Quy trình xử lý nước từ sông thành nước sinh hoạt tại nhà máy, cụ thể chi tiết cách thức phân tích các chỉ số trong nước
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN PHÁT TRIỂN - ỨNG DỤNG
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trang 2NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Tên đơn vị thực tập: Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp
Địa chỉ: 303 Đường số 85 - Kp Tân Phú - P Tân Hiệp - Tx Tân Uyên - T.Bình Dương
Số điện thoại công ty: 0274 3861 106
Xác nhận đã hoàn thành thực tập cho SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Khôngđúng giờ
- Số ngày đến thực tập tại cơ quan (trong 4tuần):……… /100%
- Ý thức thực
tập:
Tốt
Tương đối tốt Không tốt
- Thực hiện nội
quy:
Tốt
Tương đối tốt Vi phạm
kỷ luậtNhận xét chung về thời gian thực tập và thực hiện nội quy, quy định của đơnvị:
2 Quan hệ với cơ sở thực tập
3 Năng lực chuyên môn
- Ý thức tìm hiểu công việc:
Trang 3 Không biết vậndụng
- Nắm bắt và thực hiện công việc:
Làm tốt Làm được Có thể làm được
Có hiểu côngviệc
Chưa hiểu côngviệc
Nhận xét chung về năng lực chuyên môn:
4 Điểm đánh giá:…………/10
5 Nhận xét, góp ý về công tác đào tạo
………, ngày……tháng…… năm 20…
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 4MỤC LỤ
LỜI CAM ĐOAN v
LỜI CẢM ƠN vi
DANH MỤC VIẾT TẮT vii
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC BẢNG x
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu thực tập 1
3 Đối tượng thực tập 1
4 Phạm vi thực tập 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3
1.1 Tổng quan về nhà máy 3
1.1.1 Sơ lược về chi nhánh 3
1.1.2 Vị trí địa lí 3
1.1.3 Lịch sử hình thành 4
1.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh 5
1.1.5 Công xuất và phạm vi hoạt động 5
1.1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của nhà máy 6
1.2 Tổng quan về nguồn nước thô 6
1.2.1 Tổng quan về sông Đồng Nai 6
1.2.2 Vai trò của sông Đồng Nai 6
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước thô 7
1.2.3.1 Nước thải sinh hoạt 7
1.2.3.2 Nước thải công nghiệp và dịch vụ 7
1.2.3.3 Nước chảy tràn 7
1.2.3.4 Các nguồn khác 7
1.2.4 Biện pháp xử lý 7
Trang 51.2.4.1 Các biện pháp quản lý 7
1.2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật 8
1.3 Công nghệ xử lý nước 8
1.3.1 Sơ đồ xử lý nước 8
1.3.2 Các công trình trong công nghệ xử lý 9
1.3.2.1 Bể trộn 9
1.3.2.2 Bể phản ứng 9
1.3.2.3 Bể lắng 10
1.3.2.4 Bể lọc 11
1.3.2.5 Bể chứa 12
1.3.2.6 Một số công trình khác 13
1.3.3 Thuyết minh về quy trình xử lý 14
1.4 Quy định kĩ thuật 15
1.4.1 Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thô 15
1.4.2 Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước sạch 17
1.5 Ý nghĩa của một số chỉ tiêu 18
1.5.1 pH 18
1.5.3 TSS 18
1.5.4 Độ đục 18
1.5.5 Độ màu 19
1.5.6 Clorua (Cl) 19
1.5.7 Độ cứng tổng cộng 19
1.5.8 Amoni (NH4+) 19
1.5.9 Sulfat (SO42-) 19
1.5.10 Đồng (Cu) 20
1.5.11 Nhôm (Al) 20
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 pH 21
2.1.1 Nguyên tắc 21
2.1.1 Cách tiến hành 21
Trang 62.2 TDS 22
2.2.1 Nguyên tắc 22
2.2.1 Cách tiến hành 22
2.3 TSS 23
