1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU - TRAO DỔI VỀ XÁC ĐỊNH LOẠI TRANH CHẤP, YÊU CẦU KM CÓ YÊU CẦU TUYÊN BỐ GIAO DỊCH DAN SỤ ĐUỌC CÔNG CHÚNG, VĂN BẢN CÔNG CHÚNG VỔ HIỆU THS PHẠM THỊ THÚY 10 ĐIỂM

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kiểm toán NGHIÊN CỨU - TRAO DỐI XÁC ĐỊNH LOẠI TRANH CHẤP, YÊU CẦU KM CÓ YÊU CẦU TUYÊN Bố GIAO DỊCH DAN sụ ĐUỌC CÔNG CHÚNG, VĂN BẢN CÔNG CHÚNG vổ HIỆU ThS. PHẠM THỊ THÚY Giảng viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Việc xác định chính xác quan hệ pháp luật tranh chấp trong trường hợp có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng, văn bản công chứng vô hiệu là bước đầu tiên, quan trọng định hướng cho toàn bộ trình tự, thủ tục giải quyết về sau. Vì vậy, cần sớm ban hành văn bản dưới luật hướng dẫn chi tiết về cách xác định loại quan hệ pháp luật tranh chấp trong trường hợp này, nhất là trong bối cảnh hoạt động công chứng tương đối phổ biến hiện nay. Từ khóa: Giao dịch dân sự vô hiệu; văn bản công chứng vô hiệu; xác định loại tranh chấp dân sự. Nhận bài: 2542022; biên tập xong: 2352022; duyệt bài: 2452022. 1. Khái quát về giao dịch dân sự được công chứng và văn bản công chứng vô hiệu Theo Điều 52 Luật công chứng năm 2014 thì: Khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật, một số chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu. Trong khi đó, giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu hay giao dịch dân sự vô hiệu được hiểu là: “Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường họp Bộ luật này có quy định khác” (Điều 122 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015). Có thể thấy, căn cứ để tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu và tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu không hoàn toàn đồng nhất với nhau, vấn đề đặt ra là: Văn Tạp chí KÌÉM SÁT—số 12202242 NGHIÊN CỨU - TRAO DỐI bản công chứng vô hiệu có đồng thời làm giao dịch dân sự vô hiệu và ngược lại, giao dịch dân sự vô hiệu có làm văn bản công chứng vô hiệu không? Có quan điểm cho rằng: Một văn bản công chứng bị tuyên bố vô hiệu nhưng giao dịch, hợp đồng trong văn bản công chứng đó có thể không vô hiệu. Ví dụ: Hợp đồng cho thuê nhà ở theo Luật nhà ở năm 2014 là không bắt buộc phải công chứng nhưng có quyền yêu cầu công chứng. Do đó, nếu việc công chứng không đúng thủ tục thì văn bản công chứng về hợp đồng thuê nhà ở vô hiệu nhưng hợp đồng thuê nhà ở vẫn có hiệu lực. Trường hợp một người tự viết di chúc và đã ký, ủy quyền cho một người khác công chứng di chúc này. Di chúc tự viết và ký là di chúc hợp pháp, không cần phải công chứng, theo quy định tại Điều 633 BLDS năm 2015. Tuy nhiên, việc công chứng di chúc thì người lập di chúc phải tự mình yêu cầu. Văn bản công chứng di chúc không do người lập trực tiếp yêu cầu bị tuyên bố vô hiệu nhưng bản di chúc để ở nhà (có nội dung và hình thức như bản di chúc đưa đi công chứng) vẫn là một bản di chúc hợp pháp1. 1. Chu Xuân Minh (2020), Tư pháp thực hành, Nxb. Hà Nội, tr.237, 238. Tác giả cho rằng, văn bản công chứng vô hiệu không đương nhiên dẫn đến giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu. Theo đó, đối với các giao dịch dân sự bắt buộc phải công chứng, khi văn bản công chứng bị tuyên vô hiệu thì đồng thời giao dịch về bất động sản đó cũng vô hiệu (do1 vi phạm về hình thức). Tuy nhiên, đối với các giao dịch dân sự không bắt buộc phải công chứng thì giao dịch đó chỉ vô hiệu khi không có một trong các điều kiện tại Điều 117 BLDS năm 2015, trừ trường hợp BLDS năm 2015 có quy định khác (Điều 122 BLDS năm 2015). Nói cách khác, việc công chứng không đúng thủ tục thì không đương nhiên làm giao dịch dân sự không bắt buộc phải công chứng vô hiệu. Giao dịch dân sự vô hiệu đương nhiên dẫn đến văn bản công chứng vô hiệu. Theo Điều 52 Luật công chứng năm 2014, trên cơ sở yêu cầu của một số chủ thể, Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật. Trong khi đó, “công chứng là việc Công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản...” (khoản 1 Điều 2 Luật công chứng năm 2014). Như vậy, khi giao dịch được công chứng vô hiệu, nghĩa là không đảm bảo tính hợp pháp, thì văn bản công chứng vô hiệu. Hơn nữa, văn bản công chứng bao gồm hai phần: Phần hợp đồng, giao dịch và phần lời chứng của Công chứng viên. Do đó, trường hợp phần hợp đồng, giao dịch vô hiệu thì văn bản công chứng vô hiệu. 2. Xác định tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng hay tranh chấp về giao dịch dân sự, họp đồng dân sự vô hiệu Giao dịch dân sự vô hiệu không đồng nhất với văn bản công chứng vô hiệu, nên Tạp chí Số 122022\KIẾM SÁT 43 NGHIÊN cúv - TRAO DỔI Cần tách biệt rõ giao dịch dân sự vô hiệu và văn bản công chứng vô hiệu, vẩn đề đặt ra là: Giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu cần được xác định là tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự vô hiệu (theo khoản 3 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015) hay tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu theo khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm 2015)? Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là một trong các tranh chấp dân sự được liệt kê tại khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm 2015. Theo khoản 1 Điều 4 Nghị quyết số 032012NQ-HĐTP ngày 03122012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS (Nghị quyết số 032012) thì trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người có quyền và lợi ích liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật công chứng tranh chấp với nhau về việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu theo quy định tại khoản 9 Điều 25 của BLTTDS. Tuy nhiên, hướng dẫn trên của Nghị quyết sổ 032012 “không đồng nhất với quy định của BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, cũng như BLTTDS năm 2015”2. Cụ thể, tranh chấp theo khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm 2015 là tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu, nhưng hướng dẫn của Nghị quyết số 032012 lại giải thích cho loại tranh chấp về tuyên bổ văn bản công chứng vô hiệu3. 2. Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2021), Giao dịch dân sự về bất động sản (tập 2), Nxb. Hồng Đức, tr.555. 3. Xem thêm Đỗ Văn Đại, Sđd, tr.553-555. 4. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr. 114. 5. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Sđd, tr.114. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự là một trong những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015. “Tranh chấp về hợp đồng dân sự bao gồm tranh chấp về việc xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự và các quan hệ khác phát sinh từ hợp đồng dân sự”4. “Các tranh chấp này tập trung chủ yếu vào việc xác định tính có hiệu lực của hợp đồng và tranh chấp về việc thực hiện họp đồng dân sự”5. Do đó, trường họp các bên tranh chấp về hiệu lực của giao dịch dân sự, họp đồng dân sự, giao dịch dân sự thì được xác định là tranh chấp về giao dịch dân sự, họp đồng dân sự theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015. Có thể thấy, các quy định của pháp luật nêu trên chưa trả lời thoả đáng cho câu hỏi: Tranh chấp về tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu là tranh chấp về giao dịch dân sự, họp đồng dân sự (theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015) hay tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên Tạp chí KIÉM SÁ1SỐ 12202244 NGHIÊN cứu - TRAO DỔI bố văn bản công chứng vô hiệu (theo khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm 2015). Trên thực tiễn, các Tòa án chưa có sự thống nhất trong xác định loại quan hệ pháp luật tranh chấp khi có yêu cầu khởi kiện về việc tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu. Ví dụ6: Năm 2009, bà c vay tiền của bà M. Để cho vay, bà M yêu cầu bà c phải có tài sản bảo đảm. Vì vậy, bà c đề nghị mượn căn nhà số 508 đường I, phường J, quận G, thành phố H do bà T là chủ sở hữu theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà do ủy ban nhân dân quận G cấp ngày 2592008 để bảo đảm cho khoản vay. Do đó, ngày 0952009, tại Phòng công chứng p, thành phố H, bà T và bà M đã ký kết hợp đồng mua bán nhà giả tạo đối với căn nhà số 508 đường I, quận G, thành phố H. Giá mua bán được nêu trong hợp đồng là 436 triệu đồng (tương đương với số tiền bà c vay bà M). Sau khi ký hợp đồng mua bán giả, các bên không thực hiện hợp đồng, bà T hoàn toàn không nhận bất kỳ khoản tiền nào của bà M và tiếp tục quản lý, sử dụng căn nhà cho đến nay. Vì hợp đòng mua bán chỉ là giả tạo, nên bà T đã nhiều lần yêu cầu bà M phải hủy hợp đồng mua bán nhưng bà M không thực hiện. Do đó, bà T khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán nhà giả nói trên vô hiệu. 6. Bản án số 11212019DS-PT ngàỵ 27112019 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: https :thuvienphapluat. vnbananban-an ban-an-ve-tranh-chap-tuyen-bo-hop-dong-vo-hieu- so-11212019dspt-221648, truy cập ngày 2332022. Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm đều xác định tranh chấp trên là “tranh chấp tuyên bố hợp đồng vô hiệu” (theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015), dù hợp đồng này đã được công chứng bởi Phòng công chứng p. Có thể thấy, tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự và tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu đều được liệt kê tại Điều 26 BLTTDS năm 2015, đây là tranh chấp dân sự (theo nghĩa hẹp) thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Do đó, trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp này tại Tòa án là tương tự nhau (thẩm quyền của Tòa án, thời hạn tố tụng, án phí...). Điềm khác nhau giữa tranh chấp về giao dịch dân sự, họp đồng dân sự và tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là căn cứ vô hiệu, chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu và luật áp dụng. Cụ thể: - về căn cứ vô hiệu: Trường hợp đương sự yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu thì Tòa án phải xác định việc công chứng có vi phạm pháp luật hay không. Việc công chứng có vi phạm pháp luật là căn cứ để tuyên văn bản công chứng vô hiệu. Còn căn cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch đó không có một trong các điều kiện tại Điều 117 BLDS năm 2015 hoặc thuộc một trong các trường họp được quy định tại Điều 123 BLDS năm 2015 như: Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội; do giả tạo; do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm Tạp chí So122022 KIEM SÁT 45 NGHIÊN cúv - TRAO DỔI chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện; do bị nhầm lẫn; do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình; do không tuân thủ quy định về hình thức. Căn cứ để tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu và tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu ở một chừng mực nào đó sẽ “giao thoa” với nhau. Chẳng hạn, nếu giao dịch được công chứng vô hiệu thì văn bản công chứng vô hiệu; hoặc giao dịch dân sự bắt buộc công chứng mà việc công chứng vi phạm pháp luật dẫn đến văn bản công chứng vô hiệu thì giao dịch dân sự đó cũng vô hiệu do chưa đáp ứng điều kiện về hình thức. Tuy nhiên, đối với giao dịch dân sự không bắt buộc công chứng mà việc công chứng vi phạm pháp luật dẫn đến văn bản công chứng vô hiệu thì giao dịch dân sự không đương nhiên vô hiệu; lúc này, giao dịch dân sự chỉ vô hiệu khi không có một trong các điều kiện tại Điều 117 BLDS năm 2015. - Vê chủ thê quyên yêu câu: Quyên yêu Cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng và văn bản công chứng vô hiệu cũng khác nhau. Đối với “giao dịch vô hiệu đương nhiên (hay giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối7 do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội, được xác lập do giả tạo) thì “bất cứ thời điểm nào, các chủ thể cũng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu”. Bởi lẽ, “các vi 7. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trĩnh Những quy định chung về luật dân sự, Nxb. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.328. 8. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Sđd, tr.326. 9. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Sđd, tr.328. 10. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Sđd, tr.329. phạm trong các giao dịch quy định tại các điều 123 và 124 BLDS năm 2015 là những vi phạm mang tính chất nghiêm trọng, những giao dịch này có tác động và ảnh hưởng lớn đến lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước cũng như trật tự xã hội”8. “Giao dịch dân sự vô hiệu khi có yêu cầu hay giao dịch dân sự vô hiệu tương đối”9 “chỉ có thể bị Tòa án tuyên bố vô hiệu trên cơ sở có yêu cầu của các bên chủ thể có liên quan”10. Theo đó, chủ thể của các loại giao dịch này được quy định tại các điều 125, 126, 127, 128 BLDS năm 2015. Đối với giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức, Điều 129 BLDS năm 2015 không quy định cụ thể chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu. Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất đây là loại giao dịch vô hiệu tương đối, nên chỉ những chủ thể liên quan mới có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu. Cụ thể, áp dụng tương tự quy định tại Điều 129 BLDS năm 2015, chỉ một bên hoặc tất cả các bên trong giao dịch mới có quyển yêu Cầu Toà án tuyên bố giao dịch không tuân thủ về hình thức vô hiệu. Trong khi đó, theo Điều 52 Luật công chứng năm 2014, chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu bao gồm: Công chứng viên; người yêu cầu công chứng; người làm chứng; Tạp chí KIẾM SÁT—số 12202246 NGHIÊN cúv - TRAO DỔI người phiên dịch; người có quyền lợi; nghĩa vụ liên quan; cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 75 Luật thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 (Luật thi hành án dân sự năm 2008) quy định người được thi hành án và Chấp hành viên cũng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu. Như vậy, rõ ràng chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng và văn bản công chứng vô hiệu là khác nhau. Việc xác định đúng loại quan hệ pháp luật sẽ giúp xác định chính xác các chủ thể có quyền khởi kiệnyêu cầu. Từ các phân tích trên, tác giả cho rằng, cơ quan có thẩm quyền cần ban hành văn bản hướng dẫn BLTTDS năm 2015 về việc xác định loại quan hệ pháp luật tranh ch...

Trang 1

NGHIÊN CỨU -TRAO DỐI

XÁC ĐỊNH LOẠITRANH CHẤP,YÊU CẦU KM CÓ YÊUCẦUTUYÊN Bố GIAODỊCH DAN sụĐUỌC CÔNG CHÚNG,VĂN BẢNCÔNG CHÚNG vổ HIỆU

chứng tươngđối phổ biếnhiện nay.

Từ khóa: Giao dịchdân sựvô hiệu;văn bản công chứng vô hiệu;xác định

loại tranh chấp dân sự.

Nhậnbài: 25/4/2022;biên tập xong: 23/5/2022; duyệt bài: 24/5/2022.

1 Khái quát về giao dịch dân sựđượccông chứng và văn bảncông chứngvô hiệu

Theo Điều 52 Luật công chứng năm2014 thì: Khi có căn cứ cho rằng việccông chứng có vi phạm pháp luật, một số chủthể có quyềnyêucầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu Trong khi đó, giao dịch dân sự được công chứng vô hiệuhay giao dịch dân sự vô hiệu được hiểu là: “Giao dịch dân sự không có một trong

các điềukiện được quy định tại Điều 117của Bộluật này thì vô hiệu,trừ trường họpBộ luật này có quy định khác” (Điều 122Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015) Có thể thấy, căn cứđể tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu vàtuyên bố giaodịch dân sự được công chứng vô hiệu khônghoàntoànđồng nhất với nhau, vấn đề đặt ra là: Văn

Tạp chí _KÌÉM SÁT—/số 12/202242

Trang 2

bản công chứngvô hiệu có đồng thời làm giao dịch dân sự vô hiệuvàngược lại, giaodịch dân sự vô hiệu có làm văn bản công chứng vô hiệukhông?

Có quan điểm cho rằng: Một văn bản công chứngbị tuyên bố vô hiệu nhưnggiaodịch, hợp đồng trong văn bản công chứng đó có thể không vô hiệu Ví dụ: Hợp đồng cho thuê nhà ở theo Luậtnhà ở năm 2014 là không bắt buộc phải công chứng nhưngcó quyềnyêu cầu công chứng Do đó, nếuviệc công chứng không đúng thủ tục thìvăn bản công chứng vềhợp đồng thuê nhà ở vô hiệu nhưng hợp đồng thuê nhà ở vẫn có hiệu lực Trường hợp một người tự viếtdi chúc vàđã ký, ủy quyền chomột ngườikhác công chứng di chúc này Di chúc tựviết vàký là di chúc hợp pháp, khôngcần phải công chứng, theo quy định tại Điều633 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, việccông chứng di chúc thì người lập di chúcphải tựmình yêu cầu.Văn bản công chứng di chúc không do người lập trực tiếp yêu cầu bịtuyên bốvôhiệu nhưng bản di chúc để ở nhà (có nội dung và hình thức nhưbản dichúc đưa đicông chứng) vẫnlà một bảndi chúc hợp pháp1.

1 Chu Xuân Minh (2020), Tư pháp thực hành, Nxb Hà Nội, tr.237, 238.

Tác giả cho rằng, văn bản công chứng vô hiệu không đương nhiên dẫn đến giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu Theo đó, đối vớicác giao dịchdân sự bắtbuộc phải công chứng, khi văn bản công chứng bị tuyên vô hiệu thì đồng thờigiao dịch về bất động sảnđó cũng vôhiệu (do 1

vi phạm về hình thức) Tuy nhiên, đối với các giao dịch dân sự không bắt buộcphảicông chứng thì giao dịch đó chỉ vô hiệu khi không có một trong các điều kiện tạiĐiều 117 BLDS năm 2015, trừ trường hợp BLDS năm 2015 có quy định khác(Điều 122 BLDS năm 2015) Nói cách khác, việc công chứng không đúng thủtục thì không đương nhiên làm giao dịchdân sự không bắt buộc phải công chứngvô hiệu.

Giao dịch dân sự vô hiệu đương nhiêndẫn đến văn bản côngchứng vô hiệu TheoĐiều 52 Luật công chứng năm 2014, trêncơ sởyêu cầu của một số chủ thể, Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khicó căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật Trong khi đó, “công chứng làviệc Công chứng viên của mộttổchức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng,giaodịch dân sựkhác bằng văn bản ” (khoản

1 Điều 2 Luật công chứng năm 2014) Như vậy, khi giao dịch được công chứngvô hiệu, nghĩa là không đảm bảo tính hợppháp, thì vănbảncôngchứng vô hiệu.Hơn nữa, văn bản công chứng bao gồm haiphần: Phầnhợp đồng, giao dịch và phần lời chứng của Công chứng viên Do đó,trườnghợp phần hợp đồng, giao dịch vô hiệuthì văn bản công chứng vô hiệu.

2 Xác địnhtranhchấp có liên quanđến yêucầu tuyên bốvăn bảncông chứnghay tranh chấp về giaodịchdânsự,họp đồng dân sự vôhiệu

Giao dịch dân sự vô hiệu không đồngnhất với văn bản công chứng vô hiệu, nên

_Tạp chí

Số 12/2022\_KIẾM SÁT43

Trang 3

NGHIÊN cúv - TRAO DỔI

Cần tách biệt rõ giao dịch dân sự vô hiệuvà văn bản công chứng vô hiệu, vẩn đề đặtra là: Giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu cần được xác định là tranh chấpgiao dịch dân sự, hợp đồng dân sự vô hiệu (theo khoản 3 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dânsự (BLTTDS) năm 2015) hay tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyênbố văn bản côngchứng vô hiệu theo khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm 2015)?

Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là một trong các tranh chấp dân sựđược liệt kê tại khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm 2015 Theo khoản 1 Điều 4 Nghị quyếtsố 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy địnhchung” của BLTTDS đã được sửa đổi, bổsung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaBLTTDS (Nghị quyết số 03/2012) thì trường hợp người yêu cầu công chứng, ngườilàmchứng,ngườicóquyềnvàlợiíchliên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyềntheo quy định của pháp luật công chứng tranh chấp với nhau về việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệuthì có quyềnyêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệutheo quy định tại khoản 9 Điều 25của BLTTDS.

Tuy nhiên, hướng dẫn trên của Nghị quyết sổ 03/2012 “không đồng nhất vớiquy địnhcủa BLTTDS năm 2004, sửa đổi,bổ sung năm 2011, cũng như BLTTDS

năm 2015”2 Cụ thể, tranh chấp theo khoản11 Điều 26 BLTTDS năm 2015 là tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứngvô hiệu, nhưng hướng dẫn của Nghị quyết số 03/2012 lại giải thích cho loại tranh chấp về tuyên bổ văn bản công chứng vô hiệu3.

2 Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2021), Giao dịch dân sự về bất động sản (tập 2), Nxb Hồng Đức, tr.555.

3 Xem thêm Đỗ Văn Đại, Sđd, tr.553-555.4 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam,

Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 114.5 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Sđd, tr.114.

Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợpđồng dân sự là một trong những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015.“Tranh chấp về hợp đồng dân sựbao gồmtranh chấp về việc xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự và cácquan hệkhác phát sinh từhợpđồng dân sự”4 “Các tranh chấp này tập trung chủ yếu vào việc xác định tínhcó hiệu lực của hợp đồng và tranh chấp về việc thực hiện họp đồng dân sự”5 Do đó, trường họp các bên tranh chấp vềhiệu lực của giao dịch dân sự, họp đồng dân sự,giao dịch dân sựthì được xácđịnh là tranh chấp về giao dịch dân sự, họpđồng dân sựtheo khoản 3Điều 26 BLTTDS năm 2015.Có thể thấy,các quy định của pháp luậtnêu trên chưa trảlờithoả đáng cho câu hỏi: Tranh chấp về tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng vôhiệu làtranhchấp về giao dịch dân sự, họp đồng dân sự (theokhoản3 Điều 26 BLTTDS năm 2015) hay tranh chấp có liênquan đến yêu cầu tuyên

Tạp chí _KIÉM SÁ1SỐ12/202244

Trang 4

bố vănbản côngchứng vô hiệu (theo khoản11 Điều 26 BLTTDS năm 2015).

Trên thực tiễn, các Tòa án chưa có sự thốngnhất trongxác định loại quan hệ pháp luật tranh chấp khi có yêu cầu khởi kiện vềviệc tuyên bố giao dịch dân sự được công chứng vô hiệu.

Ví dụ6: Năm 2009, bà c vay tiền của bà M Để cho vay, bà M yêu cầu bà c phảicó tài sản bảo đảm Vì vậy, bà c đề nghịmượn căn nhà số 50/8 đường I, phường J, quận G, thànhphố H do bà T là chủ sởhữu theo giấy chứng nhận quyền sở hữunhà do ủy ban nhân dânquận G cấp ngày 25/9/2008 để bảo đảm cho khoản vay Do đó, ngày 09/5/2009, tại Phòng côngchứng p,thành phố H,bàTvàbà M đã kýkết hợp đồng mua bánnhà giả tạo đối với cănnhà số 50/8 đường I,quận G, thành phốH Giá mua bán được nêu trong hợp đồng là 436 triệu đồng (tương đương với số tiền bà c vay bà M) Sau khi ký hợpđồng mua bán giả, cácbên không thực hiện hợp đồng, bà T hoàn toàn khôngnhận bấtkỳkhoản tiền nào của bà M vàtiếp tục quản lý, sửdụngcăn nhà cho đến nay Vìhợpđòng mua bán chỉlàgiả tạo, nên bà Tđã nhiều lần yêu cầu bà M phải hủy hợpđồng muabán nhưng bà M không thực hiện Dođó, bà Tkhởi kiệnyêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán nhàgiảnói trên vô hiệu.

6 Bản án số 1121/2019/DS-PT ngàỵ 27/11/2019 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: https ://thuvienphapluat vn/banan/ban-an/ ban-an-ve-tranh-chap-tuyen-bo-hop-dong-vo-hieu- so-11212019dspt-221648, truy cập ngày 23/3/2022.

Tòa áncấp sơ thẩm vàTòaán cấp phúc

thẩm đều xác định tranh chấp trên là “tranh chấp tuyên bố hợp đồng vô hiệu” (theokhoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015),dù hợp đồng này đã được công chứng bởiPhòngcôngchứng p.

Có thể thấy, tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự và tranh chấp liênquan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu đều được liệt kê tại Điều 26 BLTTDS năm 2015, đây là tranh chấp dân sự (theo nghĩa hẹp)thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa Tòa án Do đó,trình tự, thủtục giải quyết các tranh chấp này tại Tòaán là tương tự nhau (thẩm quyền của Tòaán, thờihạn tố tụng,án phí ) Điềm khácnhau giữa tranhchấp về giao dịch dân sự, họp đồng dân sự và tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứngvô hiệu là căncứvôhiệu, chủ thểcó quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu và luật áp dụng.Cụ thể:

- về căn cứvôhiệu: Trườnghợp đươngsự yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu thì Tòa án phải xác địnhviệc công chứng có vi phạm phápluật hay không Việc công chứng có vi phạm pháp luật là căn cứ để tuyên văn bản công chứngvô hiệu Còn căn cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch đókhông có một trong các điềukiện tại Điều

117 BLDS năm 2015 hoặc thuộcmột trong các trường họp được quy định tại Điều 123BLDSnăm2015 như: Giao dịchdânsự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội; do giảtạo; do ngườichưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,người có khó khăn trong nhận thức, làm

_Tạp chí

So12/2022KIEM SÁT45

Trang 5

NGHIÊN cúv - TRAO DỔI

chủ hành vi, người bị hạn chế năng lựchành vi dân sự xác lập, thực hiện; do bị nhầm lẫn; do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;do người xác lập không nhận thức và làmchủ đượchànhvi của mình; dokhôngtuânthủ quy địnhvề hình thức.

Căn cứ để tuyênbố văn bản công chứng vô hiệu và tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu ở một chừng mực nào đó sẽ “giao thoa” vớinhau Chẳng hạn, nếu giao dịchđược công chứng vô hiệuthì văn bản công chứng vô hiệu; hoặc giao dịch dân sự bắtbuộc công chứng mà việc công chứng vi phạm pháp luật dẫn đến văn bản côngchứng vô hiệuthì giao dịch dân sự đó cũngvô hiệudo chưa đáp ứng điều kiện về hình thức Tuy nhiên, đối với giao dịch dân sựkhông bắt buộc công chứng mà việc công chứng vi phạm pháp luật dẫn đến văn bản công chứng vô hiệu thì giao dịch dân sựkhông đương nhiên vô hiệu; lúc này, giaodịch dân sự chỉ vô hiệukhi không có mộttrong các điều kiện tại Điều 117 BLDS năm 2015.

- Vê chủ thê quyên yêu câu: Quyên yêu CầuTòa án tuyên bố giao dịch dânsự được công chứng và văn bản công chứng vô hiệu cũng khác nhau Đối với “giao dịch vô hiệu đương nhiên (hay giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối7 do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội, được xác lập do giảtạo) thì “bất cứthời điểm nào, các chủ thểcũng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sựvô hiệu” Bởi lẽ, “các vi

7 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trĩnh Những quy định chung về luật dân sự, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.328.

8 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Sđd, tr.326.

9 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Sđd, tr.328.

10 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Sđd, tr.329.

phạm trong các giao dịch quyđịnh tại các điều 123 và 124 BLDS năm 2015 là nhữngvi phạm mang tính chất nghiêm trọng,những giao dịch này có tác động và ảnh hưởng lớn đến lợi ích công cộng, lợi íchNhà nước cũng như trật tựxãhội”8.

“Giao dịch dân sự vô hiệu khi có yêu cầu hay giao dịch dân sự vô hiệu tương đối”9 “chỉ có thểbịTòa án tuyênbố vô hiệu trên cơ sở có yêu cầu của các bên chủ thểcó liên quan”10 Theo đó, chủ thể của các loại giao dịch này được quy định tại các điều 125, 126, 127, 128 BLDS năm 2015 Đối với giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức, Điều 129BLDS năm 2015 không quy định cụ thểchủ thể có quyền yêu cầu Tòaán tuyên bố vô hiệu Tuy nhiên, xuấtphát từ bản chấtđây là loại giao dịch vô hiệu tương đối, nên chỉ những chủ thể liên quan mới có quyềnyêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu Cụ thể, áp dụng tương tự quy định tại Điều 129BLDS năm 2015, chỉ một bên hoặc tất cả các bên trong giao dịch mới có quyển yêu Cầu Toà án tuyên bố giao dịch khôngtuânthủ về hình thứcvô hiệu.

Trong khi đó, theo Điều 52 Luật công chứng năm 2014, chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứngvô hiệu bao gồm: Công chứngviên; người yêu cầu công chứng; người làm chứng;

Tạp chí _KIẾM SÁT—/số 12/202246

Trang 6

người phiên dịch; người có quyền lợi; nghĩa vụ liên quan; cơ quan nhà nước cóthẩm quyền Bêncạnh đó, khoản 2Điều75Luật thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 (Luật thi hành án dân sự năm 2008) quyđịnh người được thi hành án và Chấp hành viên cũng có quyền yêucầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.

Như vậy, rõ ràng chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án tuyênbố giao dịch dân sự được công chứng vàvăn bản côngchứng vô hiệulà khác nhau.Việc xác định đúng loại quan hệphápluật sẽ giúp xác địnhchính xác các chủthể cóquyền khởikiện/yêu cầu.

Từcác phân tích trên, tác giả cho rằng, cơ quan có thẩm quyền cần ban hành vănbản hướng dẫn BLTTDS năm 2015 về việc xác định loại quan hệ pháp luật tranhchấp trong trường hợp này Theo đó, cần xác định: Các bên tranh chấp với nhau về hiệu lực của giao dịch dân sự là tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sựtheokhoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015; các bên phát sinh các tranh chấp khác (về bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng ) màviệc giải quyết tranh chấp này có liên quan đến yêu cầu tuyên bố vănbản công chứng vô hiệu (chẳng hạn để giải quyết tranh chấpkhác thì Tòa áncần xem xét hiệu lựccủa văn bảncông chứng) là tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bảncông chứng vô hiệu (theo khoản 11 Điều26 BLTTDS năm 2015); mộttrong các bênhoặc tất cả các bên yêu cầu Tòa án tuyênbốvăn bản công chứng vô hiệu là yêu cầutuyên bố văn bản công chứng vô hiệu (theo

khoản 6 Điều 27BLTTDSnăm 2015)11.

11 Việc xác định yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu sẽ được phân tích cụ thể ờ Mục 3 của bài viết này.

3 Xác địnhyêu cầu tuyên bốvăn bản công chứng vôhiệu haytranh chấp liênquan đến yêucầutuyênbốvăn bán công chứng vô hiệu

Hiện nay, pháp luậttố tụngdân sự chưa có hướng dẫn cụ thể về xác định yêu cầu tuyên bố vănbản công chứng vô hiệu hay tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứngvôhiệu.

Theo Điều Nghị quyết số 03/2012, có thể hiểu rằng đặc điểm giúp phân biệtyêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu và tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố vănbảncông chứng vô hiệu là yếu tố có hay khôngviệc tranh chấp giữa các chủ thểcó quyền yêu cầu Nếu có tranhchấp thìđược xác định là tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu; nếu các bên cùng thốngnhất yêu cầu Tòa ántuyênbố văn bản công chứng vô hiệu thì là yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu.

Có thể thấy, hướngdẫn củaNghị quyết số 03/2012 chưa thực sự sát với nội dungBLTTDS năm 2015, nhưng Nghị quyếtnày đã giải thích và đưa ra dấu hiệu để phân biệttranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản, công chứng vô hiệuhay yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu Khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm2015 quy định: “Tranh chấp có liên quanđếnyêu cầu tuyên bố văn bản công chứng 11

Số 12/2022V_KIẺMSÁT47

Trang 7

NGHIÊN CỨU - TRAO DỔI

VÔ hiệu” Nếu xét theo cách sắp xếp câu chữ thìquy định trên đề cậpđếncác tranh chấp khác (không phải tranh chấp về việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu)như: Tranh chấp về hậu quả pháp lý khivăn bản côngchứngvôhiệu,tranhchấpvềtrách nhiệm bồi thường của Công chứng viên, của tố chức hành nghề công chứngkhi văn bản công chứng vô hiệu , màgiải quyết các tranh chấp nàycó liên quan đến việc tuyên bốvăn bản công chứngvô hiệu Nói cách khác, nội dung điều luậtkhông đề cập đến việc các bên có tranh chấpvềviệctuyên bố văn bản côngchứngvô hiệu hay không Giả sử, các bên đều thống nhất với nhau về việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu nhưng có tranhchấpkhác liên quan đến việctuyênbố văn bản công chứng vô hiệuđóthì vẫn là tranh chấp được quy định tại khoản 11 Điều 26BLTTDS năm 2015.

Có ý kiến cho rằng, sở dĩ Nghị quyết số 03/2012 hướng dẫntrườnghợpcác bêncó tranh chấp về tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu thì được xác định là tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệuvì: Thông thường, khi yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu, một trong các bên hoặc cảhai bên sẽ yêucầuToà án giải quyết hậu quả pháp lý khi văn bản công chứng vô hiệu Nhưvậy,khi các bêntranh chấp về việc yêu cầutuyên bố văn bảncông chứng vô hiệu chắcchắn sẽ kéo theo tranh chấp khác liên quan đến yêucầutuyên bố vănbản công chứng vô hiệu (cụ thể là tranh chấp về hậu quảpháp lý khi văn bản công chứng vô hiệu).

Tuy nhiên, thực tế, không phải lúc nào khiyêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu, các bên cũng yêu cầu Tòa án giải quyết hậu quả pháp lý khi văn bản công chứng vô hiệu.

Hướnggiảiquyếtthứ nhất: Không cótranhchấp về việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu thì giải quyết theo thủ tục việc dân sự, có tranh chấp thì giải quyếttheo thủtục vụ án dân sự.

Ví dụ12: Ngày 11/10/2019, Văn phòng công chứng D công chứng Hợp đồng ủy quyền từ ông s cho ông L Họp đồng ủy quyền xác lập giữaông s với ông L(đượccông chứng) xác định quyền định đoạt cho ông L về toàn bộ quyền sử dụng đất (do ông s đứng tên), trong đó có tài sản chunglà di sản của bà c (sinh năm 1933, chếtnăm 2013), là vợ ông s, không được sự đồng ý của các con còn lại của ông s vàbà c (là nhữngngười yêu cầu, đồngthời là đồng thừa kế của bà C) Ông s (sinh năm 1930) không còn minh mẫn, không còn khả năng nhận thức và điều khiển hành vi, Văn phòng công chứng D công chứnghọp đồng ủy quyền không có người làm chứng, không có giấy chứng nhận sức khỏe ông s là chưa phù họp với Điều 47 Luậtcông chứng năm 2014 Trường họp ông sgià yếu, không thể tự ra khỏi nhà, nếu cóyêu cầu công chứng họp đồng ủy quyền phải là Văn phòng công chứng ở huyện Đ

12 Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 25/5/2020 của Tòa án nhân dân huyện H, tỉnh Long An, nguồn: https://congbobanan.toaan.gov vn/2ta534994tlcvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 24/3/2022.

Tạp chí _

KIEMSÁT-7SỐ 12/202248

Trang 8

mới đúng quy định tại Điều 55 Luật công chứng năm 2014.

Từ những vi phạm trên trong quá trìnhcông chứng, những người con còn lại của ông s và bà c đã yêu cầu Tòa án: Tuyên bố văn bản công chứng là Hợp đồng ủy quyền xác lập giữa ông s với ông L, do Văn phòng côngchứng D công chứng ngày 11/10/2019 vô hiệu Ông L và Văn phòng công chứng D đều đồng ý hủy (tuyên vô hiệu) đối với văn bảncôngchứng nêu trên Trên cơ sở yêu cầu của người yêu cầu, Tòaán nhân dân huyện H, tỉnh L đã thụ lý và giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dânsự “yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu”.

Trong ví dụ này, Tòa án đã xác địnhloại yêu càu theo đúnghướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2012 Nghĩa là, nếu các bên thống nhất yêucầu tuyênbố văn bản công chứng vô hiệu và có đơn yêu cầu gửi đến Tòa án thì Tòa án thụ lývà giảiquyếttheothủ tục giải quyết việc dân sự “yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứngvô hiệu”.

Như vậy, hướng giải quyết trên tương đối thống nhất với Nghị quyếtsổ 03/2012 về việc xác định tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bốvăn bản công chứng vô hiệu hay yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu Theo đó, nếu tất cả các bên đều thống nhất về việc tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu thìđó là yêu cầu tuyênbố văn bản công chứng vô hiệu (khoản 6Điều 27 BLTTDS năm 2015); nếu có tranhchấpvề việc tuyên bố văn bảncông chứng vô hiệu thì được xác định là tranh chấp cóliên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản

công chứng vô hiệu (khoản 11 Điều 26BLTTDS nam 2015).

Hướng giảiquyếtthứhai: Mặc dù có tranh chấp về việc tuyên bố vănban công chứng vô hiệu nhưng vẫn giải quyết theo thủ tục việc dân sự mà không giải quyết theo thủtục vụ án dân sự.

Ví dụ13: Theo Quyếtđịnh công nhận sựthỏa thuận của các đương sự số 48/2016/QĐST-DS ngày 16/5/2016 của Tòa án nhân dân huyện T thì bà Nguyễn Thị Bphải hoàn trả cho bà Phạm Thị Ngọc Dsố tiền 340 triệu đồng, lãi suất chậm thihành án theo quy định và án phí Chi cụcThi hànhándân sự huyện Tra Quyết định thi hành án số 1235/QĐ-CCTHA ngày01/6/2016 và đã tống đạt cho bàB hếtthờigian tựnguyện bà B không thực hiện nghĩavụ Tháng 03/2018, qua kết quả xác minh, hiện tài sản duy nhất của bà B là căn nhà số 343, thônV, xã VI, huyệnT, tỉnh B, tuynhiên,bà B đã tặng choanh Đặng Ngọc c(con bà) từ ngày 30/6/2016 Việc tặng chođã được công chứng tại Văn phòng công chứng T Ngày 03/5/2018, Chi cục Thihành án dân 3ự huyện T có Công văn số

127/CVCCTHA gửi các cơ quan có thẩm quyền tạm dừng việc chuyển nhượng tàisản nêu trên.

13 Quyết định số 03/2019/QĐST-VDS ngày 26/6/2019 của TAND huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, nguồn: https://congbobanan.toaan gov.vn/2ta317999tlcvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 24/3/2022.

Do việc tặng cho quyền sử dụng đấtgiữa bà B và anh c có dấu hiệu tẩu tán tàisản nhằm trốn tránh việc thi hành án nên

So12/2022VKIEM SÁT49

Trang 9

NGHIÊN CỨU- TRAO DỔI

căn cứ khoản 2 Điều 75 Luật thi hành án dân sự năm 2008,Chấp hành viênyêu cầu Tòa án nhân dân huyện T tuyên bố giaodịch dân sự tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã được công chứng vô hiệu (trước đó, Chấp hành viên đã thông báo cho người đượcthihànhánlà bàDnhưngbà D không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợpđồngtrên vô hiệu).

Sau khi nhận được đơn yêu cầu tuyên bố vô hiệu đối với hợp đồng tặng choquyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà ởvàtàisản khácgắn liền vớiđất, Tòa án đãthụlý và giải quyết theo thủ tục việc dân sự,xác định loại yêu cầu trong trường hợp này là “yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu”.

Saukhinhậnđượcthông báo thụ lý giải quyết việc dân sự của Tòa án,bà B khôngđồng ý yêu cầu của Chấp hành viên (yêu cầu TAND huyện T tuyên bố giao dịch tặng cho tàisản giữa bà và anh c vô hiệu).

Trongvídụnày,Tòa án không tuân theohướng dẫn của Nghị quyết số 03/2012 để xác định tranh chấp/yêu cầu Bà B (người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) khôngđồng ý với yêu cầu tuyên bố hợp đồngtặngcho quyền sử dụng đất, quyền sởhữu nhà giữa bàvới anh c vô hiệu Nếu căn cứtheohướng dẫn của Nghị quyết số 03/2012 thìtrường hợp này Tòa án không thể thụ lý theo thủ tục giải quyết việc dân sự vì cóđương sựkhông đồng ývới yêu cầu tuyên bốvăn bản công chứng vô hiệu.

Có quanđiểm cho rằng: “Việc quy định cần có sự đồng ý của tấtcả các đương sự

đối với yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là không hợp lý Bởi lẽ: (i)Khi xem xétđơnyêu cầu để thụ lý, Tòaánkhó có thể xácđịnh được có đầyđủ tất cảcác đương sự có liên quan trong vụ việchay chưa để từđó xác định đã có sự đồngthuận của tất cả các đương sựđối vớiyêu cầu tuyên bốvănbản công chứngvô hiệu; (ii) Nếu như tất cả các đương sự liên quan đều đồng ý về tính vô hiệu của văn bản công chứngthì có lẽ họ đã không cầnyêucầu Tòa án tuyên bố văn bản công chứngvôhiệu vì họ đã có thể tựxửlýviệcvôhiệuhóa văn bản công chứng thông qua chínhtổchức hành nghề công chứngtheokhoản1 Điều 51 Luật công chứng năm 2014;(iii) Trong trường hợphọ đều đồng thuậnvề tính vô hiệu của văn bản công chứngnhưng có tranh chấp liênquan thì họ cũng không thể yêu cầu Tòa án giải quyết theoviệc dân sự mà phải theo tranh chấp liênquan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu Đồng thời, không thể coicó sự phản đối đối với yêu cầu là căn cứđểkhôngthụlý và giảiquyếttheoviệc dân sự, bởi lẽ,trong nhiều việc dân sự khác, ví dụ yêu cầu hủyphán quyết trọngtài, luôn luôn được thụ lý và giải quyết theo việcdân sựkhi có sựphảnđối của bênkia”14.

14 Lưu Tiến Dũng, Đặng Thanh Hoa (đồng chủ

biên) (2020), Lý giải một sổ vấn đề của BLTTDS năm 2015 từ thực tiễn xét xử, Nxb Hồng Đức, tr 154,155.

Tác giảđồngtình với quan điểmtrênvìnếu chuyển từ việc dân sự yêu cầu tuyênbố văn bản công chứng vô hiệu sang vụ ántranh chấp có liênquan đến yêucầu tuyênbố văn bản công chứng vô hiệu làm mất

Tạp chí _KIÉM SÁT-Vsố 12/202250

Trang 10

thời gian của các bên và hiện nay pháp luật cũng không hướng dẫn thủ tục thựchiện15 Do đó, giả sử, trước đó Tòa án đã thụ lýgiải quyết yêucầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệutheo thủ tục việc dânsự thì khi các đương sự còn lại nhận được thôngbáo thụ lý mới biết và đưara ý kiếnkhông đồng ý với việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu cũng khôngcó cơ chế để chuyểnsang giải quyết theo thủtục giải quyết vụ án dân sự.

15 Chỉ có việc dân sự công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn, pháp luật mới quy định về thủ tục chuyển từ giải quyết theo thủ tục việc dân sự sang thủ tục vụ án dân sự (khoản 5 Điều 397 BLTTDS năm 2015).

Dokhông thống nhất trong thực tiễn ápdụng và hiện nay chưa có văn bản thay thếNghị quyết số 03/2012 hướng dẫn về vấnđề nàynên việc ban hành văn bản hướng dẫn xác định loại tranh chấp/yêu cầu khicó yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là cần thiết Theotác giả, văn bản mới cần quy định theo hướng: (1) Là yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệunếu một trong cácbênhoặc tất cả các bên có quyền yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vôhiệu theo quy định của pháp luật cóyêu cầu Tòa án tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu (vì lý do việc công chứng vi phạm pháp luật), không phụ thuộc vàoviệc có bên nào tranh chấp về việc tuyên bố văn bản công chứngvô hiệu hay không; (2) Là tranh chấpcó liên quan đến yêu cầutuyênbố vănbản công chứng vô hiệu nếucác bên tranh chấp với nhau về các tranh chấp khác (tranh chấp về hậu quả pháp lý

khi văn bản công chứngvô hiệu, về tráchnhiệm bồi thường của Công chứng viên,của tổ chứchành nghềcông chứngkhi văn bản công chứng vô hiệu ) mà việc giải quyết tranh chấp đó có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.Tác giả đưa rakiếnnghị trên bởi lẽ:

Thứ nhất, xét về nội dung điều luật,khoản 11 Điều 26 BLTTDS năm 2015 quyđịnh mộtcáchrõràng là “tranh chấp có liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu”, mà không phải tranh chấp về việc tuyên bố văn bản công chứng vôhiệu Hiểu một cách chính xác về câu chừthì chỉkhi các bên khôngthống nhất về các tranh chấp khác như: Tranhchấp về hậuquảkhivăn bản công chứng bị tuyên vô hiệu, về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng khi văn bản công chứngvô hiệu , thì mới đượccoi là tranh chấp có liênquan đếnyêucầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.Do đó, trườnghợp các bênkhôngthốngnhấtvề việc yêu cầu Tòa án tuyên bố văn bảncông chứngvô hiệu thìsẽ“khiên cưỡng”khixếpvào loại tranhchấptạikhoản 11 Điều26BLTTDS năm 2015.

Thứ hai, xét ở khía cạnh áp dụng tươngtự pháp luật Căn cứtuyên vô hiệu đối với văn bản công chứng là “việc công chứngcó vi phạm pháp luật” (Điều 52 Luật công chứng năm 2014) Trêncơ sở tài liệu, chứngcứ mà các bên cung cấp, Tòa án đánh giáchứng cứ, áp dụng các quy định củapháp luật để xác định có hay không việc công chứng vi phạm pháp luật dẫn đến văn bản công chứng vô hiệu.o

_Tạp chí

Số 12/2022\_KIÉM SÁT51

Ngày đăng: 18/06/2024, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN