Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên Huế

230 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên HuếNghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của rừng bần trắng với môi trường ven biển Thừa Thiên Huế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM

LÊ THANH QUANG

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNGCỦA RỪNG BẦN TRẮNG VỚI MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN

THỪA THIÊNHUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024

Trang 2

LÊ THANH QUANG

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNGCỦA RỪNG BẦN TRẮNG VỚI MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN

THỪA THIÊNHUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS Thái Thành Lượm

TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôixincamđoanđâylàcôngtrìnhnghiêncứucủariêngtôi.Cácsốliệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳcông trình nàokhác.

Tác giả luận án

LÊ THANH QUANG

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn sư giúp đỡ quý báu của Cơ sở đào tạo:Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam đã tạođiều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện luận án.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn khoa học:PGS.TS Thái Thành Lượm - Trường Đại học Kiên Giang là người hướng dẫnkhoa học đã quan tâm, giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi trong suốtquá trình thực hiện luận án.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện khoa học lâm nghiệpNam Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện luận; TS Hoàng VănThơi - Viện khoa học lâm nghiệp Nam Bộ, TS Phạm Ngọc Dũng – Chi cụcKiểm lâm Thừa Thiên Huế, ThS Nguyễn Trọng Dũng, PGS.TS Đặng TháiDương, TS Nguyễn Ngọc Minh - Đại học Nông Lâm Huế, Ông Lê Hồng Énchủ tịch xã Hương Phong đã giúp đỡ tận tình cho tác giả thực hiện luận án.

vũvàgiúpđỡquýbáutừcácnhàkhoahọc,bạnbèđộngnghiệp.Tácgiảxinghi nhớ tất cảnhững đóng góp to lớnđó.

Cuối cùng, không thể thiếu được là sự biết ơn sâu sắc tới người thântrong gia đình bởi sự động viên, cổ vũ, khuyến khích đã tạo thêm nghị lực,quyết tâm cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án này.

Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2024

Tác giả: Lê Thanh Quang

Trang 5

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng rừng Bần trắng sinh trưởng tốt nhấttrên đất ngập mặn với thời gian ngập triều 5-6h/ngày Độ sâu ngập triều trungbình hàng ngày là 80cm Độ cao địa hình dưới 20cm so với mặt biển Đất cátpha sét ở dạng bùn hơi lỏng Đây là dạng lập địa II theo hệ thống phân loạilậpđịa ven biển của Ngô Đình Quế Đặc tính của đất phụ thuộc vào tính phức tạpcủarừngtrồngBầntrắng.SựgiatăngtínhphứctạpcủarừngBầntrắngdẫnđếnsự nâng caopHH2O, mùn, ni tơ, phốt pho, kali và tỷ lệ sét trong lớp đất từ 0 –50 cm Tráilại, sự gia tăng tính phức tạp của rừng Bần trắng dẫn đến sựsuygiảmrấtrõrệthàmlượngAl3+,Fe2+,SO42-vàtỷlệthịtvàcáttronglớpđấttừ0

– 50 cm Sự gia tăng tính phức tạp của rừng Bần trắng dẫn đến sự suy giảmrõrệt độ mặn, hàm lượng Al3+, Fe2+và SO42-trong môi trường nước Sự giatănghàm lượng N, P và Al3+trong lớp đất 0 - 50 cm ảnh hưởng tốt đến sinhtrưởng của rừng Bần trắng Sự gia tăng hàm lượng muối, Al3+và Fe2+trongnước dẫn ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của rừng Bần trắng.

Trang 6

The research results have shown that plantationsSonneratia albagrows best

on mangrove soil with tidal flooding time of 5-6 hours/day The average daily tidaldepthis80cm.Terrainelevationislessthan20cmabovesealevel.Sandyclaysoilis in the formof slightly loose mud This is site type II according to Ngo Dinh Que's coastal siteclassification system Soil characteristics were found to be regulated by the complexity

of plantationsSonneratia alba In particular, increasing in thecomplexity of theplantationSonneratia albaincreased concentration of pH-H2O,Humus, Nitrogen,Phosphorus, Potassium, and clay in the soil layer from 0 to 50cm Conversely, an

increase in the complexity of the plantationSonneratia albaled todecreased

concentrations of Al3+, Fe2+, SO42-and the percentage of clay and sand in the 0-50cm soil layer as well as reduced the salinity, Al3+, Fe2+and SO42-concentrations inthe aquatic environment The study also indicated that the increase in the content ofN, P and Al3+in the 0 - 50 cm soil layer had a positive impact on promoting the

growth of plantationsSonneratia alba On the other hand, elevated levels of salt,

Al3+, and Fe2+content in water limits the growth of the plantationsSonneratiaalba.

Trang 8

1.3.1.3 Ảnh hưởng của lập địa đến rừngngậpmặn 11

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU43

Trang 9

2.3.2 Những giả thuyếtnghiêncứu 49

2.3.4.4 Xác định đặc tính của đất và nước theo tuổi rừng trồngBầntrắng 652.3.4.5 Phân tích mối quan hệ giữa rừng trồng Bần trắng với đấtvànước 66

3.1.1 SinhtrưởngvàtăngtrưởngđườngkínhvàchiềucaocủarừngtrồngBần trắng 67

3.1.5.3 Dự trữ carbon và khả năng hấp thụ dioxit carbon của rừng trồng Bần trắng

Trang 10

3.2.1 Đặc tính của đất dưới tán rừng Bần trắng trên dạng lậpđịaI 92

3.2.4 So sánh đặc tính của đất dưới tán rừng trồng Bần trắng trên ba dạng lập

3.3.3 Quan hệ giữa đất với rừng trồng Bần trắng trên dạng lậpđịaIII 113

3.5 Thảo luận chung về quan hệ giữa rừng Bần trắng với đặc tính của đất và

Trang 11

3.6.4 Trồng rừng Bần trắng để bảo vệ môi trường ven cửa sôngvàbiển 134

Trang 12

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU THUẬT NGỮ KHOA HỌC

Chữ viết tắtTên gọi đầy đủ

Trang 13

L1 Ngập triều thấp

Trang 14

SCI Chỉ số phức hợp về cấu trúc (StructureComplexity Index)

cao, trữ lượng gỗ, sinh khối

ΔY (Y = D, H, M, B)Y (Y = D, H, M, B) Tăng trưởng bình quân năm về đường kính,chiều cao, trữ lượng gỗ, sinh khối

Trang 15

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1- 1:Loài cây của rừng ngập mặn trênthếgiới. 11

Bảng 1- 2:Nhiệt độ giữa các vùng ven biểnViệtNam. 17

Bảng 1- 3:Sự thay đổi lượng mưa hàng năm ở vùng ven biểnViệtNam.