2.3.1 Nguyên tắc 23
2.3.2 Cách tiến hành 23
2.4 Độ đục 23
2.4.1 Nguyên tắc 23
2.4.2 Cách tiến hành 24
2.5 Độ màu 24
2.5.1 Nguyên tắc 24
2.5.2 Cách tiến hành 24
2.6 Clo dư 24
2.6.1 Nguyên tắc 24
2.6.2 Cách tiến hành 25
2.7 Clorua (Cl) 25
2.7.1 Nguyên tắc 25
2.7.2 Cách tiến hành 25
2.8 Độ cứng tổng cộng 26
2.8.1 Nguyên tắc 26
2.8.2 Cách tiến hành 26
2.9 Amoni (NH4+) 27
2.9.1 Nguyên tắc 27
2.9.2 Cách tiến hành 27
2.10 Sulfat (SO42-) 27
2.10.1 Nguyên tắc 27
2.10.2 Cách tiến hành 28
2.11 Đồng (Cu) 28
2.11.1 Nguyên tắc 28
2.11.2 Cách tiến hành 29
Trang 72.12 Nhôm (Al) 29
2.12.1 Nguyên tắc 29
2.12.2 Cách tiến hành 30
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
3.1 Kết quả của nước thô theo tuần của tháng 10 31
3.2 Kết quả của nước bể chứa theo tuần của tháng 10 34
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
BÀI HỌC KINH NGHIỆM 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 8Tôi tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung.
Sinh ngày 10 tháng 04 năm 2001
Mã số sinh viên: 1924401120019
Sinh viên năm thứ: 4/Tổng số năm đào tạo: 3.5
Lớp: D19HHPT01
Viện Phát triển Ứng dụng
Ngành: Hóa học – chuyên ngành Hóa phân tích
Tôi xin cam đoan rằng bài báo cáo tốt nghiệp: “Xác định hàm lượng các chỉ
tiêu Amoni, Sulfat, Clorua tổng, Đồng (II), Nhôm (III) và Độ Cứng Tổng Cộng tại Chi Nhánh Cấp Nước Khu Liên Hợp” hoàn toàn là một công trình nghiên cứu cá nhân
dưới sự hướng dẫn của ThS Hồ Trung Tính
Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài báo cáo tốtnghiệp này được thu thập từ nguồn thực tế tại chi nhánh, trên các sách báo khoahọc chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định) Các số liệu, kếtquả trong báo cáo tốt nghiệp này được thu thập và sử dụng một cách trung thực,chưa được trình bày hay công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Nộidung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ quá trình
nghiên cứu và làm việc thực tế tại chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp không sao
chép từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềlời cam đoan này
Bình Dương, ngày.…tháng….năm 2022
Sinh viên thực hiện(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 9Nguyễn Thị Hồng Nhung
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này em được rất nhiều
sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, bạn bè và đặc biệt là các anh chị tại chinhánh Đã hỗ trợ và đóng góp để em có thể khắc phục các khuyết điểm của mình
để có thể hoàn thành bài báo cáo
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô của Viện Phát triển - Ứng dụng, đãtruyền đạt các kiến thức đại cương cũng như các môn học chuyên ngành, giúp
em có được cơ sở lý thuyết tạo điều kiện để em có thể học tập và cải thiện kỹnăng làm việc thực tế tại chi nhánh Cấp nước Khu Liên Hợp
Em xin cảm ơn thầy Hồ Trung Tính đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn emtrong suốt thời gian em thực tập
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến đến các anh chị trong chi nhánh Cấp nướcKhu Liên Hợp, đặc biệt là Ban giám đốc chi nhánh, chị Mai Thị Mỹ Dung, anhPhạm Huy Đông Hoài đã hết lòng hỗ trợ, hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiềutrong quá trình thực tập tại chi nhánh Em xin cảm ơn các anh chị Chúc các anhchị có thật nhiều sức và luôn thành công trong công việc Em cũng chúc cho chinhánh Cấp nước Khu Liên Hợp ngày càng thành công và phát triển
Tuy nhiên, vì thời gian có hạn và kiến thức chuyên môn còn khá hạn chếnên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót là điều không thể tránh khỏi Rấtmong sự góp ý và nhận xét từ thầy cô và anh chị tại đơn vị thực tập
Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày 10 tháng 12 năm 2022
Trang 10DANH MỤC VIẾT TẮT
COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học
EDTA Ethylenediaminetetraaceticacid Ethylenediaminetetraaceticacid
-PAC Poly aluminium chloride Poly aluminium chloride
-TDS Total Dissolved Solids Tổng chất rắn hòa tan
TSS Total suspended solids Tổng chất rắn lơ lửng
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp 3
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự 6
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước 8
Hình 1.4 Bể trộn 9
Hình 1.5 Bể phản ứng 9
Hình 1.6 Bể lắng 10
Hình 1.7 Hệ thống bể lắng trong nhà 10
Hình 1.8 Nước được thu qua máng thu nước hình răng cưa 10
Hình 1.9 Nước từ bể lắng vào bể lọc 11
Hình 1.10 Hệ thống bể lọc 11
Hình 1.11 Bể lọc 11
Hình 1.12 Bể chứa 12
Hình 1.13 Hệ thống bơm ra mạng giai đoạn I 13
Hình 1.14 Hệ thống bơm ra mạng giai đoạn II 13
Hình 1.15 Hệ thống bơm ra mạng giai đoạn III 13
Hình 1.16 Tháp trung hòa Clo 14
Hình 1.17 Phòng chứa Clo 14
Hình 1.18 Sân phơi bùn 14
Hình 1.19 Hệ thống Scada 14
Hình 2.1 Máy pH bàn 21
Hình 2.2 Máy pH cầm tay 21
Hình 2.3 Máy đo TDS 22
Hình 2.4 Máy quang phổ 23
Hình 2.5 Cuvet 23
Hình 2.6 Máy đo độ đục 24
Hình 2.7 Cuvet 24
Hình 2.8 Thuốc thử Đồng CuVer1 Copper 29
Hình 2.9 Ascorbic Acid 30
Trang 12Hình 2.10 Bleaching 3 30
Hình 2.11 Aluver3 30
Hình 3.1 Biểu đồ kết quả tuần nước thô của pH trong tháng 10 32
Hình 3.2 Biểu đồ kết quả tuần nước thô của TSS trong tháng 10 32
Hình 3.3 Biểu đồ kết quả tuần nước thô của NH4+ trong tháng 10 33
Hình 3.4 Biểu đồ kết quả tuần nước thô của Cl trong tháng 10 33
Hình 3.5 Biểu đồ kết quả tuần nước thô của Cu(II) trong tháng 10 34
Hình 3.6 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của pH trong tháng 10 35
Hình 3.7 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của TDS trong tháng 10 36
Hình 3.8 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của đục trong tháng 10 36
Hình 3.9 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của màu trong tháng 10 37
Hình 3.10 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của Clo dư trong tháng 10 37
Hình 3.11 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của NH4+ trong tháng 10 38
Hình 3.12 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của SO42- trong tháng 10 38
Hình 3.13 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của Cl- trong tháng 10 39
Hình 3.14 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của Cu (II) trong tháng 10 39
