Chương 1 2

143 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chương 1 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu sinh học chương 1 và 2 soạn rất bài bản Chuyên đề 1: Các quy luật di truyền A. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM TRONG DI TRUYỀN HỌC. 1. Tính trạng: Là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể. Nhờ đó có thể phân biệt được cơ thể này với cơ thể khác. - Có hai loại tính trạng: + (Cặp)Tính trạng tương ứng: là những biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. + (Cặp)Tính trạng tương phản: là 2 trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau.  Trong nghiên cứu di truyền học là để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng tương phản ở đời con (vì thế các cặp tính trạng tương phản được phân biệt rõ ràng ,khó nhầm lẫn ) VD: Thân cao và thân thấp là 2 trạng thái của tính trạng chiều cao thân, thành cặp tính trạng tương phản. 2. Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể thuộc một loài sinh vật.

Trang 1

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

Chuyờn đề 1: Cỏc quy luật di truyền

A LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

I MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM TRONG DI TRUYỀN HỌC

1 Tớnh trạng: Là đặc điểm về hỡnh thỏi, cấu tạo, sinh lý của cơ thể Nhờ đú cú thể phõn

biệt được cơ thể này với cơ thể khỏc.- Cú hai loại tớnh trạng:

+ (Cặp)Tớnh trạng tương ứng: là những biểu hiện khỏc nhau của cựng một tớnh trạng + (Cặp)Tớnh trạng tương phản: là 2 trạng thỏi khỏc nhau của cựng một tớnh trạng nhưng

biểu hiện trỏi ngược nhau

 Trong nghiờn cứu di truyền học là để cú thể dễ dàng theo dừi những biểu hiện của cỏc tớnh trạng tương phản ở đời con (vỡ thế cỏc cặp tớnh trạng tương phản được phõn biệt rừ ràng ,khú nhầm lẫn )

VD: Thõn cao và thõn thấp là 2 trạng thỏi của tớnh trạng chiều cao thõn, thành cặp tớnh

4 Giống thuần chủng: Là giống cú đặc tớnh di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con

khụng phõn li và cú kiểu hỡnh giống bố mẹ

5 Tớnh trạng trội: Là tớnh trạng được biểu hiện khi cú kiểu gen đồng hợp trội hoặc dị

6 Tớnh trạng lặn: Là tớnh trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen đồng hợp lặn

7 Đồng hợp tử (Thể đồng hợp): Là cỏ thể mang kiểu gen cú hai gen tương ứng giống

8 Dị hợp tử (Thể dị hợp): Là cỏ thể mang kiểu gen cú hai gen tương ứng khỏc nhau.9 Giao tử thuần khiết: Là giao tử chỉ chứa một nhõn tố di truyền trong cặp nhõn tố di

truyền được hỡnh thành trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử.

10 Nhõn tố di truyền (Sau này NTDT được gọi là gen): Là nhõn tố quy định cỏc tớnh

trạng của cơ thể.

11 Đồng tớnh: là hiện tượng con lai sinh ra đồng nhất một loại KH (KG cú thể khỏc

Phõn tớnh: con lai sinh ra cú cả kiểu hỡnh trội và lặn

12 Hiện tượng đồng tớnh: Khi lai bố mẹ khỏc nhau về 1 cặp tớnh trạng tương phản, thỡ

F1 cú kiểu hỡnh đồng nhất biểu hiện tớnh trạng 1 bờn của bố hoặc mẹ Tớnh trạng biểu hiệnở F1 là tớnh trạng trội, tớnh trạng khụng biểu hiện ở F1 là tớnh trạng lặn

Hiện tượng phõn tớnh (phõn li): Khi cho cỏc cơ thể lai F1 tự thụ phấn hoặc giaophấn thỡ F2 cú sự phõn li kiểu hỡnh theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội:1 lặn

13 Dũng thuần chủng: Là dũng đồng hợp tử về kiểu gen và đồng nhất về 1 loại kiểu

hỡnh Tuy nhiờn trong sản xuất khi đề cập tới dũng thuần là chỉ đề cập tới 1 hay 1 số tớnhtrạng liờn quan đến năng suất, phẩm chất và khả năng thớch nghi mà được cỏc nhà chọn

Trang 2

giống quan tâm tới.

14 Cặp gen tương ứng: Là cặp gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp NST tương đồng và

qui định một cặp tính trạng tương ứng hoặc nhiều cặp tính trạng không tương ứng ( ditruyền đa hiệu).

15 Alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng một gen Các alen có vị trí tương ứng

trên 1 cặp NST tương đồng (lôcut)

VD: gen quy định màu hạt có 2 alen: A:hạt vàng; a : hạt xanh

16.Cặp alen: Là 2 alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen nằm trên 1 cặp

NST tương đồng ở vị trí tương ứng trong tế bào lưỡng bội VD: AA, Aa, aa

+ Nếu 2 alen có cấu trúc giống nhau -> Cặp gen đồng hợp (AA, aa) + Nếu 2 alen có cấu trúc khác nhau -> Cặp gen dị hợp(Aa, Bb)

=> là một loại tế bào sinh dục có bộ NST đơn bội được tạo ra do kết quả của quá trình

Giảm phân.

17 Nhóm gen liên kết: là các gen nằm trên cùng một NST, cùng phân li trong quá trình

phân bào với điều kiện không xảy ra đột biến.

18 Gen alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên một vị trí nhất

định của cặp NST tương đồng có thể giống nhau hoặc khác nhau về số lượng thành phần,trình tự phân bố các Nuclêôtít.

19 Gen không alen: Là các trạng thái khác nhau của các cặp gen không tương ứng tồn

tại trên các NST không tương đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết.

20 Kí hiệu

- P: cặp bố, mẹ xuất phát ban đầu.

- Pa: cặp bố mẹ xuất phát ban đầu trong Phép lai phân tích.- G: giao tử được tạo ra.

- Phép lai được kí hiệu bằng dấu: x

- F1: thế hệ con của cặp bố mẹ xuất phát ban đầu (P).- Fa: thế hệ con trong Phép lai phân tích.

- Fn: thế hệ con của Fn-1.- Giống đực: ♂; giống cái: ♀

- Ý nghĩa: Đặc điểm đặc trưng của loài được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ

2 Biến dị

- Biến dị là hiện tượng sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết

Trang 3

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

- Vớ dụ: Gà cựng một mẹ, cựng lứa nhưng khỏc nhau về cỏc tớnh trạng hỡnh thỏi, cấu tạo, sinh lớ, như: màu lụng, sức lớn, sức sinh sản, Bố mẹ túc xoăn sinh con túc thẳng

- í nghĩa: Tạo nờn sự đa dạng, phong phỳ về kiểu gen và kiểu hỡnh, giỳp sinh vật ngày

càng tiến húa và thớch nghi với sự thay đổi của mụi trường.

3 Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị

- Biến dị và di truyền là hai hiện tượng cú biểu hiện mõu thuẫn nhưng lại tồn tại song song với nhau và gắn liền với quỏ trỡnh sinh sản của sinh vật.

- Nhờ cú hai hiện tượng này mà sinh vật mới cú thể vừa duy trỡ cỏc đặc điểm đặc trưng từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, vừa trở nờn đa dạng và ngày càng thớch nghi với sự thay đổi của mụi trường.

4 Di truyền học nghiờn cứu (đề cập)về:

-Đối tượng của di truyền học: Nghiờn cứu bản chất và tớnh quy luật của hiện tượng di

truyền và biến dị.

-Nội dung: Di truyền học đề cập tới

+ Cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

-> Giải thớch tại sao con cỏi sinh ra giống với bố mẹ, tổ tiờn trờn những nột lớn nhưng lại khỏc bố, mẹ, tổ tiờn ở hàng loạt cỏc đặc điểm khỏc

- í nghĩa: Là cơ sở lý thuyết cho khoa học và chọn giống, y học và cụng nghệ sinh học

hiện đại.

Cõu hỏi: Tại sao núi: Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quỏ trỡnh sinh sản?

Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quỏ trỡnh sinh sản

được giải thớch trờn cơ sở:

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt cỏc tớnh trạng của bố mẹ, tổ tiờn cho cỏc thế hệ con chỏu, thế hệ con sinh ra giống bố mẹ và giống nhau về nhiều chi tiết.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khỏc với bố mẹ và khỏc nhau về nhiều ch i tiết bởi xảyra ở Biến dị tổ hợp hay Đột biến trong quỏ trỡnh Giảm phõn và Thụ tinh.

=> Hiện tượng Di truyền và Biến dị luụn gắn kết với quỏ trỡnh sinh sản Phải cú sinh sản mới cú Di truyền, Biến dị Vỡ vậy, Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quỏ trỡnh sinh sản.

III MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MểNG CHO DI TRUYỀN HỌC1 Đối tượng nghiờn cứu:

- Menđen sử dụng đối tượng nghiờn cứu là đậu Hà Lan cú những điểm thuận lợi sau:+ Là loài hoa lưỡng tớnh, cú hiệu quả sinh sản cao

+ Cú khả năng tự thụ phấn khỏ nghiờm ngặt -> Dễ tạo cỏc dũng thuần, trỏnh sự tạp giao

+ Thời gian sinh trưởng và phỏt triển ngắn

+ Cú nhiều cặp tớnh trạng tương phản, đơn gen và biểu hiện trội ỏt hoàn toàn lặn -> dễ theo dừi kết quả (thớ nghiệm), dễ trồng và dễ quan sỏt

+ Số hạt thu được ở mỗi thế hệ tương đối lớn -> đảm bảo độ chớnh xỏc cho việc thống kờ và phõn tớch

Hiện nay người ta phỏt hiện ra một số loài nếu là đối tượng nghiờn cứu thỡ sẽ đem lại hiệu quả hơn đậu Hà lan vớ dụ như cải dại cú 2n=8 cú chu kỳ sống dưới 1 tuần.

2 Phương phỏp nghiờn cứu

Menđen đó sử dụng phương phỏp nghiờn cứu phõn tớch cỏc thế hệ lai:

- Tạo dũng thuần chủng về từng tớnh trạng nghiờn cứu, bằng cỏch cho P tự thụ phấn liờn tục đến khi F khụng cũn sự phõn li tớnh trạng

Trang 4

- Lai các dòng thuần chủng (cặp bố mẹ) khác nhau về một hoặc các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở F1; F2; F3 (thế hệ con cháu)

- Menđen đã tiến hành lai phân tích kết quả ở đời F, lai thuận nghịch để xác định tínhchất đúng dắn của thí nghiệm để chứng minh giả thuyết nhân tố di truyền và giao tửthuần khiết luôn đúng.Từ đó có thể giải thích cơ chế di truyền các tính trạng

- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu và ông đã thí nghiệm để chứng minh cho giả thuyết rồi rút ra các quy luật di truyền.

=> Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập Từ đó, Năm1865, Menden đã rút ra quy luật di truyền và là người đặt nền móng cho di truyền học.

3 Phương pháp nghiên cứu độc đáo của MENĐEN

+Chọn đối tượng đúng, đó là Đậu Hà Lan

+Phương pháp nghiên cứu đúng: PP phân tích thể hệ lai

+ P thuần chủng về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, đơn gen

+ Tách riêng từng cặp tính trạng, theo dõi sự di truyền riêng rẽ trên từng cặp tính trạng + Dùng phép lai thuận nghịch và lai phân tích để xác định giả thuyết của mình là đúng+ Dùng toán thống kê để phân tích rồi rút ra quy luật

IV LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG1 Thí nghiệm

Menđen đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản (Cây hoa đỏ x Cây hoa trắng)

- Ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín của cây được chọn làm mẹ

- Khi nhị chín ông lấy phấn của cây chọn làm bố rắc lên đầu nhụy các cây được chọn làmmẹ -> Thu được F1: Cây hoa đỏ.

F1 x F1: hoa đỏ x hoa đỏ F2 : 705 hoa đỏ : 224 hoa trắng

- Dù thay đ i v trí c a các gi ng cây l m cây b v cây m thì k t qu thu ủa các giống cây làm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được ống cây làm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được àm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được ống cây làm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được àm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được ẹ thì kết quả thu được ết quả thu được ả thu được đượccu gi ng nhau.

đều giống nhau ống cây làm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được

PF1F2Tỉ lệ kiểu hình F2

Hoa đỏ x hoa trắngThân cao x thân lùnQuả lục x Quả vàng

Hoa đỏThân caoQuả lục

705 Hoa đỏ : 224 hoa trắng787 Thân cao : 277 thân lùn428 Quả lục : 152 Quả vàng

Kết luận: Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng, tương phản, thì F1

đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có tỉ lệ phân ly tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội :1 lặn

2 Menden đã giải thích thí nghiệmTheo Menden

-Con lai F1 thu được đều mang tính trạng trội, còn tính trạng lặn xuất hiện ở F2 chứng tỏ các tính trạng không trộn lẫn vào nhau.

Trang 5

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

- Menđen cho rằng mỗi tớnh trạng do một cặp nhõn tố di truyền (gen) quy định Trong tế bào sinh dưỡng cỏc nhõn tố di truyền tồn tại thành từng cặp

- Cơ chế di truyền cỏc tớnh trạng là do sự phõn ly của cỏc cặp nhõn tố di truyền trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và sự tổ hợp của chỳng qua quỏ trỡnh thụ tinh.

+ Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử, mỗi nhõn tố di truyền trong cặp nhõn tố di truyềnphõn li về một giao tử và giữ nguyờn bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.

+ Trong quỏ trỡnh thụ tinh, cỏc nhõn tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặptương ứng và quy định kiểu hỡnh của cơ thể

- Menden dựng cỏc chữ cỏi để chỉ cỏc nhõn tố di truyền trong đú chữ cỏi in hoa là nhõn tố di truyền trội, chữ cỏi in thường là nhõn tố di truyền lặn.

+Cõy đậu thuần chủng hoa đỏ kiểu gen AA, cõy đậu hoa trắng thuần chủng kiểu gen aa

-S ơ đồ lai: đồ lai: lai:

F1 x F1 : Aa ( hoa đỏ) x Aa ( hoa đỏ) GF1 : A ; a A ; a F2 : TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa

TLKH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

-Nhận xột

Men Đen đó giải thớch cỏc kết quả thớ nghiệm của mỡnh bằng sự phõn li của cặp nhõn

tố di truyền trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và sự tổ hợp của chỳng trong quỏ trỡnh thụtinh Đú là cơ chế di truyền cỏc tớnh trạng.

 Sự phõn ly của cỏc cặp nhõn tố di truyền Aa ở F1 đó tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ

ngang nhau là 1A:1a Đõy chớnh là điểm cơ bản trong quy luật phõn li của MenĐen.

F1: Kiểu gen dị hợp tử Aa 100%, kiểu hỡnh 100% hoa đỏ

F2: Kiểu gen: 1AA : 2 Aa : 1aa, Kiểu hỡnh: 3 Hoa đỏ:1 Hoa trắng

F2 cú tỉ lệ kiểu hỡnh 3 hoa đỏ:1 hoa trắng vỡ kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hỡnh giống kiểu gen AA

AA cú kiểu gen đồng hợp cho kiểu hỡnh hoa đỏ ( kiểu gen đồng hợp trội AA, kiểu gen đồng hợp lặn aa)

Aa cú kiểu gen dị hợp cho kiểu hỡnh hoa đỏ

? Giải thớch tại sao thế hệ F2 vừa cú thể đồng hợp, vừa cú thể dị hợp ?

