ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁYTÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢIĐề B3Số liệu cho trước:1.. PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀNChương 2: Thiết kế bộ truyền đai thang2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
HỌC KÌ: 20231 MÃ ĐỀ: Đề 3 ĐẦU ĐỀ: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG
BĂNG TẢI Người hướng dẫn
Thông tin sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2
Sinh viên thực hiện
Trang 2ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Đề B3
Số liệu cho trước:
1 Lực kéo băng tải: F = 3905 (N)
2 Vận tốc băng tải: v = 0,95 (m/s)
3 Đường kính tang: D = 170 (mm)
4 Thời hạn phục vụ: L = 20000 (giờ)h
5 Số ca làm việc: soca = 2 (ca)
6 Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: α = 90 (độ)
7 Đặp tính làm việc: Va đập nhẹ
PHẦN 1 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
1.1 Chọn động cơ điện
- Công suất của trục công tác:
P ct=F v1000
- Trong đó: F là lực kéo băng tải (N)
Hiệu suất cặp ổ lăn: η ol=0,99
Hiệu suất bộ truyền bánh răng: η br=0,98
Hiệu suất bộ truyền đai: η đ=0,96
Hiệu suất bộ truyền khớp nối trục: η k=0,99
Thay vào (1), ta thu được hiệu suất của cả hệ là:
η=(0,99)3
.0,98 0,96 0,99 0,9 ≈
Ta thấy tổn thất qua hệ thống truyền động là gần 10%
2
Trang 31.1.3 Công suất cần thiết trên trục động cơ – P yc
Ta có: Để hệ thống hoạt động được ổn định thì công suất cầnthiết phải thỏa mãn điều kiện P ≥ P + P (kW)yc ct mm
Trong đó:
Pyc là công suất cần thiết trên động cơ
Pct là công suất trên trục công tác
Pmm là công suất mất mát khi qua hệ dẫn động: P = mm (1
η−1) Pct
Từ đó ta tính được: P ≥ yc P ct
η = 3,71 0,9 = 4,12 (kW)
Với hệ dẫn động băng tải:
n ct=60000 v
π D =60000.0,95
π 170 =106,73(vg ph/ )Với v là vận tốc băng tải (m/s); D là đường kính tang (mm)
Tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc
usb(br) = (3 ÷ 5)
Tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền đai thang usb(đ) = (3 ÷ 5)
- Dựa vào bảng tra động cơ Việt Hung
Động cơ được chọn phải thỏa mãn:
1.2 Phân phối tỉ số truyền
Ta có tỉ số truyền chung của cả hệ thống: u c=n dc
n ct=1440106,73 =13,49Với u = ∏u = u uc i đ br
Trong đó:
Trang 4 uđ là tỉ số truyền của bộ truyền đai
ubr là tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng
Trong đó: n là tốc độ quay trên trục thứ i; n là tốc độ quayi (i-1)
trên trục thứ i-1 (phía trước trục i); u(i-1)→i là tỉ số truyền từ trụcthứ i-1 sang trục thứ i
Suy ra:
- Tốc độ quay trên trục động cơ: n = 1440 (vg/ph)đc
- Tốc độ quay trên trục I (trục vào của HGT):
nI = n đc
u đc→ I
= 1440 2,8 = 514,29 (vg/ph)
- Tốc độ quay trên trục II (trục ra của HGT):
nII = n I
u I → II
= 514,29 4,82 = 106,7 (vg/ph)
- Tốc độ quay thực tế trên trục công tác theo yêu cầu đềbài là:
nct,t = n II
u II →ct ,t
= 106,7
1 = 106,7 (vg/ph)Sai số so với tính toán theo số liệu đầu vào:
∆u= ¿u ct ,t −u ct∨¿
u ct¿ = ¿ 106,7 106,73 − ∨ ¿
106,73 ¿ = 0,03 % < 4 %
→ Thỏa mãn
Xuất phát từ công suất trên trục công tác, tiến hành tính toáncông suất cho các trục phía trước P → P → P → P và côngct II I đc,t
thức:
4
Trang 5- Công suất trên trục công tác: P = 3,71 (kW)ct
- Công suất trên trục II (trục ra của HGT):
Sau khi có công suất và tốc độ quay trên các trục tương ứng, ta
có thể tính momen xoắn theo công thức:
Ti = 9,55 10 6 P i
n i
Trong đó: Pi, ni, Ti ứng với công suất, tốc độ quay, momen xoắntrên trục i
Thay vào công thức trên ta được:
- Momen xoắn trên trục động cơ:
Tỉ số truyền – u u = 2,8đ u br =
4,82 uk = 1
Trang 6Công suất – P (kW) 4,11 3,91 3,79 3,71Momen xoắn – T
6
Trang 7PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
Chương 2: Thiết kế bộ truyền đai thang
2.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền đai thang