Hình 3.15 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của Al (III) trong tháng 10 40
Hình 3.16 Biểu đồ kết quả tuần nước bể chứa của độ cứng tổng cộng trong tháng 10 40
Trang 13DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt 15Bảng 1.2 Danh mục các thông số chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn
cho phép 17Bảng 3.1 Kết quả của nước thô theo tuần của tháng 10 31Bảng 3.2 Kết quả của nước bể chứa theo tuần của tháng 10 34
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong đời sống sinh hoạt hằng ngày nước sạch là nhu cầu thiếu yếu củacon người phục vụ mục đích sinh hoạt, ăn uống nên nó là tác nhân tác độngtrực tiếp đến cơ thể con người Tuy nhiên, song song với sự phát triển về côngnghiệp thì các vấn đề về môi trường càng đáng báo động đặc biệt là đối vớinguồn nước Các chất thải sinh hoạt và của các nhà máy chưa được xử lý vớinhiều chất độc được thải trực tiếp ra các kênh, sông, hồ đã làm ô nhiễm nguồnnước ngầm Nên việc xử lí nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất là đều rấtcần thiết
Nên nội dung của bài báo cáo thực tập là “Xác Định Hàm Lượng Các Chỉ Tiêu Amoni, Sulfat, Clorua Tổng, Đồng (II), Nhôm (III) Và Độ Cứng Tổng Cộng Tại Chi Nhánh Cấp Nước Khu Liên Hợp”
2 Mục tiêu thực tập
Thực tập là cơ hội để sinh viên tìm hiểu về các quy trình xử lý thực tế,làm quen với quy trình công nghệ Bên cạnh đó, còn giúp cho sinh viên tìmhiểu được về công tác quản lý, vận hành các hoạt động sản xuất của nhà máy.Thực tập tại công ty còn tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với điềukiện làm việc thực tế, cách xử lý các sự cố hay kinh nghiệm làm việc từnhững anh chị đi trước Rèn luyện khả năng làm việc, nhìn nhận vấn để vàkhả năng giải quyết vấn đề Giúp cho sinh viên có thể tích lũy được các kinhnghiệm thực tế sau khi tốt nghiệp để có thể làm tốt công việc sau này
Dựa vào QCVN về nước thô và nước sạch để đánh giá nguồn nước cóđạt tiêu chuẩn hay không, để từ đó cung cấp những thông tin cần thiết vềnguồn nước đến các hộ gia đình
Đưa ra những kết luận về hiện trạng nguồn nước trước và sau khi xử lý ởđây cho người dân được biết
Trang 15 Ngoài ra, rèn luyện kỹ năng thực tế về chuyên ngành môi trường, nhậnthức thực tiễn về môi trường.
Thời gian thực tập: Từ 3/10/2022 đến ngày 30/10/2022
Phạm vi thực tập: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước, cách vận hành quytrình và một số phương pháp phân tích chất lượng nước cấp sinh hoạt tại chinhánh
Trang 16CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.4.1 Tổng quan về nhà máy
1.4.1.1 Sơ lược về chi nhánh
Hình 1.4.1.1.1.1.1 Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp
Tên doanh nghiệp: Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp – Trực thuộccông ty cổ phần nước – môi trường Bình Dương (BIWASE)
Người đứng đầu: Ông Phạm Văn Chiến
Địa chỉ: 303 Đường số 85 Kp Tân Phú P Tân Hiệp Tx Tân Uyên
Trang 17Các vị trí tiếp giáp với nhà máy nước Khu Liên Hợp:
Đông Bắc giáp với đất nông nghiệp của dân
Tây Nam giáp với đường số 85
Đông Nam giáp với đất nông nghiệp của dân
