nguyên tắc tương hợp yêu cầu chính phủ can thiệp vào nền kinh tế bằng các chính sách phù hợp với sự vận động của các quy luật của kinh tế thị trường để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu
Mọi sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế đều đạt hiệu quả (SAI)
Không phải tất cả sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế đều đạt hiệu quả Nguyên nhân đƣợc lý giải từ những khuyết điểm và thất bại của mô hình ủng hộ sự can thiệp mang tính chi phối của chính phủ vào nền kinh tế
Ngược lại với nền kinh tế thị trường thuần túy đề ủng hộ các quy luật thị trường và sự tự do điều tiết, nền kinh tế đề cao sự can thiệp của chính phủ yêu cầu cần có sự chỉ đạo tự giác và có ý thức của chính phủ thông qua một cơ quan kế hoạch hóa tập trung Cơ quan này sẽ tính toán, điều phối, ra quyết định đối với mọi vấn đề trong nền kinh tế Mọi quyết định về đầu tƣ, sản xuất, sản lƣợng,… đều do một cơ quan của chính phủ quyết định thay vì các lực lượng thị trường
Khuyết điểm và thất bại của mô hình là không giao quyền chủ động quyết định cho các chủ thể kinh tế, không có cơ chế chịu trách nhiệm khi mọi sự kém hiệu quả đều do nhà nước bù lỗ Chính vì vậy nó thủ tiêu động lực phấn đấu, triệt tiêu cạnh tranh, không kích thích đƣợc tính sáng tạo của các chủ thể kinh tế Các kế hoạch về giá cả, sản lƣợng không đƣợc tính toán đúng đắn, sự phân bổ nguồn lực không phù hợp Các quyết định tập trung này dẫn đến hậu quả là sự giảm sút của sản xuất, lãng phí nguồn lực và sự phi hiệu quả của nền kinh tế Để đạt được tính hiệu quả, nhà nước cần can thiệp đúng mức, kết hợp cùng thị trường để dẫn dắt và điều tiết nền kinh tế Sự can thiệp của chính phủ chỉ nên bao gồm các nội dung chính: thiết lập hệ thống pháp luật, phân bổ nguồn lực, đảm bảo an sinh và công bằng xã hội, đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế
Thứ 2, CP kp là liều thuốc vạn năng cho tất cả các khó khăn của tt, bởi lẽ bản thân CP có những hạn chế riêng, hạn chế do thiếu thông tin (1 chính sách thực sự hữu hiệu cần có đầy đủ thông tin về thị trường), hạn chế do thiếu knang kiểm soát phản ứng của từng cá nhân(CP nhiều khi không thể lường hết được cnhân sẽ p.ứng ntn trc những thay đổi về chính sách do chính phủ đề ra), hạn chế do thiếu knang kiểm soát bmay hành chính (do sự phân phối thiếu đồng bộ giữa các cơ quá trình quyết định công cộng những hạn chế trên đều có knang làm cho sự can thiệp của nhà nc k đạt hqa.
Vì khu vực công cộng là khu vực của chính phủ nên chính phủ cần có những chính sách ƣu đãi cho khu vực này để cạnh tranh thắng thế khu vực tƣ nhân (SAI)
CP can thiệp vào nền kinh tế nhằm ổn định hóa kinh tế vi mô, tạo môi trường lành mạnh cho các chủ thể kte qd, thể hiện nhƣ sau:
KVCC và KVTN có mối liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau Để thực hiện tốt vai trò điều tiết, hỗ trợ của chính phủ trong nền kinh tế thị trường thì cần phải chú trọng phát triển cả KVTN
KVTN phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường, nguồn lực sẽ được phân bổ sao cho tối đa hóa lợi ích Trong khi đó, KVCC phân bổ nguồn lực theo cơ chế phi thị trường, phục vụ các mục tiêu xã hội mà cơ chế thị trường không thể bao quát đƣợc Mặc dù hai khu vực có chức năng khác nhau trong nền kinh tế, hoạt động của chúng lại tác động qua lại với nhau, cùng liên kết trong một quá trình kinh tế chung Trong nền kinh tế hỗn hợp đó, KVCC đóng vai trò là người mua trên cả thị trường đầu vào và đầu ra, nhờ đó tạo ra một luồng thu nhập cho KVTN Ngƣợc lại, thuế đánh vào kvtn cũng tạo nguồn thu cho kvcc, chuyển một phần thu nhập của kvtn sang tiêu dùng công cộng
Nhƣ vậy, kvcc không phải là một khu vực “thống trị hoàn toàn” kvtn, không yêu cầu “cạnh tranh thắng thế kvtn” mà kvcc là chất xúc tác, tạo thuận lợi cho sự phát triển của kvtn, vì lợi ích chung của toàn xã hội Để thực hiện mục tiêu điều tiết hiệu quả nền kinh tế thị trường, chính phủ cần phải phối hợp các chính sách trong cả 2 kv của nền kinh tế.
Nguyên tắc hỗ trợ yêu cầu chính phủ can thiệp vào thị trường với hình thức
Nội dung của nguyên tắc hỗ trợ là sự can thiệp của chính phủ cần phải nhằm mục đích cuối cùng, dài hạn là sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn Nguyên tắc này xuất phát từ sự nhận thức rõ vai trò của KVCC trong nền kinh tế thị trường, kvcc là chất xúc tác, tạo thuận lợi cho sự phát triển của kvtn, vì lợi ích chung của toàn xã hội Muốn vậy, chính phủ phải tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật, đảm bảo sự ổn định kinh tế, an ninh chính trị và trật tự, công bằng xã hội.
nguyên tắc tương hợp yêu cầu chính phủ can thiệp vào nền kinh tế để tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn (SAI)
Nguyên tắc tương hợp không nhằm tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn mà yêu cầu chính phủ khi can thiệp vào thị trường cần lựa chọn hình thức can thiệp tối ƣu
Nội dung chính của nguyên tắc này là , trong hàng loạt các cách thức can thiệp vào thị trường, chính phủ cần ưu tiên sử dụng các biện pháp can thiệp nào tương hợp với thị trường, hay nói cách khác là không làm méo mó thị trường Tuy nhiên trong thực tế ít tìm đƣợc cách can thiệp nào không gây méo mó nên việc áp dụng nguyên tắc này trong thực tế có ý nghĩa là phải chọn lựa hình thức can thiệp nào ít gây méo mó nhất cho thị trường.
Nguyên tắc hỗ trợ yêu cầu chính phủ can thiệp vào thị trường bằng cách khơi dậy và bảo vệ các nhân tố của thị trường để thị trường hoạt động hiệu quả nhất (Đúng) Nội dung của nguyên tắc hỗ trợ là sự can thiệp của chính phủ cần phải nhằm mục đích cuối cùng, dài hạn là sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn Nguyên tắc này xuất phát từ sự nhận thức rõ vai trò của
6 nguyên tắc tương hợp yêu cầu chính phủ can thiệp vào nền kinh tế bằng các chính sách phù hợp với sự vận động của các quy luật của kinh tế thị trường để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra (Đúng) Trong nguyên tắc tương hợp, trong hàng loạt các cách thức can thiệp vào thị trường, chính phủ cần ưu tiên sử dụng các biện pháp can thiệp nào tương hợp với thị trường, hay nói cách khác là không làm méo mó thị trường đồng nghĩa với việc cp can thiệp (đề)
Trong nền kinh tế thị trường tự do điều tiết hoạt động của nền kinh tế Sự tác động của bàn tay vô hình và cạnh tranh tự do đảm bảo phân bổ hiệu quả và cân bằng các nguồn lực vì thế không cần sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế (SAI)
Theo định luận điểm bàn tay vô hình của Adam Smith, nền kinh tế cạnh tranh sẽ tƣ động phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả nhất mà không cần bất kỳ một sự định hướng tập trung hóa nào Tuy nhiên, nó chỉ đúng trong nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo khi mọi cá nhân đứng trước mức giá như nhau và không có khả năng thay đổi giá của thị trường Nền kinh tế trong thực tế không phải lúc nào cũng đảm bảo đƣợc điều kiện này vì vậy không phải lúc nào nguồn lực cũng đƣợc phân bổ hiệu quả Do đó chính phủ cần can thiệp
Hiệu quả phân bổ chỉ quan tâm đến mức lợi ích tuyệt đối của từng cá nhân chứ không quan tâm đến mức lợi ích tương đối giữa các cá nhân với nhau hay sự bất bình đẳng Vì vậy chính phủ cần can thiệp phân bổ nguồn lực hướng đến mục tiêu đảm bảo công bằng xã hội
Nguồn lực đƣợc phân bổ hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế ổn định nhƣng khi nền kinh tế bất ổn, tín hiệu về tính hiệu quả bị sai lệch đi Vi thế chính phủ cần can thiệp để ổn định nền kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách tài khóa, tiền tệ cần thiết
Hiệu quả phân bổ nguồn lực đƣợc nghiên cứu trong nền kinh tế đóng Nhƣng
thực tế cho thấy khi nền kinh tế không có sự can thiệp của chính phủ, để thị trường tự do chi phối thì sớm muộn cũng rơi vào tình trạng bất ổn và khủng hoảng, vì thế chính phủ cần can thiệp vào nền kinh tế càng nhiều càng tốt (SAI)
Khi không có sự can thiệp của chính phủ, thị trường tự do chi phối sẽ sớm dẫn đến các thất bại của thị trường, là nguyên nhân của bất ổn và khủng hoảng Tuy nhiên, vai trò can thiệp của chính phủ chỉ nên dừng lại ở phối hợp với thị trường, khắc phục nững thất bại và hỗ trợ thị trường hoạt động có hiệu quả
Các trường hợp thất bại thị trường chủ yếu là độc quyền thị trường, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, thông tin không đối xứng, bất ổn định kinh tế, mất công bằng xã hội, hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng
Vì vậy, chính phủ cần can thiệp vào nền kinh tế không phải càng nhiều càng tốt mà can thiệp với các chức năng chủ yếu sau: xây dựng các khuôn khổ pháp luật, phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội, ổn định hóa kinh tế vĩ mô và đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế Khi can thiệp vào nền kinh tế, CP phải đảm bảo nguyên tắc hỗ trợ và nguyên tắc tương hợp.
