1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao trinh dieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnh

303 9 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

dieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnhdieu duong chuyen khoa he ngoai hoàn chỉnh

Trang 1

BÀI 2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẨU SINH LÝ TAI 9

BÀI 3 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM TAI GIỮA 14

BÀI 4 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM TAI GIỮA – VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM 19

BÀI 5 GIẢI PHẪU TAI MŨI HỌNG 25

BÀI 6 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM VA, VIÊM AMIDAN, VIÊM HỌNG THANH QUẢN 36

BÀI 7 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM MŨI 48

BÀI 8 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM XOANG 56

BÀI 9 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẢY MÁU CAM 67

BÀI 10.CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ 73

Bài 11: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN 83

Bài 12 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẢY MÁU MŨI 89

Bài 13 PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ TAI MŨI HỌNG VÀ ĐẦU CỔ 95

Bài 14 PHÁT HIỆN SỚM ĐIẾC VÀ NGHỄNH NGÃNG Ở TRẺ EM 101

PHẦN II: ĐIỀU DƯỠNG MẮT 106

Bài 1 GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT 107

Trang 2

Bài 11 CHẤN THƯƠNG MẮT 180

Bài 12 BỎNG MẮT 186

Bài 13 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỜ MẮT 191

PHẦN III: RĂNG HÀM MẶT 196

BÀI 1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ 196

BÀI 2 SÂU RĂNG, VIÊM TỦY RĂNG, 204

BÀI 3 BỆNH VIÊM NHA CHU 218

BÀI 4 VIÊM NIÊM MẠC MIỆNG 226

BÀI 5: DỊ TẬT BẨM SINH VÙNG HÀM MẶT 230

BÀI 6: CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG VÀ CHĂM SÓC SAU NHỔ RĂNG 234

BÀI 7: DỰ PHÒNG CÁC BỆNH RĂNG MIỆNG 238

BÀI 8 CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG BAN ĐẦU 247

Bài 9 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM MÔ TẾ BÀO VÙNG HÀM MẶT 254BÀI 10: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG VÙNG HÀM MẶT

259

Trang 3

- Ghế giành cho người bệnh ngồi

- Một xe đẩy dùng cho người bệnh không đi lại được- Một giá để sách báo (thông tin về tai mũi họng – TMH)- Một bàn để người điều dưỡng ghi chép sổ sách

Nhiệm vụ của người điều dưỡng hướng dẫn người bệnh khám theo thứ tự người đến trước khám trước nhưng nếu có những trường hợp cấp cứu, trẻ em quá nhỏ, người già yếu cần ưu tiên khám ngay.

Phòng khám: Có một bàn khám, ghế khám, chỗ cắm điện, chỗ rửa tay, rửa dụng cụ và tủ hấp sấy dụng cụ Nên có giường cá nhân gần ghế khám phòng khi người bệnh cần nằm.

Nhiệm vụ của người điều dưỡng chuẩn bị dụng cụ và trợ giúp bác sĩ khám TMH

Trang 4

Phòng thủ thuật: Phòng này cần bố trí chỗ có người bệnh được làm các kĩ thuật chăm sóc tại chỗ như khí dung, Proetz, chọc rửa xoang, làm thuốc tai,

Nhiệm vụ của người điều dưỡng làm các kỹ thuật chăm sóc tại chỗ ở tai mũi họng theo đúng quy trình kỹ thuật.

2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ TRỢ GIÚP BÁC SĨ KHÁM TAI MŨI HỌNG

2.1 Dụng cụ khám tai mũi họng

- Nguồn sáng: đèn Claer bóng 6V và biến thế điện Hiện nay một số cơ sở khám có máy nộị soi nguồn ánh sáng lạnh halogen.

- Loa soi tai các cỡ- Que tăm bông- Thìa lấy ráy tai- Móc dầu tù

- Kẹp Hartmann lấy dị vậy, lấy ráy tai- Kìm Fraenkel lấy dị vật hạ họng- Que thăm dò

- Dụng cụ bơm hơi vòi Eustachi+ Ống Itar

+ Quả bóp cao su Politzer

+ Que tăm bông cong gây tê vòi nhĩ+ Ống tai nghe

- Bộ ân thoa thử thính lực giản đơn (các âm mẫuvowis ccas tần số khác nhau: 128, 256, 152, )

- Speculum Seigle ( ống soi sing-gơn)- Banh mỡ mũi có các cỡ.

- Gương soi mũi sau có đường kính từ 1 – 2 cm

- Gương soi thanh quản giáng tiếp dươngd kính từ 2 – 4 cm- Cán gương

- Thanh khuỷu, kẹp khuỷu- Banh gắp dị vật

- Kéo thẳng, cong

- Bình phun Vinbis (Vinbiss)

Trang 5

- Khay chữ nhật, khay hạt đậu- Ống nhổ (bô)

- Đèn cồn

- Hộp bông, gạc, tăng và cuộn bấc được hấp vô khuẩn.Ở một số các cơ sở khám nếu có trang thiệt bọ khám hiện đại như máy nội soi tai mũi họng gồm nguồng sáng, màng hình, kèm theo bộ máy vi tính và máy in; việc sử dụng, bảo quane và cách tiệt khuẩn dụng cụ ống khi thắm soi phải theo đúng quy trình hướng dẫn.

 - Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ và thuốc khám. 

- Hướng dẫn người bệnh ngồi thẳng (không dựa lưng vào ghế trước mặt

thầy thuốc, nếu trẻ nhỏ phải bế, áp lưng và đầu trẻ vào ngực người khám

- đảm bảo không giây, lắc khi khám.- Ghi tên và ghi căn bệnh vào sổ,

 3 CÁCH KHÁM VÀ NHẬN ĐỊNH TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THÔNG THƯỜNG

Người điều dưỡng phải thực hành được cách khám TMH đơn giản, nhận biết cơ quan TMH bình thường và những biểu hiện bệnh lý thường gặp nhằm giúp cho việc nhận định người bệnh được đầy đủ, chính xác. 

3.1 Hỏi

- Thời gian bắt đầu mắc bệnh.

 - Quá trình diễn biến bệnh liên quan tới các triệu chứng, tiến triển và biến

Trang 6

dùng các thuốc gây tê tại chỗ

- Nhẹ nhàng: Tránh gây đau, chảy máu khi khám tai, mũi và nôn trớ khi

3.2.2.1 Khám mũi xoang 

- Quan sát bên ngoài mũi:

+ Sống mũi có vẹo, tụt xuống không, cánh mũi có bề rộng không. 

+ Ấn các điểm đau tương ứng với các vùng xoang. 

+ Dịch mũi chảy ra: Số lượng nhiều hay ít; dịch nhày, trong, mủ đặc, dịch nhày lẫn máu, mùi tanh hay thối  

+ Khám sự thông khí của mũi: đặt gương trước cửa mũi để xem vệt mờ trên gương do luồng không khí tạo lên. 

- Khám trong:

 + Soi mũi trước: đeo đèn Clar, dùng banh mở mũi có cán (speculum), soi

theo hai hướng trước sau và lên trên

+ Soi mũi sau: cách khám xem phần soi họng mũi.

Hình ảnh mũi bình thường niêm mạc hồng, mềm và ướt Các cuốn mũi dưới màu đỏ nhạt, cơ hội tốt khi đặt thuốc có mạch

Trang 7

Các khe dưới, giữa sạch không có mủ Vách ngăn thăng, chân hơi phình thành gỡ, niêm mạc hồng nhạt.

 Hình ảnh bệnh lý: cuốn dưới sung huyết, cương tụ hoặc phù nề,nhợt nhạt Khe dưới, sàn mũi có dịch thường gặp trong viêm mũi cấp tính | hoặc mạn tính Cuốn giữa nề, khe cuốn giữa có dịch mủ hoặc polyp gặp 1 trong viêm xoang Vách ngăn mũi có gai, mào hoặc bị cong, vẹo, lệch hay gặp do dị hình bẩm sinh, chấn thương

3.2.2.2, Khám họng, thanh quản

 - Khám ngoài: nhìn bằng mắt thường hay sờ nắn hạch vùng cổ, góc hàm… xem kích thước hạch có to không, hach cứng hay mềm, di động hay cố định, thường gặp trong các bệnh viêm VA,viêm mũi họng, ung thư  

- Khám trong:

+ Cách soi họng miệng: 

* Dụng cụ: đèn Clar, đè lưỡi cong, thẳng.

* Cách soi: hướng dẫn người bệnh há to miệng, đặt đè lưỡi lên 2/3 trước lưỡi để tránh phản xạ nôn không được ấn lâu quá 20 giây, quan sát màn hầu, lưỡi gà, trụ trước amidan, trụ sau amidan, hai amidan và thành sau họng.

Hình ảnh bình thường niêm mạc họng màu hồng nhạt, nhẵn, ướt, mềm mại, khi chạm vào có cảm giác và có phản xạ co lại Amidan nằm giữa trụ trước và trụ sau của thành bên họng, mặt tự do của amidan nhẵn Thành sau họng nhẵn, phẳng, mềm Hình ảnh bệnh lý: hại amidan quá to, các hốc, khe nhỏ ấn có mủ, thành sau họng trắng đục có các xơ trắng hoặc có các đám tổ chức tân nổi thành hạt thường gặp trong viêm amidan, viêm họng  

+ Cách soi họng mũi: 

* Dụng cụ: đèn Clar, gương soi mũi sau, đè lưỡi cong.

* Cách soi: tay trái cầm đè lưỡi làm động tác như khám họng miệng, tay phải cầm gương hơ nhanh trên ngọn lửa đèn cồn (thử lại tránh để nóng quá), đưa nhẹ gương vào họng, lách qua lưỡi gà rồi quay mặt gương chếch lên trên Trong khi soi, không để gương chạm vào thành hông gây phản xạ Nếu người bệnh có phản xạ nên cần gây tê trước khi soi (bôi, phun xylocain 6% hoặc idocain 10%).

Hình ảnh bình thường: vòm mũi họng nhăn, phẳng; lỗ mũi sau sạch. 

Trang 8

Hình ảnh bệnh lý: đuôi cuốn mũi quá phát, các khe cuốn có mủgặp trong bệnh viêm mũi, xoang; tổ chức sùi, loét, thâm nhiễm ở vòm thường gặp trong viêm VA hoặc ung thư  

+ Soi hạ họng, thanh quản:

 * Dụng cụ: gương soi thanh quản gián tiếp, gạc kéo lưỡi.

 * Cách soi: tay trái dùng một miếng gạc giữ lưới người bệnh ở phía ngoài; Tay phải cầm gương soi, hơ nhanh trên ngọn lửa đèn Cồn, đưa gương vào trong họng, mặt gương hướng xuống dưới, mặt sau gương đè lên lưỡi gà màn hầu có bao người bệnhkêu ê ê để dựng sụn nắp lên Như vậy tia sáng chiếu gương vàsoi vào hạ họng, thanh quản Các hình ảnh được thu vào gương ảnh giải phẫu nhìn thấy phần trên là nằm ở phần trước của thanh quản những hình ảnh phía dưới là nằm ở phần sau thanh quản Nếu người bệnh xạ nhiều cần gây tê bằng cách bôi hoặc phun xylocain 6% hoặc lidocain 10 %

Hình ảnh bình thường: quan sát hình dạng, màu sắc niêm động của thanh quản khi phát âm, khi thở.

 Hình ảnh bệnh lý: niêm mạc sung huyết đỏ, dịch nhầy, dây thanh dây có thể có u xơ thường gặp trong viêm họng, thanh quán; sùi, loét hoặc liệt thanh quản hay gặp trong bệnh lao, ung thư  

ngoài, bờ sau xương chũm nếu người bệnh bị viêm tai xương chũm, Sờ nắn xem có hạch sau tai, trước tại không Khi khám cần so sánh cảm giác, phản ứng hai bên để có nhận định

phía người khám.

Trang 9

 + Cách soi tai: người điều dưỡng một tay cầm phía trên vành tai, kéo nhẹ lên trên và ra sau làm cho ống tai tạo thành một đường thẳng tay kia (cùng bên với tai khám) cầm phễu soi tai bằng 2 ngón cái và ngón trỏ đưa nhẹ hơi xoay phễu soi tai vào trong. 

+ Hình ảnh soi màng nhĩ bình: thường màng nhĩ hình bầu dục, màu trong, bóng.

+ hình ảnh bệnh lý: màng nhĩ xung huyết, phồng to ứ mũ hoặc có lỗ thủng ( vị trí, kích thước, hình dạng), thường gặp trong viêm tai giữa, viêm tay xương chũm

- Đo thính lực bằng phương pháp đơn giản hay thính lực đồ.

Trang 10

BÀI 2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẨU SINH LÝ TAIMỤC TIÊU

1 Nêu được cấu tạo sơ lược 3 phần của tai

2 Trình bày được cấu tạo và liên quan của tai giữa3 Chỉ được trên hình vẽ các mốc giải phẫu của tai4 Trình bày được chức năng của taytay

NỘI DUNG

1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU TAI

_ Tai gồm có ba phần: tai ngoài, tai giữa và tại trong 

1.1 Tai ngoài - Tai ngoài gồm có vành tai và ống tai ngoài. 

1.1.1 Vành tại

Vành tại là một cái loa bằng sụn, ngoài có da bao bọc Vành tạicó những chỗ lồi và chỗ lõm, chỗ lõm ở giữa gọi là hố thuyền Phần dưới của vành tai không có sụn chỉ có da và mở gọi là dái tai Bệnh lý thường gặp ở vành

 1.1.2 ống tai ngoài

 Ống tai ngoài là một cái ống từ lỗ tai ngoài đến màng nhĩ, dài 2- 2,5 cm Ống này gồm 2 đoạn: đoạn ngoài bằng sụn, đoạn trong bằng xương, giữa hai đoạn là chỗ gấp khúc.

Bệnh thường gặp ở ống tại:là nút ráy tai, nhọt, viêm ống | ngoài,nấm ống tai ngoài, dị vật.

- Tầng trên là thượng nhĩ chứa đựng tiểu cốt.

 - Tầng dưới là trung nhĩ, là một cái hang rỗng thông với vòi nhĩ.Các thành hòm nhĩ 

- Mặt ngoài: là màng nhĩ ngăn cách tại ngoài và tai giữa.

Màng nhĩ hình bầu dục lõm ở giữa như cái nón, đỉnh nón là rốn nhĩ Màng nhĩ có 2 phần: phần trên là màng trùng Shrainell hìnhtam giác chiếm 1/4, phần dưới là màng căng hình tròn chiếm 3/4 Ranh giới giữa hai phần là dây chằng nhĩ búa trước và sau Khi chiếu đèn, nón sáng Politzer hình tam giác được tạo thành ở1/4 trước dưới.

Trang 11

Cấu tạo màng nhĩ gồm 3 lớp: lớp ngoài là da liên tiếp với ngoài Lớp trong là niêm mạc liên tiếp niêm mạc hòm nhi lớp giữa là tấm sợisợi

Bình thường màng nhĩ trong, sáng lóng lánh.

 Bệnh lý: màng nhĩ màu đỏ, đục, xanh, mất nón sáng (hòm nhĩ chứa dịch)

 Phân khu: kẻ một đường đi qua cán xương búa Đường thứ hai vuông góc đi qua rốn ; chia màng nhĩ thành 4 khu: trước trên, trước dưới, sau tren và sau dưới là nơi chích màng nhĩ khi hòm nhĩ ứ mủ vì là nơi thấp nhất khi người bệnh ở tư thế nằm và không có thành phần quan trọng. 

- Thành trong liên quan đến tại trong Ở giữa có chỗ lồi ra là ụ nhô Phía trên sau ụ nhô là cửa sổ bầu dục có đế xương bàn đạpnắp vào Dưới là cửa sổ tròn có màng nhĩ phụ: Phía trên sau cửasổ bầu dục là đoạn hai cống Falốp (Fallope) chứa dây thần kinh VII Phía trên sau cống Falốp có gờ ống bán khuyên ngoài. 

- Thành trên: là trận hòm nhĩ Liên quan đến não, màng não qualớp xương mỏng, có khớp traai - đá Khi viêm nhiễm, vi khuẩn qua khớp này lên não gây viêm màng não  

- Thành dưới: là đáy nhĩ, thấp hơn ống tai ngoài 2-3 mm, liên quan đến vịnh tĩnh mạch cảnh trong và dây thần kinh IX, X, XI đỗ rách sau).

 - Thành trước: ở giữa và dưới có lỗ vòi nhĩ Phía dưới liên quan đến động

mạch cảnh trong, có khi chỉ cách một lớp xương mỏng Khi viêmtai có thể nghe tiếng mạch đập

 - Thành sau: liên quan với xương chũm.

Phía trên có lỗ ống thông hang (sào đạo) thông hòm nhĩ với đang chăm (sào bào) Thành trong sào đạo có gờ ống bán

khuyên ngoài Quá trình viêm từ hòm nhĩ có thể lan vào sào hàođến khối xương chũm,

 Phía sau có khuỷu cống Falốp, đoạn 2 bẻ gập thành đoạn 3-Phía dưới là tường dây thần kinh VII dầy 2 mm ngăn cách hòm nhĩ và Bào bào Trong tường có cống Falốp và đoạn 3 dây thần kinh VII. 

Chuỗi xương con: trong hòm nhĩ chứa xương con và cơ

- Các xương con gồm có xương búa, xương đe và xương bàn đạp Ba xương khớp với nhau thành chuỗi xương con Các xươngnày được treo vào thượng nhĩ bằng các dây chằng, 

Có hai cơ: cơ búa và cơ bàn đạp.

Trang 12

Niêm mạc hòm nhĩ: tất cả các bộ phận trong hòm nhĩ và các thành hòm nhĩ lọt một lớp niêm mạc phía trước liên tiếp với niêm mạc vòi nhĩ qua đó liên tiếp niêm mạc mũi họng Phố Sau liên tiếp với niêm mạc sào đạo, sào bào Khi viêm mũi họng dễ dẫn đến viêm tai giữa.

 1.2.2 Vòi nhĩ (Eustachi)

Vòi nhĩ là một cái ống dài độ 35mm, đi từ thành trước hòm nhĩ đến thành bên của họng mũi Vòi nhĩ tận cùng ở thành bên họng mũi bằng một cái loa hình dấu mũ gọi là loa vòi.

Chức năng vòi nhĩ là làm thông khí, thay đổi áp lực ở hòm nhĩ, duy trì sự “ van áp lực không khí ở bên trong và ngoài màng nhĩ đế màng nhĩ rung động bình thường.

Khi vòi nhĩ tắc, áp lực hòm nhĩ âm, màng nhĩ lõm và gây ù tai.1.2.3 Xương chũm

Xương chũm là bộ phận xương thái dương, nằm ở phía bên của hộp số, phía sau ống tai ngoài và sâu hòm nhĩ.

- Trong xương chũm có nhiều hốc rỗng gọi là tế bào Có một tế bào lớn nhất gọi là sào bào Sào bào thông với hòm nhĩ bằng một cái ống gọi là sào đao Mặt trong sau xương chũm có tĩnh mạch bên (dẫn lưu máu từ nội sọọ về tĩnh mạch cảnh trong)

1.3 Tai trong

Tai trong nằm toàn bộ trong xương đá, giữa gồm có những cái hốc đáo trong xương gọi là mê nhĩ xương bằng màng mềm gọi là mê nhĩ màng.

1.3.1 Mê nhĩ xương

le nhi xương là những hốc xương có cấu trúc rất đặc và cứng, khi bị vỡ không liên lại Nó gồm có ba phần: ốc tai xương, tiền đình xương và Ca bán khuyên xương.

.1.3.2 Mê nhĩ màng

Mê nhĩ màng nằm trong mê nhĩ xương như thân ốc sên nằm trong vỏ ốc Nó cũng gồm có ba phần: ốc tại màng, tiền đình màng và các ống bán khuyên màng.

Giữa mê nhĩ xương và mê nhĩ màng có lớp dịch gọi là ngoại dịch.

Trong mê nhĩ màng có chất dịch thứ hai gọi là nội dịch.

 - Tiền đình màng: hình như quả lê, phần trước thông với ốc tai, phần sau thông với các ống bán khuyên

 - Các ống bán khuyên màng: có ba ống bán  khuyên xếp theo ba chiều trong

không gian là các ống: trên, Bau và ngoài Ở đầu phình của mỗi ống bán

Trang 13

khuyên có chứa cơ quan thụ cảm tiền đình ngoại vi Từ đó có các sai thần.

kinh đi ra tạo thành dây thần kinh tiền đình.

 - Ốc tai màng loa đạo): ốc tai màng là cái ống hình lăng trụ tamgiác, cuộn | 2 vòng rưỡi xung quanh một trục theo hình xoắn ốc từ dưới lên.

Trong ốc tai xương có mảnh xoắn ốc chia ốc tai xương thành 2 phần: trên là vịn tiền đình thông với tiền đình, dưới là vịn nhĩ thông với màng nhĩ. 

Trong ống ốc tai có nội dịch, có màng đáy, màng mái và màng nuôi Trên màng đáy có bộ phận tiếp thu các rung động âm thanh là cơ quan Corti Cơ quan Corti chứa đựng các tế bào thính giác (tế bào lông) và tế bào đệm, từ tế bào thính giác xuấtphát các sợi thần kinh ốc tai, tập hợp đi vào hạch xoắn từ hạch xoắn hinhd thành dây thần kinh ốc tai.

xương con chuyển âm thanh từ tai ngoài vào tai trong. 

- Tai trong những rung động cơ học đưa vào cửa sổ bầu dục và qua không

khí tới cửa sổ tròn

-Khi xương bàn đạp ấn vào cửa sổ bầu dục, ngoại dịch di chuyển tác động vào nội dịch qua màng đáy và màng Resne Màng đáy rung động với các kích thích âm mà nó nhận được làm rung động các tế bào lông (cơ quan Corti) Những rung động cơ học sẽ biến đổi thành các xung thần kinh Các xung thần kinh này được dẫn truyền theo đường dây thần kinh đến vỏ não Ở vỏ não sẽ diễn ra quá trình phân tích tổng hợp để có được cảm giác nghe. 

2.2 Chức năng thăng bằng

Nhờ có hệ thống đảm bảo thăng bằng nên chúng ta mới không ngã dù ở tư thế tĩnh (ngồi, đứng) hay vận động (đi, chạy) Tại

Trang 14

khuyên và tiền đình Các ống bán khuyên đảm bảo sự thăng bằng vận động còn tiền đình đảm bảo thăng bằng tinh tai.

3 LIÊN QUAN TẠI VỚI CÁC CƠ QUAN LÂN CẬN

 - Thành trước hòm nhĩ thông với vòi nhĩ, qua đó liên quan với mũi họng,

nên viêm mũi họng sẽ dẫn đến viêm tắc vòi nhĩ, viêm tai giữa. - Thành trên hòm nhĩ và xương chũm liên quan với màng não vànão Vì vậy viêm tai giữa hoặc viêm xương chũm có thể gây viêm màng não, áp  xe não…

 - Thành trong sau xương chũm liên quan tĩnh mạch bên, viêm xương chũm

có thể gây viêm tắc tĩnh mạch bên, nhiễm trùng huyết.

Trang 15

BÀI 3 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM TAI GIỮAMỤC TIÊU

1 Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm tai giữa 2 Trình bày được triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị

bệnh viêm tai giữa

3 Trình bày và phân tích được kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm tai giữa theo đúng quy trình điều dưỡng

NỘI DUNG1 ĐẠI CƯƠNG

Viêm tai giữa hiện nay còn gặp nhiều, nhất là ở trẻ em Nếu được theo dõi điều trị kịp thời và đúng, bệnh có thể khỏi không để lại di chứng gì.

Nếu không được phát hiện sớm và điều trị tốt, bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức nghe, dẫn tới viêm xương chũm và có thể gây ranhững biến chứng nguy hiểm.

2 NGUYÊN NHÂN

- Do viêm mũi họng, qua vòi nhĩ: VA, viêm họng, viêm mũi

xoang - Khối u vùng mũi họng: ung thư vòm thể bên, u xơ vòm mũi họng, polyp, nhét bấc mũi sau quá lâu làm tắc vòi nhĩ.- Các chấn thương:

+ Trực tiếp: gây rách màng nhĩ, ngoáy tai bằng vật cứng, vỡ xương đá

+ Gián tiếp: do áp lực mạnh: sức ép của bom mìn hoặc thay đổi áp suất - đột ngột như đi máy bay, thợ lặn.

- Sau các bệnh: cúm, sởi, ho gà, bạch hầu  

3 TRIỆU CHỨNG 

3.1 Viêm tai giữa cấp tính

- Viêm tai giữa cấp tính là một tình trạng viêm cấp tính của tai giữa, tiến triển trong vòng ba tuần Triệu chứng thay đổi tuỳ theo nguyên nhân, lứa tuổi, thể trạng Sau đây là thế điển hình thường gặp do viêm mũi họng ở trẻ nhỏ.

3.1.1 Giai đoạn đầu (sung huyết) 

- Trẻ đang bị viêm mũi họng với các triệu nung ngạt, chảy mũi, đau họng, ho  

- Sốt tăng lên (thường tới 40°C), có cảm giác căng tức hay đau nhói trong tai. 

Trang 16

- Khám: màng nhĩ đỏ, mạch máu giãn dọc theo cán búa hoặc ở màng trùng.

- Thực thế: màng nhĩ đục, phồng cùng kiểu mặt kính đồng hồ hoặc khu trú

+ Đau tai giảm dần, nghe khá lên, đỡ ù tai.

+ Chảy mủ tai loãng hay đặc, không có mùi thối. 

- Thực thể: màng nhĩ có lỗ thủng tuỳ theo tự vỡ hay do chích.3.2 Viêm tai giữa mủ mạn tính

Viêm tai giữa mủ mạn tính là một tình trạng chảy mủ tại mạn tính (> 6 tuần) qua lỗ thủng màng nhĩ.

- Cơ năng: đau tai ít, thỉnh thoảng thấy nặng tai, đau nửa đầu bên bệnh. 

+ Nghe kém ngày càng tăng. - ù tai từng lúc, tiếng trầm.

Chảy mủ tai là triệu chứng quan trọng nhất, chảy mủ tại kéo dài, từng đợt Có hai loại mủ nhày và mủ thối, Mủ nhày: mủ chảy ra nhày như mũi, kéo thành sợi, không tan trong nước, không thối, chảy nhiều sau chảy mũi, Mủ thối: mủ chảy ra có mùi thối, màu vàng hay trắng đục, có khi lẫn máu.

Thực thể: lỗ thủng màng nhĩ có kích thước, vị trí khác nhau, sát,hoặc không sát khung xương, có thể có sùi hay polyp.

4 BIẾN CHỨNG

- Viêm xương chũm cấp tính, mạn tính. - Viêm màng não. 

- Liệt mặt ngoại biên (tổn thương dây thần kinh VII). - Chàm ống tai và vành tai.

Trang 17

+ Thển sử: có chảy mũi, đau họng trước khi đau tai? Trước đây đã chảy

dịch tại chưa, lần đầu từ bao giờ, các đợt tái phát. - Thăm khám:

+ Đo nhiệt độ, mạch, huyết áp. + Ấn trước tai, sau tai có đau? 

+ Soi tai: ống tai ngoài có dịch, mủ không? Mủ nhày hay mủ

Trang 18

mủ có thôi không bằng cách ngửi que tăm bông, mủ mới chảy ra càng có giá trị Đánh giá màng nhĩ: đỏ, có lỗ thủng, có sùi hay polyp không?

 + Khám mũi: soi mũi trước và sau xem trong mũi có dịch, mủ, có polyp? 

+ Khám họng: niêm mạc họng đỏ, có dịch hay mủ chảy dọc theo thành sau họng. 

+ Xác định mức độ nghe kém bằng đo thính lực giản đơn hay thính lực đồ - Xét nghiệm:

+ Công thức máu, máu chảy, máu đông.

+ Lấy dịch tại: soi tươi, nuôi cấy, làm kháng sinh đồ.

 7.2 Chẩn đoán chăm sóc

- Thân nhiệt tăng do đợt viêm cấp tính ở tai giữa. - Đau tai do hòm nhĩ sung huyết hay ứ mủ. 

- Nghe kém, chảy tai do dịch, mủ trong hòm nhĩ

- Người bệnh thiếu kiến thức về cách tự chăm sóc tại và phòng bệnh.

 7.3 Lập kế hoạch chăm sóc

- Hạ thân nhiệt, - Giảm đau tai

- Làm giảm chảy tai, đã ù tai và tăng sức nghe cho người bệnh. - Hướng dẫn người bệnh biết cách tự chăm sóc và phòng bệnh.

7.4 Thực hiện k hoạch chăm sóc

 - Làm hạ thân nhiệt

+ Theo dõi mạch, nhiệt độ.

 + Thực hiện y lệnh các thuốc kháng sinh, hạ sốt+ Nếu sốt cao phối hợp chườm lạnh.

 - Giảm đau tai

+ Cần theo dõi mức độ, tính chất dau. + Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh. 

+ Giải thích để người bệnh hiểu biết về bệnh và an ủi họ. + Nhỏ tai bằng glycerin borat 5% ở giai đoạn sung huyết.+ Chích màng nhĩ nếu hòm nhĩ có ứ mủ. 

- Làm giảm chảy tai, đã ù tai và giúp người bệnh nghe khá hơn.+Thực hiện y lệnh các thuốc kháng sinh, chống viêm, chống phù nể. 

Trang 19

+ Khi tan chảy mủ: theo dõi dịch tại hàng ngày: số lượng và tínhchất

_ Làm thuốc tai theo đúng quy trình kỹ thuật Cách làm: Làm sạch tại:

Rửa tai dùng nước muối sinh lý hoặc nước oxy già 12 thể tích Người bệnh nằm hoặc ngồi đầu ngả lên bàn, tại cần rửa hướng lên trên Nhỏ nước rửa tai theo thành ống tai, nhỏ đầy ống tai, lấy ngón tay ấn nhẹ nắp bình tai Sau đó nghiêng tai để nước chảy ra Làm vài lần tới khi nước sạch.

Lau khô tai: dùng que tăm bông quán bông lau sạch dịch mủ trong tai, vừa lau vừa xoay nhẹ trong ống tai Thay que tăm bông lau tới khi sạch hoàn toàn.

Nhỏ hoặc phun thuốc nhỏ 3-4 giọt dung dịch cloroxit 9,4% hoặc 1.5 giọt cồn boric 1% Hoặc phun bột cloroxit nguyên chất hay bột axit boric nguyên chất (chỉ phun một lớp mỏng) Nhỏ thuốc mũi nếu có ngạt, chảy mũi (quy trình nhỏ thuốc mũi). 

| Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc tại. 

+ Giữ tại khô, khi tắm, gội đầu không để nước vào tai Lau tại bằng khăn sạch ướt hàng ngày.

+  Khi tai chảy mủ, chưa có điều kiện làm thuốc tại tại cơ sở y tế, ngài bệnh hoặc người nhà có thể tự lau tai bằng que tăm bông sạch, sau đó nhỏ hoặc phun thuốc theo hướng dẫn + Tuyệt đối không được tán thuốc viên hoặc các loại thuốc lá thổi vào tai

- Người bệnh có giảm sốt, giảm đau tai.- Tình trạng chảy dịch, mủ tai. 

- Sức nghe của người bệnh. ss

- Cách tự chăm sóc tại và phòng bệnh.

Trang 20

BÀI 4 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM TAI GIỮA – VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM

Thời gian 2 tiết

- Tỷ lệ VTG : từ 5% đến 6% (tổng số dân)

- VTG có thể ảnh hưởng sức nghe Bệnh có thể gây những biến chứng hiểm nghèo nguy hiểm tính mạng.

2. Viêm tai giữa cấp

2.1 Viêm tai giữa cấp xuất tiết

2.1.1 Nguyên nhân

- Do viêm mũi họng, viêm VA

- Do mất thăng bằng áp lực không khí giữa tai giữa và tai ngoài- Do cơ địa dị ứng

2.1.2 Triệu chứng lâm sàng

Trang 21

- Đau nhói trong tai hay tức ở tai như bị đút nút- Ù tai tiếng trầm

- Nghe kém nhẹ kiểu truyền âm- Nói có tiếng tự vang

- Nếu có viêm mũi họng nên nhỏ mũi

2.2 Viêm tai giữa cấp mủ

Bệnh chỉ khu trú ở niêm mạc tai giữa, không có tổn thương xương.

2.2.1 Nguyên nhân

- Thường do viêm mũi họng, viêm amidan, viêm V.A., viêm xoang.

- Sau các bệnh nhiễm trùng lây: như cúm, sởi

- Sau chấn thương: do áp lực, do hỏa khí gây thủng màng nhĩ - Nguyên nhân khác có thể gặp như: nhét bấc mũi sau để quá lâu, xì mũi không đúng cách, do khối u ở vòm mũi họng, thoái hóa đuôi cuốn dưới làm tắc vòi Eustache

2.2.2 Triệu chứng lâm sàng2.2.2.1 Giai đoạn đầu

Trang 22

Triệu chứng chủ yếu là viêm mũi họng: Có sốt nhẹ hay cao, đaurát họng, chảy mũi, ngạt mũi, ho, có thể đau tai nhiều hoặc ít, ùtai Khám: màng nhĩ sung huyết.

2.2.2.2 Giai đoạn toàn phát

- Thời kỳ chưa vỡ mủ+ Toàn thân

Sốt cao 39-400C, thể trạng mệt mỏi, nhiểm trùng, ở trẻ nhỏ có thể có co giật.

Có thể có rối loạn tiêu hóa, nhất là ở hài nhi và trẻ nhỏ  + Cơ năng

Đau dữ dội trong tai, đau bần bật theo nhịp mạch, đau lan nửa đầu.

Nghe kém kiểu truyền âmCó thể có ù tai tiếng trầm+ Thực thể

Ấn vùng nắp tai và sau tai có thể có phản ứng đau

Màng nhĩ dày hoặc đỏ rực lên, mất hết các mốc giải phẫu, đôi lúc màng nhĩ phồng và có chổ sáng bệch (mủ).

- Thời kỳ vỡ mủ

Có thể do chích rạch hay tự vỡ mủ Các triệu chứng giảm

nhanh: hết sốt, đỡ đau tai, bớt ù tai, có thể còn nghe kém nhẹ.Khám thấy có mủ chảy ra ống tai ngoaì và thủng nhĩ

Nếu lỗ thủng nhỏ dẫn lưu kém triệu chứng có thể còn tồn tại, cần chích rộng thêm

2.2.3 Tiến triển và biến chứng

Trang 23

Nếu được điều trị và theo dõi tốt, chích rạch kịp thời, bệnh có thể khỏi trong vòng 7 đến 10 ngày: mủ loãng dần và khô, màng nhĩ liền lại, không có di chứng.

Nếu không được điều trị và theo dõi tốt có thể đưa đến biến chứng: viêm tai giữa mạn tính mủ, viêm tai xương chũm cấp, hoặc các biến chứng nội sọ như: viêm màng não, viêm tĩnhmạch bên, áp xe đại hoặc tiểu não, liệt dây VII, nguy hiểm tính mạng.

2.2.4 Điều trị

2.2.4.1 Giai đoạn đầu

Chủ yếu điều trị viêm mũi họng: nhỏ mũi các thuốc sát trùng, súc họng bằng các dung dịch kiềm, nếu có sốt cao và ảnh hưởng toàn thân có thể uống hoặc tiêm kháng sinh.

2.2.4.2 Giai đoạn toàn phát

- Phải chích rạch màng nhĩ kịp thời và đúng cách, sau khi chích rạch cần đặt bấc dẫn lưu mủ và theo dõi cho đến khi vết chích liền.

- Nếu tự vỡ mủ: nên làm thuốc tai, cần bảo đảm hai nguyên tắc:+ Dẫn lưu tốt.

3. Viêm xương chũm cấp

Trang 24

Khi khám tai: Màng nhĩ thủng rộng, có thể có dấu hiệu xóa góc sau trên.

3.3.Chẩn đoán phân biệt

- Nhọt hoặc viêm ống tai ngoài.

- Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm.

Trang 25

3.4 Điều trị

Trước kia viêm tai xương chũm cấp tính thì phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật khoét rộng xương chũm kết hợp điều trị nội khoa bằng kháng sinh toàn thân cùng với chống viêm Ngày nay, với thế hệ kháng sinh đa dạng và hiệu quả, một số trường hợp viêm tai xương chũm có thể điều trị nội khoabằng thuốc tiêm sau khi đã trích rạch mở rộng lỗ dẫn lưu ở màng nhĩ có sự theo dõi chặt chẽ

Viêm tai xương chũm cấp hay mạn tính đều có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, áp-xe não, viêm tắctĩnh mạch trong sọ, viêm các xương xung quanh hộp sọ, liệt dâythần kinh vận động cơ mặt làm méo mặt, áp-xe cổ hay áp-xe quanh họng rất nguy hiểm, là một trong những nguyên nhân gây tử vong tại khoa cấp cứu tai mũi họng.

3.5. Phòng bệnh

- Nhỏ mũi trong các bệnh nhiễm trùng lây.

- Phát hiện và điều trị đúng cách các bệnh ở mũi họng sẽ phòngđược viêm tai giữa cấp Đặc biệt là viêm VA ở trẻ em Khi cần cóthể chỉ địmh nạo VA

- Điều trị đúng và kịp thời, theo dõi tốt các VTG cấp, nhất là sau các bệnh nhiễm trùng lây, không để trở thành mạn tính và gây các biến chứng.

 - Hướng dẫn và tuyên truyền với các bà mẹ biết chăm sóc và vệ sinh tai- mũi họng cho trẻ Biết phát hiện sớm và điều trị.

Câu hỏi lượng giá

Trang 26

1 Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển và cách điều trị viêm tai giữa cấp xuất tiết.

2 Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng từng giai đoạn, tiến triển và cách điều trị viêm tai giữa cấp mủ.

Trang 27

BÀI 5 GIẢI PHẪU TAI MŨI HỌNG

Thời gian 2 tiết

1.1 Đại cương

- Hầu là giao lộ của hai đường hô hấp và tiêu hóa

- Về cấu tạo, hầu là một ống cơ trải dọc từ nền sọ đến tận bờ dưới sụn nhẫn, ngang mức đốt sống C6, nơi mà nó nối với đầu trên thực quản.

- Hầu gồm 3 phần:

 Hầu mũi nằm sau ổ mũi;

 Hầu miệng nằm sau ổ miệng;

 Hầu thanh quản (hạ hầu) nằm sau thanh quản.- Hầu được cung cấp máu bởi các động mạch:

 Động mạch hầu lên (thuộc động mạch cảnh ngoài); Động mạch khẩu cái lên ( thuộc động mạch mặt); Động mạch bướm khẩu cái (thuộc động mạch hàm).- Thần kinh chi phối cho hầu xuất phát từ:

 Thần kinh lang thang. Thần kinh giao cảm; Thần kinh thiệt hầu.

Trang 28

Hình 1.2: Các thành phần của hầu.

Trang 29

- Hầu mũi: còn gọi là tỵ hầu, là phần hầu nằm trên khẩu

cái mềm và ở sau mũi, thông với mũi qua lỗ mũi sau, tương ứng từ nền sọ đến đốt sống cổ C1.

- Hầu miệng: còn gọi là khẩu hầu, là phần hầu nằm dưới

khẩu cái mềm, sau miệng và 1/3 sau của lưỡi, thông phía trước với miệng qua eo họng Hầu miệng trải dài trước các đốt sống cổ từ C2-C4.

- Hầu thanh quản: còn gọi là tỵ hầu, nằm phía sau thanh

quản, thông với lỗ trên thanh quản, rộng ở trên, hẹp ở dướiđể nối tiếp với thực quản Hầu thanh quản tương ứng với đốt sống cổ C5 và C6.

1.3 Hình thể trong của hầu

Một số cấu trúc của hầu nhìn từ phía sau:

- Eo hầu: được giới hạn bởi

- Bên trên là lưỡi gà,

- Bờ sau là khẩu cái mềm,

- Hai bên là cung khẩu cái - lưỡi và hạnh nhân khẩu cái, - Bên dưới là phần sau của lưng lưỡi và thung lũng nắp

thanh môn.

- Hạnh nhân khẩu cái là một khối tổ chức bạch huyết hình

bầu dục, có 2 cực trên và dưới, hai mặt trong và ngoài.

+ Mặt ngoài của nó được phủ niêm mạc và có nhiều hõm hạnh nhân mà đáy là hốc hạnh nhân.

+ Hạnh nhân khẩu cái cùng hạnh nhân lưỡi, hạnh nhân vòi và hạnh nhân hầu tạo thành vòng bạch huyết quanh họng (hay bị sưng khi viêm họng).

Trang 30

- Hố hạnh nhân là một hố lõm hình tam giác được giới hạn bởi

cung khẩu cái – lưỡi và cung khẩu cái – hầu

2 THANH QUẢN

- Thanh quản là một cơ quan hình ống nối hầu thanh quản với khí quản, là một phần của đường dẫn khí nhưng chức năng chính vẫn là chức năng phát âm.

- Về mặt cấu tạo, nó được nhiều mảnh sụn nối kết với nhau bởi các màng, các khớp, các dây chằng và các cơ.

- Các sụn gồm: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp, 2 sụn phễu và 2 sụn sừng

- Ngoài ra còn có một số sụn phụ như sụn chêm, sụn thóc.

- Thêm vào đó, xương móng cũng đóng vai trò quan trọng trongcấu tạo thanh quản.

- Mặt trong của thanh quản được lót bởi niêm mạc liên tục với hầu và khí quản tạo thành những khoang, những hốc, những nếp có tác dụng trong việc phát âm.

Trang 31

Hình 2.1 Thanh quản3 MŨI

Mũi là cơ quan đầu tiên của hệ hô hấp, có nhiệm vụ dẫn không khí, sưởi ấm, làm ẩm và lọc sạch luồng không khí đi qua mũi Mũi còn là cơ quan khứu giác để ngửi Mũi gồm 3 phần:

- Bên trong mũi ngoài là một khung xương sụn để định hình mũigồm khung xương mũi và các sụn mũi.

Trang 32

+ Khung xương mũi được tạo thành bởi 2 xương mũi, mỏm trán xương hàm trên, gai mũi trước xương hàm trên.

+ Các sụn mũi gồm: sụn vách mũi, sụn mũi bên, sụn cánh nhỏ, sụn cánh lớn, và các sụn phụ là sụn cánh phụ, sụn lá mía – mũi.- Khung xương sụn được phủ bên ngoài bởi da và các cơ của mũi là phần cánh và phần ngang cơ mũi, cơ hạ vách mũi, cơ mảnh khảnh, còn bên trong lót bởi niêm mạc.

- Mũi ngoài được cung cấp máu bởi- Động mạch mũi lưng

- Động mạch dưới ổ mắt

- Động mạch mũi bên (thuộc động mạch mặt).

Hình 3.1 Mũi ngoài3.2 Mũi trong

- Mũi trong (hay ổ mũi) nằm ở giữa nền sọ ở phía trên và khẩu cái cứng ở phía dưới, được chia thành hai hố mũi bởi một vách ngăn đứng dọc giữa gọi là vách mũi

- Mỗi hố mũi có 4 thành phần- Thành mũi ngoài

- Thành mũi trong hay còn gọi là vách mũi- Trần của hố mũi

Xương mũiSụn mũi bên

Sụn cánh mũi lớnMô xơ mỡ cánh

Sụn cánh mũi nhỏ

Trang 33

- Nền của hố mũi

*Vách mũi (thành trong) được tạo thành bởi 2 phần:

 Phần xương ở phía sau gồm mảnh thẳng đứng của xương

 Phần sau là thân xương bướm, cánh của xương lá mía, và

mỏm bướm của xương khẩu cái

 Nền cùa hố mũi tạo thành bởi mỏm khẩu cái xương hàm

trên, và mảnh ngang xương khẩu cái, được niêm mạc che

3.3 Thành ngoài của hố mũi

Thành ngoài của hố mũi thường có 3 mảnh xương cuốn lại, được phủ bởi niêm mạc và treo lơ lửng vào thành ngoài là

- Xoăn mũi trên- Xoăn mũi giữa- Xoăn mũi dưới

Ngay trước cực trước của xoăn mũi giữa có một gờ nhô lên

gọi là đê mũi và vùng giữa cực sau của xoăn mũi giữa và xoăn mũi dưới thông với phần tỵ hầu là lỗ mũi sau, còn gọi là lỗ mũi -

hầu Phía trên sau của xoăn mũi trên có ngách bướm sàng, có lỗ

xoang bướm đổ vào.

Xoang tránXoang bướmXoăn mũi trênXoăn mũi giữaXoăn mũi dưới

Trang 34

Hình 3.2 Khoang mũi và các xoang3.4 Các xoang cạnh mũi

Các xoang cạnh mũi là các hốc rỗng trong các xương đầu mặt, thành xoang được lót bởi thượng mô phủ có lông chuyển luôn luôn chuyển động theo một chiều để quét các chất nhầy vào ổ mũi qua các lỗ xoang đổ vào các ngách mũi Do đó, bình thường các xoang đều rỗng, thoáng và khô.

Chức năng các xoang là góp phần làm ấm và ẩm không khíqua mũi, cộng hưởng âm thanh và làm nhẹ khối sọ và mặt

Các xoang cạnh mũi gồm có:

 Các xoang sàng: gồm 3 nhóm là sàng trước,

sàng giữa và sàng sau, nằm trong mê đạo

 Xoang trán nằm trong xương trán.

 Xoang hàm trên trong xương hàm trên. Xoang bướm ở trong thân xương bướm.

3.5 Niêm mạc mũi

Khí quảnThực quản

Trang 35

Niêm mạc mũi lót mặt trong của các thành hố mũi, và qua các lỗ của các xoang niêm mạc mũi lại liên tiếp với niêm mạc lót các xoang

Niêm mạc mũi lại chia làm hai vùng có chức năng khác nhau:

- Niêm mạc khứu phân bố ở trên xoăn mũi trên và phần trên

vách mũi, làm nhiệm vụ khứu giác.

- Niêm mạc hô hấp là phần còn lại, nằm dưới xoăn mũi trên,

có đặc điểm là có nhiều tuyến niêm mạc, nhiều tế bào bạch huyết mạch máu rất phong phú, nhất là quanh xoăn mũi dưới.

Chính vì vậy mà không khí đi qua mũi sẽ được cảm nhận về khứu giác, đồng thời được lọc bớt bụi, được làm ấm, sát trùng và làm ẩm.

4 CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH - ỐC TAI

Cơ quan tiền đình - ốc tai thường được gọi nôm na là tai, nhưng thực ra, ngoài chức năng nghe (thính giác) cơ quan này còn thêm chức năng nhận cảm thăng bằng.

Cơ quan tiền đình – ốc tai được chia làm 3 phần:

- Tai ngoài: gồm loa tai và ống tai ngoài, là cấu trúc tiếp

nhận và dẫn truyền âm thanh Tai ngoài giới hạn với tai

giữa bởi màng nhĩ.

- Tai giữa gồm hòm nhĩ, chuỗi xương con và vòi tai.

- Tai trong gồm mê nhĩ (mê đạo) màng và mê nhĩ (mê đạo) xương.

Trang 36

Hình 4.1 Các thành phần của tai4.1 Ống tai ngoài

- Đi từ đáy xoăn tai đến màng nhĩ

- Ống tai ngoài hướng từ ngoài vào trong, xuống dưới, ra trước và uốn lại cong dạng chữ S Vì vậy, khi muốn soi màng nhĩ phải kéo loa tai ra sau và lên trên để làm thẳng ống tai ngoài.

4.2 Hòm nhĩ

- Là một ổ xương trống chứa không khí nằm trong phần đá xương thái dương

- Hòm nhĩ được giới hạn bởi:

+ thành ngoài hay còn gọi là thành màng vì được tạo thành chủyếu bởi màng nhĩ.

1 Ống tai2 Màng nhĩ3 Tai giữa4 ốc tai5 Thần kinh

45

Trang 37

+ Thành trong là thành mê nhĩ vì liên quan đến mê nhĩ của tai trong.

- Phần dưới lớn, dày và chắc hơn gọi là phần căng.

- Cán xương búa gắn vào mặt trong màng nhĩ đến tận trung tâm

màng nhĩ và kéo lõm nó về phía hòm nhĩ tạo nên rốn màng nhĩ.

- Về mặt cấu tạo màng nhĩ có 4 lớp từ ngoài vào trong là: lớp da, lớp tia, lớp vòng là hai lớp sợi (không hiện diện ở phần chùng), và trong cùng là lớp niêm mạc.

Trang 38

Hình 4.2 Màng nhĩ4.4 Chuỗi xương con

Gồm 3 xương nhỏ: xương búa, xương đe và xương bàn đạp Chuỗi xương con nằm trong hòm nhĩ, có vai trò truyền động từ màng nhĩ đến cửa sổ bầu dục.

4.5 Mê nhĩ màng (mê đạo màng), Mê nhĩ xương – Tiền đình

- Mê nhĩ màng (mê đạo màng) là một hệ thống các ống và các túi thông nhau chứa nội bạch huyết.

+ Gồm: các ống bán khuyên màng, soan nang, cầu nang, ống ốc tai.

- Mê nhĩ xương (mê đạo xương) là một vỏ xương rỗng của xươngđá chứa mê nhĩ màng và khoang ngoại bạch huyết.

+ Mê nhĩ xương được cấu tạo bởi tiền đình, và các ống bán khuyên xương./.

Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày được cấu tạo của mũi ngoài, mũi trong, các xoang cạnh mũi.

2 Nêu được các cấu trúc cơ bản của cơ quan tiền đình ốc tai.

Màng nhĩ

Bình thường Màng nhĩ bị rách

Trang 39

BÀI 6 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM VA, VIÊM AMIDAN, VIÊM HỌNG THANH QUẢN

Thời gian 2 tiết

Bệnh liên quan nhiều tới yếu tố môi trường, thời tiết…

2.GIẢI PHẪU HỌC

Vòng bạch huyết Waldayers:

Tổ chức lympho vùng họng có chức năng miễn dịch đặc hiệu: sản xuất ra các lympho bào và kháng thể để bảo vệ cho vùng mũi họng

Tổ chức lympho ở các vùng của họng phát triển tùy theo lứa tuổi điều này liên quan đến bệnh học của từng lứa tuổi:

Trang 40

- VA phát triển từ 2 – 5 tuổi

- Amidan khẩu cái phát triển ở tuổi dậy thì

- Amidan lưỡi phát triển muộn hơn ở tuổi trưởng thành.

3 VIÊM VA

VA (Végitátions Adénoides) là tổ chức lympho nằm ở vòm mũi họng có ở mọi trẻ em bình thường VA phát triển mạnh ở trẻ từ sau 1 đến 5 tuổi Viêm VA là bệnh thường gặp nhất ở trẻ nhỏ ở nước ta VA ảnh hưởng lớn đến bệnh tật và phát triển của trẻ.

3.1 Viêm VA mạn tính

Toàn thân: trẻ chậm phát triển, biếng ăn, hay sốt vặt

Triệu chứng cơ năng: triệu chứng chính và thường xuyên là ngạtmũi Cả hai mũi đều khó thở Viêm mũi nhiều lần, chảy mũi kéo dài, thò lò mũi Hay ho và sốt vặt, ngủ ngáy, không yên giấc Cóthể có nghe kém.

Khám thực thể

Đặt thuốc co mạch trước khi khám có thể nhìn thấy VA nằm phía sau của mũi Soi vòm qua gương để quan sát VA chỉ thực hiện được ở trẻ lớn có thể thấy khối sùi ở vòm hoặc chiếm một phần cửa mũi sai và thấy dịch nhầy chảy xuống họng sờ VA bằng một ngón tay qua đường miệng có thể nhận thấy kích thước VA.

3.2.Viêm VA cấp

Trẻ trong đợt viêm cấp có sốt, mệt mỏi, kém ăn, quấy khóc.Triệu chứng cơ năng: ngạt tắc mũi là triệu chứng chính và sớm, ngạt phải làm cho trẻ phải thở mồm, thở khụt khịt, dễ sặc, trớ… Chảy nước mũi trắng đục, chảy nhiều cả mũi trước và mũi sau gây ho, sặc.

Ngày đăng: 18/06/2024, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w