Tây Bắc giáp với khu đất dự trữ của nhà máy [10]
1.4.1.3 Lịch sử hình thành
Ngày 19/7/2005, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Trần VănLợi ký Quyết định số 135/2005/QĐ-UBND về việc chuyển đổi Công ty CấpThoát Nước Bình Dương thành Công ty TNHH Một Thành Viên
Ngày 21/12/2005, thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp, UBND tỉnh BìnhDương ký Quyết định số 6547/QĐ-UBND phê duyệt phương án chuyển đổi,điều lệ tổ chức hoạt động và chuyển tên Công ty Cấp Thoát Nước BìnhDương thành Công ty TNHH 1 Thành Viên Cấp Thoát Nước - Môi TrườngBình Dương với tên viết tắt là Công ty TNHH Cấp thoát nước – Môi trườngBình Dương (viết tắt là BIWASE)
Ngày 10/9/2007, Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký Quyết định số1175/QĐ- TTg (quyết định của thủ tướng) về việc phê duyệt phương án sắpxếp, đổi mới doanh nghệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND tỉnh Bình Dươnggiai đoạn 2007 – 2010
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và đa dạng ngành nghề, trong giaiđoạn này Công ty triển khai các dự án: Cấp nước Nam Thủ Dầu Một, Khu xử
lý chất thải rắn Nam Bình Dương, nhà máy nước Tân Hiệp – Bình Dương, Dự
án cải thiện môi trường nước Nam Bình Dương Công ty quyết định thànhlập thêm 04 xí nghiệp trực thuộc và thành lập 03 Ban quản lý dự án đáp ứngkịp thời nhu cầu phát triển các loại hình dịch vụ của công ty nói riêng và tỉnhBình Dương nói chung (tổng đến thời điểm hiện tại là 11 chi chánh trựcthuộc) Chức năng, nhiệm vụ chính: kinh doanh trong các lĩnh vực cấp vàthoát nước đô thị; quản lý và khai thác thủy lợi; thu gom và xử lý chất thải –nước thải; tư vấn thiết kế, lập dự toán, dự án các công trình cấp thoát nước;kinh doanh dịch vụ chuyên ngành Doanh thu tăng trưởng hàng năm khoảng30% [12]
Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp được thành lập vào ngày 28/02/2006.Công suất cấp nước hiện tại là 220.000 m3/ngày đêm
Trang 181.4.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh
Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp chuyên về xử lý và sản xuất nướcsạch cung cấp cho người dân và các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh BìnhDương Nhà máy hoạt động tối đa công suất để phục vụ nhu cầu về nước sạchcho người dân với chất lượng nước đảm bảo chuẩn đầu ra theo yêu cầu của
Bộ Y Tế và theo QCVN 01-1:2018/BYT cấp cho nước sinh hoạt Chất lượngnước luôn được kiểm định hằng giờ và các máy móc hiện đại luôn được bảotrì và bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo phục vụ người dân một cách tốt nhất.Kết quả của quá trình sản xuất nước sạch cung cấp cho người dân tại địabàn chính là nguồn nước sạch đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người dân,giảm đáng kể thói quen sử dụng nước giếng của người dân, tăng tỉ lệ nhu cầu
về sử dụng nước của chi nhánh sản xuất Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợpđược người dân và khách hàng tin tưởng nên hệ thống xử lý nước của nhàmáy được tin dùng và được lắp đặt tại các hệ thống nước ở các khu côngnghiệp ngày càng nhiều
1.4.1.5 Công xuất và phạm vi hoạt động
