các tiến trình làm tăng độ phì nhiêu đất ngô ngọc hưng

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
các tiến trình làm tăng độ phì nhiêu đất ngô ngọc hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ KHOÁNG HOÁ CHẤT HỮU CƠTĂNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤTSự khoáng hoá chất hữu cơ là sự giải phóng trở lại cho đất các chất dinh dưỡng cho cây trồng dưới dạng hợp chất vô cơ.. Thời gian bỏ hoá đ

Trang 1

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT

Trang 2

CÁC TIẾN TRÌNH LÀM TĂNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT

Sự khoáng hoá chất hữu cơ

Trang 3

SỰ KHOÁNG HOÁ CHẤT HỮU CƠ

(TĂNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT)

Sự khoáng hoá chất hữu cơ là sự giải phóng trở lại cho đất các chất dinh dưỡng cho cây trồng dưới dạng hợp chất vô cơ

Thời gian bỏ hoá đất sẽ giúp cho đất tích

luỹ lượng dưỡng chất hữu dụng được tạo ra từ sự khoáng hoá chất hữu cơ và sẽ tạo nên sự gia tăng năng suất có ý nghĩa đối với cây trồng

Trang 5

Hình So sánh năng suất giữa “không trồng lúa vụ Đông xuân” và “có trồng lúa vụ Đông

xuân” trên 4 điểm thí nghiệm Hè thu 2000.

Trang 6

Năng suất lúa đạt được từ độ phì của N tự nhiên trong đất không thể thay thế bằng cách tăng lượng N của

phân bón (Cassman et al 1995)

Trang 7

BIỆN PHÁP

VÙI VÀ ĐỐT RƠM

Trang 13

SỰ CỐ ĐỊNH ĐẠM

(TĂNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT)

Cây họ đậu là nguồn quan trọng nâng cao

lượng N trong đất vi khuẩn Rhizobium cố

định thay đổi từ 15 đến 20 kgN/ha (mức trung bình) đến 200 kgN/ha (tối đa)

Đất lúa ngập nước có khả năng duy trì phì nhiêu N trong đất, cung cấp từ tự nhiên là 15-50 kg N/ha Koyama và App (1977)

Trang 14

SỰ BÓN PHÂN

(TĂNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT)

Bón phân là biện pháp tích cực nhất bù đắp những nguyên tố dinh dưỡng cây trồng lấy đi từ đất.

 Kết hợp vùi chất hữu cơ với phân vô cơ

thường làm sự phân hủy chất hữu cơ nhanh hơn Điều này nhờ hoạt động của vi sinh vật được tạo thuận lợi (Konboon et al., 1998)

Trang 15

CÀY XỚI

(TĂNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT)

Cày và phơi đất cung cấp những yếu tố cần thiết cho sự khoáng hoá chất hữu cơ đất và diệt trừ cỏ dại

Trang 17

Mô hình kết hợp Azolla-luá-vịt thực sự

được khởi đầu ở Hải Phòng và lan rộng từ năm 1998 nhờ vào ông Furuno và JIVC (Japan International Volunteer Center).

 Hệ thống canh tác lúa-vịt kết hợp đã được một số nông dân ở Đồng tháp và Bến tre thực hiện trong vài năm qua.

HỆ THỐNG CANH TÁC LUÁ-VỊT KẾT HỢP

Trang 18

HỆ THỐNG CANH TÁC LUÁ-VỊT KẾT HỢP

Trang 21

Hình Vịt trong ruộng luá vào giai đoạn 25 ngày sau khi sạ Đông Xuân 2001

Trang 22

Hình Ảnh hưởng của 2 vụ canh tác lúa-vit trên dung trọng của đất Chương trình hợp tác JICA-ĐHCT, Hè thu 2001

Trang 23

Hình So sánh sự phát triển của luá (không bón đạm) giữa nghiệm thức không thả vịt (A) và có thả vịt (B) Đông Thạnh, Châu Thành, Cần Thơ Đông Xuân 2001.

Trang 24

Ảnh hưởng của hệ thống canh tác lúa-vịt trên NS lúa ĐX

2000-01 Chương trình hợp tác JICA Đông Thạnh, Cần thơ,

Trang 25

Trong vụ đông xuân, bón urea với liều

lượng 40N kết hợp với thả vịt sẽ cho năng suất lúa cao tương đương bón 80N.

Nghiệm thức thả vịt có hịêu quả trong vấn đề phòng trừ dịch hại trong ruộng lúa

Trang 26

Hình Ảnh hưởng của dịch hại trên ruộng lúa Đông Thạnh Châu Thành, Cần Thơ, ĐX 2001-02.

Trang 27

ẢNH HƯỞNG HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM TRÊN PHÌ NHIÊU ĐẤT

Trang 28

LÚA-Mô hình canh tác lúa-tôm An Biên, 2003.

Trang 29

Mô hình canh tác lúa-tôm An Biên, 2003.

Trang 31

Mô hình canh tác tôm Hòn Đất, 2003.

Trang 32

lúa-Ghẹm

Trang 36

Mô hình canh tác lúa-tôm.Hòn Đất, 2003.

Trang 37

An Biên, Kiên Giang

Trang 38

Chuẩn bị lo đất “Vèo tôm”,Hòn Đất, Kiên Giang, 2002

Trang 39

Cấy giống lúa “Hầm Trâu” trên ruộng của mô hình lúa-tôm.

Trang 40

Hình Năng suất lúa giữa mô hình lúa-tôm thử nghiệm và hộ nông dân Hòn Đất, Đông Xuân 2001-02.

Trang 41

LUÂN CANH CÂY TRỒNG

(TĂNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT)

Suy giảm năng suất trên đất lúa độc canh đã được Ponnamperuma ghi nhận trong ở IRRI từ những năm 1966-1978 (Ponnamperuma, 1979)

Sự luân canh hoặc xen canh nhiều loại cây trồng trên một diện tích đất sẽ làm thay đổi thường xuyên kiểu canh tác, lượng và dạng phân bón sử dụng

Trang 42

 Tùy theo loại cây trồng luân canh mà nó có ảnh hưởng trên sự khoáng hoá N trong đất cũng như thời kỳ bón N vào đất

Việc bón phân N định kỳ cho cây lúa tỏ ra

không hiệu quả trên nền đất mà vụ trước luân canh với cây trồng cạn

Sử dụng máy so màu hoặc bảng so màu lá của lúa hiện nay được xem là công cụ có hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân N.

Trang 44

So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mô hình hệ thống cây trồng

Trang 45

Địa điểm thí nghiệm:

Xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ

Thời gian thực hiện:

Tháng 11/2001 đến tháng 10/2003

Trang 47

NGHIỆM THỨC THÍ NGHIỆM

Trang 51

Tính chất lý hoá học của đất thí nghiệm

Trang 52

Năng suất của lúa Hè Thu 2002

Trang 53

Năng suất của lúa Hè Thu 2003

Trang 54

Lúa Hè Thu 2003

Trang 56

Sự bón N vẫn cần thiết cho việc tăng năng

suất lúa Hè Thu trong hệ thống độc canh hoặc luân canh sau màu Xuân Hè.

Trang 57

Thành phần năng suất của lúa Hè Thu 2003 và 2004

Bón N trên lúa vụ Hè Thu 2002 và Hè Thu 2003 làm tăng số gié/m2 và số hạt/gié,

nhưng ngược lại % hạt chắc bị giảm thấp hơn so với không bón N

Số gié/m2 và số hạt/gié của lúa trên nền khoai, bón 100N, đặc biệt được ghi nhận vượt trội hơn so với trên các nền đất khác

Trang 58

TPNS

lúa HT 2002

Trang 59

TPNS

lúa HT 2003

Trang 60

• Rễ khoai lang có sự kết hợp với vi khuẩn cố

định N Azospirillum brasilense (Hill và

csv., 1983; Hill và Bacon, 1984)

• Sự chủng vi khuẩn nốt sần làm tăng năng suất củ và hàm lượng N trong lá khi không có bón N (Crosman và Hill, 1987; Mortley và Hill, 1990).

• Quá trình xáo trộn đất do lên líp khi trồng và cuốc xới khi thu hoạch có thể ảnh hưởng rất lớn đến các tiến trình lý, hoá sinh của

đất.

Trang 61

Bón phân N (100N) không tăng trọng lượng 1000 hạt

Hè Thu 2003 có trọng lượng 1000 hạt cao hơn so với lúa Hè Thu 2002.

Trang 69

KẾT LUẬN

 Luân canh lúa với cây màu Xuân Hè đưa đến cải thiện năng suất lúa Hè Thu 2002 và Hè Thu 2003 tại Đông Thạnh, Châu Thành, Cần Thơ Điều này có nghĩa phì nhiêu đất được nâng cao cho đất luá sau vụ màu so với đất độc canh luá.

Trang 70

 Lúa trên hệ thống khoai-lúa có Ndff %

(31.8) và NUE (29.1) cao hơn so với của lúa trên hệ thống lúa-lúa (Ndff %: 14.8 và

NUE: 18.5) Sự luân canh với khoai lang Xuân Hè đã nâng cao hiệu quả sử dụng phân N cho lúa Hè Thu

Trang 71

 Luân canh khoai lang Xuân Hè

(Lúa-Khoai-Lúa) cho thấy hiệu quả vượt trội hơn so với cây màu khác trong việc tăng năng suất lúa Hè Thu Tuy nhiên, so sánh hiệu quả kinh tế giữa các mô hình, mô

hình Lúa-Đậu-Lúa cho lợi nhuận cao nhất, một phần vì đậu nành có giá thị trường

cao

Trang 72

 Thời kỳ bón N theo màu lá trên lúa Hè Thu của hệ thống khoai-lúa được thực hiện chậm hơn nhiều so với bón định kỳ vào 20 và 45 ngày sau khi sạ Tuy nhiên việc bón đạm (100N) theo

phương pháp so màu lá này không làm tăng năng suất lúa Hè Thu

Trang 73

 Để nâng cao hiệu quả sử dụng

phân N cho lúa Hè Thu luân canh sau vụ màu, cần nghiên cứu lượng phân N phù hợp cho phương pháp bón N theo so màu lá.

Trang 74

Máy 14/15N emission spectrometer NOI 7 thuộc Trung tâm nghiên cứu hạt nhân TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 16/06/2024, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan