đánh giá phì nhiêu đất ngô ngọc hưng

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá phì nhiêu đất ngô ngọc hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐÁNH GIÁ ĐƠN TÍNH ĐÁNH GÍA THEO HỆ THỐNG FCC ĐÁNH GIÁ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI BẰNG DSSAT KẾT NỐI VỚI GIS... Cơ sở của phép đánh giá đơn tính• Là phép đánh giá độ phì đất đai qua từng thông

Trang 1

ĐÁNH GIÁ PHÌ NHIÊU ĐẤT

Trang 2

ĐÁNH GIÁ ĐƠN TÍNH

ĐÁNH GÍA THEO HỆ THỐNG FCC

ĐÁNH GIÁ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI BẰNG DSSAT KẾT NỐI VỚI GIS

Trang 3

Cơ sở của phép đánh giá đơn tính

• Là phép đánh giá độ phì đất đai qua từng thông số riêng

biệt, có những đánh giá cụ thể

• Dựa trên sự tương quan của các yếu tố giới hạn năng suất với năng suất cây trồng

•Các nghiệm thức đối chứng dùng để so sánh.

Trang 4

 Mỗi phương pháp phân tích, đều có thang đánh giá riêng, đặc biệt là đối với chất hữu dụng

Trang 5

Sa cấu đất

Các tính chất vật lý

Trang 6

DUNG TRỌNG

Dung trọng là trọng lượng 1 đơn vị thể tích đất khô không bị phá vỡ cấu trúc và được tính bằng g/cm3

Trang 8

Các tính chất hoá học

Trang 9

CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT

Trang 10

DUNG TÍCH HẤP PHỤ CATION (CEC)

Trang 11

ĐẠM TỔNG SỐ

Trang 13

LÂN TỔNG SỐ

Trang 14

LÂN DỄ TIÊU

Trang 16

CÁC ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT

Trang 18

Phương pháp SPOCAS(The Suspension Peroxide Oxidation Combined Acidity & Sulfur ) – Đánh giá tiềm năng độ chua và bón vôi trên

đất phèn

Trang 20

ĐỘ MẶN ĐẤT:

Trang 21

Chuyển đổi từ EC sang nồng độ muối

Trang 23

Các thông số cơ bản dùng để đánh giá độ phì tự nhiên của đất trong hệ FCC:

-Thành phần cơ giới đất, - Hàm lượng chất hữu cơ, - Chế độ nước,

- Mức độ pH đất, CEC, EC, hàm lượng nhôm và các độc chất khác của đất, …

ĐÁNH GÍA THEO HỆ THỐNG FCC

Trang 24

FCC cho phép vẽ được bản đồ phân bố các yếu tố giới hạn độ phì nhiêu đất đơn tính,

Cho phép chập nhiều bản đồ đánh giá đơn tính lên để vẽ tổng hợp các bản đồ với

nhiều yếu tố độ phì, nhằm tìm ra những vùng có giới hạn.

Không đưa ra được các khuyến cáo cụ thể để khắc phục- cần phải bố trí các thí

nghiệm để đưa ra các khuyến cáo chi tiết

Trang 25

ĐÁNH GIÁ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI BẰNG DSSAT KẾT NỐI VỚI

Trang 26

Hình Các đầu vào (gồm đầu vào có thể và không thể kiểm soát) xác định sản phẩm đầu

ra của hệ thống.Cơ sở xđy dựng mô hình toân

Trang 28

Hình 1 Lưu đồ hệ thống sản xuất cấp 1 của cây trồng (ý nghĩa biểu tượng theo Forrester, 1961)

Trang 30

PHYTOTRON

Trang 31

PHYTOTRON

Trang 32

SIMULATION MODELING

Trang 33

SIMULATION MODELING

Trang 34

DSSAT

(Decision Support System for Agricultural Technology)

giao kỹ thuật nông nghiệp”

đất và phương pháp quản lý đến năng suất

cây trồng và các tiến trình chuyển hoá dưỡng chất trong đất

Trang 35

Phần mềm DSSAT đã được các nhà nghiên cứu

sử dụng phổ biến trên thế giới hơn 15 năm qua DSSAT bao gồm các mô hình “Crop Model” mô phỏng cho 16 loại cây trồng

 Các kết quả mô phỏng này hỗ trợ rất lớn cho việc chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, đặc biệt là quản trị đạm để đạt năng suất tối hão với số lượng đạm cung cấp tối thiểu, đồng thời với việc hạn chế đến mức thấp nhất sự ô nhiễm môi trường tiềm tàng do sự mất đạm gây ra

Trang 37

KẾT NỐI DSSAT VỚI GIS

TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT

Trang 38

Lưu đồ minh hoạ mối

tương quan giữa dữ liệu và đồ thị trong GIS Singh và csv (1993)

Trang 39

Do GIS chứa dữ liệu không gian, các dữ liệu này có thể được sử dụng như đầu vào của mô hình.

Kết quả kết nối giữa DSSAT và GIS sẽ xác định được các khu vực có tiềm năng hiệu quả phân bón kém và các khu vực đáp ứng cao với phân bón

Trang 41

Kết quả năng suất luá với liều lượng bón N nhất định được thể hiện trên các contour đất khác nhau của Tỉnh Vnh

Kết quả này có được từ sự tổng hợp của các yếu tố: đặc tính lý-hoá học đất, đặc tính thời tiết, kỹ thuật canh tác

Trang 42

SITE-SPECIFIC NUTRIENT MANAGEMENT(Precise farming)

SSNM

Trang 43

SITE-SPECIFIC NUTRIENT MANAGEMENT(Precise farming)

Trang 44

Sự phối hợp giữa GPS (Global Positioning System) và các bản đồ đặc tính đất.

 Được chương trình vi tính tổng hợp và điều hành cho bón phân, phun thuốc, thu hoạch…

SITE-SPECIFIC NUTRIENT MANAGEMENT(Precise farming)

Trang 45

Cánh đồng lớn được chia ra các lô đất với diện tích khoảng 1 ha: lấy mẫu đất cho việc phân tích các tính chất lý hoá học.

Trang 46

Các đơn vị đất với nhu cầu phân bón khác

MEDIUM

Trang 47

Sự bón phân, phun thuốc được thực hiện bằng cơ giới có trang bị GPS và được điều khiển bằng chương trình vi tính-lượng phân bón thay đổi theo từng lô đất.

Phương pháp đòi hỏi trang bị hệ thống vi tính và GPS, nhiều chi phí cho thu thập, phân tích tính chất đất.

Trang 48

Hình Nông dược được phun xuống mặt đất bằng máy bay

Trang 49

Canh tác lúa ở Đồng bằng sông Hồng

Trang 50

Canh tác lúa ở Đồng bằng sông Hồng

Ngày đăng: 16/06/2024, 16:42

Tài liệu liên quan