Bộ Môn Cơ Điện Tử
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: Phân tích nguyên lý và thông số kỹ thuật 7
1.1 Tổng quan về kho hàng tựđộng71.1.1 Giới thiệu chung về kho hàng tự động
1.1.2 Tìm hiểu về hệ thống kho hàng tự động
1.1.3 Cấu trúc cơ bản của một hệ thống kho hàng tự động
1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống dẫn động cho kho hàng tự động161.3 Xác định các thành phần của hệ dẫnđộng18CHƯƠNG 2: Tính toán thiết kế trong hệ thống cơ khí 19
2.1 Tính toán hệ thống xenâng192.1.1 Chọn động cơ điện 19
2.1.2 Chọn hệ bánh răng – thanh răng 25
Trang 52.2 Tính toán hệ thống xe dichuyển
3.1.2Xây dựng bản vẽ chi tiết trục chủ động xe đẩy
3.1.3Mô phỏng hệ thống kho hàng tự động
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, thay vì cách lưu trữ hàng hóa thủ công tốn nhiều diện tích vànhân công lao động, nhiều công ty trên thế giới trang bị hệ thống kho hàng tựđộng cho văn phòng, nhà xưởng của minh, Với công việc ứng dụng côngnghệ cao trong việc cất giữ hàng hóa, giờ đây chúng ta có thể quản lý hàng hóacủa mình một cách khoa học, có hệ thống và có tính linh hoạt cao, từ đó nângcao hiệu quả hoạt động và giảm giá thành hoạt động.
Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử,công nghệ thông tin đã thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển Xu hướng pháttriển trong lĩnh vực công nghiệp hiện nay trên thế giới là tự động hóa, linh hoạttrong sản xuất theo hướng ứng dụng các loại xe tự động vào các hoạt động sảnxuất và lưu kho Ở Việt Nam hiện nay, việc ứng dụng tự động hóa vào trongsản xuất đã được thực hiện nhưng còn rất hạn chế và mới mẻ Những kỹ sư phảicó một kiến thức thiết kế, chế tạo các loại xe tự hành trong công nghiệp Từ
những suy nghĩ này, em đã tìm hiểu và thực hiện đồ án:” Thiết kế hệ thống
dẫn động của kho hàng tự động”.
Là một sinh viên cơ khí năm 4 chuyên ngành cơ điện tử, do chưa được tiếpxúc và nghiên cứu về hướng ứng dụng này nên em đã gặp không ít những khókhăn khi tiếp cận với đề tài trên Tuy nhiên được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcủa thầy TS.Hoàng Sỹ Tuấn mà em đã một phần nào đó thực hiện được đề tàinày.
Do đây là đồ án đầu tiên mà em thực hiện nên không tránh khỏi nhũng saisót do thiếu kinh nghiệm thực tế Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cácthầy cô để đồ án của được hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Hoàng Sỹ Tuấn đã hướng dẫn chỉbảo và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện đồ án.
Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2022
Trang 7Sinh viên thực hiệnHà
Nguyễn Hồng Hà
CHƯƠNG 1: Phân tích nguyên lý và thông số kỹ thuật
1.1 Tổng quan về kho hàng tự động
1.1.1 Giới thiệu chung về kho hàng tự động
Hiện tại, trên thế giới có nhiều hệ thống lưu trữ hàng hóa, các hệ thốngnày rất đa dạng, phong phú về thiết bị cũng như cách thức thực hiện Nhưngtrong đó chủ yếu là sử dụng nhân công để bốc dỡ hàng hóa, các thiết bị bốc dỡhàng là các máy nâng sử dụng người lái để sắp xếp hàng hóa vào kho.
Nhìn chung, các nhà kho hiện nay có các nhược điểm sau:-Sử dụng nhiều diện tích để chứa hàng hóa.
-Không phân loại được các hàng hóa khác nhau (các hàng hóa thường đểchung với nhau trong 1 kho).
-Không bảo quản tốt hàng hóa khi số lượng nhiều (Chất hàng chồng lênnhau).
-Rất khó kiểm soát số lượng hàng hóa ra vào trong kho.