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế có sự điều tiết của chính phủ, vì thế đó là một dạng của nền kinh tế hỗn hợp (SAI)
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế vừa có yếu tố thị trường vừa có yếu tố điều tiết của chính phủ Trong nền kinh tế hỗn hợp, thị trường được dẫn dắt bởi các quy luật tự nhiên như quy luật lưu thông, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị,… trong khi đó nó vẫn có sự can thiệp hỗ trợ của chính phủ để khắc phục những thất bại của thị trường và đảm bảo công bằng xã hội
Vì vậy, nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung không đƣợc coi là nền kinh tế hỗn hợp vì nó hoàn toàn thiếu hụt yếu tố thị trường Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước can thiệp quá sâu vào nền kinh tế, mọi vấn đề của nền kinh tế đều đƣợc quyết định bởi chính phủ một cách máy móc mà phớt lờ toàn bộ những quy luật của thị trường Trong khi mô hình nền kinh tế hỗn hợp được coi bộc lộ những điểm yếu là triệt tiêu cạnh tranh, không thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế và phân bổ nguồn lực lãng phí, không hiệu quả -Nền kte hỗn hợp là mhinh mà ở đó ra thấy sự vận hành song2 tương tác và hỗ trợ lẫn nhau của cả tt và cphu Trong nền kte đó thì vtro của cphu không phải ctranh hay thay thế cho KVTN trái lại, cphu thúc đẩy tạo điều kiện cho kttn.
Khu vực công cũng giống nhƣ khu vực tƣ nhân, hoạt động theo cơ chế thị trường tuân theo các quy luật của thị trường và lấy động cơ tối đa hóa lợi nhuận làm mục tiêu (SAI)
Khu vực công cộng không hoạt động theo cơ chế thị trường vì thế nó cũng không tuân theo các quy luật của thị trường hay lấy động cơ tối đa hóa lợi nhuận làm mục tiêu Điểm khác nhau cơ bản giữa kvcc và kvtn là kvtn phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường còn kvcc phân bổ nguồn lực theo cơ chế phi thị trường Trong khi kvtn phân bổ nguồn lực theo quy luật về sự khan hiếm, quy luật cung cầu, quy luật giá trị và nguồn lực đƣợc phân bổ vào những ngành, lĩnh vực mang lại lợi ích tối đa cho người chủ sở hữu nguồn lực thì kvcc theo đuổi mục tiêu mà xã hội mong muốn nhƣ công bằng hay ổn định kinh tế vĩ mô Một điểm khác biệt nữa là trong kvcc, chính phủ sẽ can thiệp để điều tiết cách phân bổ của thị trường bằng cách sử dụng các công cụ thuế, trợ cấp, mệnh lệnh hành chính,… Nhƣ vậy có thể nói, bộ phận của nền kinh tế cần phải và có thể đƣợc phân bổ nguồn lực bằng cơ chế phi thị trường được gọi là khu vực công cộng.
Quyết định sản xuất cái gì của khu vực công đƣợc chính phủ dựa vào những nhận định chủ quan chứ không căn cứ vào quy luật cung cầu (SAI)
Quyết định sản xuất cái gì của khu vực công của không dựa trên quy luật cung cầu cũng không dựa trên nhận định chủ quan mà dựa trên sự cân nhắc về lợi ích xã hội biên và chi phí xã hội biên Đối với hàng hóa đƣợc cung cấp bởi khu vực tƣ nhân, quyết định sản xuất cái gì biên và chi phí xã hội biên Khi lợi ích xã hội biên lớn hơn chi phí xã hội biên thì chính phủ sẽ quyết định cần phải sản xuất hàng hóa dịch vụ đó
Khi MSB > MSC => khi sản xuất thêm hàng hóa Q thì lợi ích xh ròng (TSB – TSC) sẽ tăng lên => quyết định sản xuất
Và ngoài ra, quyết định của KVCC do chủ sở hữu xã hội (ng dân) hoặc đại diện đc bầu của họ đƣa ra, kvcc có tính chất tập thể, tính tập thể trong những quyết định kte rất cao, do đó quá trình lựa chọn công cộng rất phức tạp, thường xuyên co xung đột về lợi ích, đòi hỏi phải có cơ chế điều hóa Từ đó kluan Quyết định sản xuất cái gì của khu vực công đƣợc chính phủ không dựa vào những nhận định chủ quan đƣợc.
Nguyên tắc hỗ trợ yêu cầu chính phủ can thiệp vào nền kinh tế khi đảm bảo chắc chắn rằng sự can thiệp đó hiệu quả hơn so với sự điều tiết của thị trường (Đúng)
Nội dung của nguyên tắc hỗ trợ là sự can thiệp của chính phủ cần phải nhằm mục đích cuối cùng, dài hạn là sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn So với sự điều tiết của thị trường không thể phân bổ hoặc phân bổ ngluc không đạt đc mức xh mong muốn Và chỉ Cp mới có khả năng sử dụng cá phương thức phi thị trường lúc này sẽ khắc phục được khi thị trường thất bại.
Tiêu chuẩn pareto đảm bảo sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả và công bằng xã hội (SAI)
Tiêu chuẩn pareto không phải lúc nào cũng đảm bảo sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả mà sự phân bổ nguồn lực có thể đạt hiệu quả pareto hoặc hoàn thiện pareto Ngoài ra, tiêu chuẩn pareto không đảm bảo công bằng xã hội
Một sự phân bổ nguồn lực đƣợc coi là đạt hiệu quả pareto nếu nhƣ không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác
Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người đƣợc lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì cách phân bổ lại các nguồn lực đó là hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu
Một sự phân bổ mà chƣa hiệu quả thì còn có thể hoàn thiện nó bằng cách phân bổ lại nguôn lực
Tiêu chuẩn pareto dựa trên quan điểm cá nhân phải đƣợc tự do theo đuổi lợi ích cá nhân với điều kiện sự theo đuổi đó không làm phương hại đến lợi ích của người khác Do đó, nó chỉ quan tâm đến mức lợi ích tuyệt đối của từng cá nhân chứ không quan tâm đến mức lợi ích tương đối giữa các cá nhân với nhau Một sự thay đổi làm cho người giàu giàu thêm nhưng không giúp gì cho người nghèo vẫn đƣợc coi là hoàn thiện pareto Vì vây tiêu chuẩn pareto không quan tâm đến sự bất bình đẳng
Chương trình “nối vòng tay lớn” của đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm là một hoàn thiện pareto Đúng
Hoàn thiện pareto là cách thức phân bổ lại nguồn lực sao cho có ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại cho bất kì ai khác
Chương trình “nối vòng tay lớn” của đài truyền hình Việt Nam là ctrinh từ thiện vs số đóng góp là nhỏ và hoàn toàn là tự nguyện có thể coi là không bị thiệt Kết luận…
15 Một phân bổ đạt hiệu quả pareto luôn hoàn thiện hơn một cách phân bổ khác, chƣa hiệu quả (ĐÚNG)
Một sự phân bổ nguồn lực đƣợc coi là đạt hiệu quả pareto nếu nhƣ không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác
Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người đƣợc lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì cách phân bổ lại các nguồn lực đó là hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu
Một phân bổ chƣa hiệu quả có nghĩa là vẫn còn sự lãng phí theo nghĩa vẫn còn có thể cải thiện lợi ích cho người nào đó mà không phải giảm lợi ích của người khác Phân bổ đạt đến hiệu quả pareto có nghĩa là phân bổ đã hoàn thiện ở mức cao nhất, cao hơn tất cả các cách phân bổ chƣa hiệu quả Khi đó không còn một cách phân bổ nào khác để có ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại bất kì ai khác
16 Trong điều kiện kinh tế VN hiện nay thì phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường không đảm bảo đạt tới tiêu chuẩn hiệu quả pareto (ĐÚNG)
Một sự phân bổ nguồn lực đƣợc coi là đạt hiệu quả pareto nếu nhƣ không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi phát biểu rằng: Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo, tức là những người sản xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì chừng đó, trong những điều kiện nhất định, nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả pareto Điều đó cho thấy định lí chỉ đúng trong nền kte ổn định Vì vậy khi sự không hoàn hảo của tt xuất hiện tức nên kte không ổn định (độc quyền, ngoại ứng) thì phân bổ theo cơ chết thị trg sẽ k đảm bảo đạt đc hqua Pareto.
Mức sản xuất hiệu quả về một hàng hóa sẽ đạt đƣợc khi chi phí bỏ ra nhỏ hơn lợi ích mà nhà sản xuất nhận đƣợc (SAI)
Điều kiện biên về hiệu quả nói rằng nếu lợi ích biên để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa lớn hơn chi phí biên thì đơn vị hàng hóa đó cần đƣợc sản xuất thêm Trái lại, nếu lợi ích biên nhỏ hơn chi phí biên thì sản xuất đơn vị hàng hóa đó là lãng phí nguồn lực Mức sản xuất hiệu quả nhất về hàng hóa sẽ đạt đƣợc khi lợi ích ròng (TB – TC) mà nhà sản xuất nhận đƣợc là lớn nhất, điều này chỉ xảy ra khi lợi ích biên bằng chi phí biên: MB=MC
Khi MB > MC => khi sản xuất thêm hàng hóa Q thì lợi ích ròng (TB – TC) sẽ tăng lên => quyết định sản xuất
Khi MB < MC => khi sản xuất thêm hàng hóa Q thì lợi ích xh ròng (TB –TC) sẽ giảm => quyết định không sản xuất
Khi MB = MC => lợi ích ròng (TB-TC) lớn nhất => Điểm sản xuất hiệu quả
#: mức sx hqua về 1 hàng hóa nào đó đạt đƣợc khi giả sử rằng mức lợi ích của mỗi cá nhân tùy thuộc vào lƣợng hh và dvu mà họ tiêu dùng mỗi năm với điều kiện tổng nluc có hạn, dkien CN-KT cho trc, nếu tránh đc sự lãng phí có thể sx thêm hàng hóa SL tăng thêm giúp cho 1 cá nhân tdung nhiều hơn mà kp giảm lƣợng tdung của ng khác, điều này chỉ dừng lại khi không thể tăng thêm sx đc nữa, tức là đạt hqua sx.
Vấn đề kẻ ăn không chỉ xuất hiện đối với hàng hóa công cộng (Đúng)
Vấn đề kẻ ăn không xuất hiện đối với hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa công cộng không có tính loại trừ trong tiêu dùng
Hàng hóa công cộng là những hàng hóa mà việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó
Hàng hóa công cộng thuần túy là hàng hóa có đầy đủ hai thuộc tính: không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng (khi có thêm một người sử dụng HHCC sẽ không làm giảm lợi ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có) và không có tính loại trừ trong tiêu dùng (không thể loại trừ hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân từ chối không chịu trả tiền cho việc tiêu dùng của mình) Hàng hóa công cộng không loại trừ là hhcc không thuần túy mang đặc tính không có tính loại trừ trong tiêu dùng
Vì vậy đối với hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa công cộng không loại trừ sẽ xuất hiện “kẻ ăn không” là những người tìm cách hưởng thụ lợi ích của hhcc mà không đóng góp một đồng nào cho chi phí sản xuất và cung cấp hhcc.
đường cầu thị trường đối với hhcc được hình thành bằng cách cộng dọc các đường cầu cá nhân (ĐÚNG)
Giả sử nền kinh tế gồm 2 cá nhân A, B tiêu dùng một loại hàng hóa công cộng
Tại mức hàng hóa Q*, người A sẵn sàng trả thuế bằng t A , người B sẵn sàng trả thuế bằng t B , tổng mức sẵn sàng trả của các cá nhân là t A + t B hay T(G), tương ứng với điểm F trên đường cầu tổng hợp Lặp lại cách cộng này tại mọi mức sản lượng, chúng ta có đường cầu tổng hợp về hàng hóa công cộng là tổng các khoảng cách dọc từ các đường cầu cá nhân đến trục hoành (nguyên tắc cộng theo chiều dọc)
đường cầu thi trường đối với hàng hóa công cộng được hình thành bằng cách cộng ngang các đường cầu cá nhân (SAI) Giả sử nền kinh tế gồm 2 cá nhân A, B tiêu dùng một loại hàng hóa công cộng G
Tại mức hàng hóa Q*, người A sẵn sàng trả thuế bằng t A , người B sẵn sàng trả thuế bằng t B , tổng mức sẵn sàng trả của các cá nhân là t A + t B hay T(G), tương ứng với điểm F trên đường cầu tổng hợp Lặp lại cách cộng này tại mọi mức sản lượng, chúng ta có đường cầu tổng hợp về hàng hóa công cộng là tổng các khoảng cách dọc từ các đường cầu cá nhân đến trục hoành (nguyên tắc cộng theo chiều dọc)-> kluan sai khi nói rằng dg cầu tt dvs hhcc đc hthanh bằng cách cộng ngang các đường cầu
định suất đồng đều là giải pháp hiệu quả vì nó đã khắc phục đƣợc tổn thất phúc lợi do cung cấp công cộng hàng hóa cá nhân (SAI)
Định suất đồng đều là hình thức cung cấp một lƣợng HHCN nhƣ nhau cho tất cả mọi người, không căn cứ vào cầu cụ thể của họ
Nếu không hạn chế sử dụng, cá nhân sẽ tiêu dùng đến khi MB=MC
Nếu hhcn đƣợc cung cấp miễn phí, MC của việc cung cấp bằng 0, tiêu dùng đạt mức Qm, tuy nhiên do MC của việc sx HHCN là dương nên tiêu dùng tại Qm sẽ gây ra tổn thất tiêu dùng quá mức Để tránh tổn thất, chính phủ quy định mỗi cá nhân chỉ đƣợc sử dụng Q*/2 đơn vị hàng hóa => tổng lượng hàng hóa tiêu dùng trên thị trường là Q*
Tuy nhiên, giải pháp này gây ra tổn thất do tiêu dùng quá nhiều cho cá nhân thứ nhất và tổn thất do tiêu dùng quá ít cho cá nhân thứ 2 và không chắc chắn tổng hai diện tích tổn thất đó có nhỏ hơn tổn thất khi tiêu dùng tại Qm hay không-> gp chƣa hqa
Nguy cơ xuất hiện thị trường chợ đen: các cá nhân có định suất nhiều hơn mức cầu của họ trao đổi với các cá nhân có định suất thấp hơn mức cầu.
cung cấp cá nhân một hàng hóa là việc cá nhân chịu trách nhiệm cung cấp hàng hóa đó (SAI)
Cung cấp cá nhân hàng hóa công cộng có thể là khu vực tƣ nhân sản xuất, cung cấp theo cơ chế thị trường như trường hợp dịch vụ giải trí được cung cấp qua hình thức các câu lạc bộ tƣ nhân, truyền hình,… Tuy nhiên, việc cc hhcc theo hình thức nào không liên quan nhiều lắm đến việc ai sẽ cung cấp nó mà cung cấp cá nhân muốn nói đến cung cấp hhcc theo hình thức thu phí Đối với những loại hàng hóa mà việc chính phủ cung cấp cc (miễn phí) gây ra tổn thất phúc lợi xã để giảm tổn thất phúc lợi xã hội Việc cung cấp cá nhân hhcc nhƣ một biện pháp loại trừ bằng phí sử dụng, ví dụ: việc lắp đặt trạm thu phí trên đường cao tốc.
cung cấp công cộng là hình thức cung cấp thông qua các kênh phân phối của chính phủ (SAI)
Hhcc nên đƣợc cung cấp theo hình thức nào không liên quan gì đến việc ai sẽ cung cấp nó Ngay cả khi chúng ta nghĩ rằng hàng hóa công cộng nên đƣợc cung cấp công cộng thì cũng chỉ có nghĩa rằng hàng hóa đó không nên hoặc không thể thu phí sử dụng Còn chính phủ không nhất thiết phải đứng ra sản xuất hoặc cung cấp trực tiếp hàng hóa này mà có thể tài trợ cho khu vực tƣ nhân sản xuất Ở nhiều nước, chính phủ vẫn đặt hàng KVTN sản xuất hhcc hoặc có những cơ chế đặc biệt cho phép tƣ nhân tham gia xây dựng Kết cấu hạ tầng (Kcht) và kinh doanh một thời gian trên những Kcht đó để thu hồi vốn.
tính không cạnh tranh của hàng hóa công cộng thuần túy thể hiện ở chỗ nếu hàng hóa đó đƣợc cung cấp thì không thể ngăn cấm việc sử dụng hàng hóa đó của các đối tƣợng khác nhau (SAI)
Tính không cạnh tranh của hàng hóa công cộng thuần túy có nghĩa la khi có thêm một người sử dụng hhcc sẽ không làm giảm lợi ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có Ví dụ các chương trình truyền thanh và truyền hình không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng Chúng có thể được rất nhiều người cùng theo dõi một lúc Việc có thêm ai đó mở hoặc tắt đài không làm ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng của người khác Tuy nhiên, hhcc có tính không cạnh tranh vẫn có thể tiến hành loại trừ bằng giá ví dụ nhƣ việc thu phí qua cầu hay cung cấp thẻ hội viên trong các câu lạc bộ.
Ngoại ứng tiêu cực gây ra sự phi hiệu quả xã hội còn ngoại ứng tích cực thì không (SAI)
Ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực đều gây ra sự phi hiệu quả Khi xảy ra ngoại ứng, hoặc chi phí biên hoặc lợi ích biên của tƣ nhân không nhất trí với chi Đối với trường hợp nhà máy gây ra ngoại ứng tiêu cực đối với xã hội, nhà máy sẽ sản xuất tại mức sản lƣợng tối ƣu MB=MPC Nhƣng vì quan tâm đến chi phí của xã hội nên mức sản xuất tối ƣu theo quan điểm xã hội chỉ đặt tại điểm có MB=MSC Nhƣ vậy nhà máy gây ra ngoại ứng tiêu cực đã sản xuất quá nhiều so với mức tối ƣu xã hội-> tổn thất plxh- phi hqa xh Đối với trường hợp nhà máy gây ra ngoại ứng tích cực, phân tích tương tự, nhà máy sẽ sản xuất tại mức sản lƣợng tối ƣu MPB=MC Nhƣng vì quan tâm đến lợi ích của xã hội nên mức sản xuất tối ƣu theo quan điểm xã hội chỉ đặt tại điểm có MSB=MC nhà máy sẽ sản xuất quá ít so với mức tối ƣu của xã hội -> tổn thất plxh khi nhà máy chỉ qtam đến lợi ích của mình->phi hqa xh
Cả ngoại ứng tích cực và tiêu cực đều gây ra sự phi hiệu quả xã hội (ĐÚNG)
Ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực đều gây ra sự phi hiệu quả Khi xảy ra ngoại ứng, hoặc chi phí biên hoặc lợi ích biên của tƣ nhân không nhất trí với chi phí biên hoặc lợi ích biên xã hội Do đó mức sản xuất tối ưu thị trường cũng khác với mức hiệu quả xã hội Đối với trường hợp nhà máy gây ra ngoại ứng tiêu cực đối với xã hội, nhà máy sẽ sản xuất tại mức sản lƣợng tối ƣu MB=MPC Nhƣng vì quan tâm đến chi phí của xã hội nên mức sản xuất tối ƣu theo quan điểm xã hội chỉ đặt tại điểm có MB=MSC Nhƣ vậy nhà máy gây ra ngoại ứng tiêu cực đã sản xuất quá nhiều so với mức tối ƣu xã hội-> tổn thất plxh- phi hqa xh Đối với trường hợp nhà máy gây ra ngoại ứng tích cực, phân tích tương tự, nhà máy sẽ sản xuất tại mức sản lƣợng tối ƣu MPB=MC Nhƣng vì quan tâm đến lợi ích của xã hội nên mức sản xuất tối ƣu theo quan điểm xã hội chỉ đặt tại điểm có MSB=MC nhà máy sẽ sản xuất quá ít so với mức tối ƣu của xã hội -> tổn thất plxh khi nhà máy chỉ qtam đến lợi ích của mình->phi hqa xh
27 Ngoại ứng xuất hiện chỉ do hoạt động sản xuất gây ra (SAI)
Khi hành động của một đối tượng (có thể là cá nhân hoặc hãng) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác nhưng những ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là các ngoại ứng
Ngoại ứng, dù tiêu cực hay tích cực đều có thể do cả hoạt động sản xuất lẫn tiêu dùng gây ra Một nhà máy gây ô nhiễm là ngoại ứng tiêu cực do sản xuất Một cá nhân hút thuốc là làm nguy hại đến sức khỏe những người ngồi xung quanh là ngoại ứng tiêu cực do tiêu dùng
28 xét trên quan điểm xã hội, chỉ có một số ngoại ứng là phi hiệu quả (SAI) Tất cả các ngoài ứng đều phi hiệu quả nếu xét dưới quan điểm xã hội Khi xuất hiện ngoại ứng, hoặc chi phí biên hoặc lợi ích biên của xã hội Mức sản xuất tối ưu của thị trường cũng khác với mức hqa xh.
ngoại ứng gây tổn thất phúc lợi xã hội vì doanh nghiệp gây ra ngoại ứng đã sản xuất mức sản lƣợng mà tại đó lợi ích xã hội biên nhỏ hơn chi phí xã hội biên (SAI)
đã sản xuất mức sản lƣợng mà tại đó lợi ích xã hội biên nhỏ hơn chi phí xã hội biên (SAI)
Ngoại ứng gây ra tổn thất phúc lợi xã hội vì doanh nghiệp gây ra ngoại ứng đã không sản xuất mức sản lƣợng mà tại đó lợi ích xã hội biên bằng chi phí xã hội biên
30 mức thuế tối ƣu điều tiết ngoại ứng tiêu cực bằng chi phí ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu thị trường (SAI)
Mức thuế tối ƣu điều tiết ngoại ứng tiêu cực bằng chi phí ngoại ứng biên tại mức sản lƣợng tối ƣu xã hội
Khi chịu thuế đường MPC của nhà máy sẽ dịch chuyển song song lên trên thành đường MPC + t Khi đó, để tối đa hóa lợi nhuận , nhà máy sẽ sản xuất tại điểm có MB = MPC + t, tức là sản xuất đúng tại điểm Qo nhƣ xã hội mong muốn khi đó chính phủ thu đƣợc 1 doanh thu thuế bằng mức thuế t nhân với sản lƣợng Qo
31 mức trợ cấp tối ƣu điều tiết ngoại ứng tích cực bằng lợi ích ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu thị trường (SAI) mức trợ cấp tối ƣu điều tiết ngoại ứng tích cực bằng lợi ích ngoại ứng biên tại mức sản lƣợng tối ƣu xã hội khi được trợ cấp đường MPB của nhà máy sẽ dịch chuyển lên song song lên trên thành MPB + s Khi đó, để tối đa hóa lợi nhuận, nhà máy sẽ sản xuất tại điểm có MPB + s = MC, tức là sản xuất tại điểm Qo nhƣ xã hội mong muốn Khi đó, tổng số tiền trợ cấp mà chính phủ phải chi ra bằng mức trợ cấp s nhân với sản lƣợng
32 chỉ có độc quyền thường gây tổn thất phúc lợi xã hội còn độc quyền tự nhiên thì không (SAI) Độc quyền tự nhiên cũng gây ra tổn thất phúc lợi xã hội
Nếu nhà độc quyền tự nhiên không bị điều tiết, họ sẽ sản xuất tại Q1 là nơi
MR=MC theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và đặt giá tại P1 Tuy nhiên, mức sản lƣợng Q1 này là không hiệu quả Mức hiệu quả phải đạt tại Qo ở đó MB=MC Sản xuất tại Q1 đã gây ra cho xã hội tổn thất một mức lợi ích ròng bằng diện tích tam giác EAI
33 việc chính phủ định giá trần bằng chi phí trung bình trong độc quyền tự nhiên gây ra tổn thất phúc lợi xã hội (ĐÚNG) (hình câu 32)
Nếu nhà độc quyền tự nhiên không bị điều tiết, họ sẽ sản xuất tại Q1 là nơi
MR=MC theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và đặt giá tại P1 Tuy nhiên, mức sản lƣợng Q1 này là không hiệu quả Mức hiệu quả phải đạt tại Qo ở đó MB=MC
Khi chính phủ định giá trần bằng chi phí trung bình, mức giá cao nhất mà hãng độc quyền có thể đặt là P2, nhỏ hơn P1 và khoảng cách giữa giá và chi phí biên đƣợc thu hẹp vì vậy, lợi nhuận siêu ngạch đƣợc loại bỏ tuy mức sản lƣợng Q2 lớn hơn Q1 nhƣng nó vẫn nhỏ hơn Qo nên nó vẫn gây ra tổn thất phúc lợi xã hội tại mức giá trần P2, TTPLXH bằng diện tích tam giác BAK
34 Giải pháp đặt giá trần bằng chi phí trung bình trong độc quyền tự nhiên không khắc phục đƣợc hết tổn thất phúc lợi xã hội (ĐÚNG) Nhƣ câu 33
35 Việc định giá bằng chi phí trung bình sẽ khiến lợi nhuận siêu ngạch của thị trường độc quyền tự nhiên bằng 0 (ĐÚNG) trung bình đã pbo htoan trên mỗi đvsp ( Pc) Bởi vậy cách này sẽ xóa đƣợc hoàn toàn lnhuan siêu nghạch cua dn độc quyền và tạo ra 1 kết cục công bằng hơn Đồng thời giảm đc đáng kể tổn thất do độc quyền tự nhiên khi buộc hãng độc quyền phải giảm giá xg P2, CP đã thu hẹp khoảng cách giữa giá và chi phí biên nhƣng k loại trừ đc hoàn toàn đc nó vì vẫn chƣa đạt đc mức slg hqa ( hình câu 32)
36 Vấn đề thông tin bất cân xứng chỉ xảy ra đối với người mua hàng hóa còn đối với người bán thì không (SAI)
Thông tin bất đối xứng là tình trạng mà lƣợng thông tin về tính chất của hh không đƣợc chia sẻ đồng đều nhƣ nhau giữa các đtac tham gia thị trg hay xhien trên tt 1 bên nào đo tham gia vào giao dịch thị trg có đầy đủ hơn bên còn lại về thông tin sản phẩm k thể nói rằng vấn đề bất cân xứng, bên bán sẽ có nhiều thông tin hơn bên mua, hay bcx chỉ xảy ra đvs người mua hàng còn đvs ng bán hàng thì k bởi có những trường hợp người mua lại nhận đc nhiều thông tin hơn ng bán, ví dụ như thị trg bảo hiểm, khi mà người mua bảo hiểm biết rõ về tình trạng sức khỏe của mình hơn là cty bảo hiểm Do đó người có nguy cơ bệnh tật cao hơn so vs 1 ng sức khỏe bthuong sẽ mua bảo hiểm, khi đó chi phí ctbn phải chi trả > mức chi đáng ra họ chi trả cho 1 ng sức khỏe tb, vs những ng có sức khỏe tốt thường k mua bh bởi họ biết chi phí bh k thíc hợp vs thể trạng sức khỏe của hộ
37 lựa chọn ngƣợc là hậu quả do thông tin bất cân xứng gây ra (ĐÚNG)
Lựa chọn nghịch (hay còn gọi là lựa chọn ngƣợc, lựa chọn trái ý, lựa chọn bất lợi) là kết quả của thông tin bị che đậy, nó xảy ra trước khi thực hiện giao dịch hay nói cách khác trước khi ký hợp đồng
Lựa chọn bất lợi là hành động xảy ra trước khi thực hiện giao dịch mà bên có nhiều thông tin có thể gây ra tổn hại cho bên có ít thông tin hơn Lựa chọn bất lợi là một tình trạng kinh tế có thể nảy sinh do tồn tại tình trạng thông tin bất cân xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt Trong điều kiện thông tin đối xứng, các bên trong giao dịch nắm thông tin ngang nhau và đầy đủ về thứ cái giá mà họ phải bỏ ra Nhƣng trong nền kinh tế cạnh tranh không hoàn hảo, thông tin bất đối xứng thì kết quả lại hoàn toàn ngƣợc lại Bên không có lợi về thông tin phải gánh chiu nhiều rủi ro, nghĩa là một bên trong giao dịch có nhiều thông tin về sản phẩm giao dịch hơn bên kia, người có ưu thế về thông tin có thể cung cấp những thông tin không trung thực về sản phẩm đƣợc giao dịch cho bên kém ƣu thế thông tin Kết quả là, bên kém ƣu thế về thông tin đồng ý hoàn thành giao dịch và nhận đƣợc thứ không nhƣ mình mong muốn
38 Khả năng gây ra tình trạng bất cân xứng thông tin của hàng hoá có thể thẩm định đƣợc cao hơn so với hàng hoá chỉ thẩm định đƣợc khi dùng
Hàng hoá có thể thẩm định được là loại hàng hoá mà người tiêu dùng có thể trả 1 chi phí trước để xem xép 1 cặp giá và chất lượng hàng
-Hàng hoá chỉ được thẩm định khi dùng là người tiêu dùng chỉ có thể thẩm định đƣợc chất lƣợng hàng hoá khi nó đƣợc sử dụng
=> Khả năng gây ra tình trạng bất cân xứng thông tin của hàng hoá có thể thẩm định đƣợc < hàng hoá thẩm định khi dùng
Câu 39 Mức độ đồng nhất giữa giá cả và chất lƣợng hàng hoá là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng bất cân xứng thông tin Đúng
Nếu giá cả và chất lượng có sự biến thiên mạnh thì người tiêu dùng sẽ phải chọn
1 mẫu thử rất lớn để biết chắc về chất lượng hàng hóa Điều này khiến người tiêu dùng ngần ngại khi thẩm định hàng hóa và nguy cơ thất bại thị trường do thông tin không đối xứng và ngƣợc lại tùy chọn mẫu hàng nhỏ nhƣng sự kết hợp giữa giá và chất lượng tương đối đồng nhất thì chưa chắc đã dẫn đến thông tin không đối xứng.
chỉ có độc quyền thường gây tổn thất phúc lợi xã hội còn độc quyền tự nhiên thì không (SAI)
Độc quyền tự nhiên cũng gây ra tổn thất phúc lợi xã hội
Nếu nhà độc quyền tự nhiên không bị điều tiết, họ sẽ sản xuất tại Q1 là nơi
MR=MC theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và đặt giá tại P1 Tuy nhiên, mức sản lƣợng Q1 này là không hiệu quả Mức hiệu quả phải đạt tại Qo ở đó MB=MC Sản xuất tại Q1 đã gây ra cho xã hội tổn thất một mức lợi ích ròng bằng diện tích tam giác EAI
việc chính phủ định giá trần bằng chi phí trung bình trong độc quyền tự nhiên gây ra tổn thất phúc lợi xã hội (ĐÚNG) (hình câu 32)
Nếu nhà độc quyền tự nhiên không bị điều tiết, họ sẽ sản xuất tại Q1 là nơi
MR=MC theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và đặt giá tại P1 Tuy nhiên, mức sản lƣợng Q1 này là không hiệu quả Mức hiệu quả phải đạt tại Qo ở đó MB=MC
Khi chính phủ định giá trần bằng chi phí trung bình, mức giá cao nhất mà hãng độc quyền có thể đặt là P2, nhỏ hơn P1 và khoảng cách giữa giá và chi phí biên đƣợc thu hẹp vì vậy, lợi nhuận siêu ngạch đƣợc loại bỏ tuy mức sản lƣợng Q2 lớn hơn Q1 nhƣng nó vẫn nhỏ hơn Qo nên nó vẫn gây ra tổn thất phúc lợi xã hội tại mức giá trần P2, TTPLXH bằng diện tích tam giác BAK
Việc định giá bằng chi phí trung bình sẽ khiến lợi nhuận siêu ngạch của thị trường độc quyền tự nhiên bằng 0 (ĐÚNG)
trung bình đã pbo htoan trên mỗi đvsp ( Pc) Bởi vậy cách này sẽ xóa đƣợc hoàn toàn lnhuan siêu nghạch cua dn độc quyền và tạo ra 1 kết cục công bằng hơn Đồng thời giảm đc đáng kể tổn thất do độc quyền tự nhiên khi buộc hãng độc quyền phải giảm giá xg P2, CP đã thu hẹp khoảng cách giữa giá và chi phí biên nhƣng k loại trừ đc hoàn toàn đc nó vì vẫn chƣa đạt đc mức slg hqa ( hình câu 32)
Vấn đề thông tin bất cân xứng chỉ xảy ra đối với người mua hàng hóa còn đối với người bán thì không (SAI)
Thông tin bất đối xứng là tình trạng mà lƣợng thông tin về tính chất của hh không đƣợc chia sẻ đồng đều nhƣ nhau giữa các đtac tham gia thị trg hay xhien trên tt 1 bên nào đo tham gia vào giao dịch thị trg có đầy đủ hơn bên còn lại về thông tin sản phẩm k thể nói rằng vấn đề bất cân xứng, bên bán sẽ có nhiều thông tin hơn bên mua, hay bcx chỉ xảy ra đvs người mua hàng còn đvs ng bán hàng thì k bởi có những trường hợp người mua lại nhận đc nhiều thông tin hơn ng bán, ví dụ như thị trg bảo hiểm, khi mà người mua bảo hiểm biết rõ về tình trạng sức khỏe của mình hơn là cty bảo hiểm Do đó người có nguy cơ bệnh tật cao hơn so vs 1 ng sức khỏe bthuong sẽ mua bảo hiểm, khi đó chi phí ctbn phải chi trả > mức chi đáng ra họ chi trả cho 1 ng sức khỏe tb, vs những ng có sức khỏe tốt thường k mua bh bởi họ biết chi phí bh k thíc hợp vs thể trạng sức khỏe của hộ.
lựa chọn ngƣợc là hậu quả do thông tin bất cân xứng gây ra (ĐÚNG)
Lựa chọn nghịch (hay còn gọi là lựa chọn ngƣợc, lựa chọn trái ý, lựa chọn bất lợi) là kết quả của thông tin bị che đậy, nó xảy ra trước khi thực hiện giao dịch hay nói cách khác trước khi ký hợp đồng
Lựa chọn bất lợi là hành động xảy ra trước khi thực hiện giao dịch mà bên có nhiều thông tin có thể gây ra tổn hại cho bên có ít thông tin hơn Lựa chọn bất lợi là một tình trạng kinh tế có thể nảy sinh do tồn tại tình trạng thông tin bất cân xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt Trong điều kiện thông tin đối xứng, các bên trong giao dịch nắm thông tin ngang nhau và đầy đủ về thứ cái giá mà họ phải bỏ ra Nhƣng trong nền kinh tế cạnh tranh không hoàn hảo, thông tin bất đối xứng thì kết quả lại hoàn toàn ngƣợc lại Bên không có lợi về thông tin phải gánh chiu nhiều rủi ro, nghĩa là một bên trong giao dịch có nhiều thông tin về sản phẩm giao dịch hơn bên kia, người có ưu thế về thông tin có thể cung cấp những thông tin không trung thực về sản phẩm đƣợc giao dịch cho bên kém ƣu thế thông tin Kết quả là, bên kém ƣu thế về thông tin đồng ý hoàn thành giao dịch và nhận đƣợc thứ không nhƣ mình mong muốn.
Khả năng gây ra tình trạng bất cân xứng thông tin của hàng hoá có thể thẩm định đƣợc cao hơn so với hàng hoá chỉ thẩm định đƣợc khi dùng
Hàng hoá có thể thẩm định được là loại hàng hoá mà người tiêu dùng có thể trả 1 chi phí trước để xem xép 1 cặp giá và chất lượng hàng
-Hàng hoá chỉ được thẩm định khi dùng là người tiêu dùng chỉ có thể thẩm định đƣợc chất lƣợng hàng hoá khi nó đƣợc sử dụng
=> Khả năng gây ra tình trạng bất cân xứng thông tin của hàng hoá có thể thẩm định đƣợc < hàng hoá thẩm định khi dùng
Câu 39 Mức độ đồng nhất giữa giá cả và chất lƣợng hàng hoá là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng bất cân xứng thông tin Đúng
Nếu giá cả và chất lượng có sự biến thiên mạnh thì người tiêu dùng sẽ phải chọn
1 mẫu thử rất lớn để biết chắc về chất lượng hàng hóa Điều này khiến người tiêu dùng ngần ngại khi thẩm định hàng hóa và nguy cơ thất bại thị trường do thông tin không đối xứng và ngƣợc lại tùy chọn mẫu hàng nhỏ nhƣng sự kết hợp giữa giá và chất lượng tương đối đồng nhất thì chưa chắc đã dẫn đến thông tin không đối xứng.
30 Câu 40: So với các chương trình trợ cấp bằng hiện vật, trợ cấp bằng tiền mặt
Câu 40: So với các chương trình trợ cấp bằng hiện vật, trợ cấp bằng tiền mặt thường mang lại độ thỏa dụng cao hơn cho các đối tượng thụ hưởng Đúng
Trợ cấp bằng tiền mặt là hình thức Chính phủ trực tiếp chuyển giao tiền mặt cho người nhận và để người nhận toàn quyền sử dụng phần TN gia tăng đó theo ý muốn Thuộc loại này là các chương trình như trợ cấp thu nhập cho người già cô đơn, người thất nghiệp, người tàn tật
Nếu cùng tiêu tốn một số tiền trợ cấp nhƣ nhau thì trợ cấp bằng tiền nói chung sẽ mang lại độ thoả dụng cao hơn cho người nhận.Vì trợ cấp bằng hiện vật sẽ hạn chế quyền tự do lựa chọn tiêu dùng của cá nhân, và chỉ khi nào người được trợ cấp thực sự tiêu dùng cá hàng hoá và dịch vụ đƣợc trợ cấp thì khi đó họ mới được thụ hưởng lợi ích của chương trình
=> So với các chương trình trợ cấp bằng hiện vật, trợ cấp bằng tiền mặt thường mang lại độ thỏa dụng cao hơn cho các đối tượng thụ hưởng
.Câu 41: Phân phối lại thu nhập theo thuyết vị lợi sẽ làm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các cá nhân trong xã hội Đúng
Thuyết vị lợi đƣa ra nguyên tắc về phân phối lại là phân phối cho đến khi độ thỏa dụng biên của tất cả các cá nhân trong XH = nhau
- Hàm thỏa dụng của các cá nhân là đồng nhất và chỉ phụ thuộc vào mức TN của họ
- Các hàm thỏa dụng biên này đều tuân theo quy luật độ thỏa dụng biên giảm dần
- Tổng mức thu nhập là cố định và k thay đổi trong quá trình phân phối lại
Nếu các giả định của thuyết vị lợi đƣợc thỏa mãn thì phân phối lại TN cuối cùng sẽ đảm bảo sự bình đẳng tuyệt đối giữa các thành viên: MU1=MU2= =MUn
Cụ thể: Giả sử điểm phân phối TN ban đầu là a
Tại đây, A là người giàu, B- người nghèo
Nếu chuyển ab (đồng) TN từ A sang B thì độ thỏa dụng của A giảm = S(abcd) và độ thỏa dụng của B tăng = S(abef)
Nhƣ vậy, PLXH tăng thêm = S(cdef) => qua đây rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo
Câu 42: Chương trình trợ cấp cho các đối tượng thuộc diện nghèo đói ở các vùng sâu vùng xa là nhằm thực hiện nguyên tắc công bằng dọc Đúng
Công bằng dọc là sự đối xử khác nhau với những người có tình trạng KT khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt có sẵn Chính phủ thực thi chính sách phân phối theo công bằng dọc nhằm giảm chênh lệch về phúc lợi giữa các cá nhân Điều này thể hiện rõ nhất trong cs thuế và trợ cấp
Trong TH này, Chương trình trợ cấp cho các đối tượng thuộc diện nghèo đói ở các vùng sâu vùng xa là chương trình được Chính phủ thực hiện nhằm giảm chênh lệch về phúc lợi xã hội giữa các cá nhân, cụ thể ở đây là đối với những người ở vùng sâu vùng xa có điều kiện về KT kém hơn những người khác, nó hoàn toàn đúng với nguyên tắc thực hiện công = dọc
Câu 43: Nếu hệ số Gini của khu vực thành thị là 0,35 và của khu vực nông thôn là 0,32 thì của cả nước (bao gồm cả khu vực thành thị và nông thôn) sẽ là 0,67
Hệ số Gini là hệ số cho biết sự bất bình đẳng giữa các quốc gia, vùng miền qua các giai đoạn khác nhau
Hệ số Gini được tính trực tiếp từ đường cong Lorenz
Mặt khác, Cách xây dựng đường cong Lorenz gồm: 4 bước
Chia dân số theo thu nhập của họ thành 5 nhóm, từ những người nghèo nhất tới những người giàu nhất
Thu nhập mà các nhóm này nhận đƣợc đƣợc chia theo % của GDP
Các điểm thể hiện % thu nhập của các nhóm đƣợc chọn
Các điểm đó được nối lại thành đường cong LORENZ
Gọi diện tích giữa đường bình đẳng tuyệt đối và đường Lorenz là A, phần diện tích bên dưới đường cong Lorenz là B, hệ số Gini là G
Hệ số Gini không phân tách các thành phần tổng hợp nhỏ hơn nên trong ví dụ trên ta không thể cộng gộp hệ số Gini của KV thành thị với KV nông thông để ra hệ số Gini của cả nước
Câu 44: Hệ số Gini càng nhỏ chứng tỏ chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ càng lớn
Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều vùng miền, tầng lớp của một đất nước Hệ số Gini chỉ ra mức bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế
Gọi diện tích giữa đường bình đẳng tuyệt đối và đường Lorenz là A, phần diện tích bên dưới đường cong Lorenz là B, hệ số Gini là G Khi đó:
G = 0 xảy ra khi Đường cong Lorenz trùng với đường 45 độ (đường bình đẳng tuyệt đối) nghĩa là mọi người đều có cùng một mức thu nhập
G = 1 xảy ra khi Đường cong Lorenz trùng với đường bất bình đẳng tuyệt đối, nghĩa là một người có toàn bộ thu nhập, trong khi tất cả mọi người khác không có thu nhập -> không xảy ra trong thực tế
Nếu 0,5 < G < 0,7: bất bình đẳng cao
Nếu 0,2 < G < 0,35: bất bình đẳng nằm ở mức chấp nhận đƣợc
Do vậy, Hệ số Gini càng nhỏ chứng tỏ chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ càng nhỏ
Câu 45: Đường cong Lorenz là công cụ tiện lợi, lượng hoá được một cách chính xác mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của các nhóm dân cƣ
Sai Đường cong Lorenz là công cụ tiện lợi, giúp đánh giá chính xác tác động của các chính sách đến mức độ công = trong phân phối thu nhập của các nhóm dân cƣ
Cho phép hình dung đƣợc mức độ bất bình đẳng thông qua quan sát hình dạng của đường cong
Cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối giữa các QG hay
Không thể có kết luận chính xác về mức độ bất bình đẳng khi các đường Lorenz giao nhau hoặc rất phức tạp khi so sánh nhiều quốc gia cùng một lúc
Câu 46: Chính sách 2 giá áp dụng đối với khách quốc tế và khách trong nước khi tham gia du lịch là không công bằng Đúng
Với quá trình hội nhập diễn ra sâu sắc, các nước hợp tác, quan hệ ngoại giao với nhau, công dân của nước bạn được đối xử một cách tôn trọng và công bằng vì vậy việc quyết định giá du lịch phải theo nguyên tắc công bằng, chính phủ không đƣợc phân biệt đối xử giữa quốc gia này với quốc gia khác,việc phân biệt khách du lịch trong và ngoài nước là không công bằng
Câu 47: Chênh lệch thu nhập và bất bình đẳng là hai khái niệm tương đồng
Chênh lệch thu nhập có thể hiểu sự khác biệt về thu nhập giữa các cá nhân với nhau
Bất bình đẳng là sự đối xử không công bằng giữa các cá nhân ở một khía cạnh nào đó
Bất bình đẳng đƣợc chia làm nhiều loại nhƣ bất bình đẳng kinh tế, bất bình đẳng xã hội, bất bình đẳng giới, …
VD: Bất bình đẳng từ tài sản
Do đƣợc thừa kế tài sản
Do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm khác nhau
Do kết quả kinh doanh
Bất bình đẳng từ lao động
Do khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động
Do khác nhau về cường độ làm việc
Do khác nhau về nghề nghiệp và tính chất công việc ở đây chênh lệch thu nhập chỉ là một loại thể hiện cho sự bất bình đẳng
Câu 48: Người có thu nhập cao nộp thuế cao, người có thu nhập thấp nộp thuế thấp là cách đối xử theo nguyên tắc công bằng dọc Đúng
Câu 56 Nếu cp tăng thuế, người sản xuất sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi đường cầu hoàn toàn không co dãn
*GT1: Đường cầu hoàn toàn không co giãn là đường cầu thẳng đứng, thể hiện khi mức giá thay đổi thì lƣợng cầu về hàng hóa không thay đổi
TH1: thuế đánh vào bên cầu
Khi chưa có thuế: thặng dư tiêu dùng là phần diện tích bên trái đường cầu và bên trên mức giá (đoạn P0E)
Khi chính phủ tăng thuế, mức giá sẽ tăng lên mức tăng bằng thuế t: P0 -> P0 +t
Người tiêu dùng chịu toàn bộ gánh nặng thuế là phần diện tích P 0 +t P 0 BE TH2: thuế đánh vào bên cung
Khi chứ có thuế: thặng dƣ tiêu dùng giống th1
Khi chính phủ tăng thuế, nhà sản xuất sẽ tăng giá bán để bù đắp lại mức thuế suất mình phải chịu Đường cung dịch chuyển từ S1 -> S2 Thị trường cân bằng tại điểm B
Người tiêu dùng chịu toàn bộ gánh nặng thuế là phần diện tích P0+1P0BE
Ban đầu khi không có thuế trạng thái cân bằng đạt tại điểm E 0 (S 0 giao D o ) Giá và lượng cân bằng tương ứng là P 0 và Q 0
CP đánh thuế đối với người tiêu dùng
Vì đường cầu hoàn toàn không co dãn nên đường cầu đứng yên nên giá và lượng cân bằng cũng không thay đổi Khi đó, giá người bán nhận được là P M =P 1 +T (ngang)
Không có tổn thất PLXH, trong trường hợp này người mua chịu hoàn toàn gánh nặng thuế bằng S PmP1E0E2
Trước khi có thuế, giá và lượng cân bằng đạt tại điểm E 0 (D o giao S o ) tương ứng là
CP đánh thuế đối với người sản xuất T=T (ngang) /1 đv sản lƣợng Đường cung dịch chuyển sang trái tương ứng S 1 với T (ngang)
Thị trường cân bằng tại E 1 (S 1 giao D 0 ), giá và lượng cân bằng tương ứng P 1 và Q 1 Khi đó giá người nhận được sau khi nộp thuế là P 0 Giá người mua phải trả là P 1 nên không có tổn thất PLXH
Trường hợp này người mua cũng chịu hoàn toàn gánh nặng thuế bằng S P1P0E0E1
Câu 57: Nếu chính phủ tăng thuế, người sản xuất sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi đường cung hoàn toàn co giãn
TH1: Thuế đánh vào bên cầu
Ban đầu thị trường cân bằng tại Q1 mức giá P1 Khi chính phủ tăng thuế vào bên cầu, đường cầu sẽ dịch chuyển từ D1->D2 tại mức sản lượng Q2 Tại đây, người tiêu dùng sẽ phải trả giá là P2 = P1 + t
Người tiêu dùng chịu toàn bộ giánh nặng thuế là P 1 P2AB
TH2: Thuế đánh vào cung
Ban đầu thị trường cân bằng tại mức sản lượng Q 1 mức giá P1 Khi chính phủ tăng thuế vào bên cung, đường cung dịch chuyển lên trên tại mức sản lượng Q1 Người bán sẽ nhận được mức giá là P1 = P2 – t
Người mua chịu toàn bộ gánh nặng thuế là P 1 P 2 AB
Câu 58: Nếu chính phủ tăng thuế, người sản xuất sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi đường cầu hoàn toàn co giãn Đúng Đường cầu hoàn toàn co giãn là đường cầu nằm ngang thể hiện một sự thay đổi trong giá sẽ dẫn đến một sự thay đổi vô cùng lớn trong lƣợng cầu
TH1: Thuế đánh vào bên cầu
Ban đầu thị trường cân bằng tại mức sản lượng Q1 Khi chính phủ tăng thuế một mức là t, người tiêu dùng sẽ phản ứng bằng cách giảm tiêu dùng hàng hóa, đường cầu dịch chuyển từ D1->D2 tại mức sản lượng Q2 và mức giá P2 = P1 – t
Nhà sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng thuế là phần diện tích P1P2EB
TH2: Thuế đánh vào bên cung
Ban đầu khi chƣa có thuế, thặng dƣ sản xuất là phần diện tích nằm bên trên đường cung S1 và bên dưới đường cầu
Khi thuế đánh vào bên cung, nhà sản xuất chỉ nhận đƣợc mức giá là P1 = P0 – t, đường cung dịch chuyển từ S1 – S2 khiến cho mức sản lượng giảm từ Q0 -> Q1
Người bán chịu toàn bộ gánh nặng thuế là phần diện tích P0P1BA
Câu 59: Nếu chính phủ tăng thuế, người sản xuất sẽ chịu toàn bộ gánh ặng thuế khi đường cung hoàn toàn không co giãn Đúng Đường cung hoàn toàn không co giãn là đường cung nằm thẳng đứng thể hiện mức cung không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi
TH1: Thuế đánh vào cầu
Ban đầu thị trường cân bằng tại mức sản lương q1 mức giá p1 Khi chính phu tăng thuế, đường cầu dịch chuyển từ D1->D2, mức giá người sản xuất nhận được là P1 = P0 – t
Người bán chịu toàn bộ gánh nặng thuế
TH2: Thuế đánh vào cung
Câu 60 Nếu CP tăng trợ cấp, người tiêu dùng sẽ nhận được toàn bộ lợi ích trợ cấp khi đường cung là hoàn toàn không co dãn
Câu 61 Nếu CP tăng trợ cấp, người tiêu dùng sẽ nhận được toàn bộ lợi ích trợ cấp khi đường cầu là hoàn toàn không co dãn
Câu 62 Nếu Chính phủ tăng trợ cấp, người sản xuất sẽ được hưởng toàn bộ lợi ích của trợ cấp khi đường cầu hoàn toàn co giãn Đúng
Trợ cấp bên cung: P1: giá người mua trả, P2 = P1 +s: giá người bán nhận -> người bán hưởng toàn bộ trợ cấp
Trợ cấp bên cầu: P1: giá người mua trả, P2 = P1 + s: giá người bán nhận -> người bán hưởng toàn bộ trợ cấp
Câu 63 Nếu Chính phủ tăng trợ cấp, người sản xuất sẽ được hưởng toàn bộ lợi ích của trợ cấp khi đường cung hoàn toàn co giãn
Câu 64 Nếu mọi yếu tố như nhau, đường cầu càng co dãn thì trợ cấp bên cầu càng mang lại nhiều lợi ích hơn cho người sản xuất Đúng
TH1: khi cầu co dãn bằng cung
Ban đầu cân bằng tại P1, Q1 = E1
Khi có trợ cấp, đường cầu sang phải là D2 -> cân bằng mới E2(Q2,P2)
Người mua mua tại Pm= P2 – s
Th2: khi cầu kém co dãn hơn cung
Ban đầu cân bằng tại P1, Q1 = E1
Khi có trợ cấp, đường cầu sang phải là D2 -> cân bằng mới E2(Q2,P2) s
Người mua mua tại Pm= P2 – s
Câu 65 Nếu mọi yếu tố như nhau, đường cầu càng co dãn thì trợ cấp bên cầu càng mang lại nhiều lợi ích hơn cho người tiêu dùng
Sai Mang lại nhiều lợi ích hơn cho người bán:
Câu 66 Nếu mọi yếu tố như nhau, đường cầu càng co dãn thì người tiêu dùng càng ít nhận đƣợc lợi ích từ trợ cấp Đúng (hình câu 65)
Câu 67 Nếu mọi yếu tố như nhau, đường cầu càng co dãn thì người sản xuất càng ít nhận đƣợc lợi ích từ trợ cấp
TH1: khi cầu co dãn bằng cung
TC bên cung TC bên cầu
Ban đầu cân bằng tại P1, Q1 = E1
Khi có trợ cấp, đường cầu sang phải là D2 -> cân bằng mới E2(Q2,P2)
Người mua mua tại Pm= P2 – s
TH2: khi cầu kém co dãn hơn cung
Ban đầu cân bằng tại P1, Q1 = E1
Khi có trợ cấp, đường cầu sang phải là D2 -> cân bằng mới E2(Q2,P2)
Người mua mua tại Pm= P2 – s
-> cầu càng co dãn thì người bán càng nhiều lợi
TH1: khi cung co dãn bằng cầu
Ban đầu cân bằng tại P1, Q1 = E1
Khi có trợ cấp, đường cung sang phải là S2 -> cân bằng mới E2(Q2,P2)
TH2: khi cung kém co dãn hơn cầu s
Câu 68 Nếu tất cả các cá nhân đều tuân theo quy luật độ thoả dụng biên giảm dần thì sẽ không xuất hiện lựa chọn đa đỉnh Đúng
Qui luật lợi ích biên giảm dần đảm bảo sự lựa chọn là đơn đỉnh
Câu 69 Nếu cử tri có lựa chọn đa đỉnh thì lựa chọn công cộng theo nguyên tắc biểu quyết theo đa số sẽ xuất hiện hiện tƣợng biểu quyết quay vòng Đúng
Hiện tƣợng quay vòng trong biểu quyết là hiện tƣợng mà biểu quyết theo đa số không phải lúc nào cũng đƣa đến 1 kết cục rõ rang và nhất quán
Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ƣu tiên 1 A C B Ƣu tiên 2 B A C Ƣu tiên 3 C B A
Tiến hành bỏ phiếu cho từng cặp phương án:
Lựa chọn giữa A và B: A thắng với tỉ lệ 2:1
Lựa chọn giữa B và C: B thắng với tỉ lệ 2:1
Lựa chọn giữa C và A: C thắng với tỉ lệ 2:1
Theo logic thì A sẽ là phương án cuối cùng theo nguyên tắc đa số nhưng kết cục ở lần bỏ phiếu thứ 3 thì hoàn toàn ngƣợc lại nên các cá nhân đều nhất quán nhƣng cộng đồng không nhƣ vậy và chính vì sự lựa chọn đa đỉnh của cử tri 2 là nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng quay vòng ở trên
Câu 70 Nếu các cử tri có lựa chọn đơn đỉnh thì kết quả biểu quyết theo đa số phản ánh đúng sự lựa chọn của cử tri trung vị Đúng
Cử tri trung gian: là người có sự lựa chọn giữa tập hợp các lựa chọn của của tất cả các cử tri
Định lý cử tri trung gian: nếu tất cả các cử tri đều có sự lựa chọn đơn đỉnh thì kết quả biểu quyết theo đa số phản ánh đúng sự lựa chọn của cử tri trung gian
Ví dụ minh họa định lý cử tri trung gian
Cử tri (có lựa chọn đơn đỉnh)
Mức chi tiêu (nghìn đồng)
• Phương án 100 và 200: phương án 200 thắng với tỷ lệ 4/1
• Phương án 200 và 500: phương án 500 thắng với tỷ lệ 3/2
• Phương án 500 và 600: phương án 500 thắng với tỷ lệ 3/2
-> Mức chi tiêu 500 sẽ là phương án được chọn
Câu 71 Trong biểu quyết đấu cặp, quay vòng biểu quyết chỉ diễn ra khi có ít nhất một cá nhân có lựa chọn đa đỉnh Đúng
Ví dụ: lựa chọn các cử chi đến biểu quyết quay vòng
Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ƣu tiên 1 A C B Ƣu tiên 2 B A C Ƣu tiên 3 C B A
-> Phương án C là phương án được chọn
-> Phương án B là phương án được chọn
-> Phương án A là phương án được chọn
Kết quả phụ thuộc vào trật tự bỏ phiếu biểu quyết
Sự lựa chọn của cử tri có thể được mô tả bằng hình dưới đây:
Chúng ta nhận thấy nếu cử tri 1 có lựa chọn đơn đỉnh tại A, cử tri 3 có lựa chọn đơn đỉnh tại B, còn cử tri 2 lại có lựa chọn đa đỉnh tại C và A Sự lựa chọn đa đỉnh của cử tri 2 là nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng quay vòng
Câu 72 Kết quả của lựa chọn công cộng theo nguyên tắc nhất trí tuyệt đối có thể là một hoàn thiện Pareto
Sai Là hiệu quả Pareto
Nếu CP tăng thuế, người sx sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi đường cầu hoàn toàn không co dãn
Lựa chọn đa đỉnh của cử tri 2 Lựa chọn đơn đỉnh của cử tri 1 Lựa chọn đơn đỉnh của cử tri 3
Ban đầu khi không có thuế trạng thái cân bằng đạt tại điểm E 0 (S 0 giao D o ) Giá và lượng cân bằng tương ứng là P 0 và Q 0
CP đánh thuế đối với người tiêu dùng
Vì đường cầu hoàn toàn không co dãn nên đường cầu đứng yên nên giá và lượng cân bằng cũng không thay đổi Khi đó, giá người bán nhận được là P M =P 1 +T (ngang)
Không có tổn thất PLXH, trong trường hợp này người mua chịu hoàn toàn gánh nặng thuế bằng S PmP1E0E2
Trước khi có thuế, giá và lượng cân bằng đạt tại điểm E 0 (D o giao S o ) tương ứng là
CP đánh thuế đối với người sản xuất T=T (ngang) /1 đv sản lƣợng Đường cung dịch chuyển sang trái tương ứng S 1 với T (ngang)
Thị trường cân bằng tại E 1 (S 1 giao D 0 ), giá và lượng cân bằng tương ứng P 1 và Q 1 Khi đó giá người nhận được sau khi nộp thuế là P 0 Giá người mua phải trả là P 1 nên không có tổn thất PLXH
Trường hợp này người mua cũng chịu hoàn toàn gánh nặng thuế bằng S P1P0E0E1
Câu 1: Hãy phân tích các nguyên tắc của chính phủ khi đƣa ra các quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nhƣ thế nào, sản xuất cho ai ???
- Nguyên tắc 1 sản xuất cái gì?
Hầu hết hàng hóa trên và dịch vụ trên thị trường đều do khu vực tư nhân sản xuất, dựa theo tín hiệu giá cả thị trường , dựa theo quy luật cung cầu Một số loại hàng hóa không có thị trường nên không dựa được theo tí hiệu thị trường để cung cấp hànhg hóa, dịch vụ, khu vực tƣ nhân cũng không chủ động cung cấp hàng hóa dịch vụ đó, nhƣng xã hội thì không thể nào thiếu đƣợc những hàng hóa đó, đó là hàng hóa công cộng Chính phủ sẽ dựa trên sự cân nhắc về lợi ích và chi phí xã hội biên của việc có thêm hàng hóa , dịch vụ đó hay không
Nguyên tắc là nếu lợi ích xã hội biên lớn hơn chi phí xã hội biên thì chính phủ quyết định cần phải sản xuất hàng hóa dịch vụ đó
- Nguyên tắc 2 Sản xuất nhƣ thế nào :
Chính phủ không nhất thiết trực tiếp phải đứng ra sản xuất hay cung ứng hàng hóa đó ngay cả khi chính phủ vì lợi ích cận biên xã hội, chính phủ có thể sản xuất theo nguyên tắc sau :
+ Tạo chính sách đặc biệt thu hút tƣ nhân tham gia sản xuất bằng chính sách giảm thuế, trợ cấp một phần, hoặc nhà nước và nhân dân cùng làm, … Để thu hút đầu tƣ của tƣ nhân đầu, bằng cách này chính phủ vẫn có thể thực hiện đƣợc mục tiêu cung cấp hàng hóa dịch vụ mong muốn và đa dạng hóa đƣợc nguồn vốn đầu tƣ, giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách chính phủ
+ Ký hợp đồng với khu vực tƣ nhân để sản xuất theo đơn đặt hàng của chính phủ ( tư nhân không phải là người khai thác hàng hóa dịch vụ mà chỉ là người sản xuất theo đơn đặt hàng của chính phủ) Chính phủ vẫn phải sử dụng tư nhân sản xuất có hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhà nước, giúp tiết kiệm chi phí cho ngân sách nhà nước
+ Chính phủ trực tiếp đứng ra sản xuất thông qua các doanh nghiệp nhà nước , khi khu vực công cộng tỏ ra sản xuất hiệu quả hơn khu vực tư nhân
Điểm cốt yếu của nguyên tắc này là chính phủ không nên làm thay hoặc làm tranh những trường hợp mà khu vực tư nhân có thể tự giải quyết, điều đó cũng phù hợp với vai trò của khu vực công cộng trong nền kinh tế thị trường là hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển của khu vực tƣ nhân
- Nguyên tắc 3 Sản xuất cho ai
Theo góc độ phân phối thị trường thì khu vực tư nhân không sản xuất hàng hóa dịch vụ vì vấn đề phúc lợi xã hội mà xã hội nhận đƣợc khi sử dụng sản phẩm đó, khu vực tƣ nhân sản xuất hàng hóa đó vì hàng hóa dịch vụ đó mang lại lợi nhuận họ mong muốn hoặc đơn giản thị trường đang cần hàng hóa dịch vụ đó Nhƣng nhiệm vụ, sứ mệnh của chính phủ là đảm bảo công bẳng xã hội, vậy nên nguyên tắc của chính phủ khi đƣa ra quyết định sản xuất cho ai đó là Đƣa ra các chính sách thiết lập, hướng tới khu vực tư nhân sao cho khu vực tư nhân vẫn tăng trưởng được và đối tượng chính phủ muốn hướng tới vẫ có thể tiếp cận đƣợc với hàng hóa dịch vụ mà kvtn sản xuất khai thác
Câu 2: Hãy phân tích vai trò của thị trường và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế
- Thị trường: là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu
Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế
- Thi trường kinh tế học thuần túy :
Adam smith rất hạn chế vai trò của chính phủ trong nền kinh tế, mà ủng hộ cơ chế bàn tay vô hình của thị trường sẽ dẫn dắt đến việc sản xuất hàng hóa, động cơ lợi nhuận và cạnh tranh sẽ đảm bảo và đáp ứng nhu cầu hàng hóa dịch vụ của xã hội và quyết định sự tồn tại của nó trên thị trường, đó là một thị trường hoàn toàn do khu vực tư nhân sản xuất và các hoạt động đều diên ra trên thị trường, giá cả sản phẩo dựa trên quy luật cung câu
- Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Vai trò của chính phủ được đề cao trong nền kinh tế khi mọi quyết định sản xuất, phân phối sản phẩm dịch vụ hàng hóa đều do một cơ quan trung ương của chính phủ quyết định hay vid sự tự điều tiết của thị trường
- Nền kinh tế hỗn hợp
Trong nền kinh tế này là sự vận động song hành của thị trường thông qua các quy kuật cung cầu và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế này cúng được thể hiện rất rõ, vai trò của chính phủ không phải cạnh tranh hoặc thay thế cho khu vực sản xuất tư nhân ,mà là thúc đẩy hỗ triwj và điều tiết hoạt động của khu vực tư nhân,
Chính phủ sẽ sử dụng quyền lực của minh để đưa ra chính sách, quy định để điều tiết thị trường, can thiệp vào nền kinh tế để ổn định và phát triển bền vững
- Ở thập kỉ 50-70: Vai trò của chính phủ rất quan trọngthông qua chức năng kế hoạch hóa và các chính sách bảo hộ, chính ơhủ ;à người phân bổ các nguồn lực xã hội, xác định nghành công nghiệp ưu điểm chiến lược để phát triển
- Thập kỉ 80: Vai trò của chính phủ lúc này đã bị thu hựp hơn nhường bước cho thi trường vận hành tự do hơn, đôi khi sự can thiệp của chính phhủ được coi là không cần thiết, thậm chí là cản trở sự phát triển của nền kinh tế, trong giai đoạn này mục tiêu hiệu quả kinh tế được đưa lên hàng đầu còn mục tiêu công bằng bị đẩy xuống hàng thứ yếu, vai trò của chính phủ bị xem nhẹ đi rất nhiều
Câu 5 Hãy chứng minh các điều kiện để nền kinh tế đạt hiệu quả
Một phân bổ nguồn lực đƣợc gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu nhƣ không còn cách phân bổ nào khác mà làm cho ít nhất 1 người được lợi hơn mà không làm cho ai khác bị thiệt hại đi hiệu quả kinh tế
Chứng minh các điều kiện để nền kinh tế đạt hiệu qảu Pareto:
Hiệu quả sản xuất: đạt đươc khi không thể phân bổ lại các đầu vào giữa các cách sử dụng khác nhau sao cho có thể tăng sản lƣợng của hàng hóa
Hình 1A.2 cho thấy, đường đẳng lượng lượng của X càng được cải thiện Điều này dừng lại khi đường đẳng lượng cai nhất của X tiếp xúc với Y0 như đường X1
Cách phân bổ đầu vào ở Z 1 có đặc điểm là không thể tăng sản lƣợng của một trong 2 ngành này mà không phải giảm sản lƣợng ngành kia Vì thế , phương án sản xuất tại X 1 đã đạt hiệu quả sản xuất
Nhƣ vậy chỉ cần phân bổ lại các nguồn lực của nền kinh tế theo cacshc huyển 1 phần L từ ngành X sang ngành Y và ngƣợc lại, chuyển 1 phần K từ ngành Y sang ngành X là chúng ta đã tăng đƣợc sản lƣợng của ngành X mà không phải giảm sản lƣợng của ngành Y
Hình 1A.2 Phân bổ lại đầu vào để đạt hiệu quả sản xuất
Hình 1A.3 Các phương án đạt hiệu quả sản xuất
Nếu giữ nguyên sản lượng X0 và ta di chuyển đường đẳng lượng của Y cho đến khi nó tiếp xúc với X 0 nhƣ tại điểm Zj trong hình 1A.3 thì sản lƣợng Y đã tăng mà không làm giảm sản lƣợng của X do vậy, Z j cũng là một điểm hiệu quả sản xuất tương tự ta cũng có điểm Z k cũng là một điểm hiệu quả sản xuất
Nhƣ vậy, từ một điểm sản xuất chƣa hiệu quả có thể tạo thành vô số các điểm sản xuất hiệu quả khác nhau chỉ bằng cách phân bổ lại các đầu vảo cho hợp lí giữa các ngành sản xuất
X k điều kiện để một phương án sản xuất đạt hiệu quả là:
Khi nền kinh tế đạt hiệu quả sản xuất thì mới chỉ đảm bảo sẽ sản xuất ở 1 điểm trên đường khả năng sản xuất
Hiệu quả hỗn hợp sản xuất – phân phối
Câu 6 Hãy trình bày định lý kinh tế học phúc lợi và hạn chế của định lý này
* Nội dung: Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo thì chừng đó, trong những điều kiện nhất định nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân bổ nguồn lực hiệu quả Pareto
* Điều kiện nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo:
- Có nhiều người mua, nhiều người bán
- Sản phẩm trên thị trường là đồng nhất
- Mức giá do cung cầu trên thị trường quyết định
- Ko có bất kì một rào cản nào đối với sự gia nhập hay rời bỏ thị trường
Hạn chế của định lý này:
Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi chỉ dùng trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo => thị trường cũng có khuyết tật
Hiệu quả chỉ là một tiêu chuẩn để quyết định xem một sự phân bổ nguồn lực cụ thể là tốt hay xấu, chứ ko phải tiêu chuẩn duy nhất => KO quan tâm đến khía cạnh công bằng XH
Tiêu chuẩn Pareto chỉ đƣa ra 1 dấu hiệu tốt về hiệu quả phân bổ nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế ổn định => KO đúng khi nền kinh tế bất ổn
Đƣợc nghiên cứu trong bối cảnh 1 nền kinh tế đóng => Hầu hết các quốc gia hiện nay đều mở cửa nền kinh tế
Câu 7 Hãy phân tích nguyên tắc điều kiện biên về hiệu quả
Mức sản xuất hiệu quả nhất đối với một hàng hóa đạt đƣợc khi lợi ich biên bằng chi phí biên : MB = MC
Nếu lợi ích biên > chi phí biên => nên sản xuất thêm
Nếu lợi ích biên < chi phí biên => việc sản xuất là KO hiệu quả, cần phải giảm sản lƣợng
Chứng minh xét tình hình sản xuất của hãng bánh mì
Bạn có cho rằng công bằng và hiệu quả kinh tế mâu thuẫn nhau hay không?
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là những cái đích cần hướng tới của các quốc gia hiện nay Tuy nhiên, việc nhìn nhận mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở những quốc gia khác nhau là không giống nhau; vì vậy, cách giải quyết vấn đề cũng đi theo những xu hướng khác nhau hội do tập trung quá mức cho tăng trưởng kinh tế đang được đặt ra, như ưu tiên quá mức cho tăng trưởng GDP, xem nhẹ sự phù hợp giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội, phần lớn nhân dân ít được hưởng lợi từ sự tăng trưởng kinh tế; sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các nhóm xã hội, giữa các vùng, miền ngày càng tăng; môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng do tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức
Ngƣợc lại, cũng có quan điểm cho rằng, công bằng xã hội là ƣớc mơ của con người ở mọi thời đại; vì vậy, cần đạt tới một xã hội công bằng càng nhanh càng tốt Do nôn nóng muốn có ngay một xã hội không còn áp bức, bất công, mọi người được sống tự do và bình đẳng, một số nước đã bất chấp quy luật phát triển kinh tế - xã hội, không căn cứ vào điều kiện lịch sử - cụ thể và nhanh chóng tiến hành công hữu hóa toàn bộ tƣ liệu sản xuất, thực hiện phân phối bình quân, Quan niệm về công bằng xã hội một cách cực đoan nhƣ vậy đã tạo thành lực cản đối với tăng trưởng kinh tế, làm cho nền kinh tế của các nước theo mô hình này rơi vào khủng hoảng Thực tế này đã buộc các nước đó phải thay đổi cách nhìn trước đây của mình về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội theo chiều hướng khác
Có hai quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và CBXH:
+ Quan điểm thứ nhất cho rằng hiệu quả và công bằng có mâu thuẫn với nhau Theo quan điểm này, nếu ƣu tiên hiệu quả phải chấp nhận bất công và ngƣợc lại, muốn cải thiện công bằng xã hội thì phải hy sinh hiệu quả.(Tăng chi phí hành chính để vận hành bộ máy thực hiện chức năng phân phối lại.Giảm động cơ làm việc.Giảm động cơ tiết kiệm.Nếu phân phối không hợp lý làm gia tăng bất công.Những tác động về mặt tâm lý xã hội làm nản lòng những người đóng góp nhiều)
+ Quan điểm thứ hai cho rằng hiệu quả và công bằng không nhất thiết phải có mâu thuẫn, nghĩa là không tán thành quan điểm cho rằng để tăng cường tính hiệu quả thì phải chấp nhận làm tổn hại đến công bằng xã hội và ngƣợc lại (Tăng chi tiêu cho người nghèo tức kích cầu sản phẩm trong nước.Tạo tâm lỹ ổn định để
18 Khái niệm an sinh xã hội? Trình bày bản chất và tính tất yếu khách quan của an sinh xã hội?
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã định nghĩa: ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con 2.Bản chất và tính tất yếu khách quan của an sinh xã hội
Theo khái niệm an sinh xã hội ở trên, có thể thấy:
- ASXH trước hết đó là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình
- Sự bảo vệ này đƣợc thực hiện thông qua các biện pháp công cộng
- Mục đích của sự bảo vệ này nhằm giúp đỡ các thành viên của xã hội trước những biến cố, những “ rủi ro xã hội” dẫn đến bị giảm hoặc mất thu nhập… Nhƣ vậy, có thể nói, bản chất sâu xa của ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội với phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp công cộng, nhằm tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc
Có thể thấy rõ bản chất của ASXH từ những khía cạnh sau:
1 ASXH là biểu hiện rõ rệt của quyền con người đã được Liên hợp quốc thừa nhận
2 ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp
3 ASXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương ái của cộng đồng Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là một trong
3.1 ASXH thực hiện một phần công bằng và tiến bộ xã hội
3.2 ASXH góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội
3.3 ASXH là một tất yếu khách quan trong cuộc sống xã hội loài người
19 Hãy so sánh các ƣu và nhƣợc điểm của hình thức trợ cấp bằng tiền và trợ cấp bằng hiện vật?
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng đem lại cho chúng ta một bài học đơn giản về trợ cấp tiền mặt và trợ cấp hiện vật Nếu trợ cấp hiện vật buộc người nhận phải tiêu dùng 1 loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so với bình thường, thì người nhận thích nhận trợ cấp tiền mặt hơn Và ngược lại
-Trợ cấp bằng hiện vật đó là cung cấp trực tiếp cho người nghèo 1 loại hh, dv mà họ đang cần nhằm nâng cao mức sống của họ vdv: nhƣ tổ cức từ thiện cc cho các gia đình nghèo lương thực, nhà ở và đồ chơi, Cp cc cho ng nghèo dvu y tế thông qua 1 ctrinh có tên gọi là „trợ giúp y tế‟…Tuy nhiên, việc trợ cấp bằng hiện vật hay bằng tiền mặt tốt hơn thì câu tloi k rõ
Trợ cấp hiện vật có thể đảm bảo cho người nghèo nhận đc đúng những j họ cần nhất (Vc cung cấp lương thự, chỗ ở) Việc trợ cấp bằng hiện vật cho người nghèo đc ưu tiên sử dụng dưới góc độ ctri hơn so vs trợ cấp bằng tiền mặt
Tuy nhiên việc trợ cấp bằng hiện vật dưới góc độ nào đó lại k hiệu quả, CP k nắm được người nghèo đang cần những hh, dv nào nhất với những người gặp rủi ro, họ là những người thíc hợp nhất tự đưa ra quết định về vc làm tnao để tăng mức sống của bản thân Thay vì trợ cấp bằng những h, dv thì việc trợ cấp bằng tiền cho phép họ có thể mua bất cứ thứ j họ nghĩ rằng họ đang cần nhất
Câu 20 Phân tích các nguyên tắc cần tuân thủ để có 1 hệ thống thuế tối ƣu Câu 21: Thuế là gì ? phân tích đặc điểm và chức năng cơ bản của Thuế Khái niệm thuế:
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho NSNN để trang trải chi phí cung cấp HHCC hoặc hạn chế lƣợng cung hàng hóa trên thị trường Thuế có thể được đánh vào bên cung hoặc bên cầu Khi đầu ra của một doanh nghiêp bị đánh thuế thì đó là thuế đánh vào bên cung, còn khi ngườ tiêu dung đi mua hàng và phải trả thêm thuế bên tổng số tiền hàng đã mua thì đó là thuế đánh vào bên cầu Đặc điểm của thuế:
*Thuế là một biện pháp tài chính của NN mang tính quyền lực, tính cƣỡng chế, tính pháp lý cao nhƣng sự bắt buộc này là phi hình sự
Quá trình động viên nguồn thu từ thuế của Nhà nước là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu một bộ phận thu nhập của các pháp nhân và thể nhân thành quyền sở hữu của Nhà nước Do đó Nhà nước phải dùng quyền lực để thực hiện quyền chuyển đổi Tính quyền lực tạo nên sự bắt buộc là một tất yếu khách quan, nhƣng vì các hoạt động thu nhập của thể nhân và pháp nhân không gây cản trở cho xã hội nên tính bắt buộc này là phi hình sự Vì vậy có thể nói việc đánh thuế không mang tính hình phạt
* Đặc điểm thứ hai: Thuế tuy là biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính bắt buộc, song sự bắt buộc đó luôn luôn đƣợc xác lập trên nền tảng kinh tế-xã hội của người làm nhiệm vụ đóng thuế, do đó thuế bao giờ cũng chứa đựng các yếu tố kinh tế xã hội