1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI QUA 35 NĂM ĐỔI MỚI

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Kinh tế NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÓI Quá trình đổi mửỉ tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng chủ nghĩa xã hội qua 35 năm đổi mới PGS, TS TRẦN THANH GIANG TS BÙI TRƯỜNG GIANG Học viện Báo chí và Tuyên truyền Học viện Chính trị Công an nhân dân Email: giangttvnugmail.com Nhận ngày 28 tháng 2 năm 2022; chấp nhận đăng tháng 5 năm 2022. Tóm tắt: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay cần phải được nghiên cứu, làm rõ, nhận thức sâu sắc hơn về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, các moi quan hệ lớn cần giải quyết nhăm khăng định những kết quả mà đất nước ta đã đạt được qua hơn 35 năm đoi mới; đồng thời bố sung, phát triển cho phù hợp với tình hình mới. Góp phần tìm hiểu quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong 35 đổi mới đẩt nước, nội dung bài viết đề cập đến một số khỉa cạnh về: mục tiêu, đặc trưng, mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; các moi quan hệ lớn cần giải quyết khi thực hiện phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ khóa: đối mới tư duy lý luận; Đảng Cộng sản Việt Nam; chủ nghĩa xã hội. Abstract: The current renovation process in Vietnam requires more scrutiny to deeply understand socialism, the path to socialism and the main linkages that must be resolved to confirm the achievements ofmore than 35 years ofDoi Moi. Simultaneously, it should be supplemented and developed to be more appropriate in the new situation. Contributing to understanding the process ofreforming the theoretical thinking ofthe Viet namese Communist Party, the article mentions a number ofaspects: objectives, characteristics, models, di rections ofbuilding socialism in Vietnam and issues to resolve during that process. Keywords: renewing theoretical thinking; the Vietnamese Communist Party; socialism. Qua hơn 35 năm đổi mới, những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử ở Việt Nam đã khẳng định: dưới sự lãnh đạo của Đảng, đường lối đổi mới là hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo; khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và thực tiễn của đất nước. Luôn kiên định nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và từ những bài học thực tiễn bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, từ đó đã có những nhận thức ngày càng rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đàng; chính sách, pháp luật của Nhà nước góp phần vào công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, phát triển nhanh, mạnh, bền vững, sớm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 1. về mục tiêu, đặc trưng, mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo, đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng; đi lên chủ nghĩa xã hội là khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng nước nhà. Trong Cương lĩnh chính trị năm 1930, Đảng 22 LY LUẬN CHINH TRI VA TRU VÉN THÕNG - SỐ52022 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÓI Cộng sản Việt Nam đã chủ trương: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tới cuối những năm 80, đầu 90 của thế kỷ XX, mặc dù chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới đã bị đổ vỡ một mảng lớn, phong trào xã hội chủ nghĩa tạm thời lâm vào giai đoạn, thoái trào, khủng hoảng gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Đảng ta vẫn tiếp tục khẳng định: Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng thành công nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần thứ VI của Đảng tiếp tục khăng định kiên định đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đại hội IV, V đề ra và đã bổ sung những nhận thức cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nhận thức sâu sắc hơn tính tất yếu, lâu dài, khó khăn của thời kỳ quá độ; khẳng định Việt Nam đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ; xác định mục tiêu tổng quát, trong đó nhiệm vụ bao trùm là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, Đảng ta còn xác định đổi mới là vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội vãn minh. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) ra đời, từ đó, Đảng ta đề ra mô hình về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm 06 đặc trưng: “1. Do nhân dân lao động làm chủ; 2. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; 3. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 4. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; 5. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; 6. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới”(1). Tổng kết thực tiễn 10 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 (bổ sung, phát triển) đã bổ sung, phát triển thành tám đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: líXã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: 1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; 2. Do nhân dân làm chủ; 3. Có nền kinh tế phát triến cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù họp; 4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; 6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triến; 7. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; 8. Có quan hệ hữu nghị và họp tác với các nước trên thế giới”(2>. Với việc khẳng định 8 đặc trưng này cho thấy, nhận thức lý luận của Đảng ta đã tiệm cận tới bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phù hợp với điều kiện của nước ta trong tình hình mới. Đây là những bước phát triển mới về lý luận mang tính đột phá nhằm tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, phát triển rõ hơn mô hình chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam đang phấn đấu xây dựng. Tại Đại hội XIII, Đảng ta đã xác định mục tiêu tổng quát, đó là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vừng mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết họp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vừng chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triên, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ”(3). ư LtlAK CHINH ĨRỊ VA TRUYẼN THONG - số52022 23 NGHIÊN CỨU2TRAO Đổl Đại hội XIIỊ so với Đại hội XII Đảng ta đã bổ sung thêm “năng lực cầm quyền” vào nội dung “nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đáng”; và “hệ thống chính trị”, “toàn diện”, “tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa”; xác định mục tiêu “đến giữa thế kỳ XXI, nước ta ưở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. về mục tiêu cụ thể: “Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước: Là nước đang phát triển, cố công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đen năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao”(4). Với việc xác định các mục tiêu ưên, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có cách tiếp cận mói: trình độ phát triển của khoa học, kỹ thuật, của công nghiệp và thu nhập bình quân theo đầu người. Đây có thể nói là sự tổng kết của Đảng ta ưong 35 nãm đối mới và phù họp với sự phát triển của thế giới. Cũng tại Đại hội XIU, tiêu chí “hạnh phúc” tuy chưa được đưa vào hệ mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, nhưng đã được Đảng ta nêu ra như là một thành tố ưong mục tiêu tổng quát - đó là “khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”. Đây là nhận thức mới của Đảng cần được tiếp tục nghiên cứu để làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc bổ sung tiêu chí này vào hệ mục tiêu mà Việt Nam cần phấn đấu. Với những mục tiêu và tám đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chứng tỏ xã hội mà nhân dân ta xây dựng sẽ đáp ứng yêu cầu xây dựng “một xã hội mà trong đó sự phát triền là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giả con người ”(5). Mô hình chủ nghĩa xã hội này cũng chính “là xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nền tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hòa với lợi ích chính đáng của con người, khác hắn về chất so vói. các xã hội cạnh tranh đế chiếm đoạt lợi ích riêng giữa các cá nhân và phe nhóm”''''. Như vậy, mục tiêu xã hội chủ nghĩa của cách mạng Việt Nam đã được Đảng ta kiên định ưên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng không phải theo một khuôn mẫu cứng nhắc, giáo điều, mà hoàn toàn xuất phát từ những tiền đề hiện thực để tìm ra một con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực tiễn qua hơn 35 năm đổi mới sự phát triển toàn diện của Việt Nam đã chứng tỏ sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng và Nhà nước ta. 2. về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Việt Nam đang trong quá trình cải cách, đổi mới, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta nhận thức ưong thời kỳ quá độ, các nhân tố xã hội chủ nghĩa đã được hình thành và phát triển nó vừa đan xen, vừa cạnh tranh với các nhân tố phi xã hội chủ nghĩa, trong đó, có cả các nhân tố tư bản chủ nghĩa ở một số ngành. Sự tồn tại đan xen, cạnh tranh này càng gay gắt và quyết liệt hơn trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tể. Bên cạnh các mặt tích cực đã đạt được là những mặt hạn chế, tiêu cực cần nghiêm túc xem xét nó một cách tỉnh táo và đưa ra những giải pháp kịp thời, có hiệu quả. Đây là cuộc đấu tranh lâu dài, gay go, gian khổ, đòi hỏi phải có cách nhìn nhận mới, có bản lình và sức sáng tạo mới. Nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình không ngừng học hỏi, tăng cường, phát huy sức mạnh của toàn đảng, toàn quân và toàn dân ta. Quá trinh xây dựng thành công hay thất bại là hoàn toàn phụ thuộc vào sự đúng đắn của đường lối, năng lực lãnh đạo, bản lĩhh chính trị, và sức chiến đấu của Đảng ta. Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động 24 ư LUAN CHINH TRI VA TRUYEN THŨNG - số52022 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl thực tiễn, Đảng Cộng sản Việt Nam càng nhận thức sâu sắc hơn về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Khi nói bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thực chất là bỏ qua sự áp bức, bóc lột, bât công của chủ nghĩa tư bản; bỏ qua những thiết chế, thế chế chính trị không còn phù hợp^ với chủ nghĩa xã hội, chứ không phải bỏ qua những giá trị, thành tựu, văn minh mà nhân loại đã tạo ra trong chủ nghĩa tư bản. Nhưng việc kế thừa này phải có chọn lọc trên quan điểm khoa học, có sự phát triển và điều đặc biệt là phải phù họp với thực tiễn của nước nhà. Việt Nam quá độ ...

Trang 1

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÓI

Quá trình đổi mửỉ tư duy lý luận của Đảng Cộng sảnViệt Nam về xây dựng chủ nghĩa xã hội

qua 35 năm đổi mới

Học việnBáochí và Tuyên truyền Học viện Chính trịCông annhân dânEmail: giangttvnu@gmail.com

Nhận ngày 28 tháng 2 năm 2022; chấpnhận đăng tháng5 năm 2022.

Tóm tắt: Công cuộc đổi mới ở Việt Namhiệnnay cần phải được nghiên cứu, làm rõ, nhận thức sâu sắc hơnvềchủnghĩa xã hội, con đường đi lên chủnghĩa xã hội,các moiquan hệlớn cần giải quyết nhăm khăngđịnhnhữngkếtquả mà đất nước tađã đạt được qua hơn 35năm đoimới; đồng thời bố

sung, phát triển cho phù hợp với tình hìnhmới Góp phần tìm hiểuquátrình đổi mới tưduy lý luận

củaĐảng Cộngsản Việt Nam vềxây dựng chủnghĩa xã hội trong 35đổi mới đẩt nước, nội dung bài

viết đềcập đếnmột sốkhỉa cạnh về: mục tiêu, đặc trưng,mô hìnhxâydựngchủnghĩa xã hội ở Việt

Nam; phương hướngxây dựng chủ nghĩa xãhội ở ViệtNam;các moi quanhệ lớn cần giải quyết khithực hiệnphươnghướng xâydựng chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam.

Từ khóa: đối mới tư duy lý luận; Đảng Cộng sản Việt Nam; chủnghĩa xã hội.

Abstract:The current renovationprocess in Vietnam requiresmore scrutinyto deeply understand socialism,the path to socialismand the main linkagesthat must be resolved to confirmthe achievements ofmore than

35 years of Doi Moi Simultaneously,it should be supplemented anddeveloped tobe moreappropriate inthenewsituation Contributing to understanding the process ofreforming the theoretical thinking ofthe Viet­namese Communist Party, the article mentionsanumber of aspects: objectives, characteristics, models, di­

rections ofbuilding socialism in Vietnam andissues to resolve during that process.

Keywords: renewing theoretical thinking; the Vietnamese Communist Party;socialism.

Qua hơn 35 năm đổi mới,những thành tựuto lớn,có ý nghĩa lịchsử ởViệtNam đãkhẳngđịnh: dướisựlãnhđạocủa Đảng, đường lối đổi mới là hoàn toàn đúngđắnvà sángtạo; khẳng định con đườngđi lên chủ nghĩa xãhộiởnướcta làhoàntoàn phù hợp với xuthế phát triểncủathời đại và thực tiễn của đấtnước Luônkiênđịnhnềntảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và từ nhữngbàihọcthực tiễn bảo vệ và xây dựng Tổquốc ViệtNam xãhộichủnghĩa, từ đóđã có những nhận thức ngày càng rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ở nước ta, làm cơ sởkhoa học cho việchoạch

định đườnglối, chủtrương của Đàng; chính sách,pháp luậtcủaNhà nước góp phần vàocôngcuộcđổi mới, hội nhập quốctế, phát triển nhanh, mạnh,bền vững, sớm thực hiện mục tiêu “dân giàu,nước mạnh,dânchủ, công bằng,văn minh”.

1 vềmục tiêu, đặc trưng, mô hình xây

dựng chủ nghĩaxãhộiở Việt Nam

Từ khi mới ra đờivàtrongsuốt quá trình lãnhđạo,đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản ViệtNam luôn khẳng định: chủ nghĩa xãhộilàmụctiêu, lý tưởng; đi lên chủnghĩa xã hội là kháchquan, là conđườngtấtyếucủacách mạng nước nhà TrongCương lĩnh chính trịnăm 1930, Đảng

22 LY LUẬN CHINH TRI VA TRU VÉN THÕNG - SỐ5/2022

Trang 2

NGHIÊN CỨU - TRAOĐÓI

Cộng sản ViệtNam đã chủ trương: tiến hành cách mạngdân tộc dânchủ nhân dândogiaicấpcông nhânlãnh đạo, bỏ quachếđộ tưbản chủnghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội Tới cuối những năm 80, đầu 90 của thế kỷ XX,mặc dùchủ nghĩa xãhộihiện thực trên thế giới đãbịđổvỡ một mảng lớn, phong trào xã hội chủ nghĩatạm thời lâmvào giai đoạn, thoái trào, khủng hoảng gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Đảngtavẫn tiếp tục khẳngđịnh: Đảng vànhân dân taquyết tâmxây dựng thành công nước Việt Nam theoconđường xã hội chủ nghĩa.

Đại hội lầnthứ VI củaĐảng tiếp tụckhăng định kiên định đường lối chung của cách mạng xãhội chủ nghĩa do ĐạihộiIV, V đềravàđã bổsungnhững nhận thức cơ bản về chủ nghĩaxãhộivàcon đường đi lênchủnghĩaxãhội ở Việt Nam.Nhận thức sâu sắc hơn tínhtất yếu, lâu dài,khó khăn củathời kỳ quáđộ; khẳng địnhViệt Nam đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳquá độ; xácđịnh mục tiêutổngquát, trong đónhiệm vụ bao trùm làổnđịnhmọi mặt tình hình kinhtế - xã hội, tiếp tụcxâydựng những tiềnđề cầnthiết cho sựnghiệp đẩy mạnh công nghiệphóa,hiện đại hóaxã hội chủ nghĩa Đồng thời,Đảngtacònxác định đổi mới là vìmục tiêu dân

giàu,nước mạnh,xã hội vãn minh.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ

quá độlênchủnghĩa xã hội (1991) ra đời, từ đó,Đảngta đề ramô hình vềchủ nghĩa xãhộiở Việt Nam bao gồm 06đặc trưng:“1 Donhân dân laođộng làm chủ; 2 Có một nềnkinh tếphát triển caodựatrênlực lượng sản xuấthiện đại và chếđộ công hữuvềcác tư liệu sản xuất chủ yếu; 3 Có nền vănhóa tiên tiến, đậm đà bảnsắcdân tộc; 4 Conngười được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theonănglực, hưởng theo laođộng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điềukiện phát triển toàn diệncánhân; 5 Các dântộc trong nước bìnhđẳng,đoàn kếtvà giúp đỡnhau cùng tiến bộ; 6 Có quan hệ hữu nghị, hợptác với nhân dân tất cảcácnướctrên thế giới”(1).

Tổng kết thực tiễn 10 năm thực hiện Cương lĩnh1991,Cương lĩnh 2011 (bổ sung, phát triển) đãbổsung, phát triển thành tám đặctrưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: líXã hội xã hội chủnghĩa mà nhân dân taxây dựng là mộtxã hội: 1.Dângiàu, nước mạnh, dânchủ, côngbằng,vănminh;2 Do nhândân làm chủ; 3 Có nền kinh tế phát triến cao dựa trên lực lượng sản xuấthiệnđạivà quan hệ sản xuất tiến bộ phùhọp;4 Có nền vănhóa tiêntiến, đậmđà bản sắc dân tộc; 5 Con người cócuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,có điềukiện phát triển toàn diện; 6 Các dân tộc trong cộng đồngViệtNambìnhđẳng, đoàn kết,tôn trọng và giúp nhau cùng phát triến;7.CóNhànướcpháp quyền xã hộichủ nghĩa củanhân dân,do nhân dân, vì nhân dân do ĐảngCộng sản lãnh đạo; 8 Có quanhệ hữu nghị vàhọp tác với cácnước trênthế giới”(2>.Với việckhẳngđịnh 8 đặctrưng này chothấy, nhận thứclý luậncủa Đảng ta đã tiệm cận tới bảnchấtcủachủ nghĩa xãhộiở Việt Nam, phù hợp vớiđiều kiệncủa nước tatrong tình hình mới Đây là những bước phát triểnmới về lý luận mang tính đột phá nhằm tiếptụcnghiêncứuđểbổ sung, phát triển rõ hơn môhình chủ nghĩa xã hội mà ViệtNam đang phấn đấu xâydựng.

Tại Đạihội XIII,Đảng ta đã xác định mụctiêu tổng quát, đó là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầmquyền và sức chiến đấu củaĐảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trịtrongsạch, vừngmạnh toàn diện; củngcố,tăngcườngniềmtin củanhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xãhội chủ nghĩa; khơidậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, pháthuy ý chí và sức mạnh đạiđoànkết toàndântộc kết họp vớisức mạnh thời đại;đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng vàbảo vệvừng chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòabình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷXXI, nước ta trở thành nước pháttriên,theođịnh hướng xã hộichủ nghĩa ”(3).

ư LtlAK CHINH ĨRỊ VA TRUYẼN THONG - số5/2022 23

Trang 3

NGHIÊN CỨU2TRAO Đổl

Đại hội XIIỊ so với Đại hộiXIIĐảngta đã bổ sung thêm “năng lực cầm quyền” vào nội dung “nâng cao năng lực lãnh đạo,sức chiếnđấu của Đáng”;và “hệ thống chính trị”, “toàndiện”, “tăng cường niềm tincủanhân dân đối vớiĐảng, Nhà nước, chếđộxãhội chủ nghĩa” xác địnhmục tiêu “đến giữa thếkỳ XXI, nước ta ưởthành nước phát triển, theo định hướng xãhộichủ nghĩa”.

về mục tiêu cụthể: “Đến năm 2025, kỷniệm50năm giảiphóng hoàntoàn miền Nam, thốngnhất đất nước: Là nước đang pháttriển,cố côngnghiệp theo hướnghiện đại,vượt qua mức thunhập trung bình thấp; Đen năm2030, kỷ niệm

100 năm thành lập Đảng: Là nước đangphát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bìnhcao; Đến năm 2045, kỷ niệm 100nămthành lậpNướcViệt Nam Dân chủCộng hòanay làCộng hòa xãhộichủnghĩa Việt Nam: Trở thànhnước pháttriển, thu nhập cao”(4) Với việc xácđịnh cácmụctiêu ưên, Đảng Cộng sảnViệt Namđã có cách tiếpcận mói:trình độ phát triển của khoahọc, kỹthuật, của côngnghiệpvà thu nhập bình quân theo đầu người Đây cóthể nói là sựtổng kết của Đảngtaưong 35 nãm đốimới vàphù họp với sự phát triển của thếgiới.

Cũng tại Đại hội XIU,tiêu chí“hạnh phúc”tuy chưađược đưa vào hệ mục tiêu củaxãhộixãhộichủ nghĩa ở Việt Nam,nhưngđã được Đảng ta nêu ra nhưlàmột thành tố ưong mục tiêutổng quát - đó là “khơi dậy khát vọngpháttriểnđấtnước phồn vinh, hạnh phúc”.Đây là nhận thức mới củaĐảng cần được tiếptục nghiên cứu để làmrõcơ sở lýluậnvà thực tiễn choviệc bổ sung tiêu chí này vào hệmục tiêu mà Việt Nam cần phấn đấu.

Với những mụctiêuvà tám đặctrưngcủa xã hội xã hội chủ nghĩa ởViệtNam,chứng tỏ xã hội mànhân dân ta xây dựng sẽ đáp ứng yêu cầu xây dựng “một xã hội màtrong đó sự pháttriềnlà thực sự vì conngười,chứ không phải vì lợi nhuận mà bóclột và chà đạplênphẩmgiả con

người ”(5) Môhình chủ nghĩa xãhội này cũngchính “là xãhộihướng tớicác giá trịtiến bộ, nhânvăn, dựa trên nền tảng lợiích chung của toàn xãhội hàihòa vớilợi ích chính đáng của con người, khác hắn về chất sovói.các xã hội cạnh tranh đếchiếm đoạt lợiích riêng giữacác cá nhân và phe

nhóm”'®.Như vậy,mục tiêu xã hộichủnghĩa củacách mạng ViệtNam đãđượcĐảng ta kiên định ưên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởngHồ Chí Minh, nhưngkhông phải theomộtkhuôn mẫu cứng nhắc,giáo điều, mà hoàn toàn xuất pháttừ những tiền đề hiện thực để tìm ra một con đường quáđộ lên chủ nghĩaxã hội, bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa ởViệt Nam Thựctiễn quahơn 35 năm đổi mới sự pháttriểntoàn diện của ViệtNamđã chứngtỏ sựđúng đắnvà sáng tạocủaĐảngvà Nhà nước ta.

2.về phương hướng xâydựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam

Việt Namđang trong quátrìnhcải cách, đổimới,quá độ đi lên chủnghĩa xãhội Đảng tanhậnthức ưong thờikỳ quá độ,cácnhân tố xã hộichủnghĩađã được hình thành và phát triển nó vừađan xen, vừa cạnh tranh với cácnhân tố phi xãhộichủ nghĩa, trong đó, có cả các nhântố tưbảnchủ nghĩaởmột số ngành Sự tồn tại đan xen,cạnhtranh này càng gay gắt và quyết liệt hơn trong điều kiện nền kinh tế thị trườngvàhội nhập quốctể Bên cạnh các mặt tích cực đãđạtđượclànhững mặt hạnchế, tiêu cực cần nghiêm túc xem xétnó mộtcách tỉnh táo và đưara nhữnggiải pháp kịp thời, có hiệu quả Đây là cuộc đấutranh lâu dài, gay go, gian khổ, đòi hỏi phải có cáchnhìnnhậnmới, có bản lình vàsức sáng tạo mới Nước taquá độ đi lênchủ nghĩa xã hội là mộtquá trình không ngừng học hỏi, tăng cường, phát huysức mạnh củatoànđảng, toànquân vàtoàn dân ta.Quá trinh xây dựngthành cônghay thất bại là hoàn toànphụthuộcvào sự đúng đắn của đường lối,nănglực lãnhđạo, bảnlĩhh chính trị, và sức chiến đấucủaĐảngta.

Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động

24 ưLUAN CHINH TRI VA TRUYEN THŨNG -số5/2022

Trang 4

NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl

thực tiễn, ĐảngCộng sản Việt Namcàng nhận thức sâu sắc hơn vềthờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam Khi nóibỏ qua chế độ tư bản

trình lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp.

Quátrình phát triển nhận thức về phươnghướng xây dựng chủnghĩa xã hội ở ViệtNam của Đảng ta được thể hiện từ Cươnglĩnh xây

dựng đất nước trong thờikỳ quáđộlên chủ nghĩaxã hộinăm 1991, trong đóxác định 07 phươnghướng xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Tổngkết 10 năm thực hiện Cương lĩnh 1991,Cương lĩnh 2011 hoàn thiện, bổ sung thành08 phương hướngvới sự điều chinh, bổ sung cả về nội dungvàcáchdiễn đạt: “1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đấtnướcgắn với pháttriển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môitrường; 2 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 3 Xây dựng nền vănhóa tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc; 4 Xây dựng conngười, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội; 5 Bảo đảm vữngchắc quốc phòng và an ninh quốcgia,ưật tự, an toàn xã hội; thực hiện đườnglối đốingoại,độc lập, tự chủ, hòabình, hợp tác và pháttriển; 6 Chủđộngvà tích cựchội nhậpquốc tế;

xây dựng nền dân chủ xãhộichủ nghĩa thực hiệnđại đoànkết toàn dântộc, tăng cường và mở rộngMặt trận thống nhất; 7 Xây dựng Nhànước phápquyềnxã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhândân, vìnhândân; 8 XâydựngĐảng trong sạch, vữngmạnh”(7) Cho tớiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta đã đưara 12 định hướng chủ yếu nhằm phát triển đất nước giai đoạntừ năm 2021 đến năm 2030 Các địnhhướng nàychỉlànhững phương hướng cơ bản, bảo đảm tính tươngứngvới 8 đặc trưng của xãhộixãhội chủ nghĩa mà Đảng và Nhândânta đang phấn đấuxâydựng Với 8phương hướng nêutrên về cơbản đã thể hiện rõcách thức, con đường, biệnpháp để xây dựng thành công chủnghĩa xã hội ở nước ta trên tất cả cáclĩnhvựccủađời sống xãhội, các chủtrương trong đường lối đối nội, đốingoạicủa Đảng ta Mặtkhác, trongcác phương hướng đãthể hiệnvai trò củacảhệthống chínhtrị xãhội chủnghĩa ởViệtNam cũng như trách nhiệm của từng bộ phận trong hệthống chính trịdo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhữngphươnghướng ưên vừa là kết quả của quátrìnhnghiên cứulýluận, tổng kếtthực tiễn,vừa là kếtquả, họchỏi kinh nghiệm quốctế của Đảng, Nhànướcta.

Khi xác định phương hướng xây dựng đất nước trong thờikỳquáđộ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhậnthức rằng, chúng ta không thể chỉxuất pháttừthực tiễncủa đất nước và dântộcmình, mà cònphải nghiên cứu, tham khảo kinhnghiệm từ thực tiễn của thế giới và thời đại Trongthếgiới toàn cầuhoá như hiệnnay, sự pháttriển của mỗi quốc gia dân tộc không thểbiệt lập, đứng bên ngoài nhữngtácđộngcủa thế giới và thời đại, của thời cuộc và cục diện của nó Chính vì vậy, Đảng ta xácđịnhphảichủđộng vàtíchcực hộinhập quốc tế, thực hiệnđườnglối đốingoại độc lập,tự chủ, hòa bình, họp tác vàphát triển, đa phương hoá, đadạnghoácác quan hệ quốc tếfrêncơ sở tôn trọng độclập chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ, không canthiệp vào công việc

ư LUÂN CHÍNH ĨRỊ VA TRUVẼN THÕNG - số 5/2022 25

Trang 5

NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl

nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi Mặtkhác, điều hết sức quantrọng là phải luôn luôn

kiênđịnh và vừng vàng trên nền táng tư tướng lý

luận của chủ nghĩa Mác- Lênin - học thuyết

khoahọc và cáchmạngcủa giai cấp công nhân và quầnchúng laođộng.Tính khoa học và cách mạng triệt để của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh lànhững giátrị bền vững,đã và đang đượcnhững người cách mạng chânchínhtheo đuổi và thực hiện Nó sè càng phát triển và có sức sống trong thực tiễn cách mạngcũng như trong thựctiễn nghiên cứu khoa học Trong đó, cần tiếp thu, bô sungcóchọn lọc trên tinh thần phêphán và sáng tạo những thành tựu

mới nhất của nhân loại đế chủ nghĩa,học thuyêt

của chúng taluôn luôn mới, luôn luônđược tiếp

thêm sinh lực mới, mang hoi thở củathời đạivàcủa Việt Nam, không roi vào xơ cứng, lạc hậu sovới sự phát triểncủathờiđại.

3.Các mối quanhệlớn cần giải quyếtkhi

thựchiện các phương hướng xây dựng chủnghĩaxã hội ở Việt Nam

Tổngkết thực tiễn đãgợi mởcho Đại hội XI của Đảng đi đến nhận thức khi thực hiện támphương hướng xâydựng chủ nghĩa xã hội phảiđặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyếttốt támquan hệ lớn là nhữngmâuthuẫn nảy sinh trong quá trìnhđi lên chủ nghĩa xã hội từthực tiễn ViệtNam Đó là: “1 Quanhệ giữađổimới, ổn địnhvàphát triển; 2 Giữa đổi mới kinh tế vàđốimớichính trị; 3 Giữa kinh tế thị trường và địnhhướng xã hội chủ nghĩa; 4 Giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuấtxãhộichủnghĩa; 5 Giữatăng trưởng kinh tế và pháttriển văn hóa, thựchiệntiến bộ và côngbằng xã hội; 6 Giữa xây dựngchủnghĩaxã hội vàbảovệTôquốcxãhộichủnghĩa; 7 Giữađộclập, tự chủ và hội nhậpquốctế; 8.Giữa Đảnglãnh đạo, Nhà nước quảnlý,nhân dân làm chủ”(7).Khi tổng kết 5năm giải quyết cácquan hệlớn này,Đại hội XII, đãhoànchỉnh quan hệ giữa kinh tế thị trường và định

26 LY lWhTnhTrI VATrOYEN thong -So5/2022

hướngxã hội chủ nghĩathành quan hệgiữa tuântheo các quy luậtthị trường và bảo đảm địnhhướng xãhộichủ nghĩa và bố sung mối quan hệ lớnthứ 9 Giữa Nhà nước và thị trương.Đen Hộinghị Trung ương5 khóa XIIđãhoànthiệnquanhệ “giữaNhà nước và thị trường”thànhquan hệ “Nhà nước, thịtrường vàxã hội” Từthực tiễn 35 đổimới đất nước,tại Đại hộiXIII,Đảng ta đãcó sự phát triên mới về nhận thức trên vấn đềnày khi có sựđiều chỉnh frong diễn đạt ởmối quan hệ thứnămvàmốiquan hệthứ sáu,đồngthời bổ sung thêm mối quan hệ thứmườicầnphải xử lý giảiquyết hiệu quả Văn kiện Đại hội XIII củaĐảng chỉrõ: “Tiếptụcnắm vững và xử lý tốt cácquan hệ lớn: Quan hệgiữa đổi mới, ổn định vàphát triển;giữa đổimóikinhtế và đoi mới chínhtrị; giữa tuântheocác quy luật thị trườngvà bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa pháttriểnlực lượng sản xuấtvàxâydựng,hoàn thiện từngbước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữaNhà nước, thị trường và xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảovệmôitrường; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa; giữađộc lập, tựchủvàhộinhập quốc tế;giữa Đảng lãnhđạo,Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ; giữa thực hành dân chủ và tăngcườngpháp chế, bảođảm kỷ cương xã hội”(9> Đâylà sựphát triển nhận thức lý luậnrất quantrọngcủaĐảng ta vì mộtmặt, nếuxử lý tốt cácmối quan hệnày trong quá trình đổimớivàpháttriển đất nước thì nó sẽ góp phần khơi thông những “nút thắt”,nhữngrào cảnvà sẽ tạo động lực thúc đẩyvàhuyđộng được mọi nguồnlực chophát triển đất nước.

Nhìn lại 30 năm thực hiện Cương lĩnhxâydựng đấtnước trong thời kỳquá độlên chủ nghĩaxã hội,35 năm thực hiện côngcuộc đổi mới vàphát triển đấtnước, lý luận về chủ nghĩa xãhộivàcon đường đi lên chủ nghĩa xãhội của Việt Nam ngày càngđược hoànthiện và từng bướcđượchiệnthựchóa vào đòisống Đại hội đại biểu

Trang 6

NGHIÊNCỨU - TRAO Đốl

toàn quốc lầnthứXIII củaĐảng nhấn mạnh vàkhẳng định: Đấtnước đãđạtđược những thành tựuto lớn, cóýnghĩa lịchsử,phát triển mạnh mẽ, toàn diệnsovới những năm trước đổi mới Quy mô, trình độkinh tế, đời sống nhândâncả về vật chất, tinh thần không ngừng được cải thiện vànângcao;“đất nước ta chưabao giờ có được cơđồ, tiềm lực, vị thế và uytín quốc tế như ngàynay”(10) Đây là niềm đáng tựhào,là nguồn lựcquan trọng, làđộng lực và là niềm tin để đất nướcta vượt qua mọi thách thức, khó khăntrước mắt, tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới toàndiện,đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững.

Tựhàovớinhữngthànhtựu to lớn đạt được trong xâydựng đất nước theo conđườngxãhộichủ nghĩa thời gianqua, song Đảng ta luôn ýthức rõ những khókhăn,thách thức đangcòn đặtra ở phía trước Bởi lẽ, “Cảlý luận và thực tiễn đềuchothấy,xây dựng chủ nghĩa xãhộilà kiến tạo một kiểu xãhội mới về chất,hoàn toàn không hề đơn giản, dễ dàng.Đây là cả một sự nghiệp sáng tạovĩ đại, đầythử thách, khó khăn, mộtsựnghiệp tự giác, liên tục, hướng đích lâu dài, không thểnóngvội”(11) Vì vậy,cùng với việc tiếptụcđổimới mạnhmẽtư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội, định ra nhữngchủtrương, đường lối đúng đắn,Đảngta cần phát huyđượcnhiều hơn nữa sứcsángtạo, sựthamgiavàủnghộ của quần chúng nhân dân ưong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Sức mạnh nhândân luôn làđộng lực mạnhmẽnhất, làcội nguồn sâu xa của mọi thắnglợi và phát triểncùa đất nước.

Mặt khác, Đảngta là đảng cầm quyền,đảnglãnhđạoxác địnhphương hướng chính trịvà đề ra quyết sách, không thể chỉ xuấtphát từthực tiễncủa đấtnước, mà còn phải tìm hiểu,nghiêncứu,họchỏikinhnghiệm từ thực tiễn củathờiđại Ngày nay, thế giớiđang trongthời kỳ toàn cầuhóa, hội nhập kinhtế thì sự phát triển của mỗiquốcgia - dân tộc,trong đócó ViệtNamkhôngthể đứng bên ngoài những tác độngcủa thời đạivàcục diệncủanó Chínhvìvậy,chúng ta phải

chủ động và tích cựchội nhập quốc tế, thựchiệnđườnglối đối ngoại độc lập, tựchủ, hòa bình, họp tác vàphát triển,đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế trêncơ sởtôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệpvàocôngviệcnộibộcủa nhau, bình đẳng,cùng có lợi.

Điềuđặc biệt là phải luôn luôn kiên định vàvững vàng trên nềntảng tưtưởng,lý luận của chủnghĩaMác - Lênin - họcthuyết khoa họcvà cách mạng của giai cấp công nhânvà nhân dân laođộng Đây là những giátrị bềnvững,đãvà đang được những người cách mạng giữ vững, theođuổi và thực hiện Nó sẽ càng tiếptục phát triển và có sức sống trong thực tiễn cách mạng cũngnhư trong nghiêncứukhoa học Chúng ta cầnvững vàng, kiênđịnh, nhưng cần tiếpthu một cách có chọn lọc trên tinhthần pháttriển và sáng tạonhững thành tựu mới nhất về lý luận và khoahọc để chủnghĩa, học thuyết của ta luônluôn mới, luôn luôn được tiếp thêm sinh lực mới,mang hơi thở của thời đại, không rơi vào xơcứng, trìưệ, lạc hậusovới cuộc sống./.

(1) Đảng Cộng sảnViệtNam (2007), VănkiệnĐàng

Toàn tập,Nxb CTQG, HàNội, T.51, tr 134

(2)ĐảngCộng sản Việt Nam (2011), Văn kiệnĐại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr.70.(3), (4),(9), (10) Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn

kiện Đại hộiđại biêu toàn quốclân thứXIII, T.I,Nxb CTQG

-Sựthật, HàNội,tr.35, 36,119,103 - 104.

(5), (11) Nguyễn PhúTrọng, Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn vềchủ nghĩa xã hội và conđườngđi lên chủnghĩa

xã hội ở Việt Nam, kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-

https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-64630 5/ ngày 16.5.2021.

(6) TổngBí thưNguyễn PhúTrọng (2022), Mộtsố vấnđề lý luận vàthực tiễn vềchủ nghĩaxã hội vàcon đường đilên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội,

(7) ĐảngCộng sản ViệtNam (2011), Văn kiện Đại hội

đại biểutoàn quốclần thứXI, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr.26.(8)Đảng Cộngsản Việt Nam (2011), Vănkiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.7273.

ữỊiCHmRIvTlRUIiNTHONG - Số5/2022 27

Ngày đăng: 01/06/2024, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w