Với sự ra đời của các hệ thống xếp hàng hóa tự động, người ta có thể quảnlý tốt hàng hóa cũng như nhanh chóng trong việc lưu trữ và xuất hàng hóa ra khỏikho, các hệ thống kho tự động được sử dụng robot để vận chuyển hàng hóa, điềunày đồng nghĩa với việc đầu tư trang thiết bị hiện đại cho hệ thống kho tốn khánhiều chi phí cho việc vận chuyển hàng hóa nhưng bù lại là hàng hóa được bảoquản tốt, thuận tiện cho việc quản lý và kiểm soát, tiết kiệm được nhân công …
Trang 8Dưới đây là một vài hình ảnh về các thiết bị bốc dỡ cơ bản hiện nay:
Hình 1.1 Xe nâng hàng
Ngày nay, thay vì cách lưu trữ hàng hóa thủ công tốn nhiều diện tích vànhân công lao động, nhiều công ty trên thế giới đã trang bị hệ thống kho hàng tựđộng cho văn phòng, nhà xưởng của mình…Với việc ứng dụng công nghệ caotrong việc cất giữ hàng hóa, giờ đây chúng ta có thể quản lý hàng hóa của mìnhmột cách khoa học, có hệ thống và có tính linh hoạt cao, từ đó nâng cao hiệuquả hoạt động và giảm giá thành hoạt động.
Hình 1.2 Hệ thống kho hàng
1.1.2 Tìm hiểu về hệ thống kho hàng tự động
Kho hàng tự động là một hệ thống lấy cất hàng hóa tự động với côngnghệ hiện đại, được sử dụng trong các nhà kho hoàn toàn tự động Hệ thốnggồm có 2 phần chính: phần mềm và phần cứng.
Trang 9- Phần mềm gồm có phần mềm quản lý các robot lấy cất hàng và phần mềm quản lý
- Tốc độ xuất nhập cao: trung bình 1 tấn hàng/ phút/ robot.
- Công nghệ chuyển đường cho phép chỉ cần một robot cho một nhà kho giúp tiết kiệm đáng kể chi phí đầu tư.
- Không cần hệ thống chiếu sáng,do đó tiết kiệm chi phí đầu tư hệ thống chiếu sáng, chi phí bảo trì, chi phí vận hành.
- Thất thoát nhiệt thấp: thất thoát nhiệt xuống đất, qua các cửa ra vào, bù nhiệt chohệ thống chiếu sáng là những nguồn thất thoát nhiệt chính trong các kho lạnh Sử dụng diện tích nhỏhơn các giải pháp khác nên thất thoát nhiệt xuống đất sẽ thấp hơn.
Ngoài ra với hệ thống cửa ra vào tự động và có phòng cách ly nên thất thoát nhiệt sẽ là rất thấp,giảm thời gian xả đá của hệ thống lạnh.
- Không sử dụng lao động trong kho: tiết kiệm chi phí nhân công, quản lý, bảo hiểm và thiết bị hỗ trợ.
- Quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả nhờ phần mềm quản lý kho kết hợp với côngnghệ mã vạch (Barcode) hay thẻ từ (Transponder) giúp giảm chi phí quản lý và nhân công, đồng thờicũng dễ dàng đạt được các tiêu chuẩn ISO để tạo lợi thế cạnh tranh.
TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
Trang 10Mô hình nhà kho có khả năng lưu trữ cao nhưng tốc độ thấp thích hợp cho
Hình 1.3 Hệ thống kho hàng tự động trong công nghiệp
Đối với các nhà máy chỉ sản xuất một sản phẩm thì hệ thống băng chuyềnchỉ đơn thuần phân phối sản phẩm cho các robot một cách tối ưu Nhưng vớinhững nhà máy sản xuất nhiều loại sản phẩm cùng lúc thì hệ thống băng chuyềncòn thực hiện phân loại sản phẩm vào khu vực thích hợp.
