Đồ án thể hiện những kiến thức cơ bản của sinhviên về vẽ kĩ thuật, dung sai lắp ghép và cơ sở thiết kế máy, giúp sinh viên làmquen với cách thực hiện đồ án một cách khoa học và tạo cơ sở
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC- TRƯỜNG CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY
ĐẦU ĐỀ: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY HỎI
Trang 2ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
7 Góc nghiêng bố trí bộ truyền ngoài @ = 120 (độ)
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Dũng
Ghi chú: Sinh viên tính và vẽ các chi tiết cụm trục 2.
Bánh răng chủ động: Nghiêng phải
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án thiết kế máy là một trong những đồ án quan trọng của sinh viênngành Ô tô và Xe chuyên dụng Đồ án thể hiện những kiến thức cơ bản của sinhviên về vẽ kĩ thuật, dung sai lắp ghép và cơ sở thiết kế máy, giúp sinh viên làmquen với cách thực hiện đồ án một cách khoa học và tạo cơ sở cho các đồ án tiếptheo
Hộp giảm tốc là một cơ cấu được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí nóiriêng và ngành công nghiệp nói chung Trong môi trường công nghiệp hiện đạingày nay, việc thiết kế hộp giảm tốc sao cho tiết kiệm mà vẫn đáp ứng độ bền làhết sức quan trọng
Được sự phân công hướng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Tiến Dũng và cácthầy trong nhòm chuyên môn em đã thực hiện thiết kế hộp giảm tốc bánh răngtrụ răng nghiêng một cấp để ôn lại kiến thức và tổng hợp kiến thức đã học vàomột hệ thống cơ khí hoàn chỉnh Tuy nhiên, vì trình độ và khả năng có hạn nênchắc chắn có nhiều sai sót, rất mong nhận được những nhận xét và góp ý củathầy để bài thuyết minh của chúng em được hoàn thiện hơn
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Tiến Dũng đã giúp đỡ
em hoàn thành đồ án này
Sinh viên thực hiện
Lê Đình Hoàng
Lê Đình Hoàng
Trang 4CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN1.1 Chọn động cơ điện
1.1.1 Xác định công suất yêu cầu của trục động cơ
Trong đó:
P : Công suất trên một trục công tác lv
P : Công suất trên trục động cơyc
Hiệu suất của một cặp ổ lăn: η ol= 0,99
Hiệu suất của bộ truyền xích: ηx= ¿0,93
Hiệu suất của bộ truyền bánh răng: ηbr= ¿0,97
Trang 51.2 Phân phối tỉ số truyền
1.2.1 Xác định tỉ số truyền chung của hệ thống
Tỉ số truyền chung của hệ thống là:
uch=ndc
n lv =106.921455 =13.61
1.2.2 Phân phối tỉ số truyền cho hệ thống
Chọn trước tỉ số truyền của bộ truyền trong ubr=4
ux=uch
u br =13.614 =3.40
Lê Đình Hoàng
Trang 6Công suất trên trục công tác (tính ở trên) là: P =P = 5.375 (kW)ct lv
Công suất trên trục II là:
Công suất thực của động cơ là:
1.3.3 Mômen xoắn trên các trục
Mômen xoắn thực trên trục động cơ là:
Trang 7Mômen xoắn trên trục công tác là:
CHƯƠNG II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
Điều kiện làm việc:
Trang 8Bước xích p được tra theo bảng 5.5[1] (trang 81) với điều kiện Pt≤[P]
Pt: công suất tính toán Pt=Pkk kz n
P: công suất bộ truyền =5.78(kW)P
Chọn bộ truyền xích tiêu chuẩn có số răng Z =25,vận tốc đĩa xích nhỏ n chọn 01 01
gần với n1 nhất và nằm trong dãy 50 200 400 600 800 1000 1200 1600(v/ph).Từ
Trang 9- k0: hệ số ảnh hưởng của vị tró bộ truyền.Tra bảng 5.6[1](trang 82) với
β=60,được =1k0
- ka:hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích
Chọn a=(30÷ 50 ¿p sau đó tra bảng 5.6[1](trang 82).được =1ka
- Vị trí trục được điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích Tra bảng 5.6[1]( trang 82): k đc =1
- kbt: hệ số ảnh hưởng của bôi trơn.Tra bảng 5.6[1](trang 82) được =1.3kbt
- kd: hệ số tải trong động.Tra bảng 5.6[1](trang 82) được =1kd
- kc: hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền.Tra bảng 5.6[1](trang 82) với số
Tính lại khoảng cách trục:
Lê Đình Hoàng
Trang 10Để xích không quá căng cần giảm một khoảng:a
Ứng với chế độ làm việc trung bình: k d =1.2
Fv:lực căng do lực ly tâm sinh ra
F =qv v 2=2.6×3.54 2 =32.58 N
F0:lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra:
F =9.81k qa=0 f 9.81×2 ×2.6 × 1007.56× 10 −3
=51.398(N )
Trang 132.7 Xác định lực tác dụng lên trục
F =kr xFt
Trong đó: =1.05 với kx β=60 °> 40°
F =kr xFt=1.05×1632.77 1714.41 = (N )
2.8 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích
CHƯƠNG III: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
Thông số yêu cầu:
Trang 14Chọn nút tháo dầu tra bảng B 18.7 tr93 [TTTK T2]
M20x
Trang 156.2.5 Que thăm dầu
Chức năng que thăm dầu: dùng để kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơntrong hộp giảm tốc Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra, đặc biệtkhi máy làm việc 3 ca, que thăm dầu thường có vỏ bọc bên ngoài
Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu có kết cấu kích thước như hình vẽ
6.2.6 Chốt định vị
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chữa đường tâm các trục Lỗ trụ lắp ở thân hộp & trên nắp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối giữa nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ các chốt định vị khi xiết bulong không làm biến dạng ở vòng ngoài của ổ
Thông số kĩ thuật của chốt định vị là chốt côn:
d
(mm)
c(mm)
l(mm)
Lê Đình Hoàng
Trang 166.2.7 Vòng phớt và vòng chắn dầu
Lót kín bộ phận ổ nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ, đề phòng mỡ chảy ra ngoài
Vòng phớt được dùng dể lót kín và là chi tiết được dùng khá rộng rãi do
có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng nhưng chóng mòn và ma sát lớn khi
bề mặt có độ nhám cao Ta chỉ cần chọn vòng phớt cho trục ra và trục vào
Tra bảng 15.17[2] trang 50, tra theo đường kính bạc, ta có:
Trang 17Vòng chắn dầu được dùng để ngăn
mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong
Tên chi tiết: Bu lông vòng
Chức năng: để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi lắp ghép…) trên nắp và thân thường lắp thêm bu lông vòng
Vật liệu: thép 20
Số lượng: 2 chiếc
Tra bảng B18.3bTr89 [2] với aw=100 mm ta được trọng lượng hộp Q=40 Kg
Thông số bu lông vòng tra bảng B18.3aTr89[2] ta được:
Trang 186.3 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp
6.3.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc
Bô ¹ truyền bánh răng có vâ ¹n tốc vòng v =3,05 (m/s) < 12 (m/s) nên ta chọn bôi trơn bằng cách ngâm dầu
Với vận tốc vòng của bánh răng v=3.05(m/s), tra bảng 18.11Tr100[2], và
δ b ≈ 470 ÷1000 MPathép, ta được độ nhớt để bôi trơn là:80/11 ứng với nhiệt độ
50 C0
Theo bảng 18.13Tr101[2] ta chọn được loại dầu: dầu ôtô máy kéo AK-206.3.2 Bôi trơn ngoài hộp (Bôi trơn cho ổ lăn)
Bôi trơn ổ lăn : Khi ổ lăn được bôi trơn đúng kỹ thuật, nó sẽ không bị mài mòn,
ma sát trong ổ sẽ giảm, giúp tránh không để các chi tiết kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau, điều đó sẽ bảo vệ được bề mặt và tránh được tiếng ồn Bôi trơn ổ lăn bằng mỡ
Chọn loại mỡ:
Độ nhớt động học của dầu cơ sở,m m 2 /s tại
Lắp bánh răng lên trục theo kiểu lắp chặt: H 7k 6
Trang 196.4 Bảng thống kê các kiểu lắp và dung sai
Dung sai lắp ghép trên trục I
(μm)
es(μm)
EI(μm)
ei(μm)
(μm)
es(μm)
EI(μm)
ei(μm)
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí_Tập 1_Trịnh Chất, Lê Văn Uyển_Nhà xuất bản Giáo dục
[2] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí_Tập 2_Trịnh Chất, Lê Văn Uyển_Nhà xuất bản Giáo dục
[3] Dung sai lắp ghép_Ninh Đức Tốn_Nhà xuất bản Giáo dục
Trang 21Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 4
1.1 Chọn động cơ điện 4
1.1.1 Xác định công suất yêu cầu của trục động cơ 4
1.1.2 Xác định số vòng quay của động cơ 4
1.1.3.Chọn động cơ 5
1.2 Phân phối tỉ số truyền 5
1.2.1 Xác định tỉ số truyền chung của hệ thống 5
1.2.2 Phân phối tỉ số truyền cho hệ thống 5
1.3 Tính các thông số trên các trục 6
1.3.1 Số vòng quay 6
1.3.2 Công suất 6
1.3.3 Mômen xoắn trên các trục 7
1.3.4 Bảng thông số động học 7
CHƯƠNG II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH 7
2.1 Chọn loại xích 8
2.2 Chọn số răng đĩa xích 8
2.3 Xác định bước xích 8
2.4 Xác định khoảng cách trục và số mắt xích 9
2.5 Kiểm nghiệm xích về độ bền 10
2.6 Xác định thông số của đĩa xích 11
2.7 Xác định lực tác dụng lên trục 13
2.8 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích 13
CHƯƠNG III: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 13
3.1 Chọn vật liệu bánh răng (Vật liệu nhóm I) 14
3.2 Xác định ứng suất cho phép 14
3.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục 17
3.4 Xác định các thông số ăn khớp 17
3.4.1 Mô đun 17
3.4.2 Xác định số răng 17
3.4.3 Xác định góc nghiêng của răng 18
3.4.4 Xác định góc ăn khớp 18
Lê Đình Hoàng
Trang 223.5 Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép 18
3.6 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng 19
3.6.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc 19
3.6.2 Kiểm nghiệm về độ bền uốn 21
3.7 Một số thông số khác của cặp bánh răng 22
3.8 Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng 23
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 24
1 Tính toán khớp nối 24
1.1 Chọn khớp nối 24
2 Kiểm nghiệm khớp nối 25
2.1 Kiểm nghiệm sức bền dập của võng đàn hồi 25
3 Lực tác dụng lên trục 25
4 Thiết kế trục 26
4.1 Chọn vật liệu 26
4.2 Xác định lực tác dụng 27
4.2.1 Sơ đồ lực tác dụng lên các trục 27
4.2.2 Xác định các lực tác dụng lên trục I 27
4.3 Xác định sơ bộ đường kính trục 28
4.4 Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 28
5 Tính toán thiết kế trục I 31
5.1 Tính chi tiết trục I 31
5.2 Chọn và kiểm nghiệm then 33
5.2.1 Xác định mối ghép then cho trục I lắp bánh răng 33
5.2.2 Xác định mối ghép then cho khớp nối đàn hồi trục I 33
5.2.3 Kiểm nghiệm then 34
5.3 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi 34
5.3.1 Tại tiết diện lắp bánh răng 36
5.3.2 Tại tiết diện lắp ổ lăn 38
5.3.3 Tại tiết diện lắp khớp nối 39
6 Tính toán thiết kế trục II 40
6.1 Tính chi tiết trục II 40
6.2 Chọn và kiểm nghiệm then 43
6.2.1 Xác định mối ghép then cho trục II 43
6.2.2 Kiểm nghiệm then 43
6.3 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi 45
Trang 236.3.1 Tại tiết diện lắp bánh răng 46
6.3.2 Tại tiết diện lắp ổ lăn 48
6.3.3 Tại tiết diện lắp bánh xích 49
CHƯƠNG V: TÍNH CHỌN VÀ KIỂM NGHIỆM Ổ LĂN 50
5.1 Chọn ổ lăn cho trục I 50
5.1.1 Chọn loại ổ lăn 50
5.1.2 Chọn kích thước ổ lăn 51
5.1.3 Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn 51
5.1.4 Tính tải trọng quy ước, tải trọng tương đương 52
5.1.5 Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động 53
5.1.6 Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải tĩnh 54
5.2 Chọn ổ lăn cho trục 2 55
5.2.1 Chọn loại ổ lăn 55
5.2.2 Chọn kích thước ổ lăn 56
5.2.3 Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn 56
5.2.4 Tính tải trọng quy ước, tải trọng tương đương 57
5.2.5 Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động 58
5.2.6 Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải tĩnh 58
CHƯƠNG 6: KẾT CẤU VỎ HỘP 59
6.1 VỎ HỘP 59
6.1.1 Tính kết cấu của vỏ hộp 59
6.1.2 Kết cấu nắp hộp 59
6.2 Kết cấu nắp ổ và một số kết cấu liên quan 61
6.2.1 Nắp ổ 61
6.2.2 Cửa thăm 61
6.2.3 Nút thông hơi 62
6.2.4 Nút tháo dầu 62
6.2.5 Que thăm dầu 63
6.2.6 Chốt định vị 63
6.2.7 Vòng phớt và vòng chắn dầu 64
6.2.8 Bu lông vòng 65
6.3 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp 66
6.3.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc 66
6.3.2 Bôi trơn ngoài hộp (Bôi trơn cho ổ lăn) 66
6.3.3 Điều chỉnh sự ăn khớp 66
6.4 Bảng thống kê các kiểu lắp và dung sai 67
Lê Đình Hoàng
Trang 24TÀI LIỆU THAM KHẢO 68