1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điều khiển và dừng tuần tự 3 Động cơ

9 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều khiển khởi động và dừng tuần tự 3 động cơ
Tác giả Nguyễn Xuân Hưng, Hoàng Bá Cương
Người hướng dẫn Ths. Vũ Thị Thu
Trường học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Chuyên ngành Điện – Điện tử
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Điều khiển và dừng tuần tự 3 Động cơ . Bài tập lớn môn học logic và điều khiển ứng dụng Điều khiển và dừng tuần tự 3 Động cơ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO HỌC PHẦN: ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ ỨNG DỤNG

Đề tài: Điều khiển khởi động và dừng tuần tự 3 động cơ

Sinh viên: Nguyễn Xuân Hưng – 88288

Hoàng Bá Cương – 96636

Giảng viên: Ths Vũ Thị Thu

HẢI PHÒNG 5/2024

Trang 2

Lời mở đầu

Ngày nay, môn học “ Điều khiển logic và quá trình “ đã và đang đóng 1 vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá đất nước, cũng như trong quá trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuật nước ta.Vì thế, điều khiển sản xuất tích hợp máy tính là một vấn đề hết sức quan trọng và không thể thiếu đối với ngành điện nói chúng và mỗi sinh viên đang học tập, nghiên cứu nói riêng

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, trong nội dung môn học Điều khiển hệ điện

cơ em đã được giao thực hiện đề tài: “Điều khiển tuần tự 3 động cơ”

Với sự hướng dẫn của Cô: Vũ Thị Thu – người trực tiếp giang dạy môn “

điều khiển logic và ứng dụng “, em đã tiến hành nghiên cứu và thiết kế đề tài.

Trang 3

Tổng quan về bài toán

Sơ đồ hệ thống như hình vẽ, nguyên lý như sau:

- Ấn nút START công tắc tơ K1 có điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha MOTOR 1 chạy trước Sau 10 giây, Công tắc tơ K2 có điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha MOTOR 2 chạy sau Sau 05 giây tiếp theo, Công tắc tơ K3 có điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha MOTOR 3 chạy sau cùng

- Ấn nút STOP công tắc tơ K3 mất điện, động cơ KĐB 3 pha MOTOR 3 dừng trước Sau 05 giây, Công tắc tơ K2 mất điện, động cơ KĐB 3 pha MOTOR 2 dừng sau Sau 10 giây tiếp theo, Công tắc tơ K1 mất điện, động cơ KĐB 3 pha MOTOR 1 dừng sau cùng

- Trong lúc hệ thống đang hoạt động mà có bất kỳ sự cố nào xảy ra thì dừng ngay và bật đèn báo tín hiệu

(Lưu ý cả 3 động cơ chung 1 nút START, 1 nút STOP )

Các bước thực hiện bài toán :

 Bước 1 : Xác định các tín hiệu vào , tín hiệu ra

 Bước 2 : Xây dựng phương trình điều khiển cho hệ thống

 Bước 3 : Thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển cho hệ thống

 Bước 4 : Lập bảng thống kê thiết bị

Bước 1 : Xác định các tín hiệu vào, tín hiệu ra

Tín hiệu vào : nút Start , nút Stop

Tín hiệu ra :

• Contactor K1

• Contactor K2

• Contactor K3

• Relay trung gian R

Trang 4

• Relay thời gian T1

• Relay thời gian T2

• Relay thời gian T3

• Relay thời gian T4

• Đèn báo MOTOR 1 chạy

• Đèn báo MOTOR 2 chạy

• Đèn báo MOTOR 3 chạy

• Đèn báo dừng khẩn cấp

Xây dựng phương trình điều khiển cho hệ thống

Dãy hàm tác động :

• KĐ + K1 + Đ1 + T1 + K2 + Đ2 +T2 + K3 + Đ3 + D + R – K3 + T3 + T4 – K2 – K1

• Phương trình cho hàm đầu ra

f(k) = ( f d+f¿ f c

• Phương trình cho động cơ 1 : K1 = ( KĐ + K1 ) D´ RT 1´ RT 2´ RT 3´ T 4´

• Phương trình cho động cơ 2 : K2 = ( KĐ + T1 + K1 ) D´ RT 1´ RT 2´ RT 3´

´

T 3

• Phương trình cho động cơ 3 : K3 = ( KĐ + T2 + K1 ) D´ RT 1´ RT 2´ RT 3´

´R

Trong đó

KĐ : khởi động động cơ

D : dừng động cơ

RT1,RT2,RT3 : Rơ le nhiệt 1,2,3

T1, T2,T3,T4 : Timer 1, Timer 2, Timer 3, Timer 4

Trang 5

R : Rơ le trung gian

Xây dựng thiết kế mạch

Hình 1: mạch động lực

Trang 6

Hình 2: mạch điều khiển

Nguyên lý hoạt động :

Nguồn 3 pha được cấp nguồn qua aptomat 3 pha , dòng điện được đi qua 3

contactor K1,K2,K3 và 3 rơ le nhiệt để điều khiển 3 động cơ Về phần điều khiển, mạch khi được bấm nút START, kích điện cho contactor K1 và timer T1, đèn báo motor 1 hoạt động , timer 1 đếm sau 10s thì động cơ K2 và timer 2 có điện, đèn báo motor 2 sáng Timer 2 đêm sau khoảng thời gian 5s thì contactor K3 có điện và đèn báo motor 3 sáng

Bấm nút STOP relay trung gian R có điện và tiếp điểm R duy trì Khi R có điện kích cho timer T3 hoạt động và ngắt mở đóng contactor K3 làm motor 3 dừng hoạt động Timer T3 đếm sau 5s thì ngắt điện đóng ngắt motor 2 và đồng thời làm timer

Trang 7

T4 có điện Sau khi timer T4 có điện đếm 10s ngắt motor 1 Contactor K1 ngắt sẽ

mở tiếp điểm duy trì ra và ngắt toàn mạch

Thiết kế tủ điện

Hình 3: Mặt trong và ngoài tủ điện

Trang 8

Hình 4: mặt bên và mặ lưng tủ điện

Hình 5 : Mặt nóc và mặt đáy tủ điện

Trang 9

KẾT LUẬN

Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn của cô Vũ Thị Thu , nhóm đã hoàn thành xong bài tập lớn môn Điều khiển logic và ứng dụng Trong quá trình làm bài tập lớn, mặc dù nhóm đã cố gắng nhiều, song do kiến thức cũng như về tầm nhìn thực tế còn hạn chế, nên không tránh khỏi những khiếm khuyết Nhóm rất mong có thể nhận được các ý kiến đóng góp, giúp đỡ của các thầy cô trong khoa để đề tài bài tập lớn được hoàn thiện hơn nữa

Nhóm em xin trân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 16/06/2024, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w