1.1.3 Cấu trúc cơ bản của một hệ thống kho hàng tự động
Cấu trúc cơ bản của một nhà kho tự động bao gồm nhiều hành lang, dọctheo mỗi hành lang có một hay nhiều máy xếp, dỡ tự động Hai bên hành lang làcác khoang chứa hàng Đầu mỗi hành lang là trạm xếp dỡ Các trạm xếp dỡ liênhệ với nhau theo hệ thống băng chuyền.
Tổng quan, một kho hàng tự động được cấu thành từ 3 phần:- Hệ thống dẫn động
- Hệ thống xuất nhập- Hệ thống lưu giữ
Trang 11Hệ thống băng tải được sử dụng như một giải pháp tối ưu cho kho tựđộng của các siêu thị, các công ty dược băng tải ở những môi trường này cónhiệm vụ vận chuyển hàng hóa từ kho đến nơi giao hàng cho khách Đối vớinhà máy chỉ sản xuất một sản phẩm thì hệ thống băng chuyển chỉ đơn thuầnphân phối sản phẩm cho các robot một cách tối ưu Nhưng với nhữmg nhà máysản xuất nhiều loại sản phẩm cùng lúc, hệ thống băng chuyển còn thực hiệnphân loại sản phẩm vào khu vực thích hợp.
Trang 12Robot, xe tự động là thiết bị tất yếu của một hệ thống kho tự động Chúngdi chuyển trong diện tích của nhà kho theo 3 trục, làm nhiệm vụ đưa hàng từcổng nhập đến những ô trống và lấy hàng từ ô chứa hàng ra cổng xuất.
Robot lấy cất hàng tải trọng thấp được thiết kế chuyên cho các hộp,thùng, khay hoặc là những hàng hóa có tải trọng thấp Robot này có tốc độ lấyhàng rất cao Robot lấy cất hàng tải trọng trung bình có tốc độ lấy cất khánhanh, hiệu quả và chính xác đối với lưu trữ dùng pallet Robot lấy cất hàng tảitrọng cao được thiết kế riêng theo yêu cầu lưu trữ cũng như môi trường làm việcđặc trưng của khách hàng.
Hình 1.5 Robot vận chuyển hàng hóa vào các ngăn chứa
Giới thiệu về palet chứa hàng:
-Pallet: Pallet là một cấu trúc phẳng dùng để cố định hàng hóa khi hàngđược nâng lên bởi một xe hay tời nâng hoặc các thiết bị vận chuyển khác Palletcó cấu tạo cơ bản của một đơn vị lượng tải cho phép di chuyển và xếp vào khomột cách hiệu quả Sản phẩm công nghiệp này được sử dụng rộng rãi trong khovận và vận chuyển hàng hóa Pallet giúp việc bốc xếp, di chuyển hàng hóa trongkho và giữa các phương tiện được dễ dàng và nhanh chóng Pallet không chỉđược làm từ kim loại như sắt, thét, mà còn được làm từ gỗ, nhựa, giấy…
Trang 13Công dụng của Pallet:
1 Hạn chế tối đa tình trạng vỡ hỏng hàng hóa
2 Đóng gói các sản phẩm điện tử, sành sứ dễ vỡ, hàng hoá giá trị cao3 Hàng hóa cách mặt đất nên chống ẩm mốc từ đất
4 Mỗi lần di chuyển hàng hóa có thể di chuyển số lượng lớn (cả pallet)
5 Có thể nâng cả pallet chứa hàng lên kệ hoặc nâng cả pallet vào container một cách nhanh chóng
6 Hàng hóa trong kho sẽ được bảo quản một cách khoa học và cơ giới hóa
ii)Hệ thống xuất nhập của kho hàng tự động
Hệ thống xuất nhập của kho tự động có thể áp dụng nhiều phương thứckhác nhau có thể kể đến như sử dụng nhân công, thẻ từ, tích kê, mã vạch, máytính, camera Trong phạm vi đồ án này, em xin giới thiệu sơ qua về phươngpháp xuất nhập bằng mã vạch và mã QR.
Trang 14mã sọc được kéo lướt qua một dụng cụ quét quang học, máy tính sẽ đối chiếu sốhiệu sản phẩm với cơ sở dữ liệu các danh sách và in ra thông tin đúng với mã đó.
Công nghệ mã vạch ứng dụng trong nhà kho tự động: Mỗi đơn vị hàng khinhập vào kho sẽ được dán nhãn mã vạch tương ứng với 1 ô trong kho Mã vạchđó sẽ lưu và được máy tính xử lý, truyền qua PLC để đưa hàng đến đúng vị trícủa nó Quá trình xuất hoàn toàn ngược lại.
Tương tự với mã QR (Quick Response), định nghĩa là hình mã hai chiềugồm các ma trận có thể giải mã được ở tốc độ cao
Hình 1.7 Mã QR
Trong những kho hàng lớn và có nhiều mẫu mã sản phẩm, mã QR thể hiệnsự thông dụng trong việc ứng dụng vào các app quản lý truy xuất dữ liệu dođược tích hợp với hệ thống quét từ camera điện thoại, máy scan…
iii)Hệ thống lưu trữ kho hàng tự động
Giá chứa hàng: Giá để hàng hay còn có tên gọi là giá chứa hàng là vậtdụng được sử dụng để nâng đỡ, chứa đựng hàng hóa cho nhiều đơn vị thuộc cácngành nghề khác nhau Có nhiều loại giá để hàng khác nhau dựa theo tải trọngvà kiểu dáng hay mục đích sử dụng của từng đơn vị Hàng hóa, sản phẩm khiđược chứa trên các loại kể đựng hàng sẽ đảm bảo không bị ẩm ướt, hư hỏng, rơivỡ… Ngoài ra những giá hàng hóa có trọng tải nặng có giúp các kho có thểchứa được nhiều hàng, mang lại sự gọn gàng thông thoáng cho nhà kho, giúpcho việc quản lý xuất nhập hàng hóa được diễn ra một cách thuận tiện.
+ Cấu tạo giá để hàng: đế giá hàng, ốc vít, bulông đai ốc, giá đỡ Với những giá đểhàng có trọng tải nặng thì cần thêm các thanh đỡ, thanh beam phía dưới giá đỡ của mỗi tầng.
Trang 15+ Các mẫu giá hàng thường dùng: Có nhiều mẫu giá đựng hàng hóa khácnhau dựa vào tải trọng mà nó có thể chứa đựng hoặc theo nhu cầu sử dụng.
-Giá tải trọng nặng: đây là loại kệ chứa hàng hóa được thiết kế thành nhiềutầng, có thể chứa được lượng hàng hóa có trọng tải hàng nghìn kg/ tầng Loại kệnày thường được sử dụng trong các kho hàng tại các khu công nghiệp, nhà máy…
-Giá kệ chứa pallet: đây là hệ thống kệ tải trọng nặng được sử dụng phổbiến hiện nay, có thể chứa được lượng hàng hóa có trọng lượng từ 800 –6000kg/ tầng.
-Giá kệ Driver in racking: là loại kệ có trọng tải lớn chứa pallet kho hàngđồng nhất sản phẩm, mật độ hàng hóa lớn.
-Giá khuôn: đây là mẫu kệ chứa hàng có trọng tải nặng thường được sửdụng trong các ngành cơ khí, công nghiệp xe hơi, tàu biển…
-Giá tải trung bình: là những loại kệ chứa hàng có nhiều tầng, mỗi tầngđược được ngăn bởi mâm tole hoặc ván ép Mỗi tầng của loại kệ này có thể chịuđược tải trọng từ 300 – 700 Kg, thích hợp cho việc lưu trữ, chứa đựng nhiềuchủng loại hàng hóa khác nhau.
Phần mềm quản lý được thiết kế để hỗ trợ người quản lý kiểm soát mọi hoạtđộng liên quan đến kho Nhờ nắm vững thông tin hàng trong kho và số lượng, khảnăng hàng hóa bị loại bỏ do quá hạn hoặc lưu trữ quá số lượng cần thiết sẽ
được giảm tối đa Ta có thể ứng dụng phần mềm quản lý hệ thống của TIA Portal
V15 của hãng Siemens, trong đó ta có thể đáp ứng những yêu cầu sau:* Tối ưu hóa việc lưu kho:
Trang 16Các quá trình nhập và xuất hàng được kiểm soát liên tục nhở phần mềmquản lý kho dựa trên các điều kiện tối ưu do người sử dụng đặt ra Vì vậy, hànghóa sẽ luôn được lưu trữ ở số lượng vừa đủ làm giảm việc tồn đọng vốn.
* Tự động hóa quá trình nhập / xuất hàng:
Thời gian công sức (kể cả giấy tờ quản lý) được giảm thiểu khi giao nhậnhàng, vì thế người sử dụng sẽ không bao giờ cần phải tự đi tìm trong kho vị trícất hàng thích hợp hay món hàng đúng theo yêu cầu.
*An toàn phòng chống cháy nổ cho nhà kho:
Trong không gian kho chứa phải đặt hệ thống báo động với nhữngdetector khói, và nhiệt Nếu có hỏa hoạn, thì hệ thống này sẽ kích hoạt cái còi(90 dB) trong hành lang chung.
Trong khuôn khổ của đồ án thì chúng em sẽ chưa ứng dụng phần này vào
1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống dẫn động cho kho hàng tự động
Hệ thống dẫn động cho kho hàng tự động gồm có 3 mô đun độc lập baogồm cơ cấu nâng (modun1), chuyển động tịnh tiến của xe (modun2) và mộtbăng tải con lăn vận chuyển hàng (modun3).
Cơ cấu nâng (modun 1): Hộp giảm tốc – 1, gắn với hệ thống nâng - 9,
đầu vào được nối với động cơ – 4a tạo chuyển động quay với tốc độ lớn, đẩu rađược gắn với bánh răng trong hệ bánh răng thanh răng – 3 Hệ thanh răng bánhrăng 3: thanh răng cố định thẳng đứng nên bánh răng sẽ lăn trên thanh răng theophương thẳng đứng, với hệ thống con lăn – 2 có chức năng giữ cân bằng tạo rasự di chuyển theo phương thẳng đứng(lên, xuống) của hệ thống nâng – 9.
Xe di chuyển (modun 2): Hộp giảm tốc – 5, gắn với xe di chuyển - 11,
đầu vào được nối với động cơ – 4b tạo chuyển động quay với tốc độ lớn, đẩu rađược gắn với 2 bánh xe – 8 qua bộ truyền xích – 6 Bánh xe biến chuyển độngquay thành chuyển động tịnh tiến giúp xe di chuyển – 11 có thể di chuyển theophương ngang(vào, ra).
Hệ con lăn (modun 3 : Hệ con lăn – 7 nối với động cơ – 4c(động cơ biến
tần) thông qua bộ truyền xích – 13 Động cơ tạo chuyển động quay, qua bộtruyền xích để giảm tốc độ truyền đến hệ con lăn, hệ con lăn tạo ra sự chuyểnđộng theo phương ngang(trái, phải) của hàng hóa – 12.
Trang 17Các thông số kỹ thuật quan trọng của hệ thống dẫn động cho kho hàng tự động như sau:
Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống
- Thời hạn phục vụ: lh = 18500 (h)
- Đặc tính tải trọng: Va đập vừa Cụm xe nâng:
- Đường kính lăn bánh răng 3 d3 = 130 (mm)
- Chiều cao xe nâng h = 312,5 (mm)
- Chiều dài xe nâng L = 1250 (mm)
Trang 18- Vận tốc xe di chuyển hàng Vx = 5,0 (m/ph)
- Chiều dài xe di chuyển L1 = 950 (mm)
- Chiều dài phần đặt hàng trên xe L2 = 650 (mm)
- 2 bánh răng nằm trên trục ra của hộp số và liên kết với thanh răng- 6 bánh xe có nhiệm vụ tỳ và dẫn hướng cho cơ cấu
- Khung xe và các khớp nối
=> Hệ thống có nhiệm vụ nâng và hạ xe tới ray dẫn để đi vào kho
Nguyên lý hoạt động hệ thống xe nâng hạ:
Hình 1.9 Chuyển động nâng
-Khi có tín hiệu điều khiển, động cơ được cấp điện sẽ quay và kéo theo toàn bộ giá nâng dichuyển tịnh tiến dọc trục Z đến vị trí yêu cầu nhờ bộ truyền
Trang 19thanh răng – bánh răng biến chuyển động quay thành chuyển động tịnhtiến Chiều chuyển động của giá nâng phụ thuộc vào chiều của điện áp đặtvào động cơ Việc dừng và khống chế hành trình của giá nâng phụ thuộcvào các cảm biến và công tắc hành trình đặt dọc theo các ray dẫn hướng.
Hệ bao gồm:
- 2 động cơ điện biến tần
- 1 hộp số
- 2 bộ truyền xích gắn trên trục ra của hộp số và trục bánh xe
- 4 bánh xe di chuyển trên ray của bàn nâng hạ
- Hệ thống con lăn có nhiệm vụ dẫn hàng vào kho
Nguyên lý hoạt động của xe di chuyển chở hàng:
Hình 1.10 Chuyển động di chuyển xe chở hàng
- Khi bàn nâng của xe nâng hạ được nâng đến vị trí dãy (tầng) được yêu cầu của hệ thống thì xe chở hàng di chuyển vào ray của bàn nâng sau đó thực hiện nhiệm vụ đẩy hàng vào trongkho hàng nhờ các con lăn
Trang 20- Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ;
- Dựa vào công suất và số vòng quay đồng bộ kết hợp với các yêu cầu vềquá tải, momen mở máy và phương pháp lắp đặt động cơ để chọn kích thước động cơ phù hợp với yêu cầu thiết kế.
a) Xác định công suất động cơ
Công suất yêu cầu trên trục động cơ điện:=
Trong đó: Pct - là công suất yêu cầu trên trục động cơ điện
Plv - là công suất trên bộ phận máy công tác ( trục của bộ phận làmviệc )
-là hiệu suất chung của toàn cụm
Công suất trên trục ra của hộp giảm tốc của bộ phận nâng:
Trang 21Hình 2.1 Sơ đồ phân tích lực tác động lên hệ thống xe nâng
- Lực phát động của động cơ truyền tới bánh rang để di chuyển bàn nâng (N)
Trang 22= ( + ) = (175 + 70) 0,483 = 118,335( ) (không đáng kể) o Áp dụng phương trình cân bằng momen tại O cho hệ thống xe nâng:
Trong đó: – là hiệu suất của chi tiết hoặc bộ truyền thứ i
k - là số chi tiết hay bộ truyền thứ i đóVới sơ đồ bố trí hệ dẫn động như đề bài, ta có:
Trang 23-η = 1 là hiệu suất khớp nối (có 2 khớp nối )
- η = 0,99 là hiệu suất của một cặp ổ lăn (hộp giảm tốc trục vít bánh vít 1cấp, có 2 cặp ổ lăn)
-= 0,4 là hiệu suất của bộ truyền trục vít bánh vít =12
Trong đó: – là vận tốc nâng (m/ph)
3 – là đường kính lăn (mm)=>=
-Xác định tỉ số truyền sơ bộ của hộp giảm tốc:
-Hệ thống nâng yêu cầu có tính tự hãm nên ta chọn hộp giảm tốc có truyền động trục vít- bánh vít 1 cấp loại NMRV motor 3 pha phù hợp với loại độngcơ có công suất từ 0.06 kw đến 7.5kw có tỉ số truyền từ i = 7.5,10, 15, 20,
Trang 24Ta chọn được động cơ điện: Motor 0.37kw 0.5hp 8pole chân đế 3 phatốc độ 700 vòng/phút kích thước như hình sau:
Hình 2.2 Động cơ điện
Đường kính cốt trục: 24 mmMã hàng: Y3 GL90S-8Tốc độ: 700 - 730 vòng phút
Khoảng cách tâm trục xuống mặt đất: 90 mmDòng ampe định mức: 1.5 A
Mã vòng bi trục ra mang tải (trục trước): 62052RZ, mã bi phía sau đuôi motor: 62052RZ
Động cơ sẽ được lắp với loại hộp giảm tốc NMRV có tỉ số truyền i = 1/100
Trang 25Hình 2.3 Động cơ điện lắp với hộp giảm tốc NMRV
2.1.2 Chọn hệ bánh răng – thanh răng
Tra bảng 6.1 T92 [1], chọn được:
- Thép C45, tôi cải thiện - Thép C45, tôi cải thiện
- Kích thước s <= 60 mm - Kích thước s <= 100 mm
- Độ rắn: 280HB - Độ rắn: 230HB
- Giới hạn bền: 850 Mpa - Giới hạn bền: 750 Mpa
- Giới hạn chảy: 481 Mpa - Giới hạn chảy: 450 Mpa
- Chọn modun: 5 (mm)
- Đường kính bánh răng 3 là 130 mm, ta có:
= => = =1305=26
- Vậy bánh răng 3 có 26 răng
- Thanh răng có chiều dài bằng chiều cao xe: H = 1.25 m
Trang 262.1.3 Chọn hộp giảm tốc
Hình 2.4 Sơ đồ động học trục làm việc xe nâng
a Công suất trên trục
Xuất phát từ công suất trên trục bộ phận công tác, tiến hành tính công suấttrục phía trước nó Cụ thể, với sơ đồ truyền động như sau: Động cơ => trục I(trục vào của hộp giảm tốc) => trục II ( trục ra của hộp giảm tốc) => trục bộphận công tác
-= 0,136 ( ) (công suất trên trục bộ phận công tác)
với công suất danh nghĩa của động cơ điện)
- Công suất trên trục một bên của trục II (trục ra của HGT):
- Công suất trên mỗi trục công tác (Hộp giảm tốc có 2 trục ra, mỗi bên trục sẽ nối với một trục công tác như nhau):
Trang 27′ = = 0,136= 0,068 ( )
b Tốc độ quay trên các trục:
- Tốc độ quay trên trục động cơ:= 710 / ℎ
- Tốc độ quay trên trục I (trục vào HGT): ==
= 710(
1- Tốc độ quay trên trục II (trục ra HGT): ==
c Momen xoắn trên các trục
- Sau khi đã có công suất và tốc độ quay, ta tính momen xoắn trên các trụctheo công thức: = 9,55.106. (Nmm)
,
= 9,55.106.
= √0,2 [ ]
Trong đó:
- T: momen xoắn (Nmm)
-[ ]: ứng suất xoắn cho phép (MPa) [ ] = 15 − 30 (MPa) lấy [ ]=25 MPa
Tính toán đường kính sơ bộ của trục đầu ra động cơ phù hợp yêu cầu làm việc:
Trang 28TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
Trang 29- Đường kính trục vào hộp giảm tốc: d = 24 mm >= 10,48
- Chiều dài trục ra (trục dương) mỗi bên: l = 60 mm- Chiều rộng bề ngang của hộp giảm tốc: G1 = 120 mm
- Ảnh dưới mô tả chi tiết thông số hộp giảm tốc NMRV size 75
Hình 2.5 Thông số kỹ thuật hộp giảm tốc NMRV size 75
2.1.4 Chọn khớp nối
Momen xoắn Tt được tính theo công thức sau để chọn khớp nối:
= .≤ [ ]
Trang 30Trong đó: T – Momen xoắn danh nghĩa.
k – Chế độ làm việc phụ thuộc vào loại máy công tác Tra bảng 16.1[2], ta có k = 1,2.
Trang 31Hình 2.8 Nối trục vòng đàn hồi
Vật liệu làm trục là thép C45 tôi thường hóa
Ứng suất dập cho phép của vòng cao su: [σ]]d=4 (MPa).Ứng suất uốn cho phép của chốt: [σ]]u= 70(N/mm2)
Trang 32Hình 2 Biểu đồ momen xoắn trên trục làm việc xe nângĐường kính trục sơ bộ được xác định theo công thức:
3d ≥ √0,2[ ] (mm)
Tính toán đường kính trục tại vị trí A, B, C, D theo ứng xuất xoắn cho phép: