Ý nghĩa- Phong trào CM 1930-1931 với XVNT tuy tồn tại trong thờigian ngắn nhưng đã khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo vànăng lực lãnh đạo CM của giai cấp VS mà đại biểu là Đảng CS;-
Trang 1TS Lê Tiến Dũng
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 – 1945) CHƯƠNG 1
Trang 2II Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền
(1930 – 1945)
Trang 31 Phong trào cách mạng 1930 – 1931
và Luận cương chính trị tháng 10/1930
Trang 41.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931
Trang 5Nguyên nhân
Ở ĐD, Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp thiệt hại, đồng thời thi hành chính sách khủng bố trắng từ sau cuộc KN Yên Bái làm cho mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và Pháp lên cao
Trang 6Diễn biến
Giai đoạn mở đầu từ tháng 1 đến tháng 4/1930 với sự xuất
hiện các cuộc bãi công của công nhân và nông dân
ở nhiều địa phương
Từ tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào với hàng trăm cuộc đấu tranh, nhất là ở hai tỉnh
Nghệ An và Hà Tĩnh
Từ cuối năm 1930 sang đầu năm 1931, phong trào bị đàn áp,
khủng bố, đến cuối năm 1931 rơi vào thoái trào
Trang 7Xô-viết Nghệ Tĩnh, đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931
Chính quyền xô viết – chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo – thực hiện chuyên chính với
kẻ thù, dân chủ với quần chúng
Bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai nhiều nơi bị tan
rã Các tổ chức Đảng đứng ra quản lý mọi mặt đời sống xã hội theo kiểu Xô viết
Nghệ Tĩnh trở thành
đỉnh cao của phong
trào với nhiều cuộc
đấu tranh quy mô lớn
của CN và ND dưới
hình thức biểu tình
có vũ trang
Trang 8Ý nghĩa
- Phong trào CM 1930-1931 với XVNT tuy tồn tại trong thời gian ngắn nhưng đã khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo CM của giai cấp VS mà đại biểu là Đảng CS;
- Phong trào CM 1930 – 1931 đã rèn luyện đội ngũ đảng viên và quần chúng nhân dân, giúp nuôi dưỡng tinh thần và bản lĩnh đấu tranh CM;
- Để lại cho Đảng những kinh nghiệm quý báu, được coi là cuộc tổng diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi của CMT8 sau này
Trang 9Thảo luận và thông qua Luận cương chính trị mới
Cử ra BCHTW chính thức
Đổi tên Đảng:
Đảng Cộng sản
Đông Dương
1.2 Hội nghị lần thứ nhất BCHTW (tháng 10/1930)
Trang 10và phản đế, sau đó sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua
thời kỳ TBCN tiến thẳng lên CNXH
ruộng đất là “cái cốt” của cách mạng
Trang 11lượng
cách
mạng
Bao gồm giai cấp vô sản và nông dân, trong đó giai cấp
vô sản vừa là động lực chính, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng Nông dân là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng Các giai cấp khác đều
không thể đi theo cách mạng
kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và
từng trải tranh đấu mà trưởng thành
Trang 12về tay công nông phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng
về con đường võ trang bạo động, khi có tình thế cách
mạng sẽ nổi dậy giành chính quyền
cho cuộc đấu tranh CM ở Đông Dương
Trang 13Mâu thuẫn dân tộc Mâu thuẫn giai cấp
Chống đế quốc và tay sai,
giành độc lập dân tộc
Chống phong kiến giành ruông đất cho dân cày
Công nhân, nông dân, tiểu
tư sản, trí thức, trung nông;
lôi kéo phú nông, trung, tiểu
địa chủ và tư sản dân tộc
Giai cấp công nhân và giai
cấp nông dân
Trang 14Nhận xét
1
2
Tuy còn có những hạn chế song Luận Cương đã xác định đúng đắn các vấn đề
cơ bản của CM Việt Nam, phù hợp với nguyện vọng của đại
đa số nhân dân
Luận cương đã góp
phần phát triển và
hoàn thiện đường
lối chiến lược cách
Trang 151 2
Do sự khủng bố
và nạn đói xảy ra nghiêm trọng, từ giữa năm 1931, cuộc đấu tranh rơi vào thoái trào
Trang 16Đấu tranh trong các nhà tù
Tổ chức học tập lý luận, tuyên truyền giác ngộ quần chúng
Đấu tranh chống những quan điểm sai lầm của đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng và các tổ chức khác
Trang 17“Biến cái rủi thành cái may, các đồng chí ta đã lợi dụng những
ngày tháng ở tù để hội họp và học tập lý luận Một lần nữa lại chứng tỏ
rằng chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù chẳng những
không ngăn trở được bước tiến của cách mạng, mà trái lại nó đã trở
nên một thứ lửa thử vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng càng
thêm cứng rắn Mà kết quả là cách mạng đã thắng, đế quốc đã thua”
Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB CTQG, H, 2002, tập 10, tr 4)
Trang 18Đấu tranh bên ngoài nhà tù
Năm 1932, với
sự giúp đỡ của QTCS, Ban lãnh đạo trung ương của Đảng được thành lập
Chương trình hành động của Đảng đề ra chủ trương đấu tranh thích hợp nhằm khôi phục
tổ chức và phong trào CM
Trang 19Kết quảDến năm 1934, tổ chức của Đảng dần được xây dựng và củng cố lại
Phong trào CM vẫn được duy trì, xuất hiện những hình thức đấu tranh mới
Đầu năm 1935, các xứ ủy được thành lập lại, chắp nối tổ chức
từ trong nước ra ngoài nước
Ban lãnh đạo TW quyết định triệu tập ĐH lần thứ nhất
Trang 20ĐQ, chống chiến tranh, bảo vệ Liên Xô và ủng
hộ cách mạng Trung Quốc
2
Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần
chúng
Trang 212 Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Trang 22Cuộc biểu dương lực lượng của Đức
Quốc xã ở Nuremberg năm 1936
- Để giải quyết những hậu quả
của cuộc khủng hoảng kinh tế
phong trào đấu tranh trong nước
và chuẩn bị chiến tranh xâm
lược, bành trướng, nô dịch các
nước khác, trong đó có Liên Xô
6/11/1937:
Trục phát xít Đức – Ý – Nhật hình thành
2.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng
Trang 24trào đấu tranh của nhân dân ta
Các giai cấp, tầng lớp mặc dù có quyền lợi khác nhau song đều căm
thù thực dân Pháp
Hệ thống tổ chức của Đảng và các cơ sở cách mạng của quần chúng
đã được khôi phục
Trang 25Hội nghị BCH trung ương Đảng cộng sản
Đông Dương tháng 7/1936
Chống đế quốc, chống phong kiến
NV chiến lược
NV trực tiếp Chống chế độ phản động thuộc địa, chống PX,
chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ…
PP đấu tranh Kết hợp các hình thức công khai và bí
mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Kẻ thù trước mắt Thực dân phản động Pháp và tay sai
Chủ trương Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân
phản đế Đông Dương
Trang 26• Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai, bí mật, bất hợp pháp.
• Bãi công, biểu tình, mittinh, yêu sách, sách báo, nghị trường,…
Lực
lượng
tham gia
Chủ yếu là CN và ND. • Đông đảo, không phân biệt thành phần, giai cấp:
CN, ND, TTS, TSDT, trung, tiểu địa chủ.
Địa bàn • Nông thôn và TTCN • Chủ yếu ở thành thị.
Trang 272.2 Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình
Xuất bản sách báo và sử dụng báo chí công khai
Tổ chức tham gia tranh cử vào các cơ quan dân biểu
Đấu tranh đòi triệu tập Đông Dương đại hội
“Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là một thời kỳ vận động quần chúng sôi nổi chưa từng thấy dưới thời Pháp thống trị… chuẩn bị những điều kiện để đưa quần chúng vào những trận chiến đấu quyết liệt mới
trong thời kỳ 1940 - 1945” (Lê Duẩn)
Trang 28Ý nghĩa
1
2
Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo phong trào
Trang 293 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
(1939 – 1945)
Trang 30Tình hình thế giới
Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô, mở rộng chiến tranh
ra toàn thế giới
3.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
Tháng 6/1940, Pháp bị Đức chiếm đóng, chính phủ Pháp đầu hàng
Ngày 1/9/1939,
chiến tranh thế
giới thứ II bùng
nổ, lôi cuốn nhiều
nước tham gia
Trang 31Tình hình trong nước
Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thời chiến, thẳng tay
đàn áp phong trào cách mạng
Thủ tiêu những quyền tự do dân chủ, đóng cửa các tờ báo và
nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập đông người
Ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy
nhằm vơ vét sức người sức của phục vụ chiến tranh
Tháng 9/1940, phát xít Nhật vào Đông Dương, TD Pháp đầu
hàng, cấu kết với Nhật để cùng thống trị và bóc lột
Trang 32Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Hội nghị TW 6 (11/1939) tại Bà Điểm, Hóc Môn, Gia Định
- Nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu nhất lúc này là mâu thuẫn dân tộc
- Quyết định thay đổi chiến lược, khẳng định nhiệm vụ GPDT là nhiệm
Trang 34“Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn
đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập,
tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp
đến vạn năm cũng không đòi lại được”
Trang 353.2 Phong trào chống Pháp – Nhật, chuẩn bị lực lượng
cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
- Khi quân Nhật tiến vào Đông Dương, quân Pháp thua chạy rút khỏi Lạng Sơn, nhân dân ở châu Bắc Sơn đã nổi dậy khởi nghĩa (27/9/1940) làm chủ huyện lị, mở đầu cho phong trào đấu tranh GPDT;
- Tháng 11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ, chính quyền cách mạng đã được thành lập ở nhiều địa phương;
- Tháng 1/1941, cuộc binh biến nổ ra ở đồn Chợ Rạng (Đô Lương – Nghệ An);
Trang 361 2 3
Tăng cường vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp ủng hộ cách mạng
Xây dựng lực lượng chính trị
Tích cực chăm lo xây dựng Đảng và củng cố tổ chức,
mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày, đào tạo cán
Trang 371 2 3
Ngày22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập
Xây dựng lực lượng vũ trang
Các đội tự vệ,
vũ trang, du kích được thành lập ở nhiều địa phương; căn cứ cách mạng được
Trang 381 2 3
Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp độc chiếm Đông Dương
3.3 Cao trào kháng Nhật cứu nước, chuẩn bị
Tổng khởi nghĩa
Tháng 8/1944, nước Pháp được giải phóng Mâu thuẫn Nhật – Pháp ở ĐD trở nên gay gắt
Trang 39Chủ trương của Đảng
• Đêm 9/3/1945, Ban Thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở rộng ở làng Đình Bảng, Bắc Ninh do Tổng bí thư Trường Chinh chủ trì
• Ngày 12/3/1945, ra bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta”
Trang 40• Xác định nguyên nhân của cuộc đảo chính: vì mâu thuẫn giữa Nhật vàPháp ngày càng gay gắt không thể điều hòa được;
• Nhận định tình hình: cuộc đảo chính đã tạo ra khủng hoảng chính trịsâu sắc nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi;
• Đối tượng của CM có chỗ thay đổi: phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù
• Dự doán thời cơ tổng khởi nghĩa
Nội dung chỉ thị
Trang 41Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần,
vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng quân
• Ngày 4/5/1945, Khu giải phóng thành lập gồm 6 tỉnh ở Việt Bắc
• Trước nạn đói khủng khiếp, Đảng đưa khẩu hiệu “phá kho thóc giải quyết nạn đói”, từ đó phát động quần chúng nổi dậy
Trang 42Hậu quả
- Trong 6 tháng, số ngườichết vì đói ở Việt Nam lớnhơn số người chết vì chiếntranh ở Pháp trong 6 năm
- Ước tính số người chếttrong nạn đói 1945 làkhoảng 2 triệu người, trongkhi dân số nước ta lúc đó chỉkhoảng 23 triệu người (tức
là gần 10% dân số chết đói)
- Số người chết trong CTTGthứ I khoảng 19 triệu, dân sốthế giới lúc đó vào khoảng 2
Trang 43Đêm 13/8/1945
Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh Tổng khởi nghĩa
- Quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng KN giành chính quyền trước khiquân Đồng minh vào Đông Dương;
- Khẩu hiệu: “Phản đối xâm lược”; “Việt Nam hoàn toàn độc lập”; “Chính quyền
về tay nhân dân”
- Phương châm chỉ đạo KN: tập trung, thống nhất, kịp thời
- Phương pháp KN: chiếm ngay những nơi chắc thắng; quân sự và chính trị phảiphối hợp; làm tan rã tinh thần và dụ hàng quân địch trước khi đánh
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Trang 44Ngày 16/8/1945, Quốc dân đại hội họp tại Tân Trào
- Tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng và 10 chính sách của Việt Minh
- Quyết định đặt tên nước là VNDCCH, xác định quốc kỳ, quốc ca
- Thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
(Hồ Chí Minh)
Trang 45Diễn biến
- Từ ngày 14/8/1945 trở đi, nhiều địa phương trên cả nước
đã giành được chính quyền về tay cách mạng
- Ngày 19/8/1945, giành chính quyền ở Hà Nội
- Ngày 23/8/1945, giành chính quyền ở Huế
- Ngày 25/8/1945, giành chính quyền ở Sài Gòn
Trang 46Nguyên nhân chủ quan
Trang 47- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã đập tan ách thống trị của chủ nghĩa ĐQ,TD trong gần một thế kỷ, đưa nước ta từ một nước thuộc địa thành một nước độc lập, tự do
- Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế gần một nghìn năm, lập nên nước VNDCCH, nhà nước DCND đầu tiên ở khu vực Đông Nam châu Á
- Đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa ĐQ, TD giành độc lập, tự do
Ý nghĩa
Trang 48Bài học kinh nghiệm