Thực hành ctxh cá nhân

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực hành ctxh cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác xã hội là một ngành, nghề nghiệp với mục tiêu hỗ trợ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện và đảm bảo các chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó. Để kiến thức, lý thuyết không nằm trên sách vở, việc thực hành công tác xã hội là một vấn đề quan trọng trong quá trình đào tạo những cử nhân CTXH tương lai.

Trang 1

Cơ sở thực hành: Trung tâm ATEC- Cầu Giấy HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN -

Sinh viên: Trần Hoàng Minh Chi MSV: 2151010010

Lớp: Công tác Xã hội K41BÀI TẬP LỚN

THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

BÁO CÁO CTXH CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ

Hà nội, Tháng 12 năm 2023

Trang 2

1.2 Khái niệm Công tác xã hội cá nhân: 4

1.3 Khái niệm Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ tự kỷ: 4

2 Các lý thuyết vận dụng: 5

2.1 Thuyết hệ thống: 5

2.2 Thuyết sinh thái: 5

2.3 Thuyết nhu cầu: 6

2.4 Thuyết nhận thức hành vi: 7

II GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ NƠI THỰC HÀNH: 7

1 Đặc điểm kinh tế xã hội của nơi có cơ sở thực hành – Quận Cầu Giấy 7

Trang 3

1 Phương pháp thu thập thông tin sử dụng: 36

1.1 Phương pháp phân tích tài liệu: 36

1.2 Phương pháp quan sát kết hợp ghi chép (nhật ký thực hành): 36

1.3 Phương pháp phỏng vấn sâu: 37

1.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi: 39

2 Phúc trình cá nhân: 42

Trang 4

MỞ ĐẦU

Việt Nam là quốc gia có số lượng trẻ khuyết tật khá cao (Khoảng 1,2 triệu trẻ từ độ tuổi 0 đến 18 tuổi.) Vì thế công tác chăm sóc và trợ giúp nhóm đối tượng này đã và đang là vấn đề quan tâm chung của toàn xã hội Có hai dạng khuyết tật là khuyết tật thể chất và khuyết tật về trí tuệ Trong số những trẻkhuyết tật về trí tuệ thì trẻ mắc hội chứng tự kỷ là một trong những đối tượng gặp nhiều khó khăn nhất Tự kỷ là một căn bệnh mà người ta thường ví như sự tự trừng phạt của con người, khi mà chúng ta đang từng ngày cố gắng thể hiện mình thì những người đó lại ngày càng muốn thu hẹp bản thân, gói gọn trong một vỏ bọc cửng cỏi

Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện và đảm bảo các chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó Trong đó, Công tác xã hội cá nhân đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội và bảo vệ quyền lợi của con người, quyền lợi của trẻ en, bảo vệ nhân phẩm và giá trị của con người, xây dựng một xã hội vì hạnh phúc của con người Do vậy, thực hành công tác xã hội cá nhân là một vấn đề quan trọng trong quá trình đào tạo công tác xã hội Thông qua quá trình thực hành, sinh viên có cơ hội được rèn luyện kỹ năng, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn Ngoài ra, việc thực hành CTXH cá nhân đồng thời giúp cho sinh viên thấy được vai trò, vị trí và trách nhiệm của CTXH đối với cá nhân, nhóm và cộng đồng

Xuất phát từ thực tiễn đó, trong môn học Thực hành Công tác xã hội cá nhân lần này, em lựa chọn trường hợp em N.N.G Bảo – một trẻ em mắc chứng tự kỷ đang học tập tại trung tâm can thiệp sớm ATEC làm thân chủ cho hoạt động thực hành của mình

Trang 5

NỘI DUNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN:

1 Các khái niệm chung:

1.1 Khái niệm về tự kỷ:

Trong gần một thế kỷ qua, trên thế giới đã có rất nhiều các nghiên cứu và kếtluận khác nhau về tự kỷ Những khái niệm cũng như các phân loại của chứngbệnh này rất đa dạng và đã trải qua nhiều thay đổi theo thời gian

Quan niệm của Bleuler năm 1911 cho rằng: “TK là khái niệm dùng để chỉ

những người bệnh tâm thần phân liệt không còn liên hệ với thế giới bên ngoàinữa mà sống với thế giới của riêng mình, bệnh nhân chia cắt với thực tế bênngoài và lui về thế giới bên trong, khép mình trong ham muốn riêng và tựmãn”.

Hay theo Liên hợp quốc ( năm 2008): “TK là một loại khuyết tật phát triển

suốt đời được thể hiện trong vòng 3 năm đầu đời TK là do rối loạn của hệ thầnkinh gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ TK có thể xảy ra ở bất kỳ cảnhân nào không phân biệt giới tỉnh, chúng tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội TKđược biểu hiện ra ngoài bằng những khiếm khuyết về tương tác xã hội, khókhăn về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, và hành vi, sở thích và hoạt độngmang tính hạn hẹp và lặp đi lặp lại”

Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu trên cơ sở xem xét các quan điểm, cáckhái niệm khác nhau về tự kỷ trên thế giới cũng đưa ra những quan điểm của

mình Vũ Thị Bích Hạnh (2004) cho rằng: “Tự kỷ là một bệnh lý thần kinh bao

gồm những khiếm khuyết nặng nề về khả năng tương tác và giao tiếp xã hội đikèm với những quan tâm và hoạt động bó hẹp, định hình Tự kỷ là một chứngrối loạn quá trình phát triển ở trẻ em"

Tóm lại, qua phân tích tổng hợp các khái niệm nêu trê, có thể hiểu: Tự kỷ làmột dạng rối loạn trong nhóm rối loạn phát triển lan tỏa, người bị tự kỷ cónhững rối loạn về nhiều mặt, nhưng biểu hiện rõ nhất là rối loạn về giao tiếp,quan hệ xã hội và hành vi.

Trang 6

1.2 Khái niệm Công tác xã hội cá nhân:

Tác giả Bùi Thị Xuân Mai đưa ra khái niệm CTXH như sau: "Công tác

xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các các nhân,gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chứcnăng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực vàdịch vụ nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phòngngừa các vấn đề xã hội góp phần bảo đảm an sinh xã hội"

Công tác xã hội cá nhân (trong tiếng Anh là Case work hay working withindividuals) Theo Charle Zastrow (2003): CTXH cá nhân là phương pháp củaCTXH thông qua mối quan hệ tương tác 1-1 giữa NVXH với cá nhân thân chủnhằm trợ giúp họ giải quyết các vấn đề nảy sinh từ sự thay đổi (kinh tế - xã hội)của môi trường, giúp họ điều chỉnh bản thân và cách thức tương tác với môitrường

Tại Việt Nam, tác giả Bùi Thị Xuân Mai khái quát định nghĩa về CTXHcá nhân như sau:

“CTXH cá nhân là phương pháp của CTXH thông qua tiến trình giúp đỡkhoa học và chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân tăng cường năng lực tự giảiquyết vấn đề của mình Trong tiến trình này nhân viên CTXH cần biết vận dụngnền tảng kiến thức khoa học tâm lý học, xã hội học, và các khoa học xã hội liênquan khác, đồng thời sử dụng kỹ năng, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, sát cánhcùng đối tượng, hỗ trợ họ tự giải quyết vấn đề của bản thân và có khả năngvượt qua những vấn đề khác có thể xảy ra trong tương lai.”

1.3 Khái niệm Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ tự kỷ:

Trên cơ sở phân tích những khái niệm về tự kỷ, khái niệm CTXH, Kháiniệm CTXH cá nhân, có thể đưa ra khái niệm về CTXH đối với trẻ tự kỷ đó là:

Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ tự kỷ là hoạt động trợ giúp chuyênnghiệp trong lĩnh vực CTXH mà ở đó Nhân viên CTXH sử dụng những kiếnthức, kỹ năng, phương pháp chuyên môn của CTXH cá nhân cùng hệ thống giátrị đạo đức của ngành CTXH nhằm trợ giúp trẻ bị tự kỷ, gia đình và toàn xã hội

Trang 7

nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường thực hiện chức năng xã hội,đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ liênquan tới việc đảm bảo thực hiện các quyền cơ bản của trẻ tự kỷ

2 Các lý thuyết vận dụng:

2.1 Thuyết hệ thống:

Thuyết hệ thống được phát trển vào những năm 30 và 40 của thế kỷ XXdo nhà sinh học Ludving Von Bertanffy khởi xướng Thuyết hệ thống bao quátmọi lĩnh vực (tin học, sinh học, kinh tế, xã hội học) một hệ thống được địnhnghĩa là “một tổng thể phức hợp gồm nhiều yếu tố nào đó đều tác động lênnhững yếu tố khác và cũng tác động lên toàn bộ hệ thống” Một hệ thống có thểgồm nhiều tiểu hệ thống, đồng thời là một bộ phận của một đại hệ thống Cónhững hệ thống khép kín, không trao đổi với những hệ thống xung quanh Theotừ điển tiếng Việt: “Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặccùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thểthống nhất”

Đối với thuyết hệ thống, việc ứng dụng lý thuyết này sẽ làm tăng sự cốkết trong những tiểu hệ thống trong một hệ thống lớn hơn như đối với bản thântrẻ và gia đình, giáo viên can thiệp tại trung tâm, với cộng đồng Ngoài việc canthiệp với trẻ, nhân viên xã hội còn có thể ứng dụng để làm tăng sự cố kết của trẻđối với tất cả các thành viên khác trong gia đình để các thành viên khác đều cóthể chơi với trẻ thậm chí là chơi nhưng không phải là chơi vô nghĩa mà là chơicó mục đích nhằm giúp trẻ có thể tương tác được với tất cả các thành viên kháctrong gia đình

2.2 Thuyết sinh thái:

Lý thuyết này chỉ ra rằng con người nằm trong nhiều hệ thống sinh tháikhác nhau và mỗi hệ thống này có mối quan hệ khác nhau có nghĩa rằng mỗi hệthống sinh thái có mối quan hệ chặt chẽ với nhau sẽ có sự phát triển khác so vớinhững hệ thống sinh thái có những mối quan hệ lỏng lẻo.

Trang 8

Với thuyết sinh thái việc ứng dụng lý thuyết này nhằm vào các hệ thốnglớn hơn như hệ thống trường học, hệ thống nơi trung tâm can thiệp và hệ thốngnơi cộng đồng sinh sống để giúp những hệ thống này có tương tác với trẻ nhiềuhơn, hệ thống cộng đồng có hiểu biết hơn để thể hiện thái độ không kì thị đốivới trẻ cũng như đối với gia đình trẻ, để trẻ có cơ hội được chơi cùng các bạnnhư những bạn khác Bên cạnh đó họ cũng có những kĩ năng hoặc những ứngxử phù hợp khi gặp những trẻ này Vì vậy việc phát huy những vai trò của nhânviên xã hội trong hệ thống này có thể giúp hạn chế những tình huống bất đắc dĩxảy ra đối với trẻ, hạn chế tối đã những mâu thuẫn hoặc những tình huống cóthể gặp phải

2.3 Thuyết nhu cầu:

Theo Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được sắp xếp theo các thứbậc, từ đáy lên đến đỉnh, theo thứ tự mức độ cơ bản của nó đối với đời sống conngười Các nhu cầu được sắp xếp thành thành 5 bậc, trong đó khi thỏa mãn đầyđủ bậc thấp, con người sẽ nghĩ tới nhu cầu cao hơn Các nhu cầu cao hơn sẽđược nảy sinh khi các bậc thấp hơn đã được đáp ứng 5 cấp bậc như sau:

- Nhu cầu sinh học: Tôi muốn được sống, được hít thở, ăn uống, ngủ nghỉ…những nhu cầu mang tính cơ bản của con người, những yếu tố tối thiểu để duytrì sự sống - Nhu cầu an toàn: Tôi muốn cảm giác an toàn và ổn định Sự ổnđịnh về thân thể, sức khỏe

- Nhu cầu xã hội: Tôi muốn yêu và được yêu Nhu cầu được thể hiện tình cảm,yêu thương

- Tự khẳng định: Tôi muốn làm việc mình thích Nhu cầu được thể hiện bảnthân

Trong quá trình thực hành, cần khám phá những nhu cầu, mong muốncủa thân chủ mà họ chưa được đáp ứng Nhân viên CTXH cần sắp xếp nhữngnhu cầu được ưu tiên để giải quyết những vấn đề ưu tiên, cấp bách trước Thôngqua đó, thực hiện kết nối các nguồn lực, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu, mongmuốn ấy của thân chủ

Trang 9

2.4 Thuyết nhận thức hành vi:

Thuyết nhận thức hành vi cho rằng: chính tư duy quyết định phản ứngchứ không phải do tác nhân kích thích quyết định Sở dĩ chúng ta có nhữnghành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp.Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổichính những suy nghĩ không thích nghi

Mô hình: S -> C -> R -> B: Trong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhậnthức, R là phản ứng, B là kết quả hành vi Cụ thể: Theo sơ đồ thì S không phảilà nguyên nhân trực tiếp của hành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tácnhân kích thích và về kết quả hành vi mới dẫn đến phản ứng R

Với lý thuyết nhận thức hành vi, nhân viên xã hội có thể ứng dụng trongviệc hỗ trợ thay đổi nhận thức và hành vi lệch chuẩn của trẻ trong quá trình canthiệp, làm cho trẻ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi Lý thuyết nhậnthức hành vi đưa trẻ hướng tới việc nhận thức những hành vi của mình Để trẻhiểu ra hành vi của mình hiện tại là hành vi không phù hợp, từ đó dạy trẻ cáchthay đổi hành vi, dạy trẻ hiểu ra những hành vi phù hợp đối với trẻ và dạy trẻcách thực hiện hành vi phù hợp ấy

II GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ NƠI THỰC HÀNH:

Cơ sở thực hành: Trung tâm can thiệp sớm ATEC.

Địa chỉ: Số 29, ngõ 14, phố Thọ Tháp, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

1 Đặc điểm kinh tế xã hội của nơi có cơ sở thực hành – Quận Cầu Giấy

Kinh tế của quận phát triển nhanh và khá toàn diện, tạo được sự chuyểndịch quan trọng về cơ cấu theo đúng định hướng: từ “Công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, xây dựng - thương mại, dịch vụ - nông nghiệp” nay chuyển sang“Dịch vụ - Thương mại và Công nghiệp - Xây dựng” Cụm Tiểu thủ côngnghiệp và công nghiệp nhỏ hình thành (nay là Khu Công nghệ thông tin tậptrung) thu hút gần 400 doanh nghiệp Hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương

Trang 10

mại ngày càng nhiều Quận Cầu Giấy đang trên đà phát triển để trở thành mộttrong những trung tâm Thương mại - Dịch vụ - Hành chính - Giáo dục của Thủđô với các ngành dịch vụ hiện đại về Tài chính - Ngân hàng - Tin học - ViễnThông

Sự nghiệp văn hóa - xã hội liên tục đạt được những thành tựu quan trọng.Ngành giáo dục - đào tạo quận được quan tâm phát triển mạnh mẽ cả về giáodục toàn diện và giáo dục mũi nhọn Trong 20 năm qua, Quận đã đầu tư2.022,638 tỷ đồng để xây mới, cải tạo sửa chữa trường học, là đơn vị dẫn đầuthành phố về đầu tư cho giáo dục Toàn quận có 43 trường đạt chuẩn quốc gia,đặc biệt có trường THPT Nghĩa Tân đạt mô hình trường chuẩn khu vực ĐôngNam Á Ngành giáo dục quận tự hào có nhiều giáo viên, học sinh đạt giải cấpthành phố, quốc gia và đạt giải quốc tế trên các lĩnh vực Liên tục nhiều nămngành giáo dục và đào tạo quận được nhận cờ thi đua xuất sắc của Thành phố,nhiều năm liền dẫn đầu Thành phố về tỷ lệ học sinh thi đỗ vào lớp 10.

Công tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân được đặc biệt quan tâm, chấtlượng khám chữa bệnh ban đầu được nâng lên, 100% phường đạt chuẩn quốcgia y tế theo tiêu chí mới Trung tâm y tế quận là đơn vị đầu tiên trong số 30Trung tâm y tế Quận, Huyện của Thành phố thực hiện đủ điều kiện khám sứckhỏe theo quy định của Bộ y tế.

2 Cơ sở thực hành:

- Cơ cấu tổ chức: Gồm 3 cơ sở

- Tại cơ sở thực hành, cơ cấu tổ chức bao gồm viện trưởng, hành chính – nhânsự, và đội ngũ giáo viên

- Số lượng nhân sự khoảng 30 người Đội ngũ giáo viên có chuyên môn và đượcđào tạo từ các chuyên ngành như: sư phạm giáo dục đặc biệt, sư phạm mầmnôn, tâm lý học, công tác xã hội,…

- Triết lý hoạt động của trung tâm

Trang 11

3 Đánh giá của sinh viên đối với các hoạt động hướng đến TC của cơ sở:

Trung tâm can thiệp sớm ATEC tiếp nhận trẻ từ độ tuổi 2- 17 tuổi Đểthực hiện mục tiêu mong muốn các em cải thiện tình trạng vấn đề, sớm hòanhập với cộng đồng, Trung tâm đã tạo mọi điều kiện giúp cho trẻ có cơ hội rènluyện và học tập theo từng chương trình đặc biệt dành riêng cho từng em nhằmphục hồi một phần những khiếm khuyết của trẻ và tạo cơ hội cho trẻ được pháthuy những khả năng, sở trường đặc biệt của mình

Chương trình can thiệp trẻ được can thiệp thông qua các tiết dạy cá nhânmỗi ngày ( 5 tiết/1 ngày) vào ca sáng hoặc ca chiều và thời gian còn lại sẽ họcvà sinh hoạt tại lớp chung Nội dung can thiệp được xây dựng riêng cho trườnghợp của từng trẻ bao gồm các bài tập nâng cao 7 lĩnh vực: vận động tinh, vậnđộng thô, bắt chước, tri giác, nhận thức ngôn ngữ, nhận thức thể hiện

Giáo viên có hoạt động đánh giá trẻ thông qua một số test: denver, cars, để kiểm tra mức độ nhận thức, tiếp thu của từng trẻ sau đó lựa chọn mục tiêucan thiệp phù hợp

Ngoài ra, trong tuần Trung tâm sẽ có một ngày hoạt động ngoại khóa tạicông viên Cầu Giấy Các trẻ có cơ hội được học tập, vui chơi thực tế đan xenvới các buổi học tại Trung tâm Những dịp quan trọng, Trung tâm tổ chức buổiliên hoan, workshop giúp thời gian học tập tại trung tâm không bị nhàm chán

Trang 12

III BÁO CÁO TIẾN TRÌNH CAN THIỆP: 1 Tiếp cận TC và nhận diện vấn đề:

a) Hoàn cảnh tiếp nhận TC:

Vào ngày , sau khi xin phép và nhận được sự đồng ý của trung tâm canthiệp sớm ATEC để làm cơ sở thực hành môn Thực hành Công tác xã hội cánhân, nhóm và cá nhân em có buổi gặp đầu tiên để giới thiệu và làm quen vớitập thể các anh/chị giáo viên hỗ trợ và các em đang theo học tại trung tâm Sauđó, dưới sự phân công của cô Quỳnh- giám đốc trung tâm, nhóm được chia raquan sát và hỗ trợ các lớp, trong đó, cá nhân em được phân quan sát và hỗ trợtại lớp ATEC 4

Tại đây, em có cơ hội được gặp gỡ và làm quen với các trẻ can thiệp sớmtại lớp ATEC 4 Sau quá trình làm quen và tiếp xúc với các em, em nhận thấybạn N.H.G.Bảo là trẻ mắc chứng tự kỷ mức độ nhẹ có sự tương tác lại với mìnhvà trường hợp của bạn nằm khả năng, năng lực có thể hỗ trợ của bản thân Vìvậy, em lựa chọn bạn Bảo làm thân chủ cho hoạt động công tác xã hội với cánhân của mình

b) Đánh giá ban đầu của TC:

Qua quá trình trực tiếp tham gia quan sát và tiếp cận thân chủ cùng sự tìmhiểu, tham khảo thông tin từ giáo viên phụ trách lớp chung (Chị Liễu) và giáoviên phụ trách lớp cá nhân (anh Tuấn), cá nhân tôi đã tổng hợp một số đánh giában đầu cơ bản về thân chủ như sau:

- Thân chủ có sự rập khuôn, lặp đi lặp lại trong các hoạt động, sinh hoạt tạitrung tâm

- Thân chủ chậm nói, kém trong kỹ năng mong muốn, nhu cầu của bản thân.Nếu muốn lấy một món đồ hay yêu cầu gì đó, TC không biết cách biểu đạt màtự lấy khi không có sự xin phép hay cho phép của giáo viên phụ trách

- Khă năng tập trung yếu, làm theo chủ nghĩa cá nhân Khi được giáo viên yêucầu làm theo thì xuất hiện hành vi cáu gắt, bướng bỉnh không chịu làm

- Thân chủ nghe lời, cởi mở thân thiện đối với các giáo viên phụ trách lớp vànhóm sinh viên Có tính cách hài hước, hóm hỉnh, hay pha trò.

Trang 13

- TC và các bạn trong lớp hẹn chế có sự tương tác, qua lại với nhau khi đến lớphoặc trong các hoạt động, sinh hoạt tại trung tâm

- TC thích mày mò, chơi các trò chơi và bài tập liên quan đến toán, các chữ số,thích vẽ, thích âm nhạc.

- TC có khả năng tiếp thu được và phối hợp với giáo viên trong các nội dunghoạt động hỗ trợ trong kế hoạch hỗ trợ của trung tâm

- TC có khả năng tự chăm sóc bản thân ở mức hoàn thiện so với những trẻ em ởcùng độ tuổi

c) Hồ sơ TC:

 Thông tin cá nhân thân chủ:

- Họ và tên: Nguyễn Nhật Gia Bảo - Giới tính: Nam

- Ngày/tháng/năm sinh: 10/7/2015- Quê quán: TP.Hà Nội

- Địa chỉ thường trù: Tây Tựu, Q.Bắc Từ Liêm, Hà Nội- Thành phần gia đình:

+) Bố: Nguyễn Nhật Gia Khang, Nghề nghiệp: Kỹ sư xây dựng +) Mẹ: Lê Xuân Phương, Nghề nghiệp: Giáo viên

+) Anh trai: Nguyễn Nhật Gia Minh, năm sinh 2006

 Hoàn cảnh thân chủ:

Thân chủ sinh ra và lớn lên trong gia đình đầy đủ thành viên gồm bố mẹ vàanh trai hơn em 9 tuổi Ông bà ngoại ở xa còn ông nội đã mất từ khi em còn bé,hiện có bà nội sống cùng với gia đình thân chủ

Khi đi học mẫu giáo, thân chủ có những biểu hiện như chậm nói, tăng độngthể nhẹ nên gia đình có cho em đi khám và được phát hiện mắc chứng tự kỷ Vìvậy, vào tháng 8/2019, gia đình cho em theo học tại trung tâm ATEC để hỗ trợcan thiệp sớm cho em Sau khi theo học và đạt được kết quả khả quan, gia đìnhcho thân chủ nghỉ học tại trung tâm và đi học tiểu học tại trường tiểu học NghĩaĐô, quận Cầu Giấy

Trang 14

Tuy nhiên, trong quá trình theo học tại trường Nghĩa Đô, thân chủ có nhữngbiểu hiện như mất tập trung, không theo kịp tiến độ học và hành vi sai lệch nhưkhông nghe theo nội quy chung; không giao tiếp, tương tác với thầy cô, các bạnthậm chí gây tổn thương cho các bạn trong lớp Vì thế, nhà trường đã cho emnghỉ và gia đình lại tiếp tục đưa em đến học tại trung tâm ATEC

Kể từ thời điểm đó, hiện tại TC đã theo học tại trung tâm hơn 1 năm và đangđược xếp vào lớp ATEC 4- Lớp dạy trẻ em có độ tuổi và trình độ nhận thức caonhất tại trung tâm

Các thông tin khác về thân chủ:

+) TC có khả năng nghe, nói, đọc, viết ở mức cơ bản

+) Khả năng viết hiện đang dừng lại ở việc học viết các chữ đơn, khảnăng làm toán dừng lại ở phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10

- Tình trạng sức khỏe, thể chất:

TC có sức khỏe thể chất ở mức tốt, cân nặng, chiều cao ở mức trung bìnhso với mặt bằng lứa tuổi

- Tình trạng sức khỏe tâm lý, tinh thần:

TC có tính cách vui vẻ, hồn nhiên, vô tư Tuy nhiên, đôi lúc có hành vicáu gắt, khó chịu với giáo viên hỗ trợ và sinh viên thực hành

 Mức độ chức năng theo các lĩnh vực đánh giá:

Trang 15

2 Đánh giá và xác định vấn đề: a) Nhận diện vấn đề

Sau khi thu thập được thông tin cần thiết về thân chủ, sinh viên thực hànhcùng với sự hỗ trợ của giáo viên phụ trách lớp cá nhân (thầy Tuấn) đánh giáthông tin, xác định vấn đề chính

Cây vấn đề:

Hạn chế tương tác, khó hòa nhập vớicộng đồng

Trang 16

Qua cây vấn đề, có thể xác định vấn đề thân chủ gặp phải đó là vấn đề vềhạn chế khả năng ngôn ngữ, giao tiếp; vấn đề về hành vi lệch chuẩn, rập khuônvà vấn đề không biết cách thể hiện mong muốn, nhu cầu cá nhân

Những vấn đề của TC đều mang tính chất bệnh lý hơn là sự tác động củanhững yếu tố khách quan bên ngoài Hiện tại, theo nghiên cứu thì vẫn chưa cóphương pháp hay kế hoạch cụ thể nào có thể điều trị hoàn toàn hội chứng trên.Các phương pháp, kế hoạch hỗ trợ can thiệp chủ yếu tập trung vào những nỗ lựcthay đổi về những ảnh hưởng xấu, hành vi bất thường của TC

b) Phân tích vấn đề:

Sơ đồ sinh thái

Hành vi lệch chuẩn, rập khuôn, chỉ thích làm theo ý muốn của mình

Hạn chế về khả năng ngôn ngữ, giao tiếp

Không biết cách thể hiện mong muốn, nhu cầu của bản thân

Họ hàng neo người, bố mẹ đều bận rộn công việc, ít có thời gian gần gũi với thân chủ Chậm phát triển

theo độ tuổi (đặc biệt về ngôn ngữ)

TC mắc chứng tự kỷ, tăng độnggiảm chú ý

Trang 17

Chú giải:

Tương tác mạnh Tương tác trung bình Tương tác yếu

c) Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT)

- Nhận thức được, tiếp thu tiếp cận kếhoạch can thiệp của trung tâm ở mứctrung bình khá

- Hạn chế trong ngôn ngữ biểu đạt,biểu cảm

Vui chơi giải trí

Trang 18

trung tâm và bạn bè được một thờigian dài

- TC có mối quan hệ tốt với các thầycô giáo viên trong lớp can thiệp hỗtrợ

- Hạn chế tương tác với mọi người,giao tiếp ít

- Thời gian đi học không cố định,không báo trước

- TC có thể không hứng thú, tiếp nhậnkế hoạch can thiệp trợ giúp

d) Xác định các nguồn lực hỗ trợ giải quyết vấn đề:

Các nguồn lực có thể tham gia hỗ trợ thân chủ đó là:

- Cơ sở trung tâm thân chủ đang theo học: Trung tâm tạo điều kiện cung cấpmôi trường can thiệp, hỗ trợ cho TC Tổ chức các hoạt động giáo dục, phát triểnnhận thức, kỹ năng sống và các phương pháp chuyên sâu hỗ trợ cho quá trìnhcan thiệp của sinh viên

- Thầy cô giáo viên phụ trách lớp ATEC 4:

Thầy cô giáo là những người trực tiếp trong quá trình giảng dạy và hỗ trợcan thiệp cho thân chủ Đây là nguồn lực quan trọng giúp sinh viên thu thập,đánh giá và tổng hợp thông tin, đồng thời, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn vàđồng hành cùng sinh viên trong quá trình thực hiện kế hoạch hỗ trợ

- Các tổ chức tình nguyện, mạnh thường quân:

Hỗ trợ nguồn lực khác có thể kế đến như nguồn lực tài chính, nguồn nhânlực trong các hoạt động để triển khai kế hoạch hiệu quả hỗ trợ giải quyết vấn đềcho TC

- Sinh viên thực hành CTXH:

Thực hiện thu thập thông tin, đánh giá và xác định vấn đề, thực hiện cáchoạt động thực hành tại trung tâm nhằm hỗ trợ giải quyết vấn đề khó khăn TCđang gặp phải

e) Xác định vấn đề ưu tiên:

Qua quá trình nhận diện và phân tích, tổng hợp vấn đề, có thể thấy TCđang gặp phải nhiều vấn đề Tất cả các vấn đề đều cần được giải quyết nhưng

Trang 19

với tình trạng khó tương tác, hòa nhập với cộng đồng của TC hiện tại thì vấn đềcần ưu tiên giải quyết nhất đó là vấn đề hỗ trợ TC phát triển khả năng ngôn ngữ,kỹ năng giao tiếp kết hợp nâng cao kỹ năng xã hội, giảm thiểu hành vi lệchchuẩn làm mục tiêu can thiệp chính để cải thiện tình trạng hiện tại cho TC

3 Kế hoạch và hoạt động triển khai

a) Xây dựng kế hoạch:

Mục tiêu tổng quát chung trong kế hoạch trợ giúp TC đó là hỗ trợ TCphát triển khả năng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp và nâng cao kỹ năng xã hội,giảm thiểu hành vi lệch chuẩn của TC

- Thời gian thực hiện: 8 tuần từ 06/09/2023- 18/10/2023

- Tổng số buổi thực hiện kế hoạch: 15 buổi, vào t4 và t5 hàng tuần

Mục tiêu cụ thể, các hoạt động trợ giúp và nguồn lực hỗ trợ được thể hiệndưới bảng kế hoạch sau:

STT Mục tiêuThờigian

Các hoạt độngNguồn lựcKết quả mong đợi

với môi trường trung tâm,xác định TC trợ giúp

2 buổi - Làm quen, giớithiệu bản thân với mọi người tại trung tâm - Quan sát các hoạt động, sinh hoạt của trẻ tại lớp

-Quan sát, lựa chọn đối tượng trợ giúp

- Sinh viên CTXH - Giáo viên hỗ trợ - Thân chủ

- Làm quen với mọi người tại trung tâm

- Xác định được TC trợ giúp - Làm quen được với TC

2 Xác lập các nội dung trong KH

1 buổi - Tìm hiểu thôngtin về đối tượng trợ giúp (vấn đề,mức độ tiếp

- Sinh viên CTXH - Giáo viên hỗ trợ

- Thu thập được thông tin về TC - Nhận được sự trao đổi, tư vấn từ

Trang 20

trợ giúp TC

nhận hoạt động, sự phối hợp với trung tâm) - Lên kế hoạch cụ thể cho từng buổi trợ giúp - Dự trù kinh phívà các nguồn lựchỗ trợ

giáo viên phụ trách

- Nhận được hỗ trợ về nguồn kinhphí và nguồn nhân lực hỗ trợ

cường khả năng ngôn ngữ,kỹ năng giao tiếp

6 buổi - Làm quen, tạo mối quan hệ với TC

- Tổ chức các trò chơi kết hợp bài tập giúp pháttriển nhận thức ngôn ngữ, giao tiếp

- Chơi các trò chơi liên quan đến sở thích của TC

- Tổ chức hoạt động ngoài trời: ngoại khóa, workshop,

- Sinh viên CTXH - Thân chủ - Giáo viên hỗ trợ

- Tạo lập được mối quan hệ tốt với TC

- Nhận được phảnhồi, đáp ứng các bài tập

- Tạo ra được sự chuyển biến trongkhả năng ngôn ngữ của TC

cường kỹ năng XH,

5 buổi - Làm quen, tạomối quan hệ vớiTC

- Sinh viên CTXH - Thân chủ

- Tạo lập được mối quan hệ tốt với TC

Trang 21

giảm thiểu hành vi lệch chuẩn

- Tổ chức cáctrò chơi kết hợpbài tập nâng caonhận thức thểhiện

- Tổ chức tròchơi kết hợp bàitập nhằm giảmthiểu các hành vi

(quăng quật, mấttập trung, ) - Tổ chức hoạtđộng ngoài trời:ngoại khóa,workshop,

- Giáo viên hỗ trợ

- Nhận được phảnhồi, đáp ứng các bài tập

- Tạo ra được sự chuyển biến trongnhận thức thể hiện, giảm thiểu các hành vi lệch chuẩn trước đó

5 Tổng kết kế hoạch trợ giúp

1 buổi - Tổ chức hoạtđộng liên hoankết thúc kếhoạch

- Đánh giá quátrình hoạt độngkế hoạch

- Đánh giá sựhài lòng/ thayđổi của TC - Kết thúc hoạtđộng

- Sinh viên CTXH - Thân chủ - Giáo viên tại trung tâm

- TC thay đổi, phát triển tích cựcsau khi hoàn thành kế hoạch - Nhận được sự yêu mến từ phía TC và trung tâm dành cho sinh viên CTXH - TC cảm thấy hàilòng với kế hoạchtrợ giúp và cách hỗ trợ của sinh

