1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các tiến trình làm giảm độ phì nhiêu đất ngô ngọc hưng

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các tiến trình làm giảm độ phì nhiêu đất
Trường học Đông Thạnh, Châu Thành, Cần Thơ
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Nghiên cứu
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

CÁC TIẾN TRÌNH LÀM GIẢM ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT... – Sự mất đạm NO3- xảy ra đáng kể trên các loại đất có hàm lượng chất hữu cơ thấp, và có thành... Chu ký bán rã của chất đồng vị phóng xạ ký hi

Trang 1

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT

Trang 3

– Sự mất đạm NO3- xảy ra đáng kể trên các loại đất có hàm lượng chất hữu cơ thấp, và có thành

Trang 4

Đông Thạnh, Châu Thành, Cần Thơ

(Thapto histic sulfic Tropaquepts)

Trang 5

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐỒNG

VỊ TRONG NGHIÊN CỨU NÔNG

Trang 6

Chất đồng vị

 Đồng vị được viết với khối lượng nguyên tử

gắn vào ký hiệu của nguyên tố đó, thí dụ:

13N, 14N và 15N

 Chất đồng vị có 2 loại: đồng vị bền (stable

isotope) và đồng vị phóng xạ (radioactive isotope)

Trang 7

Chất đồng vị bền có đặc tính là không tự

phân huỹ và tạo ra phóng xạ, do đó là chất

vô hại đối với sinh vật

Chất đồng vị phóng xạ có đặc tính tự phân

huỹ và phát ra phóng xạ, có tác hại đối với sinh vật Một đặc tính quan trọng của chất đồng vị phóng xạ là mỗi chất có chu kỳ bán

rã (half-life) của nó

Trang 8

Chu ký bán rã của chất đồng vị phóng xạ (ký hiệu: t 1/2 ) được định nghĩa là thời gian mà phân nữa các nguyên tử có tính phóng xạ bị phân huỹ.

Trang 9

Nguyên tố N có 3 chất đồng vị, trong đó 13N là đồng vị phóng xạ trong khi 14N và 15N là đồng vị bền.

Trang 10

Ứng dụng kỹ thuật 15-N trong nghiên cứu hiệu quả sử dụng đạm

Trang 12

Sự xói mòn

Gặp ở các đất có sự chênh lệch về độ cao

như đất trung du, miền núi

Dưới tác động vật lý của nước hoặc gió, cấu trúc của lớp đất mặt bị phá huỷ, đất trở nên bạc màu, nghèo chất mùn, hệ vi sinh vật có ích trong đất giảm

Trang 14

- Xi măng hoá, trở nên rất chặt khi bón

phân vô cơ liên tục trong thời gian dài hoặc

do bị mặn hoá

Trang 15

Khi sử dụng phân vô cơ thường xuyên, đất cũng bị thoái hoá do mất cấu trúc

Trang 16

TIẾN TRÌNH HOÁ HỌC LÀM GIẢM ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT

Sự bốc hơi dưỡng chất

 Trong các dưỡng chất cần thiết cho cây trồng, chất đạm là nguyên tố dễ bị mất đi nhất do bay hơi

 Đạm có thể bay hơi dưới dạng NH3, N2O,

NO, N2 và có thể xảy ra cả trên đất khô và đất ngập nước

Trang 17

 Thành phần NH4+ và NH3 cân bằng trong

nước được gọi chung là Ammoniacal-N

lớn vào pH

của dung dịch từ pH 9

Trang 18

Nhiều nghiên cứu cho thấy cây lúa hút thu

chất N từ phân bón ít khi vượt quá 60-65% (De Datta 1981)

Sự bốc thoát NH3 được ghi nhận là tiến trình gây ra sự mất đạm có ý nghĩa trên đất lúa ở Châu Á nhiệt đới

Tác nhân chính gây ra bốc thoát hơi NH3 là

sự hoạt động của tảo làm thay đổi pH của

nước ruộng lúa (Freney và csv, 1990)

Trang 19

ẢNH HƯỞNG CÁC THỜI KỲ BÓN PHÂN UREA TRÊN HOẠT ĐỘNG PHIÊU SINH THỰC VẬT VÀ SỰ MẤT N TRONG RUỘNG LÚA

Trang 28

Hình Hạt lúa cho nẩy mầm trong nước trích đất với các nghiệm thức vùi rơm và đối chứng.

Trang 29

CÁC TIẾN TRÌNH SINH HỌC

Trang 31

Nông dân thường chỉ chú ý đến việc bù đắp các nguyên tố đa lượng như N,P,K và hầu như không bón phân vi lượng cho đất

Sử dụng phân phức hợp tinh chế thời gian dài có khả năng đưa đến đất trồng thiếu vi

Ngày đăng: 16/06/2024, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w