Kt bctc trac nghiem

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kt bctc trac nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư xác nhận phủ định ( đề nghị khách hàng chỉ phản hồi khi cso bất đồng thông 琀椀n, yêu cầu xác nhận) đối với nợ phải thu được sử dụng trong trường hợp nào sau đây: a. RRKS của NPTh: Thấp; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Nhiều; Khả năng sai sót ước 琀n: Thấp (chọn) b. RRKS của NPTh: Thấp; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Ít; Khả năng sai sót ước 琀n: Cao c. RRKS của NPTh: Cao; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Ít; Khả năng sai sót ước 琀n: Cao d. RRKS của NPTh: Cao; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Nhiều; Khả năng sai sót ước 琀n: Cao (SAI) 2. Kiểm toán viên thường thực hiện cut-o昀昀 các nghiệp vụ mua hàng trước và sau ngày kết thúc niên độ nhằm thu thập bằng chứng rằng: a. Tất cả hàng hóa thuộc sở hữu của đơn vị vào cuối năm đều được trình bày đầy đủ trên bảng cân đối kế toán (ĐÚNG) b. Tất cả hàng hóa mua trong kỳ đều đã được nhận trước khi kiểm kê c. Tất cả hàng ký gửi điều được trình bày đầy đủ trên bảng cân đối kế toán d. Tất cả hàng hóa được kiểm kê không bị cầm cố hoặc đi bán 3. Thủ tục kiểm toán nào sau đây là thích hợp nhất để xác định các khoản nợ phải trả chưa được nghi nhận vào cuối năm tài chính a. Kiểm tra một số hóa đơn mua hàng trước và sau ngày kết thúc niên độ để xác định xem liệu các nghiệp vụ đã được ghi nhận đầy đủ (chọn) b. Kiểm tra một số nghiệp vụ giải ngân khoản nợ vay ngắn hạn sau ngày kết thúc niên độ c. Kiểm tra phản hồi từ thư xác nhận của các công ty con các khoản chi hộ d. Kiểm tra nghiệp vụ bất thường của tài khoản nợ phải trả đối ứng với hoạt động mua hàng

Trang 1

1 Thư xác nhận phủ định ( đề nghị khách hàng chỉ phản hồi khi cso bất đồng thông 琀椀n, yêu cầu xácnhận) đối với nợ phải thu được sử dụng trong trường hợp nào sau đây:

a RRKS của NPTh: Thấp; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Nhiều; Khả năng sai sót ước 琀n: Thấp (chọn)

b RRKS của NPTh: Thấp; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Ít; Khả năng sai sót ước 琀n: Caoc RRKS của NPTh: Cao; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Ít; Khả năng sai sót ước 琀n: Cao

d RRKS của NPTh: Cao; Các khoản PT có số 琀椀ền nhỏ: Nhiều; Khả năng sai sót ước 琀n: Cao (SAI)

2 Kiểm toán viên thường thực hiện cut-o昀昀 các nghiệp vụ mua hàng trước và sau ngày kết thúc niên độ nhằm thu thập bằng chứng rằng:

a Tất cả hàng hóa thuộc sở hữu của đơn vị vào cuối năm đều được trình bày đầy đủ trên bảng cân đối kế toán (ĐÚNG)

b Tất cả hàng hóa mua trong kỳ đều đã được nhận trước khi kiểm kêc Tất cả hàng ký gửi điều được trình bày đầy đủ trên bảng cân đối kế toán d Tất cả hàng hóa được kiểm kê không bị cầm cố hoặc đi bán

3 Thủ tục kiểm toán nào sau đây là thích hợp nhất để xác định các khoản nợ phải trả chưa được nghi nhận vào cuối năm tài chính

a Kiểm tra một số hóa đơn mua hàng trước và sau ngày kết thúc niên độ để xác định xem liệu các nghiệp vụ đã được ghi nhận đầy đủ (chọn)

b Kiểm tra một số nghiệp vụ giải ngân khoản nợ vay ngắn hạn sau ngày kết thúc niên độ c Kiểm tra phản hồi từ thư xác nhận của các công ty con các khoản chi hộ

d Kiểm tra nghiệp vụ bất thường của tài khoản nợ phải trả đối ứng với hoạt động mua hàng

4 Một lô hàng được bán sau ngày kết thúc niên độ nhưng trước ngày ký báo cáo tài chính với giá thấp hơn giá trị ghi sổ 琀椀ền chênh lệch là trọng yếu.

a Là sự kiện sau ngày kết thúc niên độ và cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính.

b Là sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, tuy không cần điều chỉnh báo cáo tài chính nhưng phải công bộ trong thuyết mình báo cáo tài chính

c Không phải là sự kiện sau ngày kết thúc niên độ nên không cần điều chỉnh và công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính

d Là sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, nhưng có điều chỉnh báo cáo tài chính hay không còn tùy thuộc lô hàng này đã được lập dự phòng hay chưa

5 Khi chứng kiến kiểm kê kho thực phẩm ăn liền, kiểm toán viên không thấy hàng tồn kho được sắp xếp theo trật tự thời gian, việc xuất kho không theo nguyên tắc hàng nhập trước được xuất trước yếu tố này làm tăng rủi ro sai sót trọng yếu cơ sở dẫn liệu nào của hàng tồn kho.

a Đánh giáb Đầy đủc Quyền

d Trình bày và thuyết minh

6 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến rủi ro 琀椀ềm tàng hàng tồn khoa Tính nhạy cảm của hàng tồn kho

b Người mua và nhận hàng cùng là một người

Trang 2

c Hàng được nhập kho khi chưa có được xác nhận của thủ kho

d Việc đối chiếu số lượng thực tế trong kho và sổ sách kế toán chỉ mang 琀nh hình thức7 Tỷ lệ lãi gộp năm 20x3 của cty hàm thuận là 30%, tăng 20%, so với năm 20x2, giả sử

- Hàm thuận kinh doanh 1 sản phẩm duy nhất

- Sản lượng 琀椀êu thụ và giá bán của sản phẩm này tại hàm thuận trong năm 20x3 hầu như không biến động đáng kể so với năm 20x2

- Kiểm toán viên đã kiểm tra và bằng chứng cho thấy các khoản mua hàng trong năm là hợp lý- Hàm thuận kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Nếu số dư đầu kỳ của hàng tồn kho là đúng, biến động của tỷ lệ lãi gộp như trên là dấu hiệu cho thấy có thể:

a Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống b Hàng tồn khi cuối kỳ bị khai thiếuc Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai khống d Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai thiếu

8 Khi chứng kiến kiểm kê kho thực phẩm ăn liền, kiểm toán viên không thấy hàng tồn kho được sắp xếp theo trật tự trong 琀nh huống này bên cạnh cơ sở dẫn liệu hiện hữu cơ sở dẫn liệu nào của hàng tồn kho bị đe dọa

a Đánh giáb Đầy đủc Quyền

d Trình bày và thuyết minh

9 Khi doanh nghiệp chịu áp lực phải có lợi nhuận cao trên váo cáo tài chính, xu hướng sai phạm phổi biến đối với tài sản cố định là

a Bị khai khốngb Bị khai thiếu

c Tài sản cố định biển thủ

d Được trình bày và thuyết minh không đúng theo chuẩn mực và chế độ kế toán10 Trường hợp nào sau đây sẽ dẫn đến rủi ro có sai sót trong việc ghi nhận tài sản cố định

a Vốn hóa ci phí sửa chữa, bảo trì và chi phí nâng cấp vào nguyên giá tài sản cố dịnh

b Thay đổi thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định phù hợp với mức độ sử dụng ước 琀nhcủa tài sản

c Ghi giảm tài sản cố định đã thanh lý

d Ghi tăng chi phí kinh doanh trong kỳ đối với tài sản cho thuê tài chính

11 Kiểm toán viên Tùng kiểm toán tài sản cố định cho Phan Nam trong nhiều năm liền tuy Phan Nam có rất nhiều tài sản cố định nhưng hàng năm số lượng tài sản cố định đầu tư mới không nhiều, cách 琀椀ếp cận tốt nhất của Tùng khi khiểm toán tài sản cố định cho Phan Nam làa Thử nghiệp chi 琀椀ết nghiệp vụ

b Tìm hiểu kiểm soát nội bộ rồi thực hiện thử nhiệm kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơbản

c Áp dụng các thủ tục phân 琀chd Thử nghiểm chi 琀椀ết số dư

Trang 3

12 Bạn đang kiểm toán báo cáo tài chính cho niên độ kết thúc ngày 31.12.20x6 của công ty Hồng Tân Đây là một khác hàng đã được bạn kiểm toán năm 20x4 Tuy Hồng Tân có rất nhiều tài sản cố định nhưng hàng năm số lượng tài sản cố định đầu tư không nhiều các 琀椀ếp cận tốt nhất của bạn khi kiểm toán chi phí khấu hao tài sản cố cho Hồng Tân là

b Tài sản cố định được ghi nhận có thực

c Tài sản cố định được ghi nhận thuộc quyền kiểm soát của đơn vị

d Tài sản cố định được phân loạivà thuyết minh phù hợp với quy định của chuẩn mực14 Kiểm toán viên được xem là không thận trọng đúng mức nếu

a Thiếu giám sát các trợ lý kiểm toán trong quá trình kiểm toánb Chỉ thảo luận với khách hàng mà không trao đổi bằng văn bản

c Tư vấn không đúng cho khách hàng về những vấn để đòi hỏi xét đoánd Không phát hiện ra tất cả hành vi gian lận của khách hàng

15 Các nguyên tác cơ bản chi phôi kiể toán báo cáo tài chính là

a Tuân thủ luật pháp, đạo đức nghê nghiệp, chuẩn mực kiểm toán và có thái độ hoài nghi nghề nghiệp

b Tuân thủ đạo đức nghê nghiệp, chuẩn mực kiểm toán và có thái độ hoài nghi nghề nghiệpc Tuân thủ đạo đức nghê nghiệp, chuẩn mực kiểm toán và 琀nh độc lập

d Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và độc lập và khách quan

16 Đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán , kiểm toán viên cần quan tâm đến…….chọn cụm từ thích hợp vào chổ

a Những gian lận dẫn đến sai sót trọng yếu trong báo cái tài chínhb Tất cae gian lận và sai sót trọng yếu

c Các sai sót có số 琀椀ền lớn hơn mức trọng yếu tổng thểd Các sai sót và gian lận lớn hơn mức trong yếu tổng thể

17 Những ví dụ nào sau đây minh họa về các trường hợp có thể làm phát sinh nguy cơ do tư lợii Công ty kiểm toán có lợi ích tài chính trực 琀椀ếp tại khách hàng sử dụng dihcj vụ đảm bảoii Công ty kiểm toán quá phụ thuộc vào phí dịch vụ từ khách hàng

iii Thành viên nhóm kiểm toán có quan hệ kinh doanh mật thiết với khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo

iv Công ty kiểm toán quá quan tâm tới khả năng bị mất khách hàng quan trọnga I, ii, iii, iv

b I, ii Iiic Ii, iii, ivd I,ii, iv

Trang 4

18 Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào có thể giảm “nguy cơ tự kiểm tra” đe dọa 琀nh độc lập của kiể toán viên

a Không phân công KTV phụ trách hợp đồng kiểm toán cho doanh nghiệp mà trước đó đã cung caaos các dịch vụ tư vấn kế toán cho họ

b Không phân công KTV phụ trách hợp đồng kiểm toán cho doanh nghiệp mà những người giữcác vị trí chủ chốt của doanh nghiệp này có mối quan hệ thân thích với KTV

c Không phân công KTV phụ trách hợp đồng kiểm toán cho doanh nghiệp mà họ hay người thân của họ góp vốn kinh doanh

d Không phân công KTV phụ trách nhiều hợp đồng kiểm toán trong một thời gian nhất định mà có thể dẫn đến việc bỏ qua các thủ tục kiểm toán cần thiết

19 Câu nào dưới đây diễn tả đúng nhất trách nhiệm của một kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính

a Kiểm toán viên sẽ không chịu trách nhiệm về việc không phát hiện gian lận trọng yếu nếu họ chứng minh rằng đã thân trọng đúng mức khi thực hiện kiểm toán

b Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện mọi gian lận và sai sót trên báo cáo tài chínhc Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện mọi gian lận có ảnh hưởng trọng yếu đến 琀nh hình

kinh doanh kiểm soát nội bộ và báo cáo tài chính

d Kiểm toán viên chỉ có trách nhiệm phát hiện những sai sót trọng yêu nhưng phải có trách nhiệm phát hiện mọi gian lận trên báo cáo tài chính

20 Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán là hình via Lập báo cáo tài chính gian lận

b Không thuân thủ theo chính sách kết toánc Vi phạm đạo đức nghê nghiệp

d Biển thủ tham ô tài sản của đơn vị

21 Để đạt được mục 琀椀êu hiện hữu của nợ phải thu, thủ tục nào sau đây nên được thực hiện a Gửi thư xác nhận

b Kiểm tra chứng từ thanh toán sau ngày kết thúc niên độ c Kiểm tra hóa đơn bán hàng và các phiếu thu

d Phòng vấn ban giám đốc về số dư nợ phải thu

22 Để ngăn chặn việc biển thủ 琀椀ền thu nợ của khách hàng , đơn vị nên áp dụng thủ tục kiểm soát nào dưới đây

a Tách biệt giữa nhân viên thu 琀椀ền và nhân viên kế toán nợ phải thu

b Kiểm tra độc lập thời gian ghi nhận nghiệp vụ trong sổ nhật ký thủ quỹ với thời gian ghi trên bảng tổng hợp số 琀椀ền trong ngày

c Việc xó sổ những khoản nợ không thể thu hồi phải được phê chuẩn bởi một người có thẩm quyền ở bộ phận phê chuẩn bán chịu

d Bộ phận giám sát phải so sánh đối chiếu tổng số 琀椀ền thu trong ngày với tổng số 琀椀ền trong sốnhật ký 琀椀ền quỹ

23 Phát biểu nào sau đây không phù hợp

a Các khoản dự phòng cần được ghi nhận một cách chính xác nhằm đảm bảo giá trị thuần có thể thực hiện được các khoản nợ phải thu

b Các khoản nợ khó đòi có thẻ giảm đáng kể nếu chính sách xét duyệt bán chịu hợp lý

Trang 5

c Việc xóa sổ nợ khó đòi để ch giấu các gian lận là một rủi ro đối với khoản mục nợ phải thud Nợ phải thu cần được ghi chép một cách đầy đủ và trình bay phù hợp với chuẩn mực kế

toán hiện hành

24 Kiểm toán viên phát hiện đơn vị khóa sổ các nghiệp vụ bán hàng(bán chịu) vào ngày 15.12.20x0, các nghiệp vụ bán hàng từ ngày 16.12.20x0 được ghi vào 20x1; Các khoản 琀椀ền khách hàng đã trảcho các ngày này được ghi chép như một khoản khách hàng ứng trước 琀椀ền; ngày kết thúc niên độ là 31.12.20x0; hãy cho biết sai phạm này ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu nào sau đây của khoản mục nợ phải thu

a Đầy đủb Hiện hữuc Phát sinh

d Trình vày và thuyết mình

25 Khi 琀m hiểu về kiểm soát nội bộ chu trình bán hang và thu 琀椀ền , kiểm toán viên nhận thấy các hóa đơn bán hàng được nhân viên bán hàng lập dựa trên đơn đặt hàng và gửi trực 琀椀ếp cho người mua, mà cơ sở danx liệu nào sau đây của nợ phải thu

a Hiện hữu, đầy đủ , ghi chép chính xácb Hiện hữu , đầy đủ, đánh giá

c Đầy đủ , phát sinh ,hiện hữu

d Đánh giá, ghi chép chính xác , phân kỳII TỰ LUẬN

Câu 2: anh (chị) đang kiểm BCTC cho niên độ 20x3 của cty Tân Mai Vào cuối năm 20x3, công ty nhập khẩu 1 lô hàng theo giá FOB (cảng đi) Ngày phát hành vận đơn đường biển là 20/12/20x3 Hóa đơn bán hàng ngày 22/12/20x3, ngày nhận hàng là 3/01/20x4 Tại thời điểm 31/12/20x3, do hàng chưa về kho nên kế toán chưa ghi nhận nghiệp vỵ mua hàng, cũng chưa thanh toán 琀椀ền hàng cho nhà cũng cấp chi phí vận chuyển lô hàng là 50tr ( giá chua thuế) do bên mua chịu tân Mai đã thanh toán cho hàng tàu trong nước ngày 31/12/20x3, đã gh nhận thuế GTGT, 琀椀ền vận chuyển đượcghi vào chi pí bán hàng trong niên độ hiện hành

Yêu cầu: anh (chị) cho biết cách xử lý của kế toán có vị phậm nguyên tắt kế toán hay không? Nếu là sai phạm hãy co biết ảnh hưởng của nó đến BCTC của Tân Mai và dưa ra bút toán điều chỉnh (nếucó) Biết rằng giá trị mua là 2.000 triệu thuế suất nhập khẩu 10%, thuế suất GTGT hàng nhập khẩu 5%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22% Tân Mai áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên

Trang 6

1 Để đạt được mục 琀椀êu kiểm toán ghi nhận đầy đủ doanh thu, kiểm toán viên có thể chọn mẫu kiểm tra từ:

a Số liệu ghi nhân trên tào khoản phải thu khách hàng đến chứng từ thu 琀椀ềnb Chứng từ giao hàng đến chứng từ bán hàng

c Số liệu ghi trên nhật ký bán hàng đến sổ cái tài khoản phải thu khách hàng d Danh sách hàng tồn kho đến chứng từ giao hàng

2 Theo quy định của việt nam thì các khoản tương đương 琀椀ền gồm:

a Tín phiếu kho bạc, 琀椀ền gửi ngân hàng có kỳ hạn gốc không qua 3 tháng và trái phiếu chính phủ

b Kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu chính phủ và 琀椀ền gửi ngân hàng có khù hạn gốc không quá 3 tháng

c Kỳ phiếu ngân hàng, 琀n phiếu khi bạc và 琀椀ền gửi ngân hàng có kỳ hạn gốc không quá 3 tháng

d Trái phiếu doanh nghiệp, 琀nh phiếu kho bạc và kỳ phiếu ngân hàng

3 Thủ tục nào dưới dây ít được kiểm toán viên thực hiện khi kiểm kê hàng tồn khoa Quan sát nhân viên của đơn vị 琀椀ến hành kiểm kê

b Kiểm kê mẫu một số mặt hàng, sau đó đối chiếu với số liệu sổ sáchc Tìm hiểu các mặt hàng chạm luân chuyển hoặc hư hỏng

d Kiểm tra các tài liệu về chi phí 琀椀êu chuẩn và cách thức phân bổ chi phí sản xuất chung vào các sản phẩm sản xuất

4 Kiểm kê hàng tồn kho là một thủ tục kiểm toán rất quan trọng để thực hiện kiểm kê hàng tồn kho , kiểm toán viên cần

a Lập kế hoạch chứng kiến kiểm kê

b Xác định các thủ tục kiểm toán cần 琀椀ến hành khi kiểm kêc Xác định các thủ tục kiểm toán cần thiến hành sau khi kiểm kêd Tất cả các thủ tục trên

5 Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu mà kiếm toán viên và công ty kiểm toán phải tuân thủ khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính théo VSA 200

a Đạo đức nghề nghiệpb Hoài nghi nghê nghiệpc Xét đoán nghề nghiệp

d Phát hành báo cáo kiểm toán thích hợp

6 Ví dụ nào sau đây là thủ tục phân 琀ch trong kiểm toán hàng tồn kho

a So sánh số ngày thu 琀椀ền bình quân vủa doanh nghiệp vói số bình quân ngànhb So sánh vòng quay hàng tồn kho của năm hiện hành với năm trước

c So sánh số lượng sản phẩm lỗi thời của năm hiện hành với năm trước

d So sánh tỷ số giữa 琀椀ền lương của nhân viên bán hàng với số tổng giá trị hàng tồn kho của năm hiện hành với năm trước

7 Kiểm toán viên có thể phát hiện giá thành sản xuất của thành phẩm vượt qúa giá bán của thành phẩm đó trên thị trường khi thực hiện kiểm tra cơ sở dẫn liệu nào dưới đây

Trang 7

a Tính hiện hữub Chính xácc Quyền

d Tính hiện hữu của khoản phải thu khách hàng

9 Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho phương pháp thường được sử dụng để lập báo cáo tài chính gian lận

a Không ghi nhận doanh thu cho các hóa đơn đã phát hành nhưng hàng chưa được giaob Thay đổi phương pháp khấu hao từ phương pháp khâu hao theo đường thẳng sang phương

pháp khấu hao giảm dần

c Ghi nhận doanh thu cho các mặt hàng bán với điều kiện cho phéo trả lại hàng nhưng không thuyết minh chính sách bán hàng

d Không công bố thông 琀椀n về nợ 琀椀ềm tàng đẽ 琀椀ềm tàng đã được giải quyết

10 Khi kiểm toán chi phí khấu hao tài sản cố đinh, kiểm toán viên cần lưu ý nhất vấn đề nào dưới đây

a Chi phí khấu hao có bằng nhau giữa các tháng không b Tài sản cố định có đúng mục đích không

c Bảng 琀nh khấu hao có liệt kê tất cả tài sản cố định cần 琀nh khấu hao trong kỳ không d Tỷ lỷ khấu hao bình quân có thể thay đổi giữ các kỳ toán không

11 Thủ tục phân 琀ch thường được áp dụng khi kiểm toán 琀椀ền và các khoản tương đương 琀椀ền trên báo cáo tài chính

a Phân 琀ch xu hướngb Phân 琀ch tỷ sốc Phân 琀ch dự báo

d Các thủ tục phân 琀ch trên

12 Khi phát hiện hiện tượng cạo sửa một số chứng từ , kiểm toán viên cần

a Điều chỉnh các thủ tục kiểm toán để có thể phát hiện gian lận khác có thể xảu ra tại đơn vịb Nhưng cuộc kiểm toán và thông báo cho ban kiểm soát cũng như ban lãnh đọa công ty được

kiểm toán về vấn đề này

c Giảm số lượng bằng chứng thu nhập và tăng cường phỏng vấn ban giám đốcd Thay đổi mục 琀椀êu kiểm toán báo cáo tài chính sang kiểm toán gian lận

13 Để đáp ứng mục 琀椀êu kiểm toán 琀nh hiện hữu, quyền, và đánh giá phân bổ khi kiểm tra tài sản cố định tăng trong năm kiểm toán viên có thể thwujc hiện thủ tục nào sau đây

a Thủ tục phân 琀ch tổng quát về các thay đổi của tài sản cố định và đối chiếu với sổ cáib Kiểm tra chứng từ gốc của cá nghiệp vụ tăng tài sản cố đinh

c Chứng kiến kiểm kê các tài sản cố định tăng lên trong kỳd Câu B và C đúng

Trang 8

14 Thủ tục kiểm soát nào dưới đây đáp ứng được mục 琀椀êu kiểm soát là các giao dịch bán hàng được ghi chép đúng đắn

a Biểu mẫu đơn đặt hàng được đánh số trước liên tục

b Nghiệp vụ bán hàng chỉ dược ghi chép khi có hóa đơn bán hàng và chứng từ giao hàngc Hóa đơn bán hàng phải được lập dựa rreen chứng từ giao hàng

d Định kỳ đối chiếu doanh thu giữa bộ phận kê stoasn và bộ phận bán hàng

15 Để thử nghiệm dưới đây thường được sử dụng để kiểm tra 琀nh hợp lý của mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho, ngoại trừ

a Kiểm tra việc lập dự phòng cho các hàng tồn kho có vòng quay chậm hơn năm trước, hàng tồn kho bị lỗi thời hoặc hư hỏng

b Tìm hiểu vị trí lưu trữ lô hàng lỗi thời hoặc hư hỏng

c Phân 琀ch lợi nhuận goppj để xem xét liệu có phát sinh hàng tồn kho có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được để xác định nhu cầu lập dự phòng

d Tìm hiểu sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kê stoans, để xem chúng có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm và đến giá tị có thể thực hiện được hàng tồn kho

16 Thủ tục kiểm toán thay thế cần được thực hiện khi kiểm toán viên không thể gửi thư xác nhận nợ phải thu là

a Kiểm tra hóa đơn bán hàng của các khách hàng còn nợb Phân 琀ch tuổi nợ các khoản phải thu

c Phỏng vắn ban giám đốc công ty được kiểm toán về ký do không thể gửi tư xác nhậnd Kiểm tra việc thu 琀椀ền sau ngày khóa sổ

17 Kiểm toán viên 琀nh toán độc lập mức dự phòng nợ phải thu khó đòi và so sánh với mức dự phòng được 琀nh toán bởi ban giám đốc

a Tính hiện hữub Tính đầu đủc Quyền

chính sách khấu hao cà kiểm tra việc 琀nh toán chi phí khấu hao

c Kiểm tra phương pháp khấu hao của đơn vị có phù hợp với chuẩn mực kế toán không d Đối chiếu chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ với số liệu ghi nhận trên tài khoản hao mòn lũy

19 Để đáp ứng mục 琀椀êu kiểm toán 琀nh hiện hữu của hàng tồn kho, kiểm toán viên thường thực hiện thủ tục nào dưới đây

a Chứng kiển kiểm kê hàng tồn kho

b Kiểm tra hóa dơn của nhà cũng cấp đối với các nghiệp vụ mua hàng đã được ghi nhận c Kiểm tra cscs hóa đơn của nhà cũng cấp nhận được trong tháng cuối cùng trước khi kết thúc

niên độ

d Đối chiếu hóa đơn mua nguyên vật liurj với ổ cái tài khoản nguyên vật liệu

Trang 9

20 Để đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản kiểm toán viên có thểa Sử dụng tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị tài sản cố địnhb Sử dụng tỷ số giữa tống giá trị tài sản với tổng 昀椀as trị tài số địnhc So sánh chi phí bảo trì , sửa chữa với doanh thu thuần

d Tính và so sánh tỷ lệ khấu hao bình quân giữa các năm

Điều 6 Dự phòng nợ phải thu khó đòi

1 Đối tượng lập dự phòng là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản doanh nghiệp đang cho vay và khoản trái phiếu chưa đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán mà doanh nghiệp đang sở hữu) đã quá hạn thanh toán và các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng doanh nghiệp không thu hồi được đúng hạn, đồng thời đảm bảo điều kiện sau:

a) Phải có chứng từ gốc chứng minh số tiền đối tượng nợ chưa trả, bao gồm:- Một trong số các chứng từ gốc sau: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết nợ;- Bản thanh lý hợp đồng (nếu có);

- Đối chiếu công nợ; trường hợp không có đối chiếu công nợ thì phải có văn bản đề nghị đối chiếu xác nhận công nợhoặc văn bản đòi nợ do doanh nghiệp đã gửi (có dấu bưu điện hoặc xác nhận của đơn vị chuyển phát);

- Bảng kê công nợ;

- Các chứng từ khác có liên quan (nếu có).

b) Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:

- Nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán từ 06 tháng trở lên (tính theo thời hạn trả nợ gốc ban đầu theo hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác, không tính đến thời gian gia hạn trả nợ giữa các bên), doanh nghiệp đã gửi đối chiếu xác nhận nợ hoặc đôn đốc thanh toán nhưng vẫn chưa thu hồi được nợ.

- Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng doanh nghiệp thu thập được các bằng chứng xác định đối tượng nợ có khả năng không trả được nợ đúng hạn theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.

- Riêng đối với các khoản nợ mua của doanh nghiệp mua bán nợ (có đăng ký ngành nghề và hoạt động mua bán nợ theo đúng quy định của pháp luật), thời gian quá hạn được tính kể từ ngày chuyển giao quyền chủ nợ giữa các bên (trên cơ sở biên bản hoặc thông báo bàn giao quyền chủ nợ) hoặc theo cam kết gần nhất (nếu có) giữa doanh nghiệp đối tượng nợ và doanh nghiệp mua bán nợ.

2 Mức trích lập:

a) Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm.- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

b) Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông và doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng hóa, khoản nợ phải thu cước dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình trả sau và khoản nợ phải thu do bán lẻ hàng hóa theo hình thức trả chậm/trả góp của các đối tượng nợ là cá nhân đã quá hạn thanh toán mức trích lập dự phòng như sau:- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng.

- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 9 tháng.- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 9 tháng đến dưới 12 tháng.

Trang 10

- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 12 tháng trở lên.

c) Đối với các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng doanh nghiệp thu thập được các bằng chứng xác định tổ chức kinh tế đã phá sản, đã mở thủ tục phá sản, đã bỏ trốn khỏi địa điểm kinh doanh; đối tượng nợ đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo (có xác nhận của bệnh viện) hoặc đã chết hoặc khoản nợ đã được doanh nghiệp yêu cầu thi hành án nhưng không thể thực hiện được do đối tượng nợ bỏ trốn khỏi nơi cư trú; khoản nợ đã được doanh nghiệp khởi kiện đòi nợ nhưng bị đình chỉ giải quyết vụ án thì doanh nghiệp tự dự kiến mức tổn thất không thu hồi được (tối đa bằng giá trị khoản nợ đang theo dõi trên sổ kế toán) để trích lập dự phòng.

3 Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải tríchlập dự phòng theo quy định tại khoản 2 Điều này và các quy định sau:

a) Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp không được trích lập bổ sung khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi.

b) Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.c) Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp thực hiện hoàn nhập phần chênh lệch đó và ghi giảm chi phí trong kỳ.d) Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dựphòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nêu trên Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợvào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp.

đ) Đối với khoản nợ mua của doanh nghiệp mua bán nợ, căn cứ phương án mua, xử lý nợ và các nguyên tắc trích lập dự phòng tại Thông tư này để thực hiện trích lập dự phòng, số dự phòng được trích lập tối đa bằng số tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua khoản nợ, thời gian trích lập tối đa không quá thời gian tái cơ cấu doanh nghiệp, thu hồi nợ tại phương án mua, xử lý nợ.

e) Doanh nghiệp không thực hiện trích lập dự phòng khoản nợ phải thu quá thời hạn thanh toán phát sinh từ khoản lợi nhuận, cổ tức được chia do góp vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác.

g) Khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của một đối tượng nợ có phát sinh cả nợ phải thu và nợ phải trả, căn cứ biên bản đối chiếu công nợ giữa hai bên để doanh nghiệp trích lập dự phòng trên cơ sở số còn phải thu sau khi đã bù trừ khoản nợ phải trả của đối tượng này.

Mức trích lập dự phòng của từng khoản nợ quá hạn được tính theo tỷ lệ (%) của khoản nợ quá hạn phải trích lập theo thời hạn quy định nhân (x) với tổng nợ còn phải thu sau khi đã bù trừ khoản nợ phải trả.

Ví dụ: Công ty A có phát sinh các nghiệp vụ bán hàng cho Công ty B theo từng hợp đồng và đã quá hạn thanh toán như sau:

+ Bán lô hàng theo hợp đồng 01 cho Công ty B, giá trị hợp đồng là 5 triệu đồng, Công ty B chưa trả nợ, quá hạn 7 tháng.

+ Bán lô hàng theo hợp đồng 02 cho Công ty B, giá trị hợp đồng là 15 triệu đồng, Công ty B chưa trả nợ, quá hạn 13 tháng.

+ Bán lô hàng theo hợp đồng 03 cho Công ty B, giá trị hợp đồng là 10 triệu đồng, Công ty B chưa trả nợ, quá hạn 25 tháng.

- Tổng nợ phải thu quá hạn của Công ty B: 30 triệu đồng.

- Đồng thời, Công ty A có mua hàng của Công ty B, số tiền Công ty A phải trả cho Công ty B là: 10 triệu đồng.- Như vậy, số còn phải thu sau khi đã bù trừ khoản nợ phải trả đối với Công ty B là: 20 triệu đồng.

- Mức trích lập dự phòng đối với nợ phải thu của lô hàng theo hợp đồng 01 là: 5/30 x 20 triệu đồng x 30% = 1 triệu đồng.

Ngày đăng: 17/06/2024, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...