Do F1 là cơ thể lai mang cặp gen dị hợp Aa , khi giảm phõn tạo ra 2 loại giao tử A và a Sự thụ tinh giữa một giao tử đực A với một giao tử cỏi A cho thể đồng hợp AA Sự thụ tinh giữa một giao tử đực a với một giao tử cỏi a cho thể đồng hợp aa

Trang 6

Sự thụ tinh giữa một giao tử đực A với một giao tử cái a hoặc Sự thụ tinh giữa một giao tử đực a với một giao tử cái A cho thể dị hợp Aa

3 Khái niệm về phép lai một cặp tính trạng

- Khái niệm: Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng

tương phản đem lai

- Thí nghiệm: Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương

phản là hoa đỏ với hoa trắng, thu được F1 đồng loạt hoa đỏ Cho F1 tự thụ phấn, F2 thuđược 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

VD: Di truyền gen nhân - Lai thuận:

P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng

Aa- Lai nghịch:

P Đậu hạt xanh x Đậu hạt vàng AA aa F1 Đậu hạt vàng

AaVD: Di truyền gen tế bào chất

- Lai thuận:

P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh

F1 Đậu hạt vàng

- Lai nghịch:

P Đậu hạt xanh x Đậu hạt vàng

F1 Đậu hạt xanh

+ Định luật di truyền liên kết và hoán vị gen: Khi lai thuận nghịch mà kết quả đời conthay đổi về tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình khác tỉ lệ phân li độc lập thì đó là di truyềnliên kết gen và hoán vị gen

+ Định luật di truyền gen liên kết trên NST giới tính X

Trang 7

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

VD: - Phộp lai thuận: Khi lai ruồi cỏi mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng, kết quả thu được

toàn ruồi mắt đỏ

- Phộp lai nghịch: Khi lai ruồi cỏi mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ, kết quả thu được 1ruồi cỏi mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng

VI LAI PHÂN TÍCH

Mục đớch: Phương phỏp lai phõn tớch nhằm để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang

tớnh trạng trội là thuần chủng hay khụng thuần chủng

1 Cỏch tiến hành LAI PHÂN TÍCH

- Cho cơ thể mang tớnh trạng trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang tớnh trạng lặn Cơ thểmang tớnh trạng lặn luụn cú kiểu gen thuần chủng, chỉ tạo một loại giao tử mang gen lặn.Sau đú dựa vào kiểu hỡnh của con lai để kết luận.

+ Nếu kiểu hỡnh của con lai đồng loạt giống nhau, nghĩa cơ thể mang tớnh trạngtrội chỉ tạo một loại giao tử duy nhất, tức cú kiểu gen thuần chủng (đồng hợp tử)

+ Nếu kiểu hỡnh của con lai phõn li, cú nghĩa cơ thể mang tớnh trạng trội đó tạo ranhiều loại giao tử, tức cú kiểu gen khụng thuần chủng (di hợp tử)

VD: Pa: AA x aa -> Fa: 100% Aa (đồng tớnh)

Pa: Aa x aa-> Fa: 50% Aa : 50% aa (phõn tớnh)

* Thớ dụ:

P1: AA (thuần chủng) x aaGP A aFB 100% Aa (Đồng tớnh trội)P2: Aa (khụng thuần chủng) x aaGP A: a , a

FB 1Aa: 1aa(Phõn tớnh theo tỉ lệ 1 trội:1 lặn)

2 Khỏi niệm:

Là phộp lai giữa cỏ thể mang kiểu hỡnh trội chưa biết kiểu gen với cỏ thể mang kiểu hỡnhlặn ( kiểu gen đồng hợp tử lặn) nhằm mục đớch phõn tớch kiểu gen của cỏ thể đem phõntớch (cỏ thể mang tớnh trạng trội).

+ Nếu kết quả lai đồng nhất về kiểu hỡnh trội (đồng tớnh)thỡ kiểu gen của cỏ thể đem laiphõn tớch là đồng hợp tử trội ( thuần chủng)

Sơ đồ lai:

P : AA X aa Hạt Vàng Hạt xanhGP: A a

- Để kiểm tra độ thuần chủng của cỏc cặp bố mẹ trước khi thực hiện cỏc thớ nghiệm lai: Nếu kết quả phộp lai đồng tớnh thỡ bố mẹ thuần chủng Nếu kết quả phộp lai phõn tớnh thỡbố mẹ chưa thuần chủng.

Trang 8

- Phân tích kết quả lai giống ở đời lai F2 từ sự phân tích này là cơ sở cho Menđen đề xuấtgiả thuyết nhân tố di truyền và giao tử thuần khiết giải thích cho cơ chế của các tínhtrạng Hai giả thuyết này về sau được khoa học hiện đại xác định là hoàn toàn đúng đắn.

- Ý nghĩa: Dựa vào phép lai phân tích

+ Trong nghiên cứu di truyền: Dùng để phát hiện ra các quy luật di truyền như: Phân liđộc lập, liên kết gen

+ Trong chọn giống nhằm đáp ứng nhu cầu : Ứng dụng để kiểm tra độ thuần chủng của giống và từ đó có thể xác định các tính trạng mong muốn rồi tập trung nhiều gen quý vàomột kiểu gen để tạo giống có giá trị cao.

Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra (ở F1) làm xuất hiện tính trạng xấu (tính trạng lặn) ảnh hướng tới phẩm chất và năng xuất vật nuôi cây trồng người ta phải kiểm tra độ thuầnchủng của giống.

? Phân bi t phép lai phân tích v phệt phép lai phân tích và phương pháp phân tích các cơ thể lai? àm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được ươ đồ lai:ng pháp phân tích các c th lai?ơ đồ lai: ể lai?

Cơ sởPhân tích các thế hệ laiLai phân tích

-Lai các cặp bố mẹ khác nhau vềmột hoặc một số cặp tính trạngthuần chủng tương phản, rồitheo dõi sự di truyền riêng rẽ củatừng cặp tính trạng đó trên concháu của từng cặp bố mẹ.

-Dùng toán thống kê để phân tíchcác số liệu thu được Từ đó rútra quy luật di truyền các tínhtrạng.

- Lai giữa cơ thể mang tính trạng trộicần xác định kiểu gen với cơ thể mangtính trạng lặn tương ứng Nếu kết quảcủa phép lai là đồng tính thì cơ thể mangtính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.Nếu kết quả của phép lai là phân tính thìcơ thể mang tính

trạng trội có kiểu gen dị hợp.

- Dùng thống kê toán học để phân tích cáckết quả thu được Biện luận để làm sáng tỏqui luật di truyền và KG các thế hệ

Thế hệ - Thí nghiệm được thực hiện qua nhiều thế hệ.

- Thông thường, thí nghiệm chỉ thựchiện ở 1 thế hệ.

- Rút ra 2 quy luật Di truyền:+ Quy luật Phân ly.+ Quy luât PLĐL.

- Xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội

- Xác định độ thuần chủng của giống

Câu hỏi: Nêu cách kiểm tra độ thuần chủng của giống bằng phép lai phân tích?Ngoài cách sử dụng Phép lai phân tích để xác định thể đồng hợp hay dị hợp chocá thể mang tính trạng trội thì còn có thể sử dụng phương pháp nào khác nữakhông? Cho ví dụ minh họa?

(Hoặc Muốn xác định kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội cần phải làm gì)Trả lời:

+ Nếu kết quả lai có sự phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì kiểu gen của cá thể đem lai phân tíchlà dị hợp tử (không thuần chủng)

Sơ đồ lai:

Trang 9

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9 P : Aa X aa

P: Aa (tớnh trạng trội) x Aa (tớnh trạng trội) -> FB: 1AA : 2 Aa : 1aa (3A-:1aa)

* Trong lai một cặp tớnh trạng cú những phộp lai nào cho kết quả đồng tớnh?

- Để F1 đồng tớnh trội Chỉ cần 1 bờn bố hoặc mẹ cú kiểu gen đồng hợp trội ( t/c ) P: AA x AA; P: AA x Aa ; P: AA x aa

- Để F1 đồng tỡnh trạng lặn thỡ cú KG đồng hợp lặnP: aa x aa

? Tại sao trong phộp lai phõn tỡch, nếu kết quả lai cú hiện tượng đồng tỡnh thớ cơthể mang tỡnh trạng trội phải cú kiểu gen đồng hợp tử, nếu cú hiện tượng phõn tỡnhthớ cơ thể mang tỡnh trạng trội phải cú kiểu gen dị hợp tử?

* Phộp lai phõn tớch là phộp lai giữa cỏ thể mang kiểu hỡnh trội chưa biết kiểu gen với cỏthể mang kiểu hỡnh lặn ( kiểu gen đồng hợp tử lặn) để phõn tớch cỏ thể đem phõn tớch (cỏthể mang tớnh trạng trội) cú KG đồng hợp trội hay dị hợp

* Cơ thể mang tỡnh trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn a -> tỉ lệ kiểu hớnhở đời con lai do tỉ lệ giao tử tạo ra từ cơ thể mang tỡnh trạng trội quyết định:

- Nếu đời con lai đồng tỡnh tức là chỉ cú một loại kiểu hớnh -> Cơ thể mang tỡnh trạngtrội chỉ cho ra một loại giao tử -> Cơ thể mang tỡnh trạng trội cỳ kiểu gen đồng hợp tử.AA x aa -> Aa

- Nếu đời con lai phõn tỡnh với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai loại kiểu hớnh với tỉ lệ 1:1 -> Cơthể mang tỡnh trạng trội đó cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1 -> Cơ thể mang tỡnh trạng trộicỳ kiểu gen dị hợp tử.

Aa x aa -> Aa : aa

3 Lai phõn tớch được sử dụng để phỏt hiện cỏc quy luật di truyền sau

+ Di truyền trội lặn của định luật Men Đen: lai phõn tớch về một gen xỏc định một tớnhtrạng, kết quả cú tỉ lệ kiểu hỡnh là 1 : 1

P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng

* P gà mào hồ đào x gà mào hỡnh lỏ AaBb aabb

F1 1AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1aabb 1 hồ đào : 1 hoa hồng : 1 hạt đậu : 1 hỡnh lỏ

Trang 10

* P Cây cao x Cây thấp AaBb aabb

F1 1AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1aabb 1 cao: 3 thấp

* P Bí dẹt x Bí dài AaBb aabb

F1 1AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1aabb 1 bí dẹt : 2 bí tròn: 1 bí dài

+ Định luật di truyền liên kết (hoặc đa hiệu gen): Nếu lai phân tích về hai cặp tínhtrạng trở lên mà có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 thì đó là di truyền liên kết hoặc đa hiệu gen

+ Định luật di truyền hoán vị gen: Nếu lai phân tích về hai cặp tính trạng trở lên mà cótỉ lệ kiểu hình khác 1 : 1 : 1 : 1 thì đó là di truyền hoán vị gen

4 Phân tích kết quả phân li kiểu hình ở F2

Khi cho lai F1 với nhau, có thể phát hiện ra các định luật di truyền sau:

+ Định luật phân tính trong lai một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối có hiệntượng trội hoàn toàn hoặc không hoàn toàn

F1 Đậu hạt vàng x Đậu hạt vàng Aa Aa

F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 vàng 1 xanh F1 Hoa hồng x Hoa hồng

VII QUI LUẬT TRỘI LẶN HOÀN TOÀN

Quy luật này được phản ánh qua quy luật 1 và 2 của Men Đen

- Hiện tượng trội hoàn toàn là hiện tượng gen trội át không hoàn toàn gen lặn ->thể dị

hợp biểu hiện kiểu hình trung gian giữa tính trạng trội và tính trạng lặn

- Thí nghiệm: Khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt với hạt xanh được F1 toàn hạt vàng,

F2 thu được tỉ lệ 3 vàng : 1 xanh

P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng

Aa

F1 x F1 Đậu hạt vàng x Đậu hạt vàng Aa Aa

F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa

Trang 11

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9 KH 3 vàng 1 xanh

+ Do A ỏt hoàn toàn a nờn KG AA và Aa đều cú KH trội

- Điều kiện nghiệm đỳng:

+ P thuần chủng

+ 1 gen qui định 1 tớnh trạng + Trội hoàn toàn

- Nội dung: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về một cặp tớnh trạng tương

phản thỡ F1 biểu hiện tớnh trạng trung gian giữa bố và mẹ cũn F2 phõn tớnh với tỉ lệ 1trội : 2 trung gian : 1 lặn

- Thớ nghiệm: Cho lai 2 thứ đậu Hà Lan hoa đỏ với hoa trắng thu được F1 toàn hoa hồng.

Cho F1 tự thụ thu được F2 theo tỉ lệ 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng P Hoa đỏ x Hoa trắng

AA aa F1 Hoa hồng

Aa

F1 x F1 Hoa hồng x Hoa hồng Aa Aa

F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng

Kết quả trờn chỉ được giải thớch khi cụng nhận nhõn tố di truyền trội lấn ỏt khụng hoàn toàn nhõn tố di truyền lặn F2 cú tớnh trạng hoa trắng là tớnh trạng lặn, hoa đỏ là tớnh trạngtrụị tuy nhiờn lại trội khụng hoàn toàn với tớnh trạng hoa trắng nờn nhõn tố di truyền dị hợp sẽ biểu hiện tớnh trạng trung gian giữa đỏ và trắng.

2.Hiện tượng di truyền trung gian (như tớnh trội khụng hoàn toàn)

Là hiện tượng di truyền mà gen trội lấn ỏt khụng hoàn toàn gen lặn, dẫn đến thể dị hợpbộc lộ kiểu hỡnh trung gian giữa bố và mẹ

- Thớ nghiệm: Lai 2 thứ hoa Dạ Lan thuần chủng: hoa đỏ(AA) với hoa trắng (aa) được

cỏc cõy F1 đều cú hoa màu hồng (Aa) Cho cỏc cõy F1 tự thụ phấn (hoặc giao phấn), ở F2phõn li theo tỉ lệ: 1đỏ : 2hồng : 1trắng

- Nhận xột: Thể đồng hợp và dị hợp cú kiểu hỡnh khỏc nhau

- Nội dung định luật: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khỏc nhau về 1 cặp tớnh trạng, thỡ F1 đồng

loạt mang tớnh trạng trung gian giữa bố và mẹ.

- Giải thớch: Tớnh trạng màu hoa do một cặp gen quy định, AA: hoa đỏ, aa: hoa trắng,

Aa: hoa hồng

Cõu hỏi 1: Cho vớ dụ về lai một cặp tớnh trạng trong trường hợp trội hoàn toàn vàtrội khụng hoàn toàn Viết sơ đồ lai từ P đến F2 để minh hoạ Giải thớch vỡ sao cúsự giống và khỏc nhau đú

Trang 12

* Ví d :ụ :

Trội hoàn toàn ( Đậu hà lan ) Trội không hoàn toàn ( Hoa phấn )P : Hạt vàng x Hạt xanh

F1: 100% hạt vàngF1 x F1 :

F2 : 3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh

P : Hoa đỏ x Hoa trắngF1: 100% hoa hồngF1 x F1 :

F2: 1/4 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : 1/4 hoa trắng* S ơ đồ lai: đồ lai: lai :

Trội hoàn toàn ( Đậu hà lan ) Trội không hoàn toàn ( Hoa phấn )P : Hạt vàng (AA) x Hạt xanh (aa)

G : A aF1: 100% Aa

F1 x F1 : Aa x AaG : A , a ; A , aF2 : 1AA : 2Aa : 1aa

3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh

P : Hoa đỏ (BB) x Hoa trắng (bb) G : B bF1: 100% (Bb)

F1 x F1 : Bb x BbG : B , b ; B , b

- Vì A át hoàn toàn a nên F1 thu được 100% Aa đều hạt vàng , F2 có 2 kiểu gen là AA vàAa đều cho kiểu hình hạt vàng , tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

- Vì B át không hoàn toàn b nên F1 thu được 100% Bb đều hoa hồng , ở F2 kiểu gen BBcho hoa đỏ , Bb cho hoa hồng bb cho hoa trắng nên tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 1 hoađỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng

Câu hỏi 2: SS 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong lai 1 cặptính trạng.Vì sao trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tíchcũng biết được thể đồng hợp trội và thể dị hợp?

* Giống nhau:

- Đây đều là phép lai 1 cặp tính trạng.- Bố mẹ đem lai đều thuần chủng

- Kết quả thu được về KH ở F1 là đều đồng tính

- Kết quả thu được về KG ở F1 là 100% có KG dị hợp và ở F2 đều thu được cácKG với tỉ lệ: 1 : 2 : 1.

* Khác nhau:

- Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn dođó KG dị hợp biểu hiện KH của gentrội.

- ở F1 thu được đồng loạt là KH mangtính trạng trội.-> F1 đồng tính

- ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 3trội : 1 lặn

- Không cần sử dụng phép lai phân tíchđể xác định kiểu gen của cơ thể mang

- Gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn dođó KG dị hợp biểu hiện KH trung gian giữabố và mẹ.

- ở F1 thu được đồng loạt là KH trung gian -> F1 đồng tính

- ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 1 trội : 2trung gian : 1 lặn.

- Phải sử dụng để kiểm tra xem kiểu gen tínhtrạng trội đã trội hoàn toàn chưa, đã thuàn

Trang 13

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9 tớnh trạng trội

- Phộp lai phõn tớch được dựng trongtrường hợp chỉ biết kiểu hỡnh trội cầnxỏc định kiểu gen

chủng chưa.

- Khụng cần dựng phộp lai phõn tớch cũng biếtkiểu gen ( kiểu hỡnh trội cú kiểu gen đồng hợp trội ; kiểu hỡnh trung gian cú kiểu gen dị hợp ; kiểu hỡnh lặn cú kiểu gen đồng hợp lặn )- Trong trội khụng hoàn toàn khụng cần dựng phộp lai phõn tớch cũng biết được thể đồng hợptrội và thể dị hợp dựa và KH vỡ trong trội khụng hoàn toàn thỡ KG dị hợp đó biểu hiện ra KH trung gian.

IX PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH TRẠNG TRỘI VÀ TÍNH TRẠNG LẶN: - Cỏch 1: Nếu P thuần chủng tương phản, F1 đồng tớnh giống bố hoặc mẹ

=> tớnh trạng biểu hiện ngay ở F1 là tớnh trạng trội; tớnh trạng cũn lại là tớnh trạng lặn.

Hệ quả: Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai (P) tương phản thỡ tớnh trạng biểu hiện đồng loạt ở

thế hệ con lai (F1) là tớnh trạng trội, tương ứng với nú là tớnh trạng lặn và cơ thể bố, mẹđem lai (P) thuần chủng

- Cỏch 2: Nếu P thuần chủng, F1 đồng tớnh, F2 cú tỉ lệ phõn li kiểu hỡnh là 3 : 1

=> Tớnh trạng chiếm tỉ lệ 3/4 là tớnh trạng trội, tớnh trạng chiếm tỉ lệ 1/4 là tớnh trạng lặn.

- Cỏch 3: Nếu P cú KH giống nhau, F1 cú KH khỏc P => Tớnh trạn biểu hiện ở P

là tớnh trạng trội, tớnh trạng biểu hiện ở F1 cú KH khỏc P là tớnh trạng lặn

- Cỏch 4: Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai (P) đồng tớnh (cú cựng tớnh trạng) mà thế hệ

con lai (F1) biểu hiện tớnh trạng tương phản với cơ thể bố, mẹ đem lai (P) thỡ tớnh trạngbiểu hiện ở cơ thể bố, mẹ đem lai (P) là tớnh trạng trội, tớnh trạng biểu hiện ở thế hệ conlai (F1) là tớnh trạng lặn (hoặc tương ứng với tớnh trạng trội là tớnh trạng lặn) và cơ thểbố, mẹ đem lai (P) dị hợp trội.

- Cỏch 5: Nếu giả thiết khụng cho tương quan trội - lặn thỡ xột trường hợp cỏc

tớnh trạng theo giả thiết lần lượt là tớnh trạng trội và tớnh trạng lặn rồi viết sơ đồ lai theotrường hợp đú.

Cõu hỏi 1: Vỡ sao tớnh trạng trội thường là tớnh trạng tốt cũn cỏc tớnh trạng lặnthường là tớnh trạng xấu?

- Cỏc tớnh trạng trội do gen trội quy định nờn được biểu hiện ở KG đồng hơp trội hay dịhợp,

=> cỏc tớnh trạng xấu sẽ bị đào thải ngay cũn lại là nờn tớnh trạng trội được coi tớnh trạngtốt.

- Cỏc tớnh trạng lặn do gen lặn quy định chỉ thể hiện thành kiểu hỡnh ở trạng thỏi đồnghợp lặn, ở trạng thỏi dị hợp nú khụng được thể hiện vỡ gen trội lấn ỏt hoàn toàn, vỡ vậytớnh trạng lặn khú bị đào thải

=> tớnh trạng lặn được coi là tớnh trạng xấu

Cõu hỏi 2: Nờu sự giống nhau giữa phộp lai 1 cặp tớnh trạng trong 2 trường hợp tớnh trội hoàn toàn và tớnh trội khụng hoàn toàn về cơ sở,cơ chế và kết quả ở F1 ,F2

-Cơ sở: đều cú hiện tượng gen trội lấn ỏt gen lặn

-Cơ chế: quỏ trỡnh di truyền của tớnh trạng đều dựa trờn sự phõn li của cặp gen trong giảm phõn tạo giao tử và sự tổ hợp của cỏc gen trong thụ tinh tạo hợp tử

-Kết quả:+Nếu Pt\c ->F1 đồng tớnh ->F2 phõn li tớnh trạng +F1 đều mang kiểu gen dị hợp

+F2 đều cú 1 đồng hợp trội:2 dị hợp:1 đồng hợp lặn

* ý nghĩa của tương quan trội lặn

+ Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở động vật, thực vật và con người

Trang 14

+ Tính trạng trội thường là tính trạng tốt, tính trạng lặn là những tính trạng xấu vì vậytrong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạogiống có giá trị kinh tế cao.

+ Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm tra

độ thuần

Câu hỏi 3: Để xác định được tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng tương phản ở vật nuôi, cây trồng, người ta phải sử dụng phương pháp nào?

Sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.

- Chọn P thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, tính trạng biểu hiện ở F1là tính trạng trội.

- F2 có tỷ lệ phân ly KH là 3:1 > KH chiếm ¾ là trội, ¼ là lặn.

X QUY LUẬT PHÂN LY CỦA MENDEN

1 Thí nghiệm: Xét tính trạng màu hạt ở đậu Hà Lan.

P : Đậu Hạt vàng thuần chủng x Đậu Hạt xanh thuần chủngF1 : 100% Đậu Hạt vàng

- Cho Đậu Hạt vàng tiếp tục giao phấn với nhau thu được F2: 75% Đậu Hạt vàng : 25% Đậu Hạt xanh.

P : (thuần chủng) AA X aa Hạt Vàng Hạt xanhGP: A a

F1: 100%Aa (100% hạt Vàng)F1 X F1: Aa X Aa

GF1 : A, a A, aF2: 1AA 2Aa 1aaTỉ lệ kiểu gen F2 : 1AA : 2Aa : 1aa

Tỉ lệ kiểu hình F2 : 75% hạt vàng : 25% hạt xanh.

Kết quả: Khi lai 2 cơ thể P khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1

đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3trội : 1 lặn.

2 Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố

di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

- Bản chất: Là sự phân li đồng đều của các Nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm

phân tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình Thụ tinh

3 Ý nghĩa:

+ Trong thế giới sinh vật, các tính trạng trội thường có lợi Vì vậy, cần phát hiện các tínhtrạng trội để tập trung các gen trội quý về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ýnghĩa kinh tế.

+ Trong sản xuất, tránh sự phân ly tính trạng diễn ra dẫn đến thoái hóa, cần xác định độthuần chủng của giống để tránh sự phân li tính trạng trong đó làm xuất hiện tính trạngxấu ảnh hưởng tới năng suất

+ Trong thực tế sản xuất người ta thường không dung con lai F1 dể làm giống vì F1 là cơsở lai, nhiều cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp nên khi đem lai F1 x F1 thì đời con F2 sẽcó sự phân li làm xuất hiện nhiều tính trạng lặn có hại làm giảm năng suất vật nuôi vàcây trồng.

-> Giải thích tính đa dạng của sinh giới Giải thích tại sao không dùng F1 để làm giống,

tại sao đối với các loài sinh sản hữu tính, khi chọn giống phải chọn theo dòng.

Trang 15

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

- Điều kiện nghiệm đỳng quy luật: Quỏ trỡnh giảm phõn diễn ra bỡnh thường, khụng xảy

ra đột biến.

+ Khụng cú hiện tượng rối loạn quỏ trỡnh trao đổi chất nội bào.+ Khụng cú cỏc tỏc nhõn lý - húa - sinh học gõy đột biến.+ P thuần chủng - Tớnh trội phải trội hoàn toàn

+ Mỗi gen qui định 1 tớnh trạng và nằm trờn 1 NST trong cặp NST tương đồng+ Số lượng cỏ thể nghiờn cứu phải đủ lớn

+ Cỏc loại giao tử sinh ra phải bằng nhau và sức sống ngang nhau

+ Khả năng gặp nhau và phối hợp với nhau của cỏc loại giao tử trong quỏ trinh thụ tinh phải ngang nhau.

+ Sức sống cỏc loại hợp tử và cỏc cơ thể trưởng thành phải giống nhau.+ Số lượng cỏ thể sinh ra trong mỗi phộp lai phải nhiều.

Cõu hỏi 1: Nếu cơ thể bố mẹ đem lai khụng thuần chủng thỡ Quy luật phõn ly cũn đỳng hay khụng?

Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai khụng thuần chủng thỡ Quy luật phõn ly vẫn đỳng, vỡquy luật chỉ núi đến sự phõn ly đồng đều của cỏc Nhõn tố di truyền (gen) trong quỏ trỡnhPhỏt sinh giao tử Nếu cơ thể bố, mẹ dị hợp thỡ cỏc Nhõn tố di truyền (gen) vẫn phõnly đồng đều về cỏc Giao tử.

Cõu hỏi 2: Nếu thế hệ con lai đồng tớnh thỡ khẳng định rằng Cơ thể bố, mẹ đem laithuần chủng đỳng hay sai?

Nếu thế hệ con lai đồng tớnh thỡ khụng thể khẳng định Cơ thể bố, mẹ đem lai thuần chủng vỡ: Cú trường hợp như sau: P: AA x Aa -> F: 1 AA : 1 Aa (100% A-)* ĐỊNH LUẬT ĐỒNG TÍNH - PHÂN TÍNH

1 Nội dung định luật:

- Định luật đồng tớnh: Khi lai bố mẹ khỏc nhau về 1 cặp tớnh trạng tương phản, thỡ F1 cú

kiểu hỡnh đồng nhất biểu hiện tớnh trạng 1 bờn của bố hoặc mẹ Tớnh trạng biểu hiện ở F1là tớnh trạng trội, tớnh trạng khụng biểu hiện ở F1 là tớnh trạng lặn

VD: Lai đậu Hà Lan hoa đỏ với hoa trắng đều thuần chủng thu được F1 đều hoa đỏ.ễng kết luận tớnh tạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng Sở dĩ cú hiện tượng đú vỡ F1 chứa cặp nhõn tố di truyền dị hợp tử Nhõn tố di truyền trội lấn ỏt hoàn toàn nhõn tố ditruyền lặn Dự thay đổi vị trớ bố mẹ cho nhau kết quả vẫn khụng thay đổi chứng tỏ vai trũbố mẹ đúng gúp trong di truyền là ngang nhau.

- Sơ đồ lai:

P( t/c): Hoa đỏ( AA) x hoa trắng( aa)

F1 Aa( hoa đỏ)

2 Định luật phõn tớnh: Khi cho cỏc cơ thể lai F1 tự thụ phấn hoặc giao phấn thỡ F2 cú sự

phõn li kiểu hỡnh theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội:1 lặn

VD: Lai 2 thứ đậu Hà Lan hoa đỏ với hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn hoa đỏ Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 theo tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

* Giải thớch: Vỡ bố mẹ đề thuần chủng nờn F1 chứa cặp nhõn tố di truyền dị hợp tử biểu

hiện tớnh trạng trội là hoa đỏ Nhõn tố di truyền trội lấn ỏt hoàn toàn nhõn tố di truyền lặn F2 cú tớnh trạng hoa trắng là tớnh trạng lặn Tớnh trạng lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hỡnh khi cú kiểu gen đồng hợp lặn nờn tớnh trạng hoa trắng do aa quy định Từ đú cú sơ đồ lai:P( t/c): AA( hoa đỏ) X aa( hoa trắng)

F1: Aa( hoa đỏ)

Trang 16

F1 X F1: Aa( hoa đỏ) x Aa( hoa đỏ)

F2: 1 AA: 2 Aa: 1 aa (3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.)

*/ Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính:

 Thế hệ xuất phát (P) phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai Mỗi gen quy định một tính trạng

 Tính trội phải là trội hoàn toàn

*/ Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân tính:

 Thế hệ xuất phát (P) phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai Mỗi gen quy định một tính trạng và Tính trội phải là trội hoàn toàn

 Số lượng cá thể thu được ở F2 phải đủ lớn thì tỉ lệ phân tính mới gần đúng với 3trội: 1 lặn

+ Là cơ sở khoa học và phương pháp tạ ưu thế lai khi dừng lại ở đời lai F1

+ Giải thích tại sao đối với phương pháp tạo giống lai bằng lai hữu tính, muốn sự chọn lọc có hiệu quả người ta phải chọn dòng F2 có sự phân li tính trạng.

b Định luật phân tính: Không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không

có lợi

- ứng dụng định luật đồng tính và phân tính trong phép lai phân tích: Cho phép lai

xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp

-Đều phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trạng

-Đều chỉ đúng khi tính trạng trội phải trội hoàn toàn và Pt\c về cặp tính trạng tương phản*Khác nhau:

Định luật đồng tính Qui luật phân li

_Phản ánh kquả ở con lai F1 _Phản ánh kquả ở con lai F2F1đồng tính là tính trạng trội,tính trạng

lặn không xuất hiện

F2 phân li theo tỉ lệ trung bình là:3trội :1lặnF1 chỉ xuất hiện 1 kgen dị hợp:Aa F2 xuất hiện 3 kgen với tỉ lệ:1AA:2Aa:1aaKết quả kiểu hình ở F1 đều nghiệm

đúng với mọi số lượng xuất hiện ở F1

Kết quả kiểu hình ở F2 chỉ nghiệm đúng khi số con lai thu được phải đủ lớn

CÂU HỎI VẬN DỤNGCâu 1:

a) Tại sao Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?

Men-đen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai để theo dõi những biểu hiện của tính trạng, thuận tiện cho việc quan sát và theo dõi sự Di truyền của các cặp tính trạng rõ ràng, dễ nhìn thấy để kết quả xử lí số liệu đúng hơn.

b) Menđen đã giải thích kết quả về phép lai một cặp tính trạng trên cây đậu Hà Lannhư thế nào?

Trang 17

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9 - Menđen đó giải thớch kết quả như sau:

+ Mỗi tớnh trạng do một cặp nhõn tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).

+ Trong quỏ trỡnh phỏt sinh tạo giao tử, mỗi nhõn tố di truyền trong cặp nhõn tố di truyềnđó phõn li về một giao tử.

+ Trong quỏ trỡnh thụ tinh, cỏc nhõn tố di truyền tổ họp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hỡnh của cơ thể.

Như vậy, sự phõn li và tổ hợp của cặp nhõn tố di truyền (gen) quy định cặp tớnh trạng thụng qua quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và thụ tinh chớnh là cơ chế di truyền cỏc tớnh trạng.

b.Vỡ sao Men-đen lại thành cụng trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh

- Chọn được đối tượng nghiờn cứu phự hợp

- Men-đen đó tiến hành trờn nhiều đối tượng khỏc nhau như chuột bạch, bắp (ngụ),đậu Hà Lan, nhưng thành cụng nhất là ở đậu Hà Lan bởi nú cú những ưu điểmnhư: là cõy ngắn ngày, cú khả năng tự thụ phấn nghiờm ngặt và đặc biệt cú nhiều tớnhtrạng tương phản, dễ quan sỏt.

-Men-đen cú phương phỏp nghiờn cứu phự hợp, cụng phu ễng làm thớ nghiệm nhiềulần và thực nghiệm với số lượng lớn Vỡ vậy, ụng đó tỡm ra cỏc quy luật Di truyền.

* Menden đó dựng toỏn thống kờ để cho ta những nhận xột định lượng về tớnh di truyềntớnh trạng, điều đú, trước đõy cỏc nhà khoa học khỏc chưa thực hiện được

+ Phương phỏp Lai phõn tớch.

- Kết quả: Men-đen đó tỡm ra 2 quy luật Di truyền:+ Quy luật Phõn ly (Quy luật Phõn ly đồng đều).

+ Quy luật Phõn ly độc lập (PLĐL).

b Tại sao thế hệ con thường cú nhiều đặc điểm giống bố mẹ?

Nhờ sự kết hợp của 3 quỏ trỡnh nhõn đụi DNA, giảm phõn và thụ tinh, thế hệ con nhậnđược sự kế thừa vật chất di truyền (DNA) từ bố và mẹ Mà DNA là phõn tử cú chức nănglưu trữ thụng tin di truyền, từ thụng tin di truyền trờn DNA ở tế bào đó biểu hiện nờn

thành tớnh trạng của cơ thể Bởi vậy, thế hệ con thường cú nhiều đặc điểm giống bố mẹ Cõu 4:

a. Hóy vận dụng lý thuyết nhiễm sắc thể để giải thớch quan niệm sau của Menden

- Trong tế bào sinh dưỡng, cỏc nhõn tố di truyền tồn tại thành từng cặp.

Trang 18

- Các NTDT mà Menden giả định chính là các gen có bàn chất là ADN / nằm chủ yếu trên các nhiễm sác thể ở trong nhân tế bào.

-Trong tế bào sinh dưỡng cùa những loài lưỡng bội, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng nên các gen trên cặp nhiễm sác thể tương đồng cũng tồn tại thành từng cặp tương ưng

b Trình bày nhận thức của Menđen vê NTDT và giao tử thuần khiết Những nhận thức này của Menden đã được Di truyền học hiện đại xác nhận như thế nào?

* Nhận thức này cùa Menden về:

- Nhận thức về giao tứ thuần khiết:

+ Trong quá rình phát sinh giao tử, mỗi NTDT trong cặp NTDT phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P

+ Trong quá trình thụ tinh, do có sự tổ hợp của 2 nhân tố di truyền cùng loại ở giao tử đực và giao tử cải đã khôi phục lại cặp nhân tố di truyền trong hợp tử và từ đó biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể.

* Di truyền học hiện đại xác nhận:

- Nhân tố di truyền:

+ Các nhân tố di truyền chính là các gen nằm chủ yếu trên các NST trong nhân của tế bào, mỗi gen nằm ở 1 vị trí nhất định trên NST gọi là lôcut, ngoài các gen nằm trên NST trong nhân của tế bào còn có các gen nàm trong các bào quan như ti thể, lạp thể trong tế bào chât của tê bào.

+ Trong tế bào có nhiều loại gen nhưng chỉ có gen cấu trúc mới liên quan trực tiếp tới sự hình thành các tính trạng trên cơ thể sinh vật, người ta đã phát hiện: có trường hợp 1 gen quy định tính trạng, nhiều gen quy định 1 tính trạng hoặc 1 gen quy định nhiêu tính trạng.

- Giao tử thuần khiết:

+ Trong các tế bào lưỡng bội (2n), NST tồn tại thành từng cặp tương đồng do đó các gen trên cặp NST tương đồng cũng tòn tại thành từng cặp alen, nghĩa là mỗi NST của cặp tương đồng chỉ mang 1 alen của cặp alen.

+ Sự nhân đôi, phân li và tồ hợp của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân, thụtinh dẫn tới sự phân li, tổ hợp tự do của các alen và khôi phục lại cặp alen trong các hợp tử tù đó biêu hiẹn thanh kiểu hình của cơ thể.

c Những nguyên nhân nào dẫn đến sự giống và khác nhau trong trường hợp lai 1cặp tính trạng trội hoàn toàn và không hoàn toàn ? Cho VD minh hoạ ?

- Khái niệm trội, lặn, trội không hoàn toàn

- Nguyên nhân giống nhau: Gen nằm trên NST, sự phân li và tổ hợp của NST trong giảmphân dẫ đến sự phân li và tổ hợp của các gen Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giaotử trong quá trình thụ tinh Do đó F1 có 100% Aa F2 có : 1AA ; 2A a ; 1aa

- Nguyên nhân khác nhau: Do tương quan giữa 2 gen trội và lặn hoặc do khả năngbiểu hiện của các gen trong 2 alen phụ thuộc vào điều kiện môi trường

- VD: Hs tự lấy VD

Câu 5

a Vì sao Menden được xem là người đặt nền móng cho Di truyền học?

Trang 19

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

- Phương phỏp lai và phõn tớch cơ thể lai, đõy là phương phỏp độc đỏo và cú hiệu quả trong nghiờn cứu di truyền học.

- Người đầu tiờn đưa ra quy luật phõn li và quy luật phõn li độc lập Là cỏc quy luật cơ bản của cỏc quy luật di truyền khỏc.

* Bằng phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai, qua cỏc thớ nghiệm lai trờn Đậu Hà Lan vànhiều loại đối tượng sinh vật khỏc, Menđen là người đầu tiờn phỏt hiện ra quy luật phõnli và QLPLĐL Hai quy luật này của ụng vừa gúp phần tạo cơ sở khoa học cho việcchọn, tao ra cỏc giống vật nuụi và cõy trụng cỏ năng suất cao, chất lượng tốt, vừa gúpphần giải thớch nguụn gục va tinh đa dạng của sinh giới Đõy là những quy luật cơ bảncho những quy luật di truyền khỏc

* Menden cũng là người đầu tiờn nhận thức được sự tồn tại và hoạt đọng của cỏc nhõn tố di truyền cú vai trũ quy định sự hỡnh thành và di truyền cỏc tớnh trạng trờn cơ thể sinh vậttừ thế hệ này sang thế hệ khỏc Nhận thức này của ụng đó đặt nền múng cho việc nghiờn cứu, phỏt hiện ra cơ chế GP tạo giao tư và thụ tinh cũng như xỏc định bản chất của gen.

b Những cống hiến và hạn chế của MenĐen cho di truyền học.

* Đổi tượng nghiờn cứu: ngụ, chuột, ong, bướm, đậu Hà Lan Đặc biệt là đậu Hà Lan vớinhiều đặc điểm thuận lợi.

* ễng đó đề xuất ra phương phỏp lai và phõn tớch cơ thể lai với cỏc nội dung:- Chọn bố mẹ thuần chủng

- Lai từ đơn giản đến phức tạp

- Sử dụng toỏn thống kờ và lý thuyết xỏc suất để rỳt ra những nhận xột định tớnh, định lượng.

* Kết quả: MenĐen phỏt hiện cỏc định luật di truyền đơn giản và cơ bản làm nền múng

cho di truyền học, đú là định luật đụng tớnh, định luật phõn tớnh, định luật phõn ly độc lập.

- MenĐen giả định nhõn tố di truyền quy định tớnh trạng Trong tế bào, nhõn tố di truyền tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm hai thành viờn, một thành viờn cú nguồn gốc từ bố, một thành viờn cú nguồn gốc từ mẹ Trong quỏ trỡnh giảm phõn, mỗi thành viờn đi về một giao tử (giao tử thuần khiết) nhờ thụ tinh cỏc cặp nhõn tố di truyền được phục hồi, tớnh trạng được biếu hiện Đõy là cơ sở đặt nền múng để phỏt hiện giảm phõn và thụ tinh.

- Cỏc định luật di truyền của MenĐen là cơ sở khoa học, phương phỏp lai tạo để hỡnh thành giống mới Cỏc định luật di truyền của MenĐen cũn cho phộp giải thớch tớnh đa dạng, nguồn gốc của sinh giới, ụng tỡm được phương phỏp lai phõn tớch để kiểm tra độ thuần chủng của giống.

* Hạn chế của MenĐen và sự bổ sung của di truyền học hiện đại.

- MenĐen cho rằng chỉ cú hiện tượng trội hoàn toàn, sau này di truyền học hiện đại bổ sung thờm hiện tượng trội khụng hoàn toàn.

- MenĐen cho rằng mỗi cặp nhõn tố di truyền quy định một tớnh trạng, sinh học hiện đại bổ sung thể hiện tượng tương tỏc và hiện tượng gen đa hiệu.

- MenĐen cho rằng mỗi cặp nhõn tố di truyền nằm trờn một NST phõn ly độc lập và tổ hợp tự do Qua cụng trỡnh nghiờn cứu của Moocgan đó khẳng định trờn một NST tụn tại nhiều gen, cỏc gen trờn cựng NST hỡnh thành nhúm gen liờn kết quy định từng nhúm tớnhtrạng liờn kết.

- Những giả định của MenĐen về nhõn tố di truyền chi phối tớnh trạng đó được di truyền học hiện đại xỏc định là cỏc gen trờn NST.

- MenĐen chưa hiểu được mối quan hệ giữa KG, KH, MT Sinh học hiện đại đó làm rừ quan hệ này.

Trang 20

- MenĐen chỉ nghiên cứu trên NST thường, DTH hiện đai bổ sung thêm gen trên NST giới tính, gen ngoài TBC.

b Giả thuyết nhân tố di truyền và giao tử thuần khiết mà Menđen đưa ra để giảithích kết quả thí nghiệm?

- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định

- Mỗi tính trạng đó sẽ có có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Các nhân tố di truyềnnày tồn tại trong tế bào cơ thể con rất riêng rẽ, trộn lẫn vào nhau

- Khi hình thành giao tử, mỗi nhân tố di truyền của cặp nhân tố di truyền phân li đồngđều về 1 giao tử và giữ đúng bản chất nguồn gốc của P ban đầu Sau đó giả thuyết thànhtrở thành quy luật phân li

c Sinh học hiện đại đã xác nhận tính đúng đắn về các giả thuyết của Menđen nhưthế nào?

Theo Menden NTDT (gen),

- Nhân tố DT theo quan điểm của Men đen chính là gen, cặp nhân tố di truyền tương ứngchính là cặp gen, qua giảm phân hình thành giao tử, trong mỗi giao tử chỉ mang một NSTtrong cặp NST tương đồng và chỉ mang một gen trong cặp gen tương ứng.

d Theo Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận hành như thế nào?

- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tínhtrạng của cơ thể sinh vật Nhân tố di truyền trong TB, luôn tồn tại thành từng cặp nhưngkhông hòa vào nhau.

- Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyềnphân li về giao tử và phân li độc lập với nhau.

- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa 2 giao tử đực và giao tử cái đã tạo nên sự tổhợp lại các cặp nhân tố di truyền.

e Menđen đã dựa vào căn cứ nào để khẳng định nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp?

- Menden đã căn cứ kết quả phân tích thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan ở :

+ F2 có 3+1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái => mỗi cơ thể F1 tạo ra hai loại giao tử => F1 chứa 1 cặp nhân tố di truyền.

+ Căn cứ và kết quả lai phân tích F1 => Fa thu được 2 loại KH phân ly theo tỷ lệ 1: => Cây F1 cho 2 loại giao tử

 Nhân tố di truyền nằm trên NST trong TB lưỡng bội và NST tồn tại thành từng cặp tương đồng

Câu 7 Trong trường hợp nào, nhân tố di truyền không tồn tạo thành cặp ? Hãy lấy ví dụ về trường hợp ở người, nhân tố di truyền không tồn tại thành cặp

- Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng nằm trên NST Mà các NST này tồn tại thành từng cặp tương đồng nên các nhân tố di truyền (gen) cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Trang 21

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

-Trong tế bào giao tử (tế bào sinh dục) thỡ chỉ cú 1 NST nờn nhõn tố di truyền khụng tồn tại từng cặp (do nhõn tố di truyền nằm trờn NST).

+ Nếu nhõn tố di truyền khụng nằm trờn NST thỡ nhõn tố di truyền khụng tồn tại thành từng cặp

+ Nếu nhõn tố di truyền nằm trờn NST nhưng NST lại khụng tồn tại thành từng cặp (ởloài đơn bội, loài tam bội, tứ bội) thỡ nhõn tố di truyền khụng tồn tại thành từng cặp

VD: ở người, tinh trựng hay trứng đều chỉ cú bộ NST đơn bội -> NST khụng tồn tại thành từng cặp -> nhõn tố di truyền cũng khụng tồn tại thành từng cặp.

Cõu 8: Tại sao khi giảm phõn, mỗi nhõn tố di truyền đi về 1 giao tử? Trong trường hợp nào, cả 2 nhõn tố di truyền của cặp cựng đi về 1 giao tử ?

-Khi giảm phõn tại kỡ giữa NST phõn li về 2 cực tế bào nờn nhõn tố di truyền cũng phõn li về 1 giao tử.

-Trong trường hợp giảm phõn xảy ra rối loạn cặp NST khụng phõn li -> dẫn đến cả 2 nhõn tố di truyền di truyền đi về 1 giao tử Đõy cú thể núi là xảy ra đột biến.

Cõu 9

a Trong thực nghiệm cú thể dựng phương phỏp nào để xỏc định tớnh trạng trội thuầnchủng hay khụng thuần chủng? Cho vớ dụ để minh họa và chứng minh phươngphỏp trờn.

- Trong thực để xỏc định tớnh trạng trội thuần chủng hay khụng thuần chủng, nguời tadựng phộp lai phõn tớch : Đem cơ thể mang tớnh trạng trội chưa biết kiểu gen với cỏ thểmang tớnh trạng lặn để xỏc định kiểu gen của tớnh trạng trội

- Để kiểm tra độ thuần chủng của giống ta cần thực hiện phộp lai phõn tớch: Đem lai cỏthể cần xỏc định độ thuần chủng với cỏ thể mang tớnh trạng lặn rồi theo dừi kết quả đờicon:

+ Nếu kết quả phộp lai đồng tớnh thỡ cỏ thể đú thuần chủng cú KG đồng hợp+ Nếu kết quả phộp lai phõn tớnh thỡ cỏ thể đú khụng thuần chủng cú KG dị hợp

* Ngoài ra đối với TV(loài hoa lưỡng tớnh cú nhị và nhụy chớn cựng một lỳc) cũn thờmphương phỏp tự thụ phấn: cho cỏ thể mang tớnh trạng trội tự thụ phấn rồi theo dừi kết

quả đời con:

+ Nếu kết quả phộp lai đồng tớnh thỡ cỏ thể đú thuần chủng cú KG đồng hợp+ Nếu kết quả phộp lai phõn tớnh thỡ cỏ thể đú khụng thuần chủng cú KG dị hợp

Trang 22

d Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn, hoa trắng là tính trạng lặn.Người ta sử dụng phép lai nào để xác định kiểu gen quy định tính trạng hoa đỏ làthuần chủng hay không thuần chủng? Trình bày nội dung cơ bản của phép lai đó.* Để xác định kiểu gen tính trạng trội hoa đỏ người ta thực hiện phép lai phân tích:

- Nếu kết quả phép lai đồng tính thì tính trạng hoa đỏ đem lai là thuần chủng Sơ đồ minhhọa: AA x aa.

- Nếu kết quả phép lai phân tính thì tính trạng hoa đỏ đem lai là không thuần chủng

Sơ đồ minh họa: Aa x aa

* Có thể cho cơ thể mang tính trạng trội hoa đỏ tự thụ phấn:

- Nếu kết quả phép lai đồng tính thì tính trạng hoa đỏ đem lai là thuần chủng Sơ đồ minh họa: AA x AA.

- Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 3: 1 thì tính trạng hoa đỏ đem lai là dị hợp Sơ đồ minh họa: Aa x Aa.

Câu 10: Phân bi t tính tr ng tr i v tính tr ng l n.ệt phép lai phân tích và phương pháp phân tích các cơ thể lai? ạng trội và tính trạng lặn ội và tính trạng lặn àm cây bố và cây mẹ thì kết quả thu được ạng trội và tính trạng lặn ặn.

lặn)Do gen trội quy định, biểu hiện ra ngoài

ở thể đồng hợp trội (AA) và dị hợp (Aa)

Do gen lặn quy định, biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể đồng hợp lặn (aa)

Không thể biết ngay được KG của cơ thểmang tính trạng trội

Có thể biết ngay được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng lặn

TT trội thường là các TT tốt TT lặn thường là các TT xấu

Câu 11:

a Tương quan trội, lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất.Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

- Ý nghĩa: Các tính trạng trội thường là các tính trạng tốt còn những tính trạng lặn là các tính trạng xấu do đó trong chọn giống người ta thường tập trung các gen trội vào một cơthể để tập trung các tính trạng tốt vào một giống để tạo ra các giống tốt có giá trị kinh tế cao.

- Muốn xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội cần thực hiện phép lai phân tích Nếu kết quả đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.Nếu kếtquả phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp

b.Trong 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trường hợp nào phổ biến hơn? Vì sao?

Trội không hoàn toàn phổ biến hơn vì môi trường luôn tác động vào kiểu gen không phảilúc nào cũng thuận lợi hoàn toàn, nhân tố di truyền trội thường không lấn át nhân tố di truyền lặn hoàn toàn nên con lai thường biểu hiện tính trạng trung gian.Điều đó chứng tỏ sự biểu hiện của 1 kiểu gen là kết quả sự tác động qua lại giữa kiểu gen và cả môi trườngtrong và ngoài cơ thể.

c.Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Nếu F1 đồng tính thì P thuần chủng có đúng không? Vì sao?

Không đúng vì trường hợp trội không hoàn toàn F1 vẫn đồng loạt biểu hiện 1 kiểu hình nhưng bố mẹ không thuần chủng vì tính trạng trội đó trội không hoàn toàn nghĩa là tính di truyền không ổn định.

Trang 23

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

d Điều kiện để đời sau cú tỉ lệ phõn li kiểu hỡnh xấp xỉ 3 trội : 1 lặn trong phộp lai 1 cặp tớnh trạng là:

P đều phải dị hợp tử về một cặp gen, số lượng con lai phải đủ lớn, cú hiện tượng trội –lặn hoàn toàn, cỏc cỏ thể cú kiếu gen khỏc nhau phải cú sức sống như nhau.

* Menđen đó giải thớch về tỉ lệ kiểu hỡnh 3 trội: 1 lặn ở F2 như thế nào? Điểm cơ bảntrong quy luật phõn li của Menđen là gỡ?

- Menđen giải thớch về tỉ lệ kiểu hỡnh 3 trội: 1 lặn ở F2:

+ F1 đều mang tớnh trạng trội, F2 lại xuất hiện tớnh trạng lặn, chứng tỏ trong tế bào củacõy F1 cú chứa nhõn tố di truyền lặn Nhõn tố di truyền lặn này tồn tại bờn cạnh nhõn tốdi truyền trội nhưng khụng hoà lẫn vào nhau.

+ Qua quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử, F1 cho 2 loại giao tử (kớ hiệu là A và a với tỉ lệ ngangnhau: 1A : 1a).

+ Qua thụ tinh, cỏc loại giao tử đực và cỏc loại giao tử cỏi kết hợp ngẫu nhiờn với nhau,tạo nờn cỏc loại hợp tử với tỉ lệ: 1AA: 2Aa: 1aa Do đú tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2 là 3A- : 1aa (3Trội : 1 lặn).

- Điểm cơ bản trong qui luật phõn li của Menđen là: trong tế bào của cõy F1 mang cặpnhõn tố di truyền Aa, cặp nhõn tố này phõn li nhau trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử nờnđó tạo ra 2 loại giao tử cú tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a

* Nếu yờu cầu xỏc định KG của mỗi người và cho biết vỡ sao kết quả thu đượckhụng phự hợp với quy luật phõn ly của Menden?

- Do quỏ trỡnh thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiờn giữa cỏc giao tử đực và giao tử cỏi - Do tỉ lệ chỉ chớnh xỏc khi thống kờ với số lượng lớn.

- Từ thế hệ F2, dựa vào sự xuất hiện đầy đủ cỏc tổ hợp KH ở F2 -> Phõn tớch KH -> Xỏcđịnh cỏc gen vẫn giữ nguyờn bản chất như ở cơ thể tc của P

VD: F1 cú KH hoa đỏ Cho F1 tự thụ phấn -> F2 xh hoa đỏ và hoa trắng

-> Chứng tỏ trong cơ thể F1 tồn tại 2 NTDT quy định 1 TT và chỳng khụng trỗn lẫn vàonhau

b Trong trường hợp 1 gen quy định một tớnh trạng thỡ gen lặn cú thể biểu hiện ra kiểu hỡnh khi nào? Trong trường hợp 1 gen quy định một TT thỡ gen lặn cú thể biểu

hiện ra KH khi:

- ở trạng thỏi đồng hợp lặn

- Chỉ cú 1 alen ( thể khuyết nhiễm) trong tế bào lưỡng bội

- Chỉ cú một alen ở đoạn khụng tương đồng của cặp XY (hoặc XO)

- Chỉ cú một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn cú alen trội tương ứng ở thể đơn bội, -> đột biến gen trội thành gen lặn ở cặp gen dị hợp tử (Aa -> aa)

Cõu 13: a.Phõn biết giao phấn với tự thụ phấn.

Trang 24

- Tự thụ phấn là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy của nó.Thời gian chín của nhị sovới nhụy là Đồng thời

- Giao phấn: là hiện tượng hạt phấn được chuyển đến đầu nhụy của loài khác Thời gianchín của nhị so cới nhụy là Không đồng thời khi trước khi sau->Sự thụ phấn của chúngbuộc phải thực hiện giữa các cá thể đó

b Tại sao kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trính giảm phân đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử nàyđã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc

Câu 14:

a.Tại sao trong thực tế rất khó để duy trì các dòng TC qua các thế hệ?

Vì trong thực tế rất khó để ngăn cản sự thụ phấn chéo giữa các dòng có KG khác nhau

b.Vì sao Menđen lại phát hiện ra các quy luật di truyền, còn Các nhà khoa học khác lại không phát hiện ra?

vì trong phép lai tương tự, Men sử dụng dòng thuần khác biệt nhau về một vài cặp tính trạng tương phản còn các nhà khoa học khác thì không

c.Nếu điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li không thỏa mãn thì sẽ dẫn đến hệquả gì và hãy cho biết ý nghĩa của hệ quả đó ?

Nếu không thỏa mãn thì giảm phân không bình thường sẽ tạo ra giao tử đột biến biến thành số lượng nhiễm sắc thể.-> có thể tạo hợp tử mang đột biến số lượng nhiễm sắc thể -> tạo cơ thể mang đột biến số lượng nhiễm sắc thể

ý nghĩa: Tạo nguồn biến dị di truyền -> Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống

* Điều kiện nghiệm đúng quan trọng nhất của các quy luật:

- quy luật phân ly: giảm phân bình thường

- quy luật phân li độc lập: mỗi Gen nằm trên một nhiễm sắc thể

f Một loạt tính trạng do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, 2 alen Có quan hệ đâu rồi trong sự biểu hiện kiểu hình và gen quy định tình trạng này có di truyền theo quy luật phân li của Menđen hay không? Vì sao

vẫn Tuân theo quy luật phân li của Menđen, vì- Thỏa mãn điều kiện nghiệm đúng của quy luật

- Quan hệ đồng trội giữa các alen chỉ có ý nghĩa trong sự biểu hiện kiểu hình, còn Trongquá trình giảm phân bình thường, mỗi á len của cặp alen vẫn phân li về một giao tử

Câu 15:

a-Cặp gen đồng hợp từ: Hai alen của 1 cặp gen tựơng ứng giống nhau vê sô lượng,

thành phân, trình tự phân bố các nu, tồn tại trên một vị trí nhất định của 1 cặp NST tươngđông

Vai trò của cơ thể dồng hợp từ trong chọn giống:

+ Ôn định các đặc điểm di truyền có lợi, tránh sự phân li tính trạng qua các thê hệ

+ Tạo ra dòng thuần chủng làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo ưu thê lai và lai tạo giống mới Đổi với cơ thể đồng hợp lặn còn được sử dụng đê kiêm tra độ thuân chủng của giống trước khi đưa vào sản xuất

b Dòng thuần chủng là gì? Có thể tạo dòng thuần bằng cách nào?

- Dòng thuần là dòng đồng họp về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình, các thê hệ sau giông các the hệ trước

- Có thể tạo ra dòng thuần bằng các cách

Trang 25

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9 + Cho giao phổi gần hoặc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thờ hệ

+ Bằng kĩ thuật nuụi cấy mụ tế bào: Từ tế bào hạt phấn (n) người ta lưỡng bội húa tạo tờ bào 2n

c Một người nụng dõn tiến hành gieo riờng rẽ hai dũng ngụ thuần chủng về màu sắc hạt vào hai khu vực liền kề như hỡnh 3 Trong đú, alen A quy định hạt màu tớm trội hoàn toàn so vúi alen a quy định hạt màu trăng.

Giống ngụ cú kiờu gen aa Giống ngụ cú kiờu gen AA

Khi thu hoạch vụ mựa thứ nhất, khu vực E đều cho ngụ hạt cú màu tớm Đờ giống, gieo tưong tự và thu hoạch vụ mựa thứ hai Khi thu hoạch vụ mựa thứ ba trờn khu vực E lại cú xuất hiện cả ngú hạt màu tớm lẫn hạt ngụ màu trắng Em hóy giải thớch giỳp người nụng dõn hiện tượng trờn( biết răng khụng cú đột biờn xảy ra) Giải thớch hiện tượng cú hạt ngụ tớm lẫn trắng

Ngụ là cõy thụ phấn nhờ giú, cụn trựng cỏc tỏc nhõn đó mang hạt phõn của cõy aa ở khu Đ sang thụ phõn cho cõy AA ở khu E Cụ thể

-Vụ mựa thứ nhất trờn khu E: Cõy cú kiểu gen AA cú hạt màu tớm, cú phụi hạt AA, Aa( do hạt phấn a từ khu D sang thụ phấn cho khu E)

-Vụ mựa thứ hai trờn khu E: Cõy cú kiểu gen AA ,Aa cú hạt màu tớm, cú phụi hạt AA, Aa, aa

-Vụ mựa thứ ba trờn khu E: Cõy cú kiểu gen AA cú hạt màu tớm, cõy cú KG aa sẽ cho hạtmàu trắng

d Ở một loài TV, hoa đỏ trội so vúi màu hoa trắng Cho giao phấn giữa cõy hoa đỏ tc với cõy hoa trắng tc thu đưọc Fl Cho F1 tự thụ phấn thu được F2

- Xỏc định tỉ lệ KG và KH ở F1 và F2

Vỡ đề bài chỉ núi hoa đỏ là trội so với hoa trắng nờn xột 2 trường hợp + THI: Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trẳng: HS tự viết SĐL từ P-> F2 P: AA (đỏ) X aa (trắng)

Fl: Aa(100%đỏ)

F2: 1AA (đỏ) :2Aa (đỏ):laa (trẳng)

+ TH2: Hoa đỏ trội khụng hoàn toàn so với hoa trắng: HS tự viết SĐL từ P->F2P: AA (đỏ) X aa (trắng)

Fl: Aa(100%đỏ)

F2: 1AA (đỏ) :2Aa (hồng):laa (trắng)

* Màu sắc hoa được chi phối bỏi quy luật di truyền nào?

-> Trong cả 2 TH trờn, màu sắc hoa đều chịu chi phối của quy luật phõn li

e Vậy nếu cỏc alen của cựng 1 gen cú quan hệ trội- lặn khụng hoàn toàn thỡ quy luật phõn ly của Menden cú cũn đỳng khụng? Giải thớch?

Vần cũn đỳng Vỡ quy luật phõn ly chỡ đề cập tới sự phõn ly của cỏc alen mà khụng núi đến sự phõn ly tớnh trạng.

f Điểm giống và khỏc nhau giữa kiểu gen AA và AaGiống nhau:

- Là KG chứa 2 alen của cựng 1 gen

- Hai KG này đều chứa alen A

- Gen A trội hoàn toàn so với gen a

- Khi lai 2 alen A và a (Gen A trội hoàn toàn so với gen a) thỡ KG của nú cú cựng KH (gen A quy định)

Khỏc nhau

Trang 26

Kiêu gen AAKiêugen Aa

- Cỏ hai alcn trội A (hoặc là kiêu gen đồng hợp trội).

- Luôn biểu hiện thành kiểu hình do alen trội A quy đinh.

- Chi cho ra 1 loại giao tử là giao tử mang alen A.

-Cho ra hai loại giao tứ là giao tử mang alen A và giao tử mang alcn a.

Câu 16: a Khi phát hiện ra QLDT, Menden chưa biết đến NST Để giải thích các QLDT, Menden đã đưa ra giả thuyết “NTDT” Sau này khi nghiên cứu quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở các SV bậc cao , người ta thấy đặc điểm các NST trong GP cũng giống các đặc điểm NTDT của Menden Vì vậy, các nhà khoa học cho rằng các NTDT phải nằm trên các NST Hãy trình bày quan niệm của Menden về NTDT và cho biết các đặc điểm đó giống với đặc điểm của các NST trong GP ở những điểm nào?

- Nhân tổ di truyền theo quan niệm của Menden:

+ Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền trội quy định, NTDT trội quy định tính trạng trội, nhân tố di truyền lặn quy định tính trạng lặn.

+ Trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành tưng cặp tương ứng quy định KH của cơ thể

+ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi thành viên của một cặp nhân tổ di truyền phân lidộc lập nhau.

- Những điểm giống nhau

+ Cũng như các nhân tố di truyền, các nhiễm sắc thề cùng tồn tại thành cặp (cặp NST tương đồng), trong cặp NST tương đồng 1 NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

+ Giống như các nhân tố di truyền, trong giảm phân, các NST phân ly ngẫu nhiên và độc lập nhau vê các giao tử tạo nên nhiều kiều giao tử khác nhau, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp NST tương đồng.

b Khoảng năm 1860, Menden đã cho lai 2 cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thu đưọc F1 100% hoa đỏ Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 với kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

a. Dựa vào kết quả thí nghiệm, Menđen đã dưa ra giả thuyết gì?b. Bằng cách nào để kiểm chứng cho giả thuyết trên của Menđen?

a Menden đã đưa ra giả thuyết:

- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định.

- Giao tử thuần khiết.

b Phương pháp kiểm chứng giả thuyết:

- Cho cơ thể F1 lai phân tích (lai với cây hoa trắng)

- Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 1 đỏ : 1 trắng thì sẽ khẳng định các giả thuyết trên luôn đúng

Câu 17: Để giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menđen cho rằng mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) quy định Hãy dùng thuyết di truyền nhiễm sắc thể giải thích kết quả thí nghiệm này?

- Trong tế bào, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó gen cũng tồntại thành từng cặp alen (cặp gen tương ứng), nghĩa là mỗi nhiễm sắc thể trong cặp tươngđồng mang một alen của cặp gen tương ứng.

Trang 27

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

- Trong giảm phõn, sự phõn li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa cặp alen (trong thớnghiệm kớ hiệu là A và a), dẫn đến sự phõn li của cặp alen do đú 2 loại giao tử được tạora ở F1 cú tỉ lệ 1 : 1 (1 A : 1 a)

- Trong thụ tinh, cỏc giao tử đực và cỏi tổ hợp tự do với nhau, khụi phục lại cặp nhiễmsắc thể tương đồng khụi phục lại cặp gen tương ứng.

- Ở F1 mang kiểu gen dị hợp cú cả hai gen A và a, nhưng gen trội A lấn ỏt hoàn toàn genlặn a nờn chỉ biểu hiện kiểu hỡnh trội Ở F2 cho tỉ lệ kiểu hỡnh 3 trội : 1 lặn (HS cú thểviết sơ đồ lai cho ý này).

Cõu 18:

a.Bạn học sinh núi “Khi thụ phấn giữa 2 cõy lỳa hạt trũn cú KG dị hợp tử thỡ TL Trung bỡnh ở đời con xấp xỉ 3 trũn:1 dài” Cú đồng ý khụng? Vỡ sao?

- Khụng đồng ý với ý kiến của bạn học sinh Vỡ:

+ Những nghiờn cứu về di truyền sau Menđen cho thay ket qua cú thể cũn phụ thuộc vào QT GP để hỡnh thành giao tử từ bố , mẹ cú rối loạn phõn li của cỏc NST hay khụng cú bịđột biến gen hoặc đụi biển NST hay khụng Cỏc kết quà nghiờn cứu mà Mcnden thu được ở đậu Hà Lan co yếu tố may mắn nếu cú xảy ra rổi loạn phõn li của cỏc cặp NST hoặc cú đột biến thỡ khụng rừ Menđen sẽ kết luận như thế nào về quy luật di truyền.+ Vớ dụ: Khi lai hai cõy lỳa hạt trũn cú kiểu gen dị hợp tử: (Duc)Aa X Aa (cai) Nếu trong quỏ trỡnh hỡnh thành giao tử ở bố cú đột biến gen xảy ra làm cho gcn trội A biến thành gen lặn a thỡ kết quả kiều hỡnh ờ thế hộ con khụng thể là 3 hạt trũn : 1 hạt dài được.

b.Việc ứng dụng phộp lai phõn tớch dựa trờn cơ sở quy luật nào của Menđen? Nờu vớ dụ một phộp lai cụ thể Vận dụng quy luật đú dể giải thớch kết quả của phộp lai

- Dựa trờn định luật phõn li của MenđenVớ dụ: P: Cõy hoa đỏ X Cõy hoa trắng

+ Nộu kết quả là 100% hoa đỏ thỡ kiểu gen P: AA

+ Neu kết quả là 50% hoa đỏ: 50% hoa trẳng thỡ kiểu gen P: Aa

- Giải thớch: Kết quả này được Menden giải thớch bằng sự phõn ly của cặp NTDT trong QT phỏtsinh giao tử và sự tổ hợp trong thụ tinh của chỳng

+ ở kết quả phộp lai cho 100% hoa đỏ: Sự phõn li của cặp NTDT AA ở P hoa đỏ cho 1 loại giao tử A Cặp nhõn tố di truyền aa ở (P) hoa trắng cho một loai giao tử a Sự tổ hợpcỏc loại giao tử này trong thụ tinh tạo ra một tổ hợp Aa Do đú kết quả là 100% hoa đỏ + ở kết quả phộp lai cho 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng: Sự phõn li của cặp nhõn tố di truyền Aa ở (P) hoa đỏ cho hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a

+ Cặp nhõn tố di truyền aa ở (P) hoa trắng cho một loại giao từ a Sự tổ hợp của cỏc loại giao tử này trong thụ tinh tạo ra hai loại tổ hợp vởi ti lệ 50%Aa: 50% aa Do đú kết quả phộp lai cho 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng

Cõu 19:Nờu cỏc alen của cựng một gen khụng cú quan hệ trội - lặn hoàn toàn mà là trội khụng hoàn toàn (hay đụng trội và khụng ỏt nhau) thỡ quy luật phõn li và quy luật phõn li độc lập cú cũn đỳng hay khụng? Tại sao?

Vẫn đỳng Vỡ bản chất của quy luật phõn li và quy luật phõn li độc lập là sự phõn li và phõn li độc lập của cỏc alen (hay cặp gen tương ứng) trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử chứ khụng phải sự phõn li tớnh trạng mặc dự qua sự phõn tớnh về lớnh trạng, Menden phỏthiện ra cỏc quy luật này.

Cõu 20: Hóy cho biết bản chất quy luật phõn li của Menđen dưới gúc nhỡn của ditruyền học hiện đại

Bản chất QLPL: Quỏ trỡnh giảm phõn cú sự phõn li đồng đều của NST trong mỗi cặp

NST -> sự phõn li đồng đều của alen trong mỗi cặp alen

Trang 28

B LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬPI THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG1 Thí nghiệm:

- Men Đen cho lai 2 dòng đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tươngphản, hạt vàng trơn với hạt xanh nhăn thu được F1 toàn hạt vàng trơn.

-Cho F1 tự thụ phấn thu được 556 hạt thuộc 4 loại KH:

315 vàng, trơn ≈ 9/16 ; 108 xanh, trơn ≈ 3/16 ;

32 xanh, nhăn ≈ 1/16;

* Xét riêng cho từng cặp tính trạng:

+ Vàng/ xanh = 416/140 ≈ 3/1 + Trơn/ nhăn = 423/133 ≈ 3/1

Như vậy, mỗi cặp tính trạng đều tuân theo định luật phân li và không phụ thuộcvào nhau, Tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích số của các tỉ lệ những tính trạng hợp thànhnó trong thí nghiệm lai một tính:

+ vàng, trơn = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16 + xanh, trơn = ¼ xanh x ¾ trơn = 3/16 + vàng, nhăn = ¾ vàng x ¼ nhăn = 3/16 + xanh, nhăn = ¼ xanh x ¼ nhăn = 1/16

Kết quả thí nghiệm: “Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuầnchủng tương phản, di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi loại KH bằng tíchcác tỉ lệ hợp thành nó”.

2 Menđen giải thích kết quả thí nghiệm

+ KG của P là: Hạt vàng trơn thuần chủng: AABB Hạt xanh, nhăn thuần chủng: aabb+ KG của F1, dị hợp 2 cặp gen : AaBb

SĐL: P Vàng trơn x Xanh nhăn AABB aabb GP AB ab F1 100% AaBb (Vàng trơn) F1 x F1 Vàng trơn x Vàng trơn AaBb AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F2 KG:1 AABB: 2AABb: 2AaBB: 4 AaBb:1 AAbb:2 Aabb:1 aaBB:2 aaBb:1 aabb

Trang 29

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9 9 (A-B-) : 3 (A-bb) : 3 (aaB-) : 1aabb KH 9 v ng tr n : 3 v ng nh n : 3 xanh tr n : 1 xanh nh nàm cõy bố và cõy mẹ thỡ kết quả thu được ơ đồ lai: àm cõy bố và cõy mẹ thỡ kết quả thu được ăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn ơ đồ lai: ăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

AB (Vàng,trơn)AABB AABb(Vàng,trơn) AaBB(Vàng,trơn) AaBb(Vàng,trơn)Ab AABb(Vàng,trơn) AAbb(Vàng,nhăn) AaBb(Vàng,trơn) Aabb(Vàng,nhăn)aB AaBB(Vàng,trơn) AaBb(Vàng,trơn) aaBB(xanh,trơn) aaBb(xanh,trơn)

ab AaBb(Vàng,trơn) Aabb(Vàng,nhăn) aaBb(xanh,trơn) aabb(xanh,nhăn)- Cỏc gen phõn li ngẫu nhiờn trong quỏ trỡnh giảm phõn nờn F1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệngang nhau, mỗi loại chiếm 25% tổng số giao tử là : AB,Ab aB, ab

- Khi cho F1 x F1 sự thụ tinh giữa cỏc giao tử cũng hoàn toàn ngẫu nhiờn nờn ta cú 4 x 4= 16 tổ hợp kiểu gen ở F2

- Khi nhúm cỏc KG ở F2 theo thứ tự trong KG cú:

+ Cú mặt cả 2 loại gen trội: 9/16 A-B-: 9 hạt vàng, trơn+ Cú mặt 1 loại gen trội A và 1 loại gen lặn b: 3/16 A-bb: 3 Vàng, nhăn+ Cú mặt 1 loại gen lặn a và 1 loại gen trội B: 3/16 aaBb: 3 xanh, trơn

+ Cú mặt cả 2 loại gen lặn: ẳ aabb: 1 xanh, nhăn

“Cỏc cặp nhõn tố di truyền (cặp gen) đó phõn li độc lập nhau trong quỏ trỡnhphỏt sinh giao tử”.

3 Khỏi niệm về lai hai hay nhiều cặp tớnh trạng

Phộp lai hai hay nhiều cặp tớnh trạng: là phộp lai giữa 2 hay nhiều bố mẹ khỏc nhau cựng lỳc bởi 2 hay nhiều cặp tớnh trạng tương phản Nhưng cỏc phộp lai đú khụng phụ thuộc vào nhau trong qui luật di truyền

+ F2 cú tỉ lệ mỗi kiểu hỡnh bằng tớch cỏc tỉ lệ của cỏc tớnh trạng hợp thành nú

* Lai phõn tớch trong 2 cặp tớnh trạng

+ F1 đồng tớnh -> P thuần chủng

+ F1 phõn li 1 : 1 -> P dị hợp 1 cặp gen ( 1 cặp đồng hợp )+ F1 phõn li 1:1:1:1 -> P dị hợp hai cặp gen

II QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

- Nội dung: Khi lai hai bố mẹ khỏc nhau về hai cặp tớnh trạng thuần chủng tương phản,

di truyền độc lập với nhau , F2 cú tỉ lệ mỗi loại KH bằng tớch cỏc tỉ lệ hợp thành nú

- Khỏi niệm-kết quả: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về hai hay nhiều

cặp tớnh trạng tương phản thỡ sự di truyền của cặp tớnh trạng này khụng phụ thuộc vào sựdi truyền của cặp tớnh trạng khỏc

-> Cỏc nhõn tố di tryền đó phõn li độc lập trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử

- Bản chất: Do sự PLĐL của cỏc cặp nhõn tố di truyền (cặp gen) trong quỏ trỡnh Giảm

phõn tạo tử và sự THTD của chỳng trong quỏ trỡnh Thụ tinh.

- Điều kiện nghiệm đỳng:

+ Cơ thể xuất phỏt P phải thuần chủng về cặp tớnh trạng tương phản đem lai.

Trang 30

+ Tính trạng trội là trội hoàn toàn.

+ Mỗi gen quy định 1 tính trạng và nằm trên 1 NST khác nhau+ Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau

+Các cặp NST phân li ngẫu nhiên (độc lập)trong quá trình giảm phân -> Quá trình giảm phân diễn ra bình thường

+ Không xảy ra đột biến.

+ Không có hiện tượng đứt tơ phân bào, làm rối loạn quá trình phân ly.+ Không có hiện tượng trao đổi chéo hay hoán vị gen.

+ Số lượng cá thể nghiên cứu phải đủ lớn

+ Các loại giao tử sinh ra phải bằng nhau và sức sống ngang nhau + Các gen quy định được theo dõi -> phân li độc lập

- Cơ chế:

+ Có sự phân li độc lập của các gen trong giảm phân tạo giao tử + Có sự tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh

* Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập:

- Định luật giúp ta giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện các BDTHvô cùng phong phú ở các loài sinh sản hữu tính bằng gia phối và làm gia tăng tính đa dạngcủa sinh giới.

- BDTH là nguồn nguyên liệu vô cùng quan trọng trong chọn giống và là nguyênliệu của chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới.

+ Trong tiến hóa: BDTH tạo nên tính đa dạng, làm tăng khả năng phân bố và thích nghi nhiều môi trường sống khác nhau -> làm tăng khả năng sinh tồn của loài -> là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.

+ Trong chọn giống: BDTH sẽ tạo ra nhiều nguyên liệu và người ta có thể chọn và giữ lại những dạng phù hợp với yêu cầu và mục tiêu -> tạo ra được nhiều giống vật nuôi, cây trồng mới.

- Giải thích tính đa dạng, phong phú ở sinh vật và nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở các loài giao phối Loại biến dị này là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống

- Dự đoán tỷ lệ phân ly KG, KH ở đời con trong các phép lai nhằm định hướng cho quá

trình lai tạo giống.

+ Số loại kiểu hình là 2n (trường hợp trội hoàn toàn) + Tỉ lệ phân li KG là (1+2+1)n

+ tỉ lệ phân li KH là (3+1)n (trường hợp trội hoàn toàn)

* Chú ý cách viết các loại giao tử.

- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp, nên gen cũng tồn tại thành từng cặp(Aa,Bb)

- Khi giảm phân hình thành giao tử:

+ Do sự phân li của cặp NST trong cặp tương đồng, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp,do đó giao tử chỉ chứa 1 gen của cặp tương ứng: A hoặc a , B hoặc b

Trang 31

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

+ Sự tổ hợp tự do của cỏc NST trong cỏc cặp tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do giữa cỏc gen trong cặp gen tương ứng: A cú thể tổ hợp tự do với B hay b, a cú thể tổ hợp với B hay b nờn kiểu gen AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab, với tỉ lệ ngang nhau (trờn số lượng lớn)

- TH dị hợp về nhiều cặp gen

Vớ dụ: AaBbCc cú thể viết cỏc loại GT theo kiểu nhỏnh cành cõy

2 Giới thiệu một vài cỏch xỏc định tỉ lệ KG ở F2

Cỏch 1: Lập khung Pennet

Cỏch 2: nhõn trực tiếp cỏc loại giao tử đực và cỏi

VD: Lai 2 cơ thể đều dị hợp 2 cặp gen AaBb cho 4 loại giao tử cú tỉ lệ bằng nhau: ẳAB,ẳ Ab,ẳ aB,ẳ ab

=> Tỉ lệ KG ở F2 là: (ẳ AB,ẳ Ab,ẳ aB,ẳ ab) (ẳ AB,ẳ Ab,ẳ aB,ẳ ab)

= 1/16 AABB + 2/16AABb + 1/16Aabb + 2/16AaBB + 4/16AaBb + 2/16Aabb +1/16aaBb + 1/16aabb

Cỏch 3: Nhõn tỉ lệ KG của từng cặp tớnh trạng ở F2 với nhau:

Tỉ lệ KG ở F2: (ẳ AA + 2/4 Aa + ẳ aa) (ẳ BB + 2/4 Bb + ẳ bb)

= 1/16 AABB + 2/16AABb + 1/16Aabb + 2/16AaBB + 4/16AaBb + 2/16Aabb +1/16aaBb + 1/16aabb.

IV Biến dị tổ hợpa Khỏi niệm:

Biến dị tổ hợp là loại biến dị do sự sắp xếp lại một cỏch ngẫu nhiờn của cỏc tớnh trạngphõn li độc lập Sự tổ hợp lại cỏc tớnh trạng của P qua quỏ trỡnh sinh sản hữu tớnh đó làmxuất hiện cỏc kiểu hỡnh khỏc P

b Cơ chế hỡnh thành BDTH:

- BDTH hỡnh thành trong giảm phõn: Gen tồn tại trong cơ thể thành từng cặp Khi giảmphõn tạo giao tử cú hiện tương phõn li của 2 gen trong mỗi cặp gen, mỗi gen đi về một tếbào giao tử khỏc nhau Khi xột cựng luccs nhiều cặp gen độc lập với nhau, số tổ hộ giaotử là rất lớn Hay núi cỏch khỏc quỏ trỡnh giảm phõn đó tạo nờn sự đa dạng của cỏc giaotử.

VD: Cặp gen Aa cho 2 loại giao tử, hai cặp gen AaBb cho 4 loại giao tử = 22, 3 cặp genAaBbCc cho 8 loại giao tử = 23…Tương tự với n cặp gen độc lập, sự phõn li độc lập đócho 2n loại giao tử.

- BDTH hỡnh thành trong thụ tinh: Khi cỏc giao tử phối hợp ngẫu nhiờn trong quỏ trỡnhthụ tinh thỡ số tổ hợp KG hỡnh thành qua thụ tinh lại càng lớn hơn nữa.

Giả sử, cho lai cỏ thể cỏi cho 2n giao tử với giao tử đực cho 2m giao tử thỡ sự thụ tinhngẫu nhiờn đó cho 2n+m loại KG Từ cỏc loại KG này khi biểu hiện thành KH sẽ xuất hiệnnhiều KH khỏc P tạo thành BDTH.

Từ cỏc cụng thức tổ hợp cho thấy, sự di truyền độc lập là nguyờn nhõn chủ yếu tạo nờnsự đa dạng về KG và phong phỳ về KH, làm xuất hiện nhiều BDTH ở những loài sinhsản hữu tớnh

c í nghĩa của BDTH + Làm tăng tớnh đa dạng của sinh vật

+ Là nguồn nguyờn liệu thứ cấp của quỏ trỡnh chọn giống và tiến húa

d.Tớnh chất, vai trũ:

+ Di truyền được.

+ Xuất hiện kiểu hỡnh khỏc P do sự tổ hợp lại cỏc tớnh trạng của P.+ Xuất hiện phổ biến ở những loài cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh.

Trang 32

+ Thường mang tính thích nghi, là nguyên liệu chính cho chọn giống và tiếnhóa.

+ Biến dị xuất hiện có hướng (xác định được) nếu biết kiểu gen của P ; Biến dịxuất hiện vô hướng (không xác định được) nếu không biết kiểu gen của P.

+ Do sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình Thụ tinh.

g.Điều kiện nghiệm đúng:

+ Không xảy ra đột biến.

+ Không có hiện tượng đứt tơ phân bào, làm rối loạn quá trình phân ly.+ Không có hiện tượng trao đổi chéo hay hoán vị gen

Lưu ý :

- Màu sắc hạt của cơ thể con lai (F1) nằm trên cơ thể bố, mẹ đem lai (P).

- Hạt của cơ thể bố, mẹ đem lai (P) nằm trên cơ thể con lai (F1).

CÂU HỎI VẬN DỤNGCâu 1:

a Trình bày thí nghiệm, giải thích của Mendel cho thí nghiệm 2 cặp tính trạng.Hoặc: Hãy dùng một thí nghiệm để chứng minh sự di truyền độc lập của các cặptính trạng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp

Thí nghiệm: Mendel cho lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tínhtrạng tương phản: hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn.

Ptc : Hạt vàng, vỏ trơn x Hạt xanh, vỏ nhănF1 : 100% hạt vàng, vỏ trơn

+ Sơ đồ lai giải thích kết quả thí nghiệm: Menden quy ước:

Gen A: Hạt vàng; Gen a: Hạt xanh Gen B: Hạt trơn ; Gen b: Hạt nhăn.

Cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng - trơn có KG: AABB Cây đậu Hà Lan hạt xanh - nhăn có KG: aabb

P: AABB x aabb (cây hạt vàng, trơn x cây hạt xanh, nhăn)

F1: 100% AaBb (100% cây hạt vàng, trơn) F1 x F1: AaBb x AaBb

GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F2: 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb

Trang 33

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

(9 cõy hạt vàng, trơn : 3 cõy hạt vàng, nhăn : 3 cõy hạt xanh, trơn : 1 cõy hạt xanh,nhăn)

+ Theo Mendel, sự di truyền độc lập của cỏc tớnh trạng về bản chất là do sự phõn liđộc lập của cỏc cặp gen trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và sự tổ hợp tự do củachỳng trong quỏ trỡnh thụ tinh.

b Nờu nội dung, điều kiện nghiệm đỳng, ý nghĩa của quy luật phõn li độc lập.

- Nội dung của quy luật phõn li độc lập: Mỗi nhõn tố di truyền (gen) trong cặp nhõn tốdi truyền (cặp gen) đó phõn li độc lập trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử.

- Điều kiện nghiệm đỳng:

+ Cỏc cặp bố mẹ phải thuần chủng về cỏc cặp tớnh trạng được theo dừi.+ Trội - lặn hoàn toàn.

+ Số lượng cỏ thể thu được ở thế hệ lai đem phõn tớch phải đủ lớn.

+ Cỏc cặp gen quy định cỏc cặp tớnh trạng nằm trờn cỏc cặp NST khỏc nhau.- í nghĩa:

+ Giải thớch nguyờn nhõn làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vụ cựng phong phỳ ởloài sinh sản hữu tớnh, đú là do sự phõn li độc lập của cỏc cặp gen trong quỏ trỡnhphỏt sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chỳng trong quỏ trỡnh thụ tinh Biến dị tổhợp là nguồn nguyờn liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hoỏ.

+ Là cơ sở khoa học giải thớch sự đa dạng phong phỳ của sinh vật trong tự nhiờn.Từ đú, bằng phương phỏp lai cú thể tạo ra cỏc biến dị tổ hợp mong muốn trongchăn nuụi, trồng trọt (tạo dũng thuần chủng, tạo ưu thế lai).

b Giả thuyết đú được sinh học hiện đại xỏc nhận như thế nào?

Sinh học hiện đại đó xỏc nhận:

- Nhõn tố di truyền do Mendel đề ra là gen.

- Trong tế bào lưỡng bội 2n: cỏc NST luụn tồn tại thành từng cặp NST tương đồng, dođú cỏc nhõn tố di truyền (cỏc gen) cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng Mỗi NSTmang một gen của cặp gen alen.

- Sự phõn li và tổ hợp của cặp NST tương đồng dẫn đến sự phõn li và tổ hợp của cỏc cặpgen alen trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử.

c Hóy nờn những dấu hiệu để nhận biết quy luật phõn li độc lập của Mendel?

- Cỏc gen quy định cỏc cặp tớnh trạng nằm trờn cỏc cặp NST tương đồng khỏc nhau - Tỉ lệ mỗi loại kiểu hỡnh ở đời con bằng tớch tỉ lệ cỏc tớnh trạng hợp thành nú.

- Tỉ lệ phõn li kiểu hỡnh ở đời con bằng tớch tỉ lệ phõn li cỏc cặp tớnh trạng hợp thành nú.

b Vỡ sao P thuần chủng thỡ F1 đồng tớnh trong phộp lai 2 cặp tt

- Theo Menden, mỗi cặp tớnh trạng do 1 cặp nhõn tố di truyền gen quy định

Trang 34

-Cơ thể P vàng, trơn TC có KG đồng hợp trội AABB khi giảm phân tạo 1 giao tử AB, cơthể xanh, nhăn có KG aabb khi giảm phân tạo 1 giao tử ab

-Khi thụ tinh sự kết hợp của 2 loại giao tử này tạo ra các hợp tử có cùng KG AaBb vàchỉ tạo ra một loại tổ hợp kiểu gen, quy định một loại kiểu hình.

- Nói: F1 đồng tính thì P thuần chủng là chưa chính xác.

vì trong trường hợp trội hoàn toàn thì cả kiểu gen đồng hợp trội và dị hợp đều biểu hiệnkiểu hình giống nhau, nghĩa là F1 vẫn có khả năng có sự phân ly kiểu gen thì P có cơ thểdị hơp.

Ví dụ: P – AA x Aa  F1 đồng tính A-.

c Vì sao P thuần chủng thì F2 xuất hiện hạt vàng, nhăn và hạt xanh trơn

Do sự PLĐL của cặp NTDT Aa và Bb và sự tổ hợp tự do của chúng Trong quá trình phát sinh giao tử A có thể tổ hợp tự do với B hoặc b, a cũng có thể tổ hợp tự do với B hoặc b Sự tổ hợp tự do này làm hình thành 2 loại giao tử mới Ab và aB Từ đó qua thụ tinh các giao tử này lại tổ hợp tự do tạo các hợp tử mang 2 KH mới là hạt vàng, nhăn và hạt xanh trơn

Câu 4: Theo quan niệm của menđen F1 có Kg AaBb giảm phân bình thường tạo ra 4 loại giao tử, F2 có 9 KG và 4 loại KH Hãy giải thích tại sao?

* F1 cho 4 loại giao tử vì

- Mỗi cặp gen dị hợp giảm phân cho 2 loại giao tử

- Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do vì vậy 2 cặp gen dị hợp tạo nên 4 loại giao tử(2 giao tử x 2 giao tử ) với tỉ lệ (A:a)(A:a) → AB, Ab, aB, ab.

* F2 tạo ra 9 kiểu gen vì

- Mỗi cặp gen ở F2 tạo ra 3 kiểu gen

Vậy 2 cặp gen ở F2 tạo nên 3 x 3 = 9 kiểu gen theo tỉ lệ

(1AA: 2Aa:1aa)(1BB: 2Bb: 1bb) = 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 2AaBB: 4AaBb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb.

* F2 tạo ra 4 kiểu hình vì

- Ở F2 mỗi tính trạng tạo ra 2 kiểu hình

Do đó cả 2 tính trạng tạo nên 2 x 2 = 4 kiểu hình, theo tỉ lệ: (3:1)(3:1)= 9: 3: 3:1

* F2 tạo ra 16 tổ hợp vì: Trong quá thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên đã tạo thành 16 tổ hợp: 16 tổ hợp = 4 giao tử x 4 giao tử

Câu 5: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong các thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau? Giải thích?

- Menđen đã dựa vào sự phân tích kết quả thu được ở F2 trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng về màu sắc và hình dạng hạt như sau:

F2 có 315 Vàng, trơn : 101 Vàng, nhăn : 108 Xanh, trơn : 32 Xanh, nhănXấp xỉ tỷ lệ: 9 Vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn.+Xét cặp tính trạng về màu sắc hạt:

+ Xét cặp tính trạng về hình dạng hạt: Như vậy:

+Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì mỗi cặp tính trạng độc lập cho kết quả 3 trội : 1 lặn của định luật phân li.

+ Nếu xét cả 2 cặp tính trạng: tỷ lệ: 9 Vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn = (3 vàng : 1 xanh)(3 trơn : 1 nhăn).

Trang 35

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

 Từng cặp tớnh trạng vẫn tuõn theo kết quả quy luật phõn ly: Di truyền một cỏch riờng rẽ, khụng hũa trộn vào nhau (Di truyền độc lập)

 Kiểm tra giả thuyết của mỡnh bằng phộp lai phõn tớch và kết quả lai phõn tớch đó chứng minh suy luận của ụng

 Tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2 chớnh bằng tớch số tỉ lệ của hai tớnh trạng hợp thành nú.Từ những phõn tớch trờn, Menđen cho rằng cỏc tớnh trạng màu sắc và hỡnh dạng hạt đậu trong cỏc thớ nghiệm của mỡnh di truyền độc lập với nhau.

Cõu 6:

a.Giải thớch sự đa dạng của sinh giới theo quy luật phõn li độc lập của Mendel.

- Quy luật phõn li độc lập của Mendel xột tới sự di truyền của cỏc cặp nhõn tố di truyền(cặp gen) quy định cỏc tớnh trạng nằm trờn cỏc cặp NST tương đồng khỏc nhau Trongquỏ trỡnh giảm phõn và thụ tinh, sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp gen đótạo ra vụ số loại biến dị tổ hợp cú kiểu gen, kiểu hỡnh khỏc P.

- Thớ nghiệm của Mendel mới chỉ đề cập tới 2 cặp tớnh trạng do 2 cặp gen chi phối.Trong thực tế, cỏc sinh vật bậc cao cú rất nhiều cặp gen trong tế bào và cỏc cặp gennày thường tồn tại ở trạng thỏi dị hợp Do vậy, sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do củachỳng sẽ tạo ra vụ số loại giao tử khỏc nhau, từ đú tạo ra vụ số kiểu gen và kiểu hỡnh ởthế hệ con.

- Nếu xột n cặp gen dị hợp (nằm trờn n cặp NST tương đồng) phõn li độc lập và tổ hợptự do cỏc cặp gen qua giảm phõn sẽ tạo ra 2n loại giao tử Qua thụ tinh, số kiểu hợp tửtạo ra là 4n với 3n kiểu gen và 2n kiểu hỡnh, tỉ lệ là (3:1)n.

b.Giải thớch việc ứng dụng quy luật phõn li trong sản xuất kốm theo sơ đồ minhhọa?

- Trờn cơ thể sinh vật, thường cỏc tớnh trạng trội là cỏc tớnh trạng tốt, cũn tớnh trạng lặn làcỏc tớnh trạng xấu, cú hại Do đú trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tớnhtrạng trội cú lợi, người ta dựng cặp giống bố mẹ trong đú ớt nhất phải cú 1 cơ thể thuầnchủng về tớnh trạng trội

- Vớ dụ:

+ P: Aa (khụng thuần chủng) x Aa(khụng thuần chủng)

F1: 1AA: 1 Aa: 1aa

Tỉ lệ kiểu hỡnh: 3/4 mang tớnh trạng trội (A-) : 1/4 mang tớnh trạng lặn (aa)

c.Cho hai cỏ thể lai với nhau thu được F1 cú kiểu hỡnh phõn ly theo tỉ lệ 3:1 Quiluật di truyền nào đó chi phối phộp lai? Với mỗi qui luật di truyền cho một vớ dụbằng một sơ đồ lai (cho biết gen qui định tớnh trạng nằm trờn NST thường).

Trả lời:

* TH1: Lai một cặp tớnh trạng

Trang 36

- Chịu sự chi phối của quy luật phân ly của Mendel- Sơ đồ lai : P: Aa x Aa -> F1: 3 A- : 1 aa

- Dùng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen

Nếu cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 3:1 

kiểu hình chiếm 3/4 là trội, kiểu hình chiếm 1/4 là lặn

e Menden đã đưa ra những giả thuyết nào để giải thích kết quả thí nghiệm củamình? Các giả thuyết đó được sinh học hiện đại xác nhận như thế nào?

- Giả thuyết của Menden:

+ Giao tử thuần khiết: Mỗi giao tử chứa 1 nhân tố di truyền trong cặp.+ Nhân tố di truyền: quy định cặp tính trạng tương phản.

- Sinh học hiện đại xác nhận:

+ Trong tế bào 2n nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp  gen tồn tại thành từng cặp alennghĩa là mỗi NST mang 1 alen, sự phân ly và tổ hợp cặp NST tương đồng  sự phân lyđộc lập và tổ hợp tự do của gen trong quá trình giảm phân và thụ tinh.

+ Nhân tố di truyền là gen, gen nằm trên NST thành từng cặp tương ứng Mỗi gen gồm 2alen tồn tại trên lôcút của NST.

g Thực chất quy luật phân ly và phân ly độc lập của Men đen là gì?

Thực chất quy luật phân ly của Men đen là: Sự phân ly mỗi nhân tố di truyền trongcặp NTDT về một giao tử

Thực chất quy luật phân ly độc lập của Men đen là: Sự phân ly độc lập của các cặpnhân tố di truyền.

+ Ở loài sinh sản vô tính, cơ chế hình thành cơ thể mới đều bắt đầu từ một cơ thể mẹ banđầu (tức là không có hiện tượng giảm phân phân tạo giao tử và thụ tinh tạo thành hợp tửmới) nên không có sự thụ tinh, không có sự giảm phân hình thành giao tử Cơ thể conđược hình thành từ quá trình nguyên phân nên bộ NST, bộ gen ở đời con vẫn giống vớibộ NST, bộ gen so với thế hệ bố mẹ mà chỉ tạo ra những cơ thể có cùng KG, KH -> Dođó không xuất hiện BDTH

b.Các loài sinh sản giao phối biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài cóhình thức sinh sản hữu tính là do Biến dị được nhanh chóng nhân lên trong quátrình giao phối.

Trang 37

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9

-Sự PLĐL - THTD của cỏc nhõn tố di truyền (gen) trong quỏ trỡnh Giảm phõn đótạo nhiều loại giao tử khỏc nhau Trong quỏ trỡnh Thụ tinh, cỏc giao tử tổ hợp ngẫunhiờn với nhau đó tạo ra nhiều kiểu tổ hợp giao tử.

-Mặt khỏc, sinh sản vụ tớnh là hỡnh thức sinh sản theo cơ chế Nguyờn phõn, chỉ tạora cỏc tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ nờn nếu khụng cú hiện tượng Độtbiến xảy ra hay phõn bào bỡnh thường sẽ khụng tạo ra Biến dị tổ hợp ở cỏc thế hệlai.

Cõu 8: Nờu những nguyờn nhõn cũng như cơ chế làm xuất hiện Biến dị tổ hợp trong Giảm phõn và Thụ tinh?

- Trong Giảm phõn:

+ Do sự trao đổi chộo (trao đổi đoạn) giữa hai crụmatit khỏc nhau trong cặp NST kộptương đồng ở kỡ đầu Giảm phõn I.

+ Do sự PLĐL - THTD của cỏc cặp NST kộp tương đồng (khụng tỏch tõm động) ở kỡsau Giảm phõn I.

+ Do sự phõn ly đồng đều của cỏc NST đơn ở kỡ sau Giảm phõn II.- Trong thụ tinh:

Do cỏc giao tử khỏc nhau về nguồn gốc và cấu trỳc NST tổ hợp ngẫu nhiờn với nhautạo ra cỏc hợp tử cú bộ NST khỏc nhau về nguồn gốc và cấu trỳc.

Cõu 9:

a.Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài cú hỡnh thức sinh sản nào? Giải thớch?

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phỳ ở những loài cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh và được giải thớch trờn cơ sở:

- Do nguyờn nhõn cũng như cơ chế của loại Biến dị này trong quỏ trỡnhGiảm phõn và Thụ tinh (như trờn).

+ Trong giảm phõn cú sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp NST tươngđồng khỏc nhau đó tạo ra vụ số loại giao tử khỏc nhau về nguồn gốc NST.+ Trong thụ tinh cú sự tổ hợp ngẫu nhiờn giữa cỏc giao tử của bố và mẹ đó tạo ranhiều tổ hợp NST khỏc nhau về nguồn gốc NST => Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.- Trong khi đú, ở loài sinh sản vụ tớnh dựa vào cơ chế nguyờn phõn của 2 tế bào cú sự nhõn đụi của NST và AND => Cỏc đặc điểm di truyền được sao chộp nguyờn vẹn từ thế này sang thế hệ khỏc mà khụng cú khả năng tạo biến dị tổ hợp.

- Trong cơ thể của sinh vật, số lượng gen rất nhiều, phần lớn cỏc gen đều ở trạng thỏi dị hợp Do đú, trong quỏ trỡnh Phỏt sinh giao tử đó tạo ra vụ số cỏc loại giao tử

(nếu cú n cặp gen PLĐL - THTD sẽ tạo ra 2n loại giao tử) Trong quỏ trỡnh Thụ

tinh, cỏc loại giao tử đú tổ hợp ngẫu nhiờn với nhau tạo ra số số kiểu tổ hợp giao tử tạo nờn sự đa dạng về kiểu gen, phong phỳ kiểu hỡnh ở những sinh vật cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh.

b.Tại sao Biến dị tổ hợp lại di truyền được?

Biến dị tổ hợp di truyền được là do cơ chế phỏt sinh loại biến dị này làm thayđổi vật chất di truyền Mặt khỏc, sự hỡnh thành cỏc tổ hợp giao tử trong quỏ trỡnhGiảm phõn và Thụ tinh gúp phần duy trỡ bộ NST lưỡng bội 2n qua cỏc thế hệ tế bàovà thế hệ cơ thể ở những loài cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh mà NST là vật chất ditruyền mang gen quy định tớnh trạng ở sinh vật nờn hỡnh thức Biến dị tổ hợp ditruyền được qua cỏc thế hệ.

Mặt khỏc, Biến dị tổ hợp làm thay đổi vật chất di truyền nờn di truyền được.-> Vỡ vậy, Biến dị tổ hợp được xếp vào nhúm Biến dị di truyền.

Trang 38

c Giải thích vì sao Biến dị tổ hợp lại có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giốngvà tiến hóa?

- Trong chọn giống: nhờ Biến dị tổ hợp mà các Quần thể vật nuôi vàcây trồng luôn xuất hiện những dạng mới, giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữlại những dạng cá thể mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người hoặcđưa vào sản xuất, thu được năng suất và hiệu quả kinh tế cao.

Hay: giúp con người có điều kiện để lựa chọn và giữ lại những dạng phù hợp, có năng suất cao, phẩm chất tốt.

- Trong quá trình tiến hóa: loài nào càng có nhiều kiểu gen, kiểu hìnhthì sẽ phân bố và thích nghi được nhiều môi trường sống khác nhau Điều này giúpchúng có khả năng tồn tại và đấu tranh sinh tồn trong điều kiện tự nhiên luôn luônthay đổi.

Hay: tính đa dạng giúp mỗi loài có thể phân bố ở nhiều môi trường sống khác nhau, tăng khả năng đấu tranh sinh tồn.

Câu 10: Vì sao nói biến dị tổ hợp xuất hiện ở con lai là sự sắp xếp lại các tính trạngcủa bố mẹ theo một cách khác

Ở F2 xuất hiện thêm hai kiểu hình mới so với P và F1 là hạt vàng nhăn và hạt xanhtrơn Như vậy ở con lai F2 đã xuất hiện biến dị khác bố mẹ và biến dị này là do các genphân li và tổ hợp trong quá trình giảm phân và thụ tinh tạo nên, vì thế được gọi là biến dịtổ hợp.

Vì vậy biến dị tổ hợp xuất hiện ở con lai là sự sắp xếp lại kiểu hình của bố mẹ theo mộtcách khác.

b Loài sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn so với các loài sinh sản vôtính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

- Các loài sinh sản hữu tính trong quá trình giảm phân, xảy ra cơ chế phân ly độc lập,

tổ hợp tự do của các NST và của gen đã tạo nên nhiều loại giao tử, nhờ đó khi thụ tinhđã tạo nên nhiều biến dị tổ hợp.

- Đối với các loài sinh sản vô tính : hình thức sinh sản bằng con đường nguyên phân

nên bộ NST, bộ gen ở đời con vẫn giống với bộ NST, bộ gen so với thế hệ mẹ.

* Cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp là: sự phân li độc lập của các cặp nhântố di truyền trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh dẫn

đến sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền đã có ở bố và mẹ.

- Số loại giao tử tạo ra là 2n.

- Số kiểu tổ hợp giao tử ở đời con là 4n.

- Số loại kiểu gen ở đời con là 3n, tỉ lệ phân li kiểu gen là (1:2:1)n.

Trang 39

Giáo án bồi dỡng đội tuyển HSG THCS - Môn Sinh học 9 - Số loại kiểu hỡnh là 2n, tỉ lệ phõn li kiểu hỡnh là (3:1)n.

í nghĩa: Cỏc cụng thức tổ hợp cho thấy sự di truyền độc lập của cỏc cặp nhõn tố ditruyền (cặp gen) là nguyờn nhõn chủ yếu tạo nờn sự đa dạng về kiểu gen và phong phỳ vềkiểu hỡnh làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở những loài sinh sản hữu tớnh.

b Thế nào là sự di truyền độc lập của cỏc cặp tớnh trạng? Tại sao cú hiện tượng đú?

- Sự di truyền độc lập của cỏc cặp tớnh trạng là hiện tượng di truyền mà sự di truyền củacặp tớnh trạng này khụng phụ thuộc vào sự di truyền của cỏc cặp tớnh trạng khỏc

- Cú hiện tượng đú là do cặp gen quy định cỏc cặp tớnh trạng nằm trờn cỏc NST khỏcnhau nờn trong giảm phõn ( phỏt sinh g.tử) và thụ tinh chỳng phõn li độc lập và tổ hợp tựdo Gen phõn li và tổ hợp tự do nờn cỏc tớnh trạng do gen quy định cũng phõn li và tổ hợptự do với nhau.

Cõu 13 So sỏnh định luật phõn li và định luật phõn li độc lập?* Giống nhau:

- Đều cú cỏc điều kiện nghiệm đỳng giống nhau:

+ Pt/c về cặp tớnh trạng tương phản và Tớnh trạng trội phải trội hoàn toàn + Số lượng cỏ thể thu được phải đủ lớn và Cỏ thể cú sức sống ngang nhau + Mỗi gen qui định 1 tớnh trạng và nằm trờn 1 NST trong cặp NST tương đồng + Quỏ trỡnh giảm phõn diễn ra bỡnh thường và khụng cú hiện tượng đột biến - Ở F2 đều cú sự phõn li tớnh trạng (xuất hiện nhiều kiểu hỡnh)

- Cơ chế của sự di truyền cỏc tớnh trạng đều dựa vào sự phõn li của cỏc cặp gen tronggiảm phõn tạo giao tử và sự tổ hợp của cỏc gen trong thụ tinh tạo hợp tử

*Khỏc nhau:

- Phản ỏnh sự di truyền của 1 cặp tớnh trạng - Của 2 cặp tớnh trạng

- F1dị hợp 1 cặp gen(Aa)2 giao tử - F1dị hợp 2 cặp gen(AaBb)4 giao tử- F2 Cú 2 loại KH:3trội:1 lặn - F2 cú 4 loại KH:9 :3 :3 :1

- F2 cú 4 tổ hợp với 3 kiểu gen - F2 cú 16 tổ hợp với 9 kiểu gen

Cõu 14:

a.Chứng minh trong qui luật di truyền phõn li độc lập của Menđen cú sự di truyềnvà phõn li độc lập của cỏc cặp tớnh trạng ? Liờn hệ phộp lai nhiều tớnh ?í nghĩa củaqui luật phõn li độc lập ?

+ Thớ nghiệm của Menđen: giao phấn giữa hai gống đậu Hà Lan thuần chủng khỏc nhauhai cặp tớnh trạng tương phản:

P: hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn F1: 100% vàng, trơn

Cho cỏc cõy F1 tự thụ phần

F2 : 9 vàng, trơn; 3 vàng, nhăn; 3 xanh, trơn; 1 xanh, nhăn+ Nhận xột sự phõn li của từng cặp tớnh trạng ở F1 và F2 ta thấy :- Tớnh trạng màu hạt:

F1: 100% hạt vàng -> F2: vàng/xanh = 3/1- Tớnh trạng hỡnh dạng vỏ :

F1: 100% vỏ trơn -> F2: Trơn/nhăn = 3/1Tỉ lệ KH ở F2 là: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)

Như vậy trong phộp lai trờn mỗi cặp tớnh trạng đều di truyền theo qui luật đồng tớnh và phõn ly của Menđen giống như khi xột sự di truyền riờng rẽ của từng cặp tớnh trạng ->

Trang 40

chứng tỏ hai cặp tính trạng này đã di truyền và phân li độc lập nhau Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó.

+ Ý nghĩa : sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trính phát sinh giao tử và thụ tinh đã làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở SV sinh sản hữu tính

-> nguồn biến dị này là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống

VD: P : AABB( vàng trơn) X aabb( xanh nhăn ) Biến dị tổ hợp F2 : xuất hiện Kh: Aabb, AAbb ( vàng nhăn )

aaBB, aaBb ( xanh trơn ) + BDTH chủ yếu xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính.

-b Tại sao có hiện tượng di truyền độc lập các cặp tính trạng?

-Do cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau, dẫn đến trong Giảm phân và Thụ tinh, chúng PLĐL - THTD.

- Do gen PLĐL - THTD nên các tính trạng do chúng quy định cũng vậy.

c Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng độc lập lai với nhau để tìm các quy luật di truyền?

Để sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng kia từ đó cho kết quả nghiên cứu chính xác hơn.

Phương pháp lai của Menđen là đem lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng tương phản để tiếp tục phân tích sự di truyền của mỗi cặp tính trạng ở thế hệ F1 và F2 Sau khi xem xét xong sự di truyền của mỗi cặp tính trạng ông lại xét sự di truyền của nhiều tính trạng cùng một lúc để thấy được sự tổ hợp ngẫn nhiên của các cặp tính trạng riêng rẽ.

Câu 16:

a.Định luật phân li độc lập có ý nghĩa gì trong tiến hoá và chọn giống?

- Góp phần giải thích tính nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên nếu lai 1tính F2 tạo ra 3 kiểu gen và 2 kiểu hình( tối đa là 3 kiểu hình nếu trội không hoàn toàn) thì trong lai 2 tính tạo ra 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.

- Là cơ sở khoa học, là phương pháp tạo ra giống mới trong lai hữu tính.- Hình thành nguồn biến dị tổ hợp phong phú ở các loài sinh sản giao phối.

b.Vì sao hình thức sinh sản vô tính không cho nhiều biến dị như hình thức sinh sản hữu tính giao phối?

Vì hình thức sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen tạo ra nhiều biến dị tổ hợp còn sinh sản vô tính không có quá trình này.

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:35