Hiện nay, nhà máy đã và đang sử dụng cả 5 khu xử lý với tổng công suất
là 220.000 m3/ngày đêm Các khu xử lý được chia làm 3 giai đoạn Trong đógiai đoạn I và II chia làm hai nhánh với mỗi nhánh có công suất là 30.000 m3/ngày đêm Và giai đoạn III có công suất là 100.000 m3/ngày đêm
Chi nhánh cấp nước Khu Liên Hợp sản xuất và cung cấp nước sạch chongười dân và các khu công nghiệp trên địa bàn và hỗ trợ cấp nước cho hệthống công nghiệp Thủ Dầu Một bao gồm:
Các khu công nghiệp và khu tái định cư trong Khu Liên Hợp - Côngnghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương
Các KCN Mỹ Phước 1, 2, 3 và 4; KCN An Tây và Bàu Bàng [10]
Trang 191.4.1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của nhà máy
Hình 1.4.1.6.1.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự [9]
Nguồn: Mai Thị Như Ý, 2020, Tìm hiểu quy trình xử lý nước cấp tại nhà máy nước Khu Liên Hợp, Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp, Trường Đại
Học Thủ Dầu Một
1.4.2 Tổng quan về nguồn nước thô
1.4.2.1 Tổng quan về sông Đồng Nai
Điểm khởi đầu của sông Đồng Nai chính là trên cao nguyên Lang Biang
ở độ cao 1.770 m Nếu tính từ thượng nguồn sông Đa Dâng, sông Đồng Nai
có chiều dài 364 dặm, khoảng 586 km Diện tích lưu vực sông rộng đến42.600 km2 Sông Đồng Nai là dòng sông nội địa dài nhất Việt Nam SôngĐồng Nai chảy qua những vùng sinh thái cảnh quan đặc trưng Nay đã trởthành một phần quan trọng của đồng bằng Nam Bộ Các tỉnh mà sông ĐồngNai chảy qua có thể kể đến như Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, ĐồngNai, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh [11]
Nhà máy cấp nước Khu Liên Hợp lấy nước từ sông Đồng Nai để sảnxuất nước cấp phục vụ sinh hoạt, nguồn nước lấy cách nhà máy 8 km
1.4.2.2 Vai trò của sông Đồng Nai
Nhìn chung, có khoảng 17 triệu người sử dụng nước sông Đồng Nai đểsản xuất, vận chuyển, dịch vụ và sinh hoạt, đóng góp trên 65% GDP công
PHÒNG KINH DOANH
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCH
ĐỘI XÂY LẮP
PHÒNG CHỐNG THẤT THOÁT
TỔ
THIẾT KẾ
TỔ THÍ NGHIỆM
TỔ SỬA CHỮA
TỔ CƠ ĐIỆN
CA SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC (SẢN XUẤT)
Trang 20nghiệp toàn quốc, dòng sông này thực sự là mạch máu chính cho quá trìnhphát triển kinh tế và xã hội của khu vực năng động nhất cả nước [13]
Đối với nhà máy, sông Đồng Nai cung cấp nước thô trong quy trình sảnxuất nước cấp sinh hoạt phục vụ nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân tạiđịa bàn
1.4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước thô
1.4.2.3.1 Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh là nước thải được phát sinh từ quá trìnhsinh hoạt của con người Nếu không được thu gom và xử lý triệt để mà theo
hệ thống thoát nước đổ vào các lưu vực tiếp nhận sẽ gây ô nhiễm và suy thoáichất lượng nguồn nước [3]
1.4.2.3.2 Nước thải công nghiệp và dịch vụ
Trong nước thải công nghiệp, ngoài các loại cặn lơ lửng còn có nhiều tạpchất hóa học khác nhau Lượng nước thải công nghiệp khi không được thugom và xử lý mà đưa trực tiếp vào các lưu vực tiếp nhận sẽ gây ô nhiễmnghiêm trọng đến nguồn nước, gây ảnh hưởng đến môi trường sống và cộngđồng dân cư xung quanh lưu vực [3]
1.4.2.3.3 Nước chảy tràn
Nước chảy tràn từ mặt đất do nước mưa chảy tràn hoặc do thoát nước từđồng ruộng là nguồn gây ô nhiễm cho các lưu vực tiếp nhận (sông, suối,ao.v.v ) [3]
1.4.2.3.4 Các nguồn khác
Ngoài các nguồn gây ô nhiễm kể trên, hiện nay một số nguyên nhân khácgây ô nhiễm nguồn nước mặt cũng được quan tâm xem xét, bao gồm: rác thảisinh hoạt của con người, chất thải chăn nuôi, chất thải trồng trọt, ý thức củangười dân,… [3]
1.4.2.4 Biện pháp xử lý
1.4.2.4.1 Các biện pháp quản lý
Quản lý việc xả thải ra nguồn tiếp nhận Quan trắc chất lượng nước
Sử dụng hợp lý nguồn nước [3]
Trang 211.4.2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật
Tổ chức thoát nước và xử lý nước thải hợp lý
Biện pháp giảm thiểu tại nguồn, lấy mẫu kiểm tra hằng tuần, hằng tháng.[3]
Trạm bơm cấp II
Bể chứa
Sân phơi bùn
Hồ bơm thu hồi
Bể trộn
Clo hóa sơ bộ
Trạm bơm cấp I
Nước Sông
Đồng Nai
Thêm PAC và vôi
Bể lọc
Trang 221.4.3.2 Các công trình trong công nghệ xử lý
1.4.3.2.1 Bể trộn
Hình 1.4.3.2.1.1.1 Bể trộn
Nước sông Đồng Nai (được gọi là nước thô) sau khi được Clo hóa ởtrạm bơm cấp I sẽ được bơm về nhà máy
Tại nhà máy nguồn nước sẽ được châm PAC 10% và vôi trong
Sử dụng bể trộn thủy lực dạng đứng (dòng nước đi từ dưới lên) nhằmđưa các phân tử hóa chất vào trạng thái phân tán đều trong môi trường nước
và tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa hóa chất và các phần tử tham gia phảnứng [8]
1.4.3.2.2 Bể phản ứng
Hình 1.4.3.2.2.1.1 Bể phản ứng
Sau khi nước đã được trộn đều hóa chất tại bể chứa sẽ được đưa vào bểphản ứng Tại đây xảy ra quá trình phản ứng giữa PAC và vôi sẽ tạo ra bông
Trang 23cặn lơ lửng với kích thước đủ lớn để lắng xuống đáy bể lắng trước khi đưaqua bể lắng [8]
Đây là quá trình quan trọng nhất trong công đoạn xử lý nước, nếu quátrình phản ứng không tốt sẽ ảnh hưởng đến quá trình lắng và lọc Và pH đểquá trình phản ứng tốt là từ 6,8 đến 7,2 [8]
Có hệ thống cào bùn ở đáy có thể xả để giảm bớt lượng bùn trong bể [8]
Hình 1.1.1.1.1.1.1 Nước được thu qua máng thu nước hình răng cưa
Nước sau khi thực hiện xong quá trình keo tụ tạo các bông cặn sẽ đượcdẫn sang bể lắng thực hiện quá trình lắng Tại đây, những bông cặn có kích
Trang 24thước đủ lớn để lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực Nước trong được thu trên bềmặt bể lắng bằng các máng thu hình răng cưa và đi qua bể lọc [8]
Bông cặn sau khi lắng sẽ được hệ thống cào bùn đưa ra sân phơi [8]
Trang 25Cấu tạo của bể lọc là từ bê tông cốt thép và sàn của bể lọc có lớp vậtliệu lọc là cát thạch anh khoảng 1 m và lớp sỏi đở khoảng 0,1 m [8]
1.1.1.1.2 Bể chứa
Hình 1.1.1.1.2.1.1 Bể chứa
Nước ở sau khi lọc ở bể lọc sẽ vào máng thu chảy qua bể chứa, nướcsạch được châm Clo để khử trùng trên ống dẫn vào bể chứa và bơm ramạng lưới phân phối
Cấu tạo của bể chứa là bằng bê tông cốt thép, có hệ thống thông gió đểđiều hòa nhiệt độ ở trong bể và môi trường Nhưng không để ánh nắng mặttrời tiếp xúc với bể để tránh tạo rong, rêu giảm chất lượng nước Bể đượcxây dựng theo kiểu nửa chìm nửa nổi có độ cao bể so với mặt đất là 2,7 m.Trên nóc bể có lớp đất trồng cỏ, chống nóng dày khoảng 0,5 m [8]