Trang 22

viên CTXH

b) Tổ chức thực hiện KH

Dựa trên kế hoạch giải quyết vấn đề đã được thống nhất, TC và sinh viênCTXH cùng sự hỗ trợ của giáo viên phụ trách thực hiện kế hoạch giải quyết vấnđề cho TC như đã dự kiến

Thời gianMụctiêu

Hoạt độngHoạt độngchi tiết

Nguồn lựcKết quả đạtđược

Buổi 1(06/09/2023)

Làm quen với môi trường trung tâm, xác định TC trợ giúp

Làm quen với mọi người, các em tại trung tâm

- Chào hỏi, làm quen và giới thiệu bản thân với trung tâm

- Trình bày mục đích, kế hoạch và mong muốn của nhóm sinh viên

- Sinh viên - Giáo viên, nhân sự tại trungtâm

- Các em đang theo học

Nhận được sự đón tiếp, quan tâm từ mọi người

Quan sát các hoạt động, sinh hoạt của trẻ tại lớp

- Quan sát, ghi chép lại các hoạt động, tính cách, hành vi của trẻ- Chọn lựa một số đối tượng phù hợp với khả năng thực hiện

- Trao đổi với giáo viên phụ trách

Đã tiến hành chọn lựa được một số đối tượng khả quan

Quan sát, lựa chọn đối tượng

- Xác định đối tượng sẽ hỗ trợ - Phân tích cơ hội,

Chưa xác định được đối tượng sẽ tiến hành trợ

Trang 23

trợ giúp thách thức khi tiến hành kế hoạch với đối tượng đó

- Trao đổi thêm vớigiáo viên hỗ trợ

giúp

Buổi 2(07/09/2023)

7h30-16h

Làm quen với môi trường trung tâm, xác định TC trợ giúp

Quan sát các hoạt động, sinh hoạt của trẻ tại lớp

- Quan sát, ghi chép lại các hoạt động, tính cách, hành vi của trẻ- Trao đổi với giáo viên phụ trách

- Sinh viên - Giáo viên, nhân sự tại trungtâm

- Các em đang theo học

- Tiếp tục theo dõi và nhận được nhiều ý kiến, trao đổi từgiáo viên phụ trách lớp

- Làm quen, nóichuyện được với 1 số em Quan sát,

lựa chọn đối tượng trợ giúp.

- Xác định đối tượng sẽ hỗ trợ - Phân tích cơ hội, thách thức khi tiến hành kế hoạch với đối tượng đó

- Trao đổi thêm vớigiáo viên hỗ trợ

Xác định được đối tượng sẽ trợgiúp là em B.- Làm quen và tạo được sự tin tưởng ở TC

Buổi 3(13/09/2023)

7h30-16h

Thu thậpthông tin, Xác lập các nội dungtrong KH trợ giúp TC

Tìm hiểu thông tin về đối tượng trợ giúp

- Quan sát, ghi chép các hành vi, tính cách, thái độ và các hoạt động của TC trong quá trình học

- Xác định các nội dung cần hỗ trợ

- Sinh viên - Thân chủ - Giáo viênphụ trách - Quản lý trung tâm

- Nói chuyện vàthu thập được một số thông tin cơ bản về TC

- Xin thông tin về kế hoạch hỗ trợ của trung

Trang 24

tâm Trao đổi,

xin đề xuấtvề kế hoạch cụ thể cho từng buổi trợ giúp

- Trao đổi, xin ý kiến từ giáo viên phụ trách

- Thống nhất kế hoạch cùng với giáo viên phụ trách và TC

- Nhận được ý kiến đóng góp, sửa đổi từ giáo viên phụ trách

Xin hỗ trợ kinh phí vànguồn lực hỗ trợ

- Trao đổi, bàn bạc cùng giáo viên và trung tâm

- Nhận được hỗ trợ về các dụng cụ học tập, phốihợp của giáo viên trong quá trình hỗ trợ Buổi 4

7h30-16h

Tăng cường khả năngngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp

Làm quen, tạo mối quan hệ với TC

- Giới thiệu lại bản thân và mục đích với TC

- Trao đổi về mục đích và nội dung buổi học với TC

- Sinh viên - Thân chủ - GV phụ trách - Ô tô đồ chơi

- Tranh cáccon vật

TC không hứngthú nhưng vẫn hợp tác với sinhviên

Chơi trò chơi liên quan đến sở thích của TC

Cho trẻ chọn lựa món đồ chơi trẻ thích để khởi động buổi học

TC dần có hứngthú với buổi học

Cải thiện khả năng

Thực hiện bài tập “Kể tên các con

- TC thực hiện theo những điều

Ngày đăng: 18/06/2024, 16:13