Bảng 1- 6:Hàm lượng tổng số lưu huỳnh dạng sunfua trong các trầm tích ở

Bảng1-7:Mộtsốhàmthựcnghiệmthườngđượcứngdụngđểmôtảquátrình sinh trưởng

Bảng 2- 1:Đặc điểm khí hậu ở tỉnh ThừaThiênHuế. 44

Bảng 2- 2:Đặc tính cơ bản của ba dạng lập địa ở khu vựcnghiêncứu. 50

Bảng 2- 3:Tọa độ các lô thí nghiệm trồng rừngBầntrắng. 53

Bảng 2- 4:Những tiêu chuẩn đánh giá tính ổn định của rừngBầntrắng. 64

Bảng 3- 1:Tham số và Sinh trưởng đường kính của rừng trồng Bần trắng trên

Bảng3-2:SinhtrưởngchiềucaocủarừngtrồngBầntrắngtrênbadạnglậpđịa. 68

Bảng 3- 3:Hàm ước lượng đường kính đối với cây Bần trắng trên 3 dạng lập

Bảng 3- 4:Tương quan và sai lệch của những hàm ước lượng đường kính đối

Bảng3-5:HàmướclượngchiềucaođốivớicâyBầntrắngtrên3dạnglậpđịa I, IIvàIII 72

Trang 16

13:ChỉsốcạnhtranhtáncủarừngtrồngBầntrắngtrênbadạnglậpđịa.7 9

Bảng3-16:SinhtrưởngtrữlượnggỗcủarừngBầntrắngtrêndạnglậpđịaIII.82Bảng3- 17:So sánh trữ lượng gỗ theo tuổi của rừng trồng Bần trắng trên ba dạng

Bảng 3- 18:Những hàm sinh khối cây Bần trắng trên dạng lậpđịaI. 84

Bảng 3- 19:Kiểm định những hàm ước lượng Bi= f(A) đối với cây Bần

Bảng 3- 20:Sinh khối của rừng Bần trắng trên dạng lậpđịaI. 84

Bảng 3- 21:Sinh khối của rừng Bần trắng trên dạng lậpđịaII. 85

Bảng 3- 22:Sinh khối của rừng Bần trắng trên dạng lậpđịaIII. 85

Bảng3-23:TỷlệcácthànhphầnsinhkhốicủarừngBầntrắngtrêndạnglậpđịaI.85Bảng3-25:TỷlệcácthànhphầnsinhkhốicủarừngBầntrắngtrêndạnglậpđịaIII.87

Trang 17

Bảng 3- 26:Dự trữ carbon và khả năng hấp thụ dioxit carbon của rừng trồng

Bảng3-27:ẢnhhưởngcủalậpđịađếnhìnhdạngthâncâycủarừngtrồngBầntrắng.89Bảng3-28:PhâncấpchấtlượngđốivớicáccâygỗhìnhthànhrừngtrồngBần trắng 4 tuổi trên ba

Bảng3-29:Biếnđộngđặctínhcủađấtởđộsâutầngđấttừ0–20cmdướitán rừng trồng

Bảng 3- 30:Biến động đặc tính của đất ở độ sâu tầng đất từ 20 – 50 cm dưới

Bảng 3- 31:Biến động đặc tính của đất dưới tán rừng trồng Bần trắng từ 1 – 4

Bảng3-32:Biếnđộngđặctínhcủađấtởđộsâutầngđấttừ0–20cmdướitán rừng trồng

Bảng 3- 33:Biến động đặc tính của đất ở độ sâu tầng đất từ 20 – 50 cm dưới

Bảng 3- 34:Biến động đặc tính của đất dưới tán rừng trồng Bần trắng từ 1 – 4

Bảng3-35:Biếnđộngđặctínhcủađấtởđộsâutầngđấttừ0–20cmdướitán rừng trồng

Bảng 3- 36:Biến động đặc tính của đất ở độ sâu tầng đất từ 20 – 50 cm dưới

Bảng 3- 37:Biến động đặc tính của đất dưới tán rừng trồng Bần trắng từ 1 – 4

Bảng3-38.SosánhđặctínhcủađấtdướitánrừngtrồngBầntrắngtừ1-4tuổi trên ba dạng lập

Bảng3-39:ĐặctínhcủađấtdướitánrừngtrồngBầntrắng4tuổitrênbadạng lập địakhác

Trang 18

Bảng 3- 40:So sánh đặc tính của đất dưới tán rừng trồng Bần trắng 4 tuổitrên ba

Bảng 3- 43:Quan hệ giữa đặc tính của đất ở tầng 20 – 50cm với sinh trưởng

Bảng 3- 44:Quan hệ giữa đất với sinh trưởng của rừng trồng Bần trắng trên

Bảng 3- 50:Tương quan và sai lệch của các hàm hồi quy mô tả mối quan hệ

giữa rừng Bần trắng với một số tính chất của đất và nước trên dạng

Bảng3-51:ƯớclượngcácđặctínhcủađấttheotuổicủarừngtrồngBầntrắng trên dạng

Bảng 3- 52:Các hàm ước lượng những đặc tính của đất theo tuổi của rừng

Trang 19

Bảng 3- 62:Quan hệ giữa nước với rừng trồngBầntrắng 128

Bảng3-63:Mốiquanhệcủamôhìnhướclượngnhữngđặctínhcủanướctheo tuổi của

Trang 20

Hình 2- 5:Sơ đồ thí nghiệm (a) và hệ thống tường rào bảo vệ cây Bần trắng

Trang 21

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3- 1:Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng đường kính của rừng Bần trắng

Biểu đồ 3- 2:Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng chiều cao của rừng Bần trắng trên