Trang 261.1.1.1.3 Một số công trình khác
Hình 1.1.1.1.3.1.1 Hệ thống
bơm ra mạng giai đoạn I
Hình 1.1.1.1.3.1.2 Hệ thống bơm ra mạng giai đoạn II
Hình 1.1.1.1.1.1.1 Hệ thống bơm ra mạng giai đoạn III
Hệ thống bơm nước của cả ba giai đoạn gọi là trạm bơm cấp II
Từ bể chứa nước sẽ được trạm bơm cấp II bơm qua đường ốngchuyển tải chính có đường kính D800, D600 đi vào mạng phân phốivới các ông có đường kính khác nhau và cung cấp nước đến hộ giađình [8]
Trang 27Hình 1.1.1.1.1.1.2 Tháp trung
hòa Clo
Hình 1.1.1.1.1.1.3 Phòng chứa
Clo
Tháp trung hòa Clo có nhiệm vụ xử lý sự cố khi khí Clo ở phòng Clo bị
rò rỉ Khi nồng độ Clo quá cao hay bị rò rỉ sẽ ống dẫn khí Clo vào tháp trunghòa Clo Ở bên trong tháp có chứa dung dịch NaOH sẽ tác dụng với lượng khíClo tạo ra dung dịch muối Đồng thời, sẽ có các van xả nước để giảm nồng độClo trong khí, có còi báo hiệu cho nhân viên vận hành sơ tán người không cónhiệm vụ ra khu vực an toàn để xử lý sự cố [8]
Hình 1.1.1.1.1.1.4 Sân phơi bùn Hình 1.1.1.1.1.1.5 Hệ thống
Scada
Bùn sau khi được hệ thống cào bùn xả ra sẽ được đem ra sân phơi bùnnước trong sân phơi bùn sẽ được thu hồi bơm lại lên bể trộn để tiếp tục xử lý.[8]
Hệ thống Scada dùng để quan sát, điều chỉnh lưu lượng, hóa chất hayngắt hệ thống xử lý khi quy trình gặp sự cố [8]
1.1.1.2 Thuyết minh về quy trình xử lý
Trang 28Nước từ sông Đồng Nai được bơm từ trạm bơm cấp I sau khi được xử lýqua Clo sơ bộ trong đường ống để tránh các sinh vật bám vào trong thànhống làm giảm diện tích ống Sau đó, được dẫn vào bể trộn nhằm hòa tan hóachất vào nước có châm PAC theo tỉ lệ 15 – 45 mg/L (15 – 45 g/m3) và vôi saocho đạt pH tối ưu từ 6,8 đến 7,2 để tạo bông cặn tối ưu nhất.
Nước sẽ chảy vào bể phản ứng các phản ứng bắt đầu tại đây nhờ keo tụPAC để tạo bông cặn Các bông cặn này sẽ thực hiện quá trình lắng khi đượcđưa vào bể lắng Nước sau khi được đưa vào bể lắng, tại đây dưới tác dụngcủa các tấm chắn và tấm hướng dòng, tác dụng của trọng lực, các bông cặnđược lắng xuống, phần nước trong đi lên thông qua máng răng cưa thu nướctrong ra ngoài tập trung vào bể lọc Tại bể lắng các tạp chất trong nước đượclắng theo tốc độ 7 – 10 mm/s
Ở bể lọc lọc sẽ tiếp tục giữ lại những hạt cặn nhỏ và một số tạp chất hữu
cơ không lắng được ở bể lắng Tại bể lọc được lọc theo tốc độ từ 5 đến 11 m/h.Sau quá trình lọc nước sẽ được khử trùng Clo với định lượng 1,2 – 1,7 g/m3trước khi dẫn vào bể chứa
Nước trong bể chứa sẽ được trạm bơm cấp II bơm ra mạng lưới phânphối để cung cấp cho người tiêu dùng
Nước rửa lọc, nước cào bùn sẽ được bơm tuần hoàn lên bể trộn để tiếptục xử lý Bùn sẽ được bơm ra sân phơi bùn sau đó sẽ được vận chuyển đếnnhà máy xử lý chất thải
1.1.2 Quy định kĩ thuật
1.1.2.1 Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thô
Đánh giá chất lượng nước thô theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT là quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt: