủ luôn tìm cách khắc phục lạm phát ở mức cho phép.

0102

Trang 16

2 Sản lượng

Tổng sản lượng là tổng giá trị hàng hoá thị trường của tất cả các hàng hoá dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia trong 1 thời ký nhất định.

oTheo luồng sản phẩm:Tổng sản lượng = C + G + I

+ NX

Trong đó:

C: chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đìnhG: chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ của Chính phủ

I: chi tiêu cho đầu tưNX: xuất khẩu ròng

oTheo luồng thu nhậpTổng sản lượng = w + i + r + n +

Te + De

Trong đó:

w: chi phí tiền công tiền lươngi: chi phí thuê vốn (lãi xuất)r: chi phí thuê nhà, thuê đấtn: lợi nhuận

De: khấu haoTe: thuế gián thu

Trang 17

 Đánh giá và phân tích sự thay đổi mức sống dân cư, nền tảng để cải thiện phúc lợi kinh tế.

 Lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, kế hoạch tiền tệ, ngân sách ngắn hạn

Tiêu cực

 Không phản ánh được chính xác nhất sự khác nhau về quy mô hay mức sống thực của dân cư.

 Không phản ánh chính xác, đầy đủ kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Không tính được các giá trị, chi phí liên quan đến chất lượng môi trường, thời gian nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động của người lao động

Trang 18

3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH

SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN

LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT

Trang 19

Tác động đến lạm phát

• Tiền được NHNN cung ứng cho nền kinh tế có thể chảy vào các thị trường tài sản trước, sau đó mới tác động đến lạm phát thông qua hiệu ứng giá tài sản tăng, dẫn đến tăng tiêu dùng và đầu tư nên lạm phát thường có độ trễ.

• Mặc dù vậy, trong bối cảnh nợ xấu ở mức cao như hiện nay một phần lượng tăng cung tiền có thể được sử dụng để đảo nợ và do vậy không có tác động đến chi tiêu trên thực tế

 Đây có thể là một trong nguyên nhân chính khiến cho tăng trưởng kinh tế khó bứt phá, còn lạm phát ở mức thấp trong thời gian qua và có thể cả trong thời gian tới, nếu vấn đề nợ xấu không được giải quyết triệt để.

Trang 20

Tác động đến sản lượng

Ngược lại NHNN thực hiện chính sách tiền tệ mở rông làm lãi suất cho vay ngắn hạn giảm sẽ tác động đến các quyết định chi tiêu và đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế tăng, thức đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế từ đó tác động đến tổng sản lượng tăng.

NHNN thực hiện CSTT thắt chặt làm lãi suất cho vay ngắn hạn tăng sẽ tác động đến các quyết định chi tiêu và đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế tăng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế từ đó tác động đến tổng sản lượng giảm.

Trang 21

4 NGUYÊN LÝ GIẢI QUYẾT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM Ở GIAI ĐOẠN 2017-2022

Đối với chính sách tín dụng, NHNN cần chủ động phối hợp điều hành với các CSTT khác nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể trọng nền kinh tế tiếu nhận nguồn vốn dễ dàng hơn.

Điều hành chính sách lãi suất chủ động và linh hoạt theo sát cung cầu vốn, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô

Chính sách tỷ giá cần được điều hành linh hoạt hơn, góp phần kiểm soát lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hối

010203

Trang 23

1 Tổng quan về tình hình và các nhân tố ảnh hưởng

Trang 24

Tổng quan tình hình

• Trải qua các giai đoạn từ khi bắt đầu mở cửa nền kinh tế cho đến nay chính sách tài chính đã được điều chỉnh linh hoạt, hoàn thiện, hoạt động hiệu quả, xác định rõ được mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển, đáp ứng những yêu cầu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

• Đồng thời, các công cụ của chính sách tài chính cũng ngày càng linh hoạt và phối hợp với nhau hiệu quả hơn.

Mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát: Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường trong và ngoài nước.

Trang 25

• Dịch COVID-19 đã kéo dài suốt 2 năm qua, từ 2020-nay gây tổn thất vô cùng to lớn cho kinh tế toàn cầu

• Tuy đến cuối 2021, các nền kinh tế lớn trên thế giới đã có sự phục hồi tăng trưởng, tuy nhiên với mức độ lây lan tăng nhanh đè ép triển vọng tăng trưởng thì nới lỏng tiền tệ có thể sẽ phải được lặp lại để hỗ trợ các nền kinh tế vượt khó khăn.

• Bên cạnh đó, tiêm phủ vaccine cho người dân cũng là yếu tố quyết định mức độ lẫn giữ vững sự phục hồi ổn định của các nền kinh tế

Dịch bệnh:

Các nhân tố ảnh hưởng

Trang 26

Một thị trường tài chính ít cạnh tranh, thị phần tập trung ở một số ngân hàng lớn thì khả năng điều tiết của chính sách tiền tệ sẽ gặp nhiều hạn chế Sự phát triển của các thị trường khác như: chứng khoán, bảo hiểm, hàng hóa phái sinh…sẽ làm giảm sức ảnh hưởng của chính sách tiền tệ lên rất nhiều.

Tính cạnh tranh và đa dạng hóa của thị trường tài chính

Các nhân tố ảnh hưởng

Trang 27

Tình trạng tài chính của các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp

Chính sách tiền tệ tác

động đến giá tài sản

như bất động sản, cổ phiếu, nhà xưởng

sản xuất…phụ thuộc

vào cơ cấu và danh mục đầu tư tài chính

doanh nghiệp.Chính sách tiền tệ tác

động đến hành vi tiêu

dùng, đầu tư của cá nhân và doanh nghiệp phụ thuộc rất

nhiều vào khả năng tiếp cận vốn.

Thói quen tiêu dùng và đầu tư ở các nước có thói quen dựa trên tiết kiệm hoặc tái đầu tư từ

lợi nhuận sẽ ít bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ so với các nước dựa trên vốn tín dụng.

Trang 28

Chính sách ngoại hối

Khả năng tiếp cận dòng vốn từ nước ngoài, sẽ giúp doanh nghiệp giảm phụ thuộc vào tín dụng trong nước và giảm tác động của chính sách tiền tệ lên tổng cầu.

Mọi hành động của chính sách tiền tệ sẽ trung hòa qua sự dịch chuyển của dòng vốn trên toàn bộ thị trường.

Trang 29

Đô la hóa trên thị trường tài chính

Tình trạng đô la hóa diễn ra phổ biến và có tác động rất mạnh mẽ trong việc thực hiện chính sách tiền tệ trên thị trường đến việc thống kê tổng lượng tiền và xác định các mục sử dụng nguồn tiền sao cho hợp lý nhất.

Trang 30

2 THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát và tàn phá hầu hết các nước trên thế giới, Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng dương với

GDP năm 2020 tăng 2,91%, các hoạt

động kinh tế nhìn chung ổn định.

2,91%

GDP

Trang 31

Từ năm 2016 đến nay, NHNN đã điều

chỉnh giảm 2 - 2,5%/năm các mức lãi suất điều hành, giảm 0,8 - 1,5%/năm trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6

tháng, giảm 2%/năm trần lãi suất cho

vay đối với các lĩnh vực ưu tiên; điều tiết và đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản của các TCTD để thúc đẩy tang trưởng kinh tế.

Năm 2020, trước những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, NHNN đã 03 lần điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với quy mô cắt giảm khá lớn so với

nhiều năm qua, với tổng mức giảm từ

1,5 - 2%/năm.

Năm 2020, Mặt bằng lãi suất có xu

hướng giảm, lãi suất cho vay đối

với các lĩnh vực ưu tiên hiện ở mức

5%/năm, giảm khoảng 2% so với

năm 2016

Trang 32

Từ đầu năm 2020, trong bối cảnh kinh tế - tài chính thế giới biến động mạnh và phức tạp do tác động của đại dịch Covid-19, NHNN đã điều hành tỉ giá linh hoạt, chủ động, kết hợp với các giải pháp điều tiết thanh khoản hợp lý, chủ động truyền thông, điều chỉnh giảm tỉ giá bán can thiệp và sẵn sàng bán ngoại tệ để bình ổn thị trường và tình hình kinh tế vĩ mô.

Xây dựng chỉ tiêu định hướng tín dụng và điều hành tín dụng tăng trưởng phù hợp với các cân đối vĩ mô.

Trang 33

Giai đoạn 2017 – 2022, Các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng ấn tượng.

Hiện nay, nhiều ngân hàng trong nước đã ứng dụng công nghệ tiên tiến, giải pháp mới vào hoạt động thanh toán nhằm nâng cao chất lượng thanh toán.Vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt được coi trọng và tăng cường.

Trang 34

3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT TRONG 5 NĂM QUA

Điều hành chính sách tiền tệ:

Ổn định sức mua đối ngoại của đồng nội tệ

Tăng trưởng kinh tế

Tạo công ăn việc làm

Trang 35

Chính sách tiền tệ thường chủ yếu hướng vào kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị của đồng nội tệ và NHTW chủ yếu thực thi CSTT bằng cách đặt ra một mục tiêu cho lãi suất qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng và điều chỉnh lượng cung tiền của NHTW.

Trang 36

Năm 2019, lạm phát bình quân của Việt Nam

ở mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề ra Lạm

phát được kiểm soát trong năm 2019 nhờ giá hàng hóa thế giới giảm, chính sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định và giá dịch vụ y tế không tăng nhiều

Tuy nhiên, việc mục tiêu lạm phát năm 2020 có đạt được hay không còn phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ giảm giá thịt lợn trong thời gian tới.

Hướng tới mục tiêu “Tập trung ổn định kinh

tế vĩ mô”

Trang 37

NHNN cần tiếp tục thực hiện các giải pháp

Hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, đảm bảo

an toàn hệ thống ngân hàng, tăng cường thực thi các cam kết quốc tế trong

lĩnh vực ngân hàng.Theo dõi sát sao các

diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ trong nước và thế

Thực hiện các giải pháp về cho vay nhằm kiểm soát quy mô tín dụng ở mức hợp

lý, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân

hàng.Kiên trì thực hiện các

giải pháp chống đô la hóa và quản lý thị trường vàng theo Nghị

định số CP.

Tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của các TCTD,

nhất là đối với những lĩnh vực tiềm

ẩn rủi ro.

Trang 38

Cơ chế điều hành chính sách tiền tệ đã có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường, từng bước chuyển từ cơ chế điều tiết theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất

NHNN đã thực hiện công bố định hướng điều hành lãi suất và triển khai đồng bộ các biện pháp để đạt mục tiêu là giảm dần mặt bằng lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và hộ dân; tiến hành điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất điều hành, kết hợp với áp dụng biện pháp hành chính phù hợp theo diễn biến thị trường.

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w