Biểu đồ 3- 6:Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa đặc tính của đất ở lớp 0 - 20cm

Biểu đồ 3- 7:Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa đặc tính của đất ở lớp 20-50cm

Biểuđồ3-8:ĐồthịbiểudiễnquanhệgiữađặctínhcủađấtvớirừngBầntrắng trên dạng

Biểuđồ3-9:Đồthịbiểudiễnquanhệgiữađặctínhcủađấtởlớp0-20cmvới rừng Bần

Biểu đồ 3- 10:Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa đặc tính của đất ở lớp 20-50cm

Biểu đồ 3- 11:Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa đặc tính của đất với sinh trưởng

Biểu đồ 3- 12:Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa đặc tính của đất ở lớp 0 - 20cm

Biểu đồ 3- 13:Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa đặc tính của đất ở lớp 20-50cm

Trang 22

Biểu đồ 3- 14:Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa một số đặc tính của đất với tuổi

Biểu đồ 3- 15:Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa một số đặc tính của đất với tuổi

Biểu đồ 3- 16:Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa một số đặc tính của đất với tuổi

Biểuđồ3-17:ĐồthịbiểudiễnquanhệgiữađặctínhcủanướcvớirừngBầntrắng.128Biểuđồ3-18:Đồthịbiểudiễnquanhệgiữamộtsốđặctínhcủanướcvớituổi rừng Bần trắng trên

Trang 23

Phụ lục 3.So sánh sự khác biệt về đường kính tán và chiều dài tán của rừng

Phụ lục 4.Mô hình sinh trưởng trữ lượng gỗ của rừng Bần trắng trên ba dạng

Phụ lục 12.Số liệu đặc tính của nước dưới tán rừngBầntrắng 199

Phụ lục 13.Mối quan hệ giữa đặc tính của nước với tuổi rừng trồng Bầntrắng trên

Trang 24

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấnđề

Môitrườngcungcấpânhsâng,nước,dioxitcarbonvẵxychothựcvật Đất khôngchỉ lă giâ đỡ, mă còn cung cấp câc chất khoâng vă nước cho thựcvật.Trongquâtrìnhsống,thựcvậtlạitrảlạiđấtcâcchấtkhoângvănước,đồng thời thải ô xyvă nước văo không khí Vì thế, rừng vă môi trường (khí hậu, địa hình, đất, hoạt độngcủa con người ) có mối liín hệ chặt chẽ với nhau (Kimmins, 1998; Nguyễn VănThím,2002).

Ảnh hưởng của rừng ngập mặn (RNM) đến môi trường lă mối quan tđmkhông chỉ của câc nhă sinh thâi học vă lđm học, mă còn cả câc nhă khí tượng–thủyvăn,câcnhăquảnlývăbảovệmôitrường,câcnhăthủylợi Nhữngthông

nguyínlývềrừngvăcâcphươngthứclđmsinh.Câcnhăquảnlývăbảovệmôi trường sửdụng những thông tin năy để quản lý môi trường vă xđy dựng câc biện phâp xử lý môitrường Câc nhă thủy lợi sử dụng những thông tin năy đểxđydựngcâcbiệnphâpphòngchốnglũvălụt,chốngsóngvađậpvăocâccông trình thủy lợi,hạn chế xđm thực vă xói lở đất ven sông vă venbiển

văcs,2005),lậpđịaRNM(NgôĐìnhQuế,2003),sinhkhốiRNM(ViínNgọc Nam,1998; Nguyễn Hoăng Trí, 1999), sinh trưởng vă kỹ thuật trồng RNM(ĐặngCôngBửu,2006).Tuyvậy,nhữngnghiíncứunăyvẫnchưalămrõđộng thâi vă mốiquan hệ giữa đặc tính của đất vă nước với sinh trưởng của RNM Thiếu những thông tinnăy gđy ra những khó khăn trong việc ra quyết định vềtrồngRNM,vềcâcbiệnphâpbảovệvăcảithiệnmôitrườngvensôngvăbiển.

Trang 25

Xuấtpháttừnhữngvấnđềđặtratrênđây,luậnánnàyphântíchđặctính của đất vànước dưới tán RNM, xác định mối quan hệ giữa đặc tính của đất và nước với sinhtrưởng của RNM ở khu vực ven biển miền Trung Rừng ngậpmặnbaogồmrấtnhiềukiểurừngkhácnhau.Trongnghiêncứunày,luậnánchỉ

trungtrảlời4câuhỏichính.Mộtlàlậpđịaảnhhưởngđếnsinhtrưởngcủarừng trồng Bần trắngnhư thế nào? Hai là đặc tính của đất và nước dưới tán rừng trồng Bần trắng và đấtkhông có rừng (sau đây gọi là đất trống) khác nhaunhư thế nào? Ba là đặc tính của đất và nước có mốiquan hệ với rừng trồng Bần trắng như thế nào? Bốn là sinh trưởng của rừng trồng Bần trắng phụ thuộcchủ yếu vào đặctính nào của đất vànước?

2 Mục tiêu nghiêncứu2.1 Mục tiêu tổngquát

Cung cấp những cơ sở khoa học để chọn lập địa trồng rừng Bần trắng vàxây dựng biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường ven cửa sông và biển.

3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của luận án là mối quan hệ giữa đặc tính của đất vànước với sinh trưởng của rừng trồng Bần trắng từ 1-4 tuổi Lập địa bao gồm 3dạngI–

IIItheohệthốngphânloạicủaNgôĐìnhQuế(2003).Đặctínhcủađấtdướitánrừngtrồng

Trang 26

đạm tổng số (N %), phốt pho (P2O5%), kali (K2O %), Al3+, Fe2+, SO42-,thànhphầncơgiới(%).Đặctínhcủanướcbaogồm6chỉtiêu:pH;Oxyhòatan(DO);Độ mặn;Fe2+; Al3+tổng số;SO42-.

Địa điểm nghiên cứu tại khu vực Cồn Tè thuộc cửa biển Thuận An củatỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian nghiên cứu từ 2016 ÷ 2020.

4 Ý nghĩa của luậnán

Về khoa học, luận án cung cấp những thông tin và dữ liệu để phân tíchmối quan hệ giữa rừng ngập mặn với đặc tính của đất và nước Về thực tiễn,luận án không chỉ cung cấp những cơ sở khoa học để chọn lập địa trồng rừngBầntrắng,màcòncảbiệnphápbảovệvàcảithiệnmôitrườngnhưhạnchếtác hại của lũ,lụt, gió và sóng lớn, xâm thực và xói lở đất ven sông và venbiển

5 Những kết quả mới của luậnán

(1) RừngBầntrắngsinhtrưởngtốtnhấttrênđấtngậpmặnvớithờigian

(2) Đặc tính của đất dưới tán rừng trồng Bần trắng thay đổi theo mứcđộphức hợp về cấu trúc của rừng trồng Bần trắng Sự gia tăng tính phức tạp củarừng trồng Bần trắng dẫn đến

tơ,phốtpho,kalivàtỷlệséttronglớpđấttừ0–50cm,nhưnglàmgiảmhàmlượngđộc chấttrong đất (Al3+, Fe2+,SO42-).

(3) Sự gia tăng tính phức tạp của rừng trồng Bần trắng dẫn đến sựsuygiảm rõ rệt độ mặn, hàm lượng Al3+, Fe2+và SO42-trong môi trườngnước.

(4) SinhtrưởngcủarừngtrồngBầntrắngphụthuộcchặtchẽvàođặctính của đất vànước Sự gia tăng hàm lượng N, P và Al3+trong lớp đất 0 - 50cm

Fe2+dẫn đến sự suy giảm tính phức tạp của rừng Bần trắng Sự giatăng

Trang 27

hàm lượng muối, Al3+và Fe2+trong nước dẫn đến sự suy giảm tính phức tạpcủarừng Bần trắng Trái lại, sự gia tăng hàm lượng SO42-dẫn đến sự gia tăngtínhphức tạp của rừng Bần trắng.

6 Cấu trúc của luậnán

Cấutrúccủaluậnánngoàiphầnmởđầu,kếtluậnvàkiếnnghị,nộidung được trìnhbày trong bachương.

Chương 1 Tổng quan tài liệu.

Chương 2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 28

Chương 1TỔNG QUAN

1.1 Những thuật ngữ dùng trong luậnán

Theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006) và Thuật ngữ Lâm nghiệpCấutrúcrừng:đólàsựtổchứcvàsắpxếpcácthànhphầncủarừngtheokhông gian và thờigian và là sự phân bố các lớp cây rừng theo chiều thẳng đứng và chiều nằm ngang.

Cây gỗ: Thực vật chỉ có 1 thân, thân to và cao, thân mang cành và lá,thân và cành hóa gỗ, vỏ dày Theo dịnh nghĩa này, cây Bần trắng

(SonneratiaalbaJ E Smith) là cây thân gỗ.

Chiều cao toàn thân cây gỗ: Chiều cao thân cây kể từ gốc đến ngọn.Chiều dài tán cây Độ dài từ cụm cành lớn nhất còn sống đến đỉnh ngọncây gỗ.

Chỉsốcạnhtranhtán(CrownCompetitionIndex=CCI).Sốđodiệntíchtán cây gỗche phủ trên mặt đất theo chiều nằm ngang trong mộtkhoảnhrừng.Chỉ số phứchợp về cấu trúc rừng (Structural Complexity Index =S C I ) Chỉ số biểu thị tính phức tạp về cấu trúc rừng Số đo tóm tắt ảnh hưởng của haihay nhiều đặc trưng lâm học của rừng.

Cửasông:Loạihìnhthuỷvựcđượchìnhthànhởnơisôngđổrabiển,nơi chuyển tiếp giữa sông vàbiển.

Đầm phá: Loại hình thuỷ vực ven bờ biển.

Độ mặn của nước: Độ mặn của nước biểu thị hàm lượng muối hòa tan, đơn vị tính là phần nghìn trên 1 lít nước.

Đường kính gốc cây gỗ: Đường kính thân cây gỗ ở vị trí sát mặt đất (5- 10cm cách mặt đất).

Đườngkínhtáncâygỗ:Độdài2đầucủatáncâygỗởvịtrílớnnhấttheo chiều ngang từ thân câyđứng.

Trang 29

Đất trống không có rừng: Đất không có cây gỗ che phủ kín mặt đất.Hàm hồi quy: Hàm số mô tả quan hệ giữa biến phụ thuộc với một hoặcnhiềubiếnđộclậpkèmtheosaisố.Hàmhồiquylàhàmthốngkê.Mốiquanhệ

giữabiếnphụthuộcvớibiếnđộclậpđượcnghiêncứubằngphươngphápphân tích hồiquy và tương quan Hàm hồi quy thường được xây dựng bằng phương pháp bìnhphương nhỏnhất.

Hàm hồi quy ước lượng: Hàm hồi quy được xây dựng từ tập hợp nhữngsốliệuthốngkêđểmôhìnhhóamốiquanhệgiữabiếnphụthuộcvớimộthoặc

nhiềubiếnđộclập.Hàmhồiquyướclượngđượcsửdụngđểdựđoánbiếnphụ thuộc dựatheo một hoặc nhiều biến độc lập mà cả hai biến này đều nằm trong phạm vi củatập dữ liệu thu thậpđược.

Hàmlượngôxyhòatan(DO).Khốilượng(mg/l)ôxyhòathantrongnước.Hìnhdạngthâncâygỗ:Tỷlệgiữađườngkính(D)vàchiềucaothân(H),nghĩa là H/D.

Lập địa rừng: Một tập hợp những điều kiện môi trường sống của rừng(khí hậu, địa hình, đất, thảm thực vật, hoạt động lâm sinh ) ở một nơi nhấtđịnh Một cách hiểu khác là một khu vực được đánh giá theo khả năng tạo rasản lượng rừng Việc đánh giá dựa trên tổ hợp các nhân tố khí hậu, đất, địahình, thảm thực vật và hoạt động của con người.

Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm: Lượng gia tăng của mộtnhân tố điều tra trên thân cây gỗ (Đường kính, Chiều cao, thể tích thân, trữlượng gỗ…).

Lượng tăng trưởng bình quân: Lượng gia tăng trung bình của một nhântố điều tra theo thời gian hay tuổi cây gỗ và rừng.

Mật độ rừng: Số lượng cây hay tổng tiết diện ngang hay tổng thể tíchthân cây trên một đơn vị diện tích của khoảnh rừng.

Trang 30

Quần xã thực vật: Tập hợp các loài cây trong một hệ sinh thái rừng.Thành phần loài cây của một hệ sinh thái rừng.

Rừng: Một khoảnh đất được bao phủ bởi những cây gỗ, cây bụi, thảmcỏ, hệ động vật và vi sinh vật và giữa chúng có mối quan hệ qua lại với nhauthông qua trao đổi năng lượng và chất khoáng Rừng có khả năng tự tái sinh.TheoFAO,rừnglàmộtkhoảnhđấttừ0,5hatrởlênmàcócâygỗcaohơn5m che phủ ítnhất 10% diện tích mặt đất và một cấu trúc tầng tán nhấtđịnh.

Rừngngậpmặn:Rừngđượchìnhthànhtừnhữngloàicâygỗ,câybụivà thảm cỏchịu được độ mặn của nước thủy triều ở mức độ nào đó Kiều rừng phân bố ởnhững vùng đất bị ngậptriều.

Rừng trồng: Rừng được tạo lập bằng cách trồng hoặc gieo hạt trong quátrình trồng rừng và khôi phục rừng.

Rừng trồng hỗn giao: Rừng trồng từ một số loài cây gỗ khác nhau.Sinh khối: Khối lượng của một cá thể, một quần thể, một quần xã sinhvật đang sống Thuận ngữ sinh khối cũng được dùng để biểu thị cho sinh khốicủa toàn bộ các vật sống trong hệ sinh thái.

Sinh khối cây gỗ: Khối lượng của một loài cây gỗ, một quần thể cây gỗhay quần thụ, một quần xã cây gỗ đang sống.

Thể tích thân cây gỗ: Thể tích của phần thân cây gỗ.

Tiết diện ngang: Diện tích mặt cắt ngang thân cả vỏ ở vị trí đườngkínhgốc Đơn vị tính tiết diện ngang thân là m2 Dolà đường kính gốc của câyvịtrísát mặtđất.

Tuổi rừng: Tuổi của những cây gỗ kể từ lúc trồng đến thời điểm nghiên cứu.Vũng-vịnh:Nhữngphầnbiểnnằmtrongchỗlõmvàocủađườngbờbiển hoặc cácphần biển ven bờ có đảo che chắn bênngoài.

Trang 31

1.2 Vai trò của rừng ngậpmặn

Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng được hình thành từ những loài câygỗ và cây bụi sống trong điều kiện môi trường ngập nước mặn ở ven cửa sôngvàvenbiểnthuộcvùngnhiệtđớivàánhiệtđới.Kiểurừngnàyphânbốchủyếu ở vành đai300vĩ độ Bắc và 300vĩ độ Nam, tập trung ở vành đai 50vĩ độ Bắcvà100vĩđộNam.Nhữngloàicâyhìnhthànhkiểurừngnàythíchnghivớimôi trường đấtvà nước chứa nhiều muối và thiếu ôxy.

Cáchệsinhtháirừngngậpmặnlànơiởvàsinhsốngcủanhiềuloàiđộng vật hoang dãnhư cá, tôm, cua, chim và nhiều loài động vật khác Các hệ sinhtháirừngngậpmặnđóngvaitròrấtquantrọngtrongcuộcsốngcủaconngười Rừng ngậpmặn có tác dụng hạn chế tác động của sóng, gió bão, hạn chế xâm thực của biển,chống xói mòn, bảo vệ các các công trình xây dựng, nhất là hệthốngđêbiển,bảovệconngười,giữlạicáctrầmtích,bảovệcácrạnsanhôvà

nuôidưỡngcácnguồnlợithủysản(VũĐoànThái,2006;VũĐoànTháivàcs, 2007;Sriskanthan, 2006; IUCN, 2005; UNEP,2005).

Rừngngậpmặn(RNM)lànơilưutrữnguồnnướcvàcungcấpgỗvàcủi cho nhữngcộng đồng dân cư sống ven sông và biển Chúng là vùng cung cấp nguồn hải sảnphong phú, nơi bảo tồn các chu trình vật chất và năng lượng, phát triển đa dạngsinh học, đặc biệt là vai trò bảo vệ đai bờ và cửa sông, hạnchếxóilởvàtáchạicủabão,sóngđốivớihệthốngđêbiển(PhanNguyênHồng và cs, 1993; TháiVăn Trừng, 1999) Theo UNEP (2018), RNM còn giúp bảo vệ các đảo khỏi bị lũ vàomùa bão, giảm được 75% sức gió tấn công các đảo Theo Mazda và cs (1997), cường độvà độ cao của sóng giảm mạnh khi đi quaRNM.Tuynhiên,mứcđộcảnsóngcủaRNMphụthuộcvàobềrộngcủarừng, loài cây,mật độ và chiều cao của các tầng cây rừng Nghiên cứu của Vũ Đoàn Thái và cs(2007) cho thấy rừng Bần đã làm giảm độ cao sóng đi 85%, giảm năng lượngsóng xuống còn 10 N/m2(trước đai rừng là 163N/m2).

Trang 32

Về vấn đề biến đổi khí hậu Sự biến đổi thất thường của thời tiết cũngnhư thiên tai (động đất, sóng thần, bão lụt,…) đã xảy ra và gây tổn thất rất tolớnởnhiềunướctrênthếgiới.TheobáocáocủaChươngtrìnhmôitrườngLiên hiệp quốc(UNEP, 2005) về tác động của mực nước biển tăng tại nhiều khu RNM ở 16 quốc giaThái Bình Dương, hiện tượng nước biển dâng cao do sự thay đổi khí hậu đang đe dọanhấn chìm các khu RNM ở khu vực Thái Bình Dương Liên hiệp quốc cảnh báo trungbình 13% RNM ở Thái Bình Dương sẽ bị phá hủy do nước biển dâng cao Các đảo bịảnh hưởng nặng nhất trên thế giới là Samoa, Fiji, Tuvalu và các đảo của Micronesia.

hạinặngnềnhấtdohiệntượngnướcbiểndâng.Phầnlớnđấtmàumỡnhấtcủa Việt Namsẽ bị chìm ngập, đất nông nghiệp và GDP đều chịu những tác động xấu(Dasgupta và cs, 2017).

Việt Nam là quốc gia có chiều dài bờ biển hơn 3.200 km, với khoảng3.000 hòn đảo lớn nhỏ đang thường xuyên hứng chịu tác động của sóng, gió,bão… Với kịch bản nước biển dâng cao 1 m, nước ta có hơn 40.000 km2vùngvenbiểnvàcácđảobịtácđộng;trongđóđồngbằngSôngCửuLongvàmộtsố

đảobịnhấnchìm,làmthuhẹpdiệntíchđấtsảnxuấtnôngnghiệpvànơicưtrú của hơn 17triệungười.

Vềvấnđềvềanninhquốcphòng.Vùngbiểnđảođangđặtrahếtsứcbức thiết Để bảovệ đất sản xuất, bảo vệ cuộc sống của người dân và bảo đảm an ninh quốc phòng, việcxây dựng và phát triển hành lang xanh, chắn sóng, gió biển đóng vai trò rất quantrọng Trong điều kiện cực đoan về lập địa, thời tiết khí hậu khắc nghiệt và tác độngmạnh, thường xuyên của sóng gió, bão, phát triển vành đai xanh ven biển và trên cácđầm phá là việc làm rất khó khăn Do vậy, trồng rừng từ một số loài cây chịu đượcngập mặn và sống được trênđiều

Trang 33

đặtra.TỉnhThừaThiênHuếcóhơn128kmbờbiểncùngvớihệđầmphánước lợ Tam Giang- Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á (21.600 ha) và đầm Lập An khoảng 1.600 ha.Những đầm phá này nằm sau các cồn cát chạy dọc theo bờ biển, nước sông đổ trựctiếp vào phá trước khi ra biển Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng là địa phương có thời tiếtrất khắc nghiệt, thường xuyên bị bão lụt Hàng năm vào mùa lụt, nước biển xâm nhậpsâu vào đất liền, gây xói lỡ nhiều vùng đất ven biển, ven phá, cuốn trôi nhiều nhà cửa,

vựcvenbiển,venphácủatỉnhsẽantoànhơnnếucócácđaiRNMphònghộở bên ngoàichắn sóng, hạn chế xói lở, bảo vệ bờ biển Vì vậy, việc phục hồi và phát triểnRNM trên địa bàn tỉnh là hết sức cần thiết và mang lại những lợi ích to lớn cả vềkinh tế, xã hội và môitrường.

1.3 Những nghiên cứu về rừng ngậpmặn

1.3.1 Những nghiên cứu về rừng ngập mặn trên thếgiới

1.3.1.1 Diện tích và đặc điểm phân bố rừng ngậpmặn

Những nghiên cứu của nhiều tác giả (Twilley và cs, 1992; Spalding,1997) cho thấy RNM phân bố ở vùng ven biển nhiệt đới và á nhiệt đới, trongkhoảng 300vĩ tuyến Bắc đến 300vĩ tuyến Nam, tập trung nhiều nhất ở 100vĩtuyến Bắc đến 100vĩ tuyến Nam Theo Spalding (2004), tổng diện tích RNMcủa 114 quốc gia và vùng lãnh thổ là 15,6 triệu hecta; trong đó lớn nhất là ởchâuÁ,sauđólàchâuPhivàNamMỹ.TheoFAO(2020),tàinguyênrừngthế

giớicủa236quốcgiavàvùnglãnhthổđươcbáocáochitiếtsaumỗi5nămkể từ năm1990 Từ báo cáo của 113 quốc gia cho thấy, diện tích rừng ngập mặnvàonăm2020là14,8triệuha.Hơn40%diệntíchrừngngậpmặnthuộc4nước: Indonexia(19%), Brazil (9%), Nigeria (7%) và Mexico(6%).

Trang 34

1.3.1.2 Thành phần loài cây của rừng ngậpmặn

Thành phần loài cây, diện tích và đặc điểm phân bố rừng ngập mặn làmốiquantâmcủanhiềunhànghiêncứu.Nhiềutácgiả(Chapman,1970,1974;

Seangervàcs,1983;Cintron&Schaeffer–Novelli,1984)chorằngrừngngập mặn trênthế giới có khoảng 59 loài thuộc 21 chi của 15 họ (Bảng 1.1) Một số tác giả(Saenger và cs, 1983; Ellison, 2008) cho rằng khu vực Đông Nam Á là trung tâm đadạng sinh học của RNM với 45loài.

1.3.1.3 Ảnh hưởng của lập địa đến rừng ngậpmặn

Theo nghĩa hẹp, lập địa bao gồm 3 thành phần: khí hậu, địa hình, thổnhưỡng.Theonghĩarộng,lậpđịabaogồm4thànhphần:khíhậu,địahình,thổ nhưỡng,thế giới động thực vật Nói chung, yếu tố để xác định lập địa cũng tương đồngnhư các yếu tố xác định đơn vị đấtđai.

Bảng 1- 1:Loài cây của rừng ngập mặn trên thế giới.

Nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đếnsinh trưởng của RNM đều đi đến kết luận là nhiệt độ không khí có ảnh hưởng

Trang 35

lớnđếnsựsinhtrưởngvàsốlượngloài.TheoSpaldingvàcs.(1997),vùngxích đạo hoặc gầnxích đạo, nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm 26 – 270C,làđiềukiệnthuậnlợichosinhtrưởngcủaRNM.Nếutrongnămcónhiềutháng

nhiệtđộcủanướcbiển<160CthìsẽkhôngxuấthiệnRNM.Nếunhiệtđộnước biển từ 160C– 180C thì chỉ có rừng Mấm phát triển Từ 180C – 200C chỉ có rừng Trangphát triển Khi nhiệt độ của nước biển luôn lớn hơn 200C, thì mới bắt đầu xuấthiện rừngĐước.

Chapman (1977) cho rằng RNM chỉ phát triển khi nhiệt độ ở tháng lạnhnhất cao hơn 200C và biên độ nhiệt dao động theo mùa không quá 100C Nhậnxét của Chapman gây nhiều tranh cãi vì trên thực tế nhiệt độ trung bình thánglạnh nhất ở một số nơi dưới 100C như phía Nam Nhật Bản, Hồng Kông nhưngvẫn có RNM dù số loài rất ít và phát triển kém hơn các vùng khác.

Rao (1986) cho rằng độ mặn là nhân tố sinh thái quan trọng nhất ảnhhưởng đến sự sinh trưởng, tỷ lệ sống của các loài và phân bố RNM Hầu hếtcây ngập mặn đều sinh trưởng tốt ở nước có độ mặn từ 25‰ đến 50‰ độ mặnnước biển Khi độ mặn tăng cao, sinh trưởng của cây kém, sinh khối của rễ,thân, lá đều thấp dần, lá sớm rụng Yếu tố giới hạn sự phân bố của RNM là sựthiếu vắng muối trong đất và nước Mỗi loài cây ngập mặn (CNM) chịu đựngmột độ mặn nhất định Khi độ mặn trong đất tăng và tầng bùn giảm thì cây còicọc, cành ngắn, lá càng nhỏ và dày hơn.

Phần lớn công trình nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởngcủaCNMtậptrungtrêncácloàicâythuộchọĐướcvàhọMấm.Câyrừngngập mặn sống tốtnhất ở nơi có độ mặn từ 10 – 25‰, kém ở những nơi có độ mặn cao (40-80‰), biếnmất ở nơi có độ mặn nhỏ hơn 4‰(Spalding và cs., 1997).Khiđộmặnrấtcao(90‰),thìchỉcómộtvàiloàiMấmcóthểsốngđược(Rao,

1986).T h e o K o k o ( 1 9 8 6 ) , n ồ n g đ ộ m u ố i t ố t n h ấ t c h o s ự n ả y m ầ m v à s i nh

Trang 36

trưởng của hai loài cây Đước vòi và Mấm biển ở Ảrập Saudi là 20‰, xấunhấtlà60‰.

Nhiềunghiêncứuvềảnhhưởngcủathủytriềuvàthểnềnđếnsinhtrưởng của RNM Dosống ở các bãi lầy ven biển nên RNM chịu tác động mạnh mẽcủathủytriều.Sựlênxuốngđềuđặncủathủytriềugâyrasựngậpđịnhkỳcủa

nướcmặntrongmộtkhoảngthờigiancủangàyđãảnhhưởngtínhchấtcủathể nền và tácđộng cơ học đến cây Chế độ ngập triều và đặc điểm thể nền có liên quan chặtchẽ với nhau Những vùng đất ngập khi triều thấp có thể nền dạngbùnrấtloãngvàloãng.Nhữngnơichỉngậpkhitriềutrungbìnhcóthểnềndạng bùn chặt.Những nơi chỉ ngập khi triều cao, có thể nền là dạng sét mềm hoặc sétcứng.

triềunhấtđịnh(Chan&Baba,2009).Thôngthường,nhữngloàicâycủaRNM thường ởvùng triều trung bình và triều cao Theo Aragones và cs (1998), cây RNM pháttriển tốt trên đất bùn lầy, nơi bồi lắng phù sa, Ở Đông Nam Á trên vùng đất bùnlầy có các loài Đước bộp (Đưng), Mấm biển phát triển rấttốt.

1.3.1.4 Kỹ thuật trồng rừng ngậpmặn

yếutậptrungtìmhiểuảnhhưởngcủacácnhântốsinhtháiđếnsinhtrưởngcủa cây con.Hideki Hachinohe và cs (1998) đã khuyến cáo sử dụng bầu nilon có kích thước 12cm x 20 cm, thành phần ruột bầu 100% đất bờ vuông tôm hoặc bờđêbaoởđộsâu0-

Trang 37

cứuvàquảnlýhệsinhtháirừngngậpmặnkhuvựcchâuÁvàTháiBìnhDương củaUNDP/UNESCO (RAS/79/002) đã cung cấp tài chính cho những tổ chức chuyên môncủa các nước để nghiên cứu quản lý RNM, Chính phủ của nhiều nước cũng đã ban hànhcác chính sách về RNM, khuyến khích trồng lại rừng.TheoKoko(1986),có3phươngphápđượcápdụngtạimộtsốnướcchâuÁđó là trồng trựctiếp trụ mầm, trồng bằng cây con gieo tạo ở vườn ươm và trồng bằng cây con mọcsẵn trong tựnhiên.

Ở Thái Lan, Đước đôi và Đước bộp là đối tượng chính để trồng RNM.Đướcđôiđượctrồngbằngtrụmầmvàcâycontrongtúibầuđạttỷlệsốngtrên 80% Đướcbộp trồng từ trụ mầm có tỷ lệ sống trên 94% (Aksornkoea và Sanit,1996) TheoChan (1996), Malaysia đã trồng được 4.300 ha Đước đôi và Đước bộp Mật độtrồng trực tiếp trụ mầm Đước đôi là 6.944 cây/ha (1,2 m x1,2 m) và Đước bộp là3.086 cây/ha (1,8m x1,8 m) Tại Indonesia có 2 kỹthuậttrồngđượcápdụng:trồngtrựctiếpbằngtrụmầmtỷlệsốngđạt55-70%;

theoquyđịnhchunglà2.500cây/ha.LoàicâytrồngchủyếulàĐướcđôi,Đước bộp và Vẹt dù(Soemodihardjo vàcs,1996).

TạiẤnĐộđãtrồng5loàicâychínhlàMấmlưỡiđồng,Mấmbiển,Đước đôi, Đướcbộp và Bần chua Chúng được trồng bằng từ trụ mầm và cây con trong các túi bầu(có kích thước 4 cm x 10 cm) Các loài Đước đôi, Đước bộp và Mấm biển trồng vớicự ly 1,5 m x 1,5 m, (Untawale,1996).

Pakistan trồng 4 loài: Mấm biển, Sú, Đước vòi bằng 2 phương pháp câycó bầu và trồng trực tiếp bằng trụ mầm Ở Bangladesh người ta trồng các loàiVẹt khang, Bần không cánh và Mấm lưỡi đồng bằng cây con trong túi bầu vàtrồng trực tiếp (Qureshi, 1996).

Tại Goa và Maharashtra, loài Mấm đen và Đước bộp trồng thành cácđám có diện tích 225 m², cây cách cây 1,5 m; khoảng cách giữa các đám cây

Trang 38

10 m Phương pháp trồng được áp dụng là trồng trực tiếp bằng trụmầm, trồngcâycon 1 năm tuổi rễ trần và cây con 1 năm tuổi trong bầu nilon.Kếtquảchothấytỷlệsốngtheophươngpháptrồngtrựctiếpđạt75-80%đốivớiĐướcbộpvà20-30%đốivớiMấmđen.Trồngbằngcâyconrễtrầnđạt20-25%đốivớiĐướcbộpvà30-40%đốivớiMấmđen.Trồngbằngcâyconcóbầunilonđạt80-85%đốivớiĐướcbộpvà80-90%đốivớiMấmđen.Nhưvậy,trồngtheophươngphápcâyconcóbầuniloncótỷlệsốngcaohơnnhiềusovớiphươngpháptrồngtrựctiếpvàtrồngbằngcâyconcórễtrần(Untawale,1996).Siddiqivàcs.(1993)chorằngmứcđộngậptriềuvàđộmặnthíchhợplà nhân tốquan trọng quyết định đến sự sống sót và sinh trưởng của cây con mới trồng Kếtquả thử nghiệm trồng Mấm đen và Bần không cánh bằng cây con trong bầu nilon6 - 7 tháng tuổi trên bãi mới bồi ven biển tại Bangladesh với các loại cự ly trồng1,2 m x 1,2 m, 1,5 m x 1,5 m và 1,7 m x 1,7 m cho thấy tỷ lệ sống của Bần khôngcánh từ 29 - 52%, trung bình 40%, trong khi đó Mấm đen là 70% Tuy nhiên, sau6 năm mật độ còn lại chỉ từ 1.100 – 1.600 cây/ha.TheoA k s o r n k o a e ( 1 9 9 6 ) t r ồ n g Đ ư ớ c đ ô i t ạ i P a t t a n i , T h a i l a n dv ớ i m ậ t đ ộ

10.000 cây/ha (1,0 m x 1,0 m), tỷ lệ sống đạt hơn 80%.

Nhìn chung, những nghiên cứu trồng RNM trên thế giới mới quan tâmnhiều đến việc lựa chọn cơ cấu loài cây và kỹ thuật trồng cho vùng nước mặn,mà chưa quan tâm đến việc lựa chọn cơ cấu loài cây và kỹ thuật trồng ở vùngnướclợ,nhấtlàcácvùngcửasông,đầmphávenbiểnvàaonuôithủysảnnước lợ ở nhữngnơi có bờ biển sâu, sông ngắn dốc, bãi triều nhỏ, tầng bùn mỏng,bãolũbấtthườnglàmthayđổiđộtngộtdòngchảy,chếđộthủytriềuvàđộmặn của nước nhưở miền Trung Việt Nam, đặc biệt là tỉnh Thừa ThiênHuế.

Trang 39

1.3.2 Những nghiên cứu về rừng ngập mặn tại Việt Nam

1.3.2.1 Điều kiện hình thành rừng ngậpmặn

(a) Điều kiện khíhậu

Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, trải dài khoảng 14 vĩ độ, từ 8025’ Bắc

trong đới khí hậu nhiệt đới Rừng ngập mặn ven biển nước ta nằm trong haivùng khí hậu phân biệt khá rõ rệt (Phan Nguyên Hồng,1991).

Vùng thứ nhất là vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới ở phía bắc nướcta, từ vĩ độ 160Bắc (Đèo Hải Vân – Đà Nẵng) đến 22050’ Bắc (Móng Cái) ỞvùngkhíhậunàychịuảnhhưởngcủachếđộgiómùathuộckhuvựcĐôngnam

đôngbắctừphíabắcthổiđến,nênnhiệtđộkhôngkhícóthểgiảm4-50C,thậm chí100C.VùngthứhaitừđèoHảiVân(160Bắc)đếnbánđảoCàMau(8025’Bắc) Đây là vùngnhiệt đới gió mùa cận xích đạo Vùng này không còn chịu ảnhhưởngcủagíomùaĐôngBắc.Nhiệtđộtrungbìnhnămtừ26-270C;tổngnhiệt

độlà9.000–10.0000C/năm.Vùngkhíhậunàyphânthànhhaimùarõrệt–đó là mùa mưavà mùa khô Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, còm mùa khô từ tháng 11năm trước đến tháng 4 năm sau Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm từ3-50C, giữa các ngày là10C.

Nhiệt độ trung bình năm 22,70C (Móng Cái) đến 27,60C (Rạch Giá –Kiên Giang) Tổng nhiệt độ cả năm từ 7.5000C (Móng Cái) đến 9.4280C (CàMau)và10.0000C(KiênGiang).Nóichung,rừngngậpmặnnướctanằmtrong những vùngcó sự khác biệt khá lớn về nhiệt độ (Bảng 1-2).

Trang 40

Bảng 1- 2:Nhiệt độ giữa các vùng ven biển Việt Nam.

Số tháng có nhiệt độ trung bìnhVùng

Nguồn: Phan Nguyên Hồng và cs.(1991).

Rừngngậpmặnnướctanằmtrongvùngcólượngmưaphổbiếntừ1.500– 2.500 mm/năm Một số vùng có lượng mưa thấp như Ninh Thuận (1.200mm/năm), Bình Thuận (794 mm- Tuy Phong, 1.152 mm/năm – Phan Thiết),Vũng tàu (1.357 mm/năm) Sự thay đổi lượng mưa cả năm trong vùng rừngngập mặn được dẫn ra ở Bảng 1- 3.

Cây rừng ngập mặn ở nước ta đều nằm trong khu vực có lượng mưathuận lợi Ở khu vực này có thể gặp những rừng đước ở tuổi 60 năm đạt chiềucao 28 m, đường kính 35 cm, năng suất gỗ 8-12 m3/ha/năm, lớn nhất khoảng13,5 m3/ha/năm.

Bảng 1- 3:Sự thay đổi lượng mưa hàng năm ở vùng ven biển Việt Nam.

Nguồn: Phan Nguyên Hồng và cs (1991).

Ngày đăng: 18/06/2024, 07:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...