Góc ôm tối thiểu trên bánh dẫn α 1 ,min Độ 120
Bảng 2.1: Các dữ kiện ban đầu
Trang 82.2 Thiết kế bộ truyền đai thang bằng Inventor
Hình 2.1: Tiết diện đai, số đai, chiều dài đai và thông số các bánh đai
8
Trang 9Hình 2.2: Kết quả tính toán kiểm nghiệm
Trang 102.3 Kết quả thiết kế
Hình 2.3: Thông số bánh đai bị dẫn
10
Trang 11Hình 2.4: Thông số bánh đai dẫn
Trang 12Hình 2.5: Mô hình 3D bộ truyền đai
Trang 13CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ CẤP CHẬM
3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền
Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền bánh răng trụ
Trang 143.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ bằng Inventor
Hình 3.1: Nhập thông số thiết kế cửa sổ Design
Hình 3.2: Chọn cấp chính xác
14
Trang 15Hình 3.3: Cửa sổ Calculation sau khi đã điều chỉnh thiết kế đạt yêu cầu đặt ra
Trang 163.3 Kết quả thiết kế
Hình 3.4: Kích thước bánh răng dẫn
16
Trang 17Hình 3.5: Kích thước bánh răng bị dẫn
Trang 18Hình 3.6: Mô hình 3D bộ truyền bánh răng trụ
18
Trang 19Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Trang 20→ Vậy trục đảm bảo về độ bền mỏi
4.3.1.6 Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn
Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:
b =17 mm r=2,0 mm
r1=1,0 mm C=21,10 kN
C0=14,90 kN
Chọn cấp chính xác cho ổ là cấp 0
Tra bảng 11.4[1] ta được e = 0,68
Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn
Khả năng tải động C được tính theo công thức 11.1[1]d
30
Trang 21C d =Q √L
Trong đó:
+ m - bậc của đương cong mỏi : m =3 (ổ bi)
+ L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
- F r, F a là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN
- V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V
= 1
- kt − Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ kt = 1
- kd – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng
Theo bảng B11.3[1] Tr.215,ta chọn k = 1 (tải trọng tĩnh)đ
- X hệ số tải trọng hướng tâm
Trang 22 Q = max(Q0, Q1) = 2416 (N)
- Khả năng tải động của ổ lăn
C d =Q m√L=24163
√617,15 20569 = (N )< C = 21100 (N)
→2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Tra bảng B11.6[1] cho ổ 1 dãy ta được:
Trang 24Trường hợp 2: F ngược chiều Fk t2
Trang 25So sánh biểu đồ momen 2 trường hợp, ta chọn tính toán thiết
kế theo trường hợp 2 vì momen trên trục lớn hơn
4.3.2.1 Tính momen tương đương
Momen tổng, momen uốn tương đương:
Trang 26Chọn then bằng, tra bảng B9.1a Tr.173[1] ta được: {b=10
h=8
t1=5Lấy chiều dài then: l = (0,8 ÷ 0,9).lt m
Then được lắp trên trục vị trí lắp bánh răng
l t 3=(0,8 ÷0,9)l m 23=(0,8 ÷ 0,9)57=45,6 51,3÷ mm
Ta chọn l = 48 (mm)t3
Then lắp trên trục vị trí lắp khớp nối: d = 36 mm22
Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[1] ta được: {b=10
h=8
t1=5Lấy chiều dài then: l = (0,8 ÷ 0,9).lt m22
Then được lắp trên trục vị trí lắp khớp nối
l t 2=(0,8 0,9÷ )l m 22=(0,8 ÷ 0,9)67=53,6 ÷ 60,3 mm
Ta chọn l = 55 (mm)t2
4.3.2.5 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi – Không yêu cầu kiểm nghiệm
4.3.2.6 Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn
Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:
Trang 27b =23 mm r=2,5 mm
r1=1,2mm C=48,1 kN
C0=37,7 kN
Chọn cấp chính xác cho ổ là cấp 0
Tra bảng 11.4[1] ta được e= 0,68
Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn
Khả năng tải động C được tính theo công thức 11.1[1]d
C d =Q m
√L
Trong đó:
+ m - bậc của đương cong mỏi : m =3 (ổ bi)
+ L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
- F r, F a là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN
- V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V
= 1
- kt − Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ kt = 1
- kd – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng
Theo bảng B11.3[1] Tr.215,ta chọn k = 1 (tải trọng tĩnh)đ
- X hệ số tải trọng hướng tâm
Trang 28 Q = max(Q0, Q1) = 2415 (N)
- Khả năng tải động của ổ lăn
C d =Q m√L=2415√3 128,04 = 12172(N )< C = 39200 (N)
→2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Tra bảng B11.6[1] cho ổ 1 dãy ta được:
Trang 29 Thành phần bao gồm: thành hộp, gân, mặt bích, gối đỡ…
Chi tiết cơ bản: độ cứng cao, khối lượng nhỏ
Vật liệu làm vỏ: gang xám GX15-32
Phương pháp gia công: đúc
Chọn bề mặt lắp ghép và thân
- Bề mặt lắp ghép song song với trục đế
- Bề mặt ghép của vỏ hộp đi qua đường tâm trục để việc
lắp ghép các chi tiết thuận tiện
- Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có một lớp sơn lỏng hoặc sơn đặc biệt
Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp
Trang 30Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D3, D2
Theo bảng 18-2 và D ổ lăn ta được:
7 Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong hộp:∆ ≥(1 ÷1,2)δ =8 ÷ 9,6 , chọn ∆ =
40
Trang 315.1.2 Tính, lựa chọn bôi trơn
Bộ truyền bánh răng có vận tốc vòng v=0,8<12(m/ s) nên ta chọnbôi trơn bằng cách ngâm trong dầu bằng bánh răng bị độngtrong hộp giảm tốc
Vậy chiều cao lớp dầu là: 60 (mm)
Dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc: vận tốc vòng của bánh răng
Độ nhớt của dầu là 50°C là 160 20 ( )
16(3)Tra bảng 18-13[2] Tr.101 chọn được loại dầu ô tô máy kéo AK-15
Do v = 0,8 m/s < 3 m/s nên ổ lăn được bôi trơn bằng mỡ
5.1.3 Các chi tiết phụ khác
5.1.3.1 Vòng chắn dầu
Lót kín bộ phận ổ nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chấtbẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ, đềphòng mỡ chảy ra ngoài
Vòng phớt được dùng để lót kín và là chi tiết được dùng khárộng rãi do có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng nhưngchóng mòn và ma sát lớn khi bề mặt có độ nhám cao Ta chỉcần chọn vòng phớt cho trục vào và ra và tra bảng 15-17trang 50 Tra theo đường kính bạc
Trang 32a
Sb
t = 2 mm, a = 6 mm
5.1.3.2 Chốt định vị
- Có tác dụng định vị chính xác vị trí của nắp và Bu lông , hộpgiảm tốc Nhờ chốt định vị mà khi siết Bu lông không làmbiến dạng vòng ngoài của ổ, do đó loại trừ được nguyên nhânlàm hỏng ổ
Trang 33Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và
để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thămđược đậy bằng nắp Trên nắp có lắp thêm nút thông hơi
Theo bảng 18.5
lượng10
0 75 150 100 125 - 87 12 M8x22 4
5.1.3.4 Nút thông hơi
Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên Để giảm áp suất vàđiều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp, người tadùng nút thông hơi Nút thông hơi thường được lắp trên nắpcửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp
Theo bảng 18.6 ta chọn:
5.1.3.5 Nút tháo dầu
Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bịbẩn (do bụi bặm và do hạt mài), hoặc bị biến chất, do đó cầnphải thay dầu mới Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu
Trang 34Chọn M16x1,5 Theo bảng 18-7
M16x1
5.1.3.6 Que thăm dầu
Dùng để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc, để đảm bảo mức dầu luôn ở mức cho phép để các chi tiết hoạt động tốt
5.1.3.7 Ống lót và nắp ổ
- Ống lót: Dùng để đỡ ổ lăn, thuận tiện khi lắp ghép và điều
chỉnh của bộ phận ổ Ống lót có bề dày: δ=6 ÷ 8 mm, chọn
δ=8 mm, làm bằng gang xám GX15-32
Chiều dày vai δ1 và chiều dày bích δ2 bằng δ = 8 mm
- Nắp ổ: Thường được chế tạo bằng gang xám GX15-32, có hai
loại là nắp kín và nắp thủng cho trục xuyên qua
Trang 35 Chiều dày moayơ: l = 57 (mm)m2
Đường kính trong moay ơ: d = 44 (mm)2
Đường kính ngoài moay ơ: D = (1,5÷1,8)d = 66 ÷ 79,22
Trang 364.2 Định kiểu lắp, lập bảng dung sai
hộp Φ 62 d 11 H 7
+30
0 -100-290Vòng chắn dầu
hộp Φ 90 d 11 H 7
+30
0 -120-340Vòng chắn dầu