Đặc biệt này thế hiện qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục toánhọc với nhiều hỉnh thức như: tổ chức trò chơi, thực hiện những đề tài, dự án học tập về Toán,.... Với
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIẢO DỤC
LÊ THẢO SƯONG
LUẬN VĂN THẠC sĩ sư PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯONG PHÁP DẠY HỌC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biêt ơn sâu săc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đà tạo điều kiện cho tôi có cơ
hội học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học tại trường
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán cùng các thày cô trong tổ Phương pháp dạy học môn Toán đã nhiệt tình giảng dạy
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Hồng Hạnh
-người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt cho tôi nhừng kinh
nghiệm khoa học quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ đúng thời hạn
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè vì đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này
Tác giả
Lê Thảo Sương
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Được sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Hồng Hạnh, kết họp với sự nồlực cùa bản thân, tôi đã hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Thiết kế hoạt • • CTđộng trải nghiệmCT ♦ trongơ • */dạy • học số và • Đại số 7 theo • định hướngCT giáo dục tài chính ”.
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là kết quả của việc học tập, nghiên cứu và sự nỗ lực của bản thân tôi, không trùng lặp với kết quả của cáctác giả khác
Nếu không đúng sự thật tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!
Tác gia
Lê Thảo Sương
Xác nhận cùa Khoa chuyên môn
Xác nhận của Người hướng dẫn khoa học
TS Phạm Thị Hồng Hạnh
Trang 4DANH MỤC VIÊT TẢT
Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
111
Trang 5DANH MỤC BẢNG VÀ BIẺU ĐÒ
2 i
sinh lớp 7
dục tài chính của giáo viên Toán
tài chính trong trường THCS
14
424347
45
46
iv
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐÒ iv
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu 6
4 Giả thuyết nghiên cứu 6
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 7
6 Khách thề và đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7
7 Phuong pháp nghiên cứu 7
8 Cấu trúc của luận văn 8
CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN• VÀ THựC♦ TIỄN 9
1.1 Một số khái niệm về giáo dục tài chính 9
1.1.1 Khái niệm hành vi tài chính 9
1.1.2 Khái niệm hiểu biết tài chính 9
1.1.3 Khái niệm giáo dục tài chính 10
1.1.4 Năng lực tính toán tài chính 10
1.1.5 Chỉ báo hành vi của năng lực hiểu biết tài chính của học sinh lóp 7 11
1.2 Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán THCS 12
1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 12
1.2.2 Hoạt động trài nghiệm trong dạy học môn Toán THCS 14
1.2.3 Vai trò của hoạt động trải nghiệm dạy học trong môn Toán 14
1.2.4 Một số phương pháp dạy học thường sử dụng trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 16
1.2.5 Một số hình thức tố chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán THCS 20
V
Trang 71.2.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán 22
1.2.7 Một số lưu ý khi thiết kế hoạt động trải nghiệm 23
1.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính 24
1.3.1 Nội dung và yêu cầu cần đạt của mạch số và Đại số 7 24
1.3.2 Cơ hội giáo dục tài chính trong mạch số và Đại số 7 26
1.3.3 Quan niệm về thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính 27
1.3.4 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính 28
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết tài chính của học sinh trung học cơ sỏ’ 31
1.4.1 Đặc điểm về tâm sinh lí của học sinh THCS 31
1.4.2 Đặc điểm về học tập của học sinh THCS 32
1.4.3 Đặc điểm về gia đình của học sinh 32
1.5 Thực trạng dạy học trải nghiêm môn Toán theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh 1Ó'P 7 32
1.5.1 Mục đích khảo sát 32
1.5.2 Đối tượng khảo sát 32
1.5.3 Nội dung khảo sát 33
1.5.4 Phương pháp khảo sát 33
1.5.5 Phân tích kết quả khảo sát 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 39
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MỘT SÓ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MẠCH SỐ VÀ ĐẠI SÓ 7 THEO ĐỊNH HỦỚNG GIÁO DỤC TÀI CHÍNH * 40
2.1 Nguyên tắc thiết kế 40
2.2 Một• • số hoạt • ơ động “ trái • nghiệm trong • V • dạy học mạch • số • và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính 41
2.2.1 Hoạt động trải nghiệm số 1: “Quản lí tài chính cá nhân” 41
vi
Trang 8222 Hoạt động trải nghiệm số 2: “ Nhà đầu tư thông thái” 45
2.2.3 Hoạt động trải nghiệm số 3: “ Ke hoạch kinh doanh” 49
2.2.4 Hoạt động trải nghiệm số 4: “ Gói tiết kiệm phù hợp” 54
2.2.5 Hoạt động trải nghiệm số 5: “ Tiêu dùng thông minh” 56
2.3 Kế hoạch dạy học minh họa 59
2.3.1 Kế hoạch dạy học minh họa số 1 59
2.3.2 Kế hoạch dạy học minh họa số 2 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 80
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81
3.1 Mục đích thực nghiệm 81
3.2 Nội dung thực nghiệm 81
3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 81
3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 81
3.3.2 Thời gian thực nghiệm 81
3.3.3 Quy trinh thực nghiệm 82
3.4 Kết quả thực nghiệm 83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC a
vii
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Tài chính toàn diện đã trở thành vấn đề trọng tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Ở Việt Nam, tài chính toàn diện đã trở thành mục tiêu chiếnlược nhằm xây dựng nền tài chính quốc gia bền vững, hiện đại Chính phủnêu rõ nhiệm vụ Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chiến lược tài chính toàn diệnquốc gia như sau: “Đẩy nhanh tiến độ lồng ghép giảo dục tài chinh vào giáo
Trong thời gian qua, có một số bài báo về các vụ việc liên quan tới việc con cái sử dụng điện thoại của cha, mẹ để thanh toán các ứng dụng, vấn đềnày cho thấy rằng kĩ năng quản lý tài chính của nhiều học sinh đang thiếu hụt
do chưa được quan tâm, đa số các kiến thức về tài chính mà các em biết đều
tự phát và không đầy đủ OECD (2012) cũng nhấn mạnh việc giáo dục tài chính nên bắt đầu càng sớm càng tốt, lí tưởng nhất khi bắt đầu từ tiêu học vàliên tục được giáo dục xuyên suốt thời gian học sinh ngồi trên ghế nhà trường [26] Khi có kiến thức về tài chính, học sinh sẽ biết tích lũy tài chính cá nhân,quản lí chi tiêu và tiêu dùng hợp lí hơn Vì vậy, chúng tôi cho rằng cần trang
bị kiến thức tài chính cho trẻ em ngay từ khi còn bé, để giúp các em có đầy
đủ phẩm chất và năng lực để sống hạnh phúc, thành công, góp phần tích cực xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế
Tổ chức họp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng, giáo dục tài chính nên là một phần cốt lõi của chương trình giảng dạy ở trường học Giáodục tài chính có thể tích họp vào một số môn học, đặc biệt là môn Toán [26]
Vì vậy, giáo dục tài chính cho học sinh phố thông là điếm mới quan trọng vàđáng chú ý trong Chương trình giáo dục phố thông môn Toán 2018 Đặc biệt
này thế hiện qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục toánhọc với nhiều hỉnh thức như: tổ chức trò chơi, thực hiện những đề tài, dự án học tập về Toán, tạo cơ hội giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn một cách chủ động, sáng tạo [1] Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sẽ giúp nâng cao hiệu quả dạy học
/\ rp r 9 1 A 1 A A 1^1 Ạ ♦ 'T' r 1 r • 4 > • À • r w
môn Toán ở nhà trường phô thông, kêt nôi Toán học VỚI đời sông giúp tăng tính thực tiễn của môn học, không những giúp mở rộng vốn tri thức của họcsinh mà còn tăng cường sự hứng thú của học sinh với môn học Các khái
1
Trang 10niệm cơ bản vê tài chính như: quản lí tài chính, lợi nhuận, tiêt kiệm hoàn toàn hữu ích và phù họp để lồng ghép vào các kiến thức số và Đại số 7.
Hiện nay, mục tiêu dạy học môn Toán cấp trung học cơ sở là hìnhthành và phát triển năng lực toán học cho học sinh Một trong những yêu càu cần đạt trong chương số hữu tỉ của số học 7 là “Học sinh giải quyết đượcmột số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ” Trong sách giáokhoa môn Toán, những bài tập Toán thuộc chương này có nội dung giáo dục tài chính về tính số tiền lãi, tính tiền điện, tính toán việc tăng, giảm theo giátrị phần trăm cùa một mặt hàng Tuy nhiên, các bài tập trong sách giáo khoa hiện hành chứa nội dung về tài chính còn chưa đa dạng, hoạt động trảinghiệm về các chủ đề liên quan tới tài chính còn chưa phong phú, giáo viên ở trường trung học khó có thể giới thiệu, rèn luyện cho học sinh những kháiniệm này trên lớp
Đã có một số nghiên cứu, bài báo về dạy học môn Toán theo hướng vận dụng kiến thức toán học trong một số vấn đề liên quan tới tài chính Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đi sâu và khai thác các kiến thức trongmạch Số và Đại số 7 Với những lí do đó, tôi lựa chọn đề tài “ Thiết kế hoạt động• CT trải CTnghiêm • trong ơ • dạy học sốV • và Đại số• 7 theo •định hướngCT ” giáo •dục tài chính, tôi mong rằng qua nghiên cứu này sẽ giúp tôi và các đồng nghiệptrong và ngoài hệ thống giáo dục Vinschool có thể giúp học sinh không chỉ
có được các kiến thức, kĩ năng của môn Toán mà còn có thêm những hiếu biết về tài chính
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Một số nghiên cứu về giáo dục tài chính
a) Ngoài nưóc
Tài chính toàn diện đã trở thành mục tiêu tài chính quốc gia của rất nhiều nền kinh tế Liên Họp Quốc cũng đưa tài chính toàn diện vào mộttrong số các giải pháp để đạt mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Tính đến năm 2017, có 34 quốc gia đã triển khai chiến lược tài chính toàndiện, 29 quốc gia đang xây dựng chiến lược [11] Một số công trình nghiên cứu trên thế giới về vấn đề giáo dục tài chính cũng đã đạt được nhiều thànhtựu:
Công trình nghiên cúu “ Bằng chứng thực nghiệm ảnh hưởng của tài
thiết kế thử nghiệm để đánh giá, đo lường về hành vi tài chính của một nhómđối tượng học sinh Đo lường hành vi tài chính ở nhóm tuổi này là một thách
2
Trang 11thức thì sinh viên tiêp xúc với giáo dục tài chính có thái độ tích cực hơn vê tài chính cá nhân và dường như có nhiều khả năng tiết kiệm hơn Những kết quả trên cho thấy học sinh nhỏ tuổi có thể học các chú đề về tài chính và việc học
có liên quan đến thái độ và hành vi được cải thiện, nếu được duy trì có thể làm tăng khả năng tài chính sau này khi lớn lên;
Trong nghiên cứu “ Giáo dục tài chính cho trẻ em và thanh thiếu niên”
(2016) Fabris, Nikola; Luburic, Radoica [21] đã chỉ ra tầm quan trọng củagiáo dục tài chính cho trẻ em và thanh thiếu niên, cũng như đưa ra một số hướng dẫn làm thế nào đề phát triển một chương trình quốc gia nhằm tăng tỷ trọng tài chính
Nghiên cứu “Hiệu quả của giáo dục tài chỉnh thanh niên ” (2009) Martha Henn mccormick [23] đã nêu về chính sách và giáo dục tài chính cho thanh niên, bao gồm các định nghĩa và thước đo hiệu quả, các phương pháp tiếp cận để cung cấp và đánh giá giáo dục tài chính cho thanh niên Kinhnghiệm giáo dục tài chính cá nhân trong chương trình phổ thông tại một số quốc gia trên thế giới:
Tại Mỹ, Jumpstart là cơ quan tiêu biểu nhất thực hiện hoạt động giáodục tài chính cá nhân trong trường học Khung chương trình đào tạo tài chính
cá nhân toàn diện bắt đầu từ các lớp mẫu giáo đến hết THPT, được chia thành
6 nhóm tiêu chuấn bao gồm: chi tiêu và tiết kiệm, tín dụng và nợ, việc làm và thu nhập, đầu tư, quản lí rủi ro và bảo hiềm, ra quyết định tài chính Bộ khungtiêu chuẩn này cũng dễ dàng được sử dụng ở bên ngoài trường học như giáodục tại nhà, giáo dục chuyên biệt cho thanh niên; phát triển chuyên môn cho giáo viên, nhân viên tư vấn, [17]
Ớ Nhật Bản, chương trình chính thức về giáo dục tài chính cho cácnhóm tuổi khác nhau bắt đầu được triển khai từ năm 2017 tập trung vàonhóm học sinh từ tiểu học đến trung học phổ thông Chương trình được chia
ra làm 4 phần chính: Lập kế hoạch tài chính và quản lý chi tiêu hộ gia đình,
cơ chế kinh tế và tài chính, quyền lợi và rủi ro cho người tiêu dùng và phòng ngừa rắc rối tài chính và cuối cùng là giáo dục hướng nghiệp Chương trình này không chỉ giáo dục về tài chính của cá nhân mà còn đưa vào nhiều mônhọc có nội dung về kinh tế và tài chính vĩ mô, đồng thời kết họp cả giáo dục đạo đức và giáo dục hướng nghiệp cho học sinh [17]
Ớ Anh, giáo dục tài chính cá nhân trong các trường học đã được giớithiệu như một phần trong khuôn khổ chương trinh giảng dạy cấp quốc gia về nhân cách, xã hội, sức khỏe và kinh tế vào năm 2000 PFEG - Tổ chức giáo
3
Trang 12dục tài chính cá nhân tiêu biêu tại Anh, đặc biệt chú trọng vào việc xây dựng một hệ thống chương trình giáo dục tài chính cá nhân cho học sinh bậc trunghọc phổ thông ở hai nhóm tuổi: Nhóm từ 3-11 tuổi là lứa bắt đầu được sử dụng tiền và từ 11-19 tuồi là lứa bắt đầu sử dụng được các sản phẩm, dịch vụ tài chính cá nhân Chương trình nhằm hỗ trợ việc lập kế hoạch giảng dạy, thúc đẩy giáo dục tài chính bằng cách thiết lập kiến thức, kỹ năng và thái độthông qua bốn chủ đề chính: Cách quản lí tiền bạc, trở thành người tiêu dùng thông thái, quản lí rủi ro và cảm xúc liên quan đến vấn đề tiền bạc, vai trò quan trọng của tiền trong cuộc sống.
Khung chương trinh đã tạo sự linh hoạt trong nội dung của các môn học giáodục tài chính cá nhân và chương trinh giảng dạy có sẵn cùa các trường [17]
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Giang (2019) “Xây dựng nộidung tích họp Giáo dục tài chính cho học sinh lóp 3 tại Thành phố Hồ Chí Minh” [4] đã xây dựng hệ thống nội dung giáo dục tài chính cho học sinh lóp
3 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên chương trình giáo dục phố thông mới ở tiểu học Tác giả đã thiết kế một số nội dung giáo dục tài chínhdưới dạng trò chơi, bài toán thực tiễn và giải các tình huống liên quan đếncách sừ dụng tiền theo nguyên tắc SOS (Saving - Offering - Spending: Tiết kiệm - Từ thiện - Chi tiêu)
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Giang (2020) “Thực trạng giáodục tài chính cho học sinh tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh” [5] đã tìm hiểu thực tiễn dạy học giáo dục tài chính của phụ huynh, học sinh và giáo viên tại nhiều trường tiểu học ở các địa bàn có mức sống khác nhau tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm lại, giáo dục tài chính trong dạy học đã và đang được quan tâm, thể hiện qua một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước Các nghiên cứu này đã nêu được lí luận và thực tiễn về giáo dục tài chính Các nghiên
4
Trang 13cứu bàn nhiêu khía cạnh khác nhau vê giáo dục tài chính trong học môn toán nhưng chưa có nghiên cứu nào về giáo dục tài chính thông qua dạy học mạch
Số và Đại số 7 Do đó, việc nghiên cứu mạch dạy học số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính là thực sự cần thiết, có ý nghĩa về lí luận vàthực tiễn
2.2 Một • số nghiên cứu • về hoạt • CT động CT • trải nghiệm CT trong dạy học môn ♦ V • Toán THCS
a) Ngoài nưóc
John Deway (1859-1952) đưa ra quan điểm “học qua làm, học bắt đầu
từ làm” Theo ông, tầm quan trọng của giáo dục không chỉ là để đạt được kiếnthức mà còn là để học cách sống Trong dạy học, nhà trường cần đem nhữngthứ thiết yếu của xà hội vào quá trình giáo dục Ông chủ trương đưa ra cho học sinh những loại bài tập gắn với các hoạt động như nghề làm vườn, dệt, nghề mộc, vừa có khả năng tăng hứng thú cho người học và phát triển năng lực, vừa gắn với thực tiễn xã hội Hiện nay, tư tưởng giáo dục của J Deway
về “học thông qua làm, học qua trải nghiệm” vẫn là một trong triết lý giáo dụcđiến hình của nhiều nước trên thế giới “ Deway đã dành những năm sung sức nhất của cuộc đời mình đế nghiên cứu và viết về giá trị của nhừng trải nghiệmtrong quá trình học Ồng là người ủng hộ mạnh mẽ nhất việc học thông qua trải nghiệm khi tạo ra cà một trường học thí điểm tại Đại học Chicago đế áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, thay vì để chúng nằm lại trên trang giấy, một lýthuyết về sự thống nhất của kiến thức” [28]
David Kolb là một nhà lý luận giáo dục người Mỹ, ông có các nghiêncứu nổi tiếng về phong cách học tập và học tập trải nghiệm như “Học tập trảinghiệm: Trải nghiệm là cơ sở học tập và phát triển”, “Phương pháp trải nghiệm”, ngoài ra ông còn là tác giả của nhiều bài báo và các chương sách
về học tập trải nghiệm Trong quá trình nghiên cửu, ông đà phát hiện ra lý thuyết học tập trải nghiệm trong các tác phẩm của các học giả xuất sắc ở thế
kỷ 20 của Kurt Lewin, Jonh Deway, Jean Piaget, Lev Vygotsky, WilliamJames, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers và Mary Parker Follett Thànhtựu mà D Kolb đạt được trong quá trình nghiên cứu vấn đề học tập trảinghiệm là phát triển kỹ thuật giáo dục dựa trên trải nghiệm; quan điểm về sự trưởng thành ảnh hưởng đến sự phát triển của từng cá nhân cũng như nhừngngười khác [20],
Qua đó chúng tôi thấy rằng hoạt động trải nghiệm trong dạy học mônToán là một vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt chú trọng, quan
5
Trang 14tâm, đã có nhiều nghiên cứu và hệ thống giáo dục được tổ chức hiệu quảmang tính quốc gia.
b) Trong nước
Trong nghiên cứu “Tó chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy
mô hình, vai trò, cách đánh giá, cách xây dựng chủ đề trải nghiệm sáng tạo trong các môn học cấp THCS cho học sinh Và đưa ra định hướng cụ thể cách thức, phương pháp tố chức 8 chủ đề trải nghiệm sáng tạo trong môn Toán cấp THCS Trong nghiên cứu này, nhỏm tác giả mới chỉ đề cập một số nội dung nêu trên một cách sơ lược và đưa ra một số minh họa mang tính tham khảo
Nghiên cứu "Bồi dưỡng giáo viên tiêu học về tô chức học sinh học
học sinh tiểu học trong dạy học Toán thông qua hoạt động trải nghiệm, đồngthời đề cập thỏa đáng trong công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong lĩnh vực tiểu học
Trong bài viết "Hoạt động thực hành trải nghiệm môn Toán” [16] đã
cho thấy việc tố chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán cho học sinh trong dạy học là cần thiết, khả thi Tác giả đã đưa ra gợi ý một số ví dụ có thể dạy học trải nghiệm trong dạy học môn Toán THCS
Như vây, hoạt động trải nghiệm đang được quan tâm và là xu hướng phát triển giáo dục hiện nay, được thể hiện qua các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về thiết kế cáchoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số theo định hướng giáodục tài chính cho học sinh lớp 7 Do đó, việc nghiên cứu thiết kế các hoạtđộng trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáodục tài chính là thực sự cần thiết, có ý nghĩa về lí luận và thực tiễn
3 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất quy trình và thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch
Số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính đảm bảo mục tiêu kép là học sinh phát triển những phẩm chất theo yêu cầu cần đạt đồng thời giúp học sinh có cơ hội tiếp cận với các kiến thức về tài chính, biết vận dụng kiến thức tài chính vào thực tiễn cuộc sống, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán THCS
4 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính và sử dụng hiệu quả trong hoạt động dạy học
6
Trang 15sẽ góp phần nâng cao hiểu biết của học sinh về tài chính và phát triển nhữngphẩm chất theo yêu cầu cần đạt trong giáo dục Toán học ở trung học theoChương trình giáo dục môn Toán 2018.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiền của đề tài: Khái niệm về
giáo dục tài chính; Hoạt động trải nghiệm trong môn Toán; Dạy học mạch Số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính; Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết tài chính của học sinh
- Nghiên cứu các sách, báo, công trình, tạp chí, có liên quan tới giáo
dục tài chính cho học sinh thông qua môn học, lĩnh vực trong cuộcsống
- Nghiên cứu nội dung chương trình số và Đại số 7 trong chương trinh
môn Toán THCS, cơ hội giáo dục tài chính trong mạch số và Đại số 7
- Tìm hiểu về thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số
và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính
- Đề xuất quy trình và thiết kế một số hoạt động trải nghiệm dạy học
mạch Số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh
- Thử nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quà của quy
trình và một số hoạt động trải nghiệm đã thiết kế
6 Khách thể và đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
6.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh THCS
6.2 Đối tượng nghiên cứu
Một số thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số
7, tác động của chúng đối với việc phát triển phẩm chất, năng lực của họcsinh THCS
6.3 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung chương trình số và Đại số 7 theo chương trình giáo dục phổ
thông môn Toán do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2018
- Trường Trung học Vinschool, Times City
7 Phương pháp nghiên cứu
thống các nguồn tài liệu về lí luận dạy học bộ môn Toán có liên quan đến đề tài
7
Trang 16- Điều tra quan sát: Dự giờ, khảo sát, trao đổi với một số giáo viên dạy
môn Toán Trung học cơ sở về thực trạng dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính
học sinh khối 7 ở các trường THCS để xét tính khả thi và hiệu quả của nghiên cứu
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần “ Mở đầu ” , “ Kết luận” , “ Phụ lục” và “ Danh mục tài liệu tham khảo ” , nội dung luận văn gồm ba chương:
- Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Chương 2 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch
Số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính
- Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
8
Trang 17CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN 1.1 Một số khái niệm về giáo dục tài chính
1.1.1 Khái niệm hành vi tài chính
Theo lí thuyết hành vi, hành vi tài chính có thể được định nghĩa là tất
cả các hành vi của con người liên quan đến quản lí tiền bạc [29] Hành vi tài chính là một trong những thành phần cốt lõi và cho phép đo lường hiểu biết tài chính Theo nghiên cứu của Johnson & Sherraden, một người có hiểu biếttài chính ở mức cao thì sẽ có những hành vi tài chính ít rủi ro Có thế phânloại một cách tương đối các hành vi tài chính thông qua các hành vi cụ thể hoặc theo nhóm phụ thuộc vào bối cảnh tài chính cụ thể Ví dụ, hành vi quản
lí dòng tiền có thể bao gồm thu thập hóa đơn, ghi chép hóa đơn, tính toán số tiền đã tiêu, số tiền thu được, [22]
Vì vậy, chúng tôi cho rằng hành vi tài chính của học sinh THCS là khảnăng nội tại của mỗi em trong việc đưa ra quyết định tối ưu về tài chính trong cuộc sống như: quản lí chi tiêu, tính toán số tiền đà tiêu, tiết kiệm, đàu tư, Hành vi tài chính bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi tiêu dùngliên quan tới việc quản lý các nguồn lực, nhận biết, lựa chọn, và sử dụng cácdịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu của mình
1.1.2 Khái niệm hiểu biết tài chính
Theo OECD & INFE [27], hiểu biết tài chính cá nhân là sự kết hợp giữa hiêu biết, kiến thức về tài chính, kì năng, thái độ và hành vi đê đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn và đạt được sự an toàn về tài chính cho cánhân Do đó, OECD giải quyết vấn đề tài chính trong ba khía cạnh: kiến thức tài chính, hành vi tài chính, thái độ tài chính
Vậy hiếu biết tài chính là khả năng hiếu và quản lí các khía cạnh tài chính Bao gồm các kĩ năng như: quản lí ngân sách, đầu tư, tiết kiệm, vay vàtrả nợ, bảo hiểm, lập kế hoạch tài chính, hiểu biết tài chính giúp bản thânđưa ra các quyết định tài chính thông minh và đạt được mục tiêu tài chính
Hiểu biết tài chính rất quan trọng đối với việc thúc đẩy phổ cập kiến thức tài chính ở mỗi quốc gia, thông qua giáo dục tài chính trong trường học,học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng tài chính họp lí
Như vậy, hiểu biết tài chính trong trường học có thể được hiểu là kết quả của quá trình giáo viên và nhà trường tác động vào học sinh, thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh hiểu biết và có kỹnăng, thái độ với tài chính, từ đó phát triển các kỹ năng, sự tự tin để nhận biết
9
Trang 18các rủi ro và có thể đưa ra những quyết định khôn ngoan và hiệu quả trong cuộc sống.
1.1.3 Khái niệm giáo dục tài chính
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế định nghĩa giáo dục tài chính là quá trình mà các cá nhân nâng cao hiêu biết về các sản phấm tài chính và cáckhái niệm thông qua thông tin, hướng dẫn hoặc sự tư vấn khách quan Từ đó, các cá nhân có thể phát triển các kỹ năng và sự tự tin để ý thức rõ hơn về sựrủi ro và cơ hội trong tài chính, lựa chọn đúng đắn, biết tìm những lời khuyêntài chính phù hợp và có hành động nhằm cải thiện và bảo vệ nền tài chính cánhân bền vững [251
Giáo dục tài chính cá nhân trong trường học được OECD định nghĩa là
“Việc giảng dạy về kiến thức tài chính, sự hiểu biết, kỳ năng, hành vi, thái độ
và giá trị mà sẽ giúp cho học sinh đưa ra quyết định tài chính khôn ngoan vàhiệu quả trong cuộc sống hàng ngày của họ và khi họ trở thành người lớn” [26]
Tóm lại, học sinh ngày nay phải đối mặt với những lựa chọn tài chínhvượt ra ngoài những gi mà các thế hệ trước đã trải qua khi ở cùng độ tuổi Thị trường lao động thay đổi, hợp đồng ngắn hạn, tuổi thọ cao hơn, những nguy
cơ rủi ro tiềm ẩn đều tác động đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính Cách lựa chọn và quyết định tài chính sẽ có ảnh hưởng đến tương lai của các em Do đó, năng lực tài chính được xem là một kỹ năng sống rấtquan trọng cho học sinh, trong đó khả năng đưa ra quyết định tài chính làchìa khóa dẫn tới thành công cho các em trong tương lai
1.1.4 Năng lực tính toán tài chính
Theo chương trinh giáo dục phổ thông tổng thể [1], môn Toán có nhiệm vụ phát triền năng lực tính toán, có biểu hiện đặc trưng nhất là cácnăng lực toán học như: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giao tiếptoán học và năng lực sử dụng công cụ Năng lực tính toán tài chính là khả năng huy động kiến thức, kĩ năng về toán học và về tài chính, với tâm thế, thái độ, niềm tin, giá trị cá nhân tương xứng đế đưa ra quyết định giảiquyết các vấn đề trong cuộc sống một cách tối ưu trong khuôn khổ
Khi sử dụng quan niệm này, chúng tôi nhận thấy cần nêu rõ một số hàm ýkhông thể diễn đạt hết trong một mô tả ngắn gọn ở dạng định nghĩa:
10
Trang 19- Các chủ đê liên quan tới tài chính gôm thói quen tiêu dùng, phương
thức thanh toán, lãi suất, phòng ngừa rủi ro, bảo hiếm, các nguồn tíndụng và lựa chọn đầu tư
- Trong giáo dục tài chính ở trường THCS, các chủ đề về tài chính
thường xuyên nhắc tới tiền tệ Do vậy, năng lực tính toán tài chính màchúng tôi thừa nhận phải gắn với hai phạm trù đạo đức và pháp luật, đó
là hợp pháp, họp lí và không vi phạm chuẩn mực chung
- Năng lực tính toán tài chính là trang bị kiến thức toán học và tài chính
Đe có thể huy động hiệu quả những tiềm năng này, cần có năng lực trítuệ và tâm thế, thái độ, niềm tin, giá trị cá nhân phù họp
- Năng lực tính toán tài chính có biếu hiện cuối cùng, cao nhất là làm
chủ được nguồn lực tiền bạc, vật chất của bản thân hoặc do bản thânhuy động được để sinh sống hạnh phúc, hoà đồng với thiên nhiên, với cộng đồng và tạo ra giá trị cho xã hội
1.1.5 Chỉ báo hành vi của năng lực hiểu biết tài chính của học sinh lớp 7
Căn cứ vào mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán và tham khảo nghiên cứu của tác giả Trần Thị Phương Nam [14], đối với học sinh phổ thông thì mục tiêu của quá trình giáo dục tài chính là phát triển khả năng ra quyết định tài chính hiệu quả, có trách nhiệm trong cuộc sống hàng ngày cùa cá nhân và cộng đồng Đối với học sinh lớp 7, mục đích trên được thể hiện qua kết quả đầu ra của từng thành tố của hiếu biết tài chính được thể hiện trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1 Chỉ báo hành vi của năng lực hiểu biết tài chính cùa học sinh lớp 7
Kiến thức và
hiểu biết tài
chỉnh
- Giải thích cách thức giao dịch tài chính thông qua tiền;
- Mô tả cách có thể làm tăng thu nhập;
- Nhận thức cách sử dụng thu nhập để đáp ứng nhu cầu, mong muốn tài chính;
- Phân tích giá trị các hàng hóa, dịch vụ liên quan nhu cầu;
- Xác định một số quyền và trách nhiệm của người tiêu dùng và doanh nghiệp trong một loạt bối cảnh tài chính;
Kĩ năng tài
chỉnh
- Giải thích lợi ích của tiết kiệm cho nhu cầu và mong muốn trong tương lai;
- Đánh giá giá trị của hàng hóa và dịch vụ;
- Sắp xếp và luận giải cho sự lựa chọn chi tiêu của bản thân;
- Xác định, mô tả tác động của các quyết định tiêu dùng cá nhân đến bản thân, gia đình, cộng đồng;
- Kiểm tra, thảo luận về các yếu tố bân ngoài ảnh hưởng đến lựa
11
Trang 20Thải độ và
trách nhiệm tài
chinh
chọn của người tiêu dùng;
- Áp dụng kiến thức, kĩ năng tài chính đà học vào các hoạt động của trường lớp như điều tra, tố chức từ thiện gây quỹ, dự án kinh doanh, thiết kế sản phẩm và phát triển;
-Tập dượt kinh doanh khi tham gia các hoạt động ở lớp, trường;
- Nhận ra mức quan trọng của chi tiêu phù hợp với thu nhập;
- Giải thích vai trò của cộng đồng để giúp đờ nhu cầu tài chính của mọi người.
1.2 Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán THCS
1.2.1 Khái niệm• hoạt• động • CT trải nghiệm•
Hoạt động trải nghiệm là một khái niệm được đề cập một cách cụ thế
rõ ràng trong chương trình giáo dục phố thông năm 2018 Theo chương trìnhgiáo dục phổ thông năm 2018, hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục trong đó học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hay ngoài xãhội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển phẩmchất, năng lực, những kĩ năng then chốt và tạo cơ hội đề học sinh được trải nghiệm, áp dụng các kiến thức được học vào đời sống thực tiễn Hệ thống môn học và HĐ giáo dục này gồm các môn học và HĐ giáo dục bắt buộc, cácmôn học tự chọn; được thực hiện trong một năm học tương đương 35 tuần,
có thể được tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày và đều phải thựchiện nội dung bắt buộc chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong
cả nước Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học hay hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS và trung học phổ thông (sau đây gọi chung là hoạtđộng trải nghiệm) là HĐ giáo dục bắt buộc, được thực hiện từ lóp 1 đến lóp
12 với thời lượng 105 tiết/năm học, trong đó học sinh dựa trên sự huy độngtổng họp kiến thức, kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trảinghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia HĐ hướng nghiệp và HĐ phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáodục Nội dung hoạt động trải nghiệm xoay quanh các mối quan hệ giữa cánhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinh với nghề nghiệp và đượcchia thành 4 nhóm HĐ chính: HĐ phát triển cá nhân, HĐ lao động, HĐ xãhội và phục vụ cộng đồng, HĐ hướng nghiệp Hoạt động trài nghiệm được tô chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lóp hoặc quy mô trường; với các hình thức tố chức chủ yếu:
12
Trang 21thực hành • nhiệm• • vụ ở nhà, 2 sinh hoạt• • tập thê, 7 • dự án,7 làm • việc nhóm,7 trò chơi, 7
giao lưu, diễn đàn, hội thảo, tố chức sự kiện, câu lạc bộ, cắm trại, tham quan,khảo sát thực địa, thực hành lao động, thiện nguyện, Nội dung và hình thức
HĐ trong chương trình do cơ sở giáo dục quyết định lựa chọn phù hợp vớiđiều kiện của nhà trường và địa phương [1],
Như vậy, các HĐ ngoài giờ lên lớp trước đây trong chương trình giáo dụcphổ thông có thể xem như hoạt động trải nghiệm theo nghĩa nói trên Hoạtđộng trải nghiệm này (hoạt động trải nghiệm sáng tạo được nhắc đến trong
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) ở THCS tập trung nhiềuhơn vào các HĐ xà hội, HĐ phục vụ cộng đồng và bắt đầu đẩy mạnh HĐhướng nghiệp; bên cạnh đó, HĐ phát triển cá nhân, HĐ lao động vẫn được tiếp tục triển khai để phát triển các phẩm chất và kỹ năng sống của học sinh
Theo Willingham thì hoạt động trải nghiệm được diễn ra dưới hai hình thức của sự học đó là học trải nghiệm qua cuộc sống hàng ngày (Đây là hình thức học tập không chính thức, qua công việc hằng ngày, qua thể thao Chúng ta vẫn thường gọi là HĐ ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sángtạo trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) và hình thức họctập trong khuôn khổ chính thức đó là sự trải nghiệm có chủ đích của nhà giáodục trong quá trình đào tạo người học như chương trinh làm việc, các HĐ họctập đa dạng [12]
Trong khuôn khô đề tài này, hoạt động trải nghiệm ở đây không phải là hướng nghiệp/hoạt động trải nghiệm sáng tạo như tác giả trình bày ở trên.Hoạt động trải nghiệm trong đề tài này là nói đến HĐ học tập trong giờ lên lớp (là chủ yếu, trừ một số tiết thực hành, trải nghiệm ở ngoài lớp học), là nóiđến trải nghiệm qua nội dung môn học cụ thể, là nói đến HĐ học tập mônToán trong trường THCS Vì vậy, trong phạm vi của đề tài luận văn này, tác giả không trình bày những vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động trảinghiệm/hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: Khái niệm sáng tạo; đặc điếmcủa sáng tạo; cấp độ sáng tạo hay đặc điếm của hoạt động trài nghiệm sángtạo;
Tóm lại, chúng tôi nhận thấy, hoạt động trải nghiệm được hiểu theo hai hướng:
Thứ nhất, đó là một hoạt động giáo dục, được hiểu tương đương vớimột môn học Như vậy, nó sẽ có mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, cách đánh giá, được thiết kế cụ thể, nhằm mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh
13
Trang 22Thứ hai, đó là một hoạt động tổ chức trong mỗi môn học, gọi là hoạtđộng trải nghiệm trong môn học Qua các hoạt động trải nghiệm được tổ chức, học sinh được thực hành, được "làm " đô từ đó được khám phá, vậndụng, các hiếu biết về môn học để giải quyết vấn đề Các em sẽ phát hiện
ra tri thức (kiến thức, kĩ năng) mới; củng cố tri thức đã có; khai thác kinhnghiệm sống; vận dụng thực hành giải quyết vấn đề trong môn học và trongcuộc sống
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sẽ tìm hiếu hoạt độnghọc tập trải nghiệm theo hướng thứ hai: hoạt động trải nghiệm trong mônhọc
1.2.2 Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán THCS
về bản chất, cốt lõi của hoạt động trải nghiệm trong môn Toán THCS
là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế thông qua hoạt động Học sinh trảinghiệm toán học thông qua việc tự điều chỉnh thông qua các tương tác đa chiều với các công cụ, nhóm và cá nhân khác cụ thể
Vì lý do này, nội dung, phương pháp và cách tố chức hoạt động trảinghiệm trong giảng dạy môn Toán tập trung vào sự trải nghiệm, đặc biệt là việc khai thác kinh nghiệm của học sinh đế phát triển năng lực và đánh giá tác động của các yếu tố cảm xúc đến thái độ, niềm tin, động cơ, hứng thú họctập của học sinh
Nội dung của hoạt động trải nghiệm trong môn Toán THCS liên quanđến sự kết hợp của kiến thức và kĩ năng toán học cũng như sự tích hợp của nhiều môn học, lĩnh vực khác Đó là những kiến thức thực tiễn liên quan đến cuộc sống hàng ngày, cộng đồng, địa phương, quốc gia và được tích hợp vớinhiều lĩnh vực giáo dục khác, có thế áp dụng vào thực tiễn
1.2.3 Vai trò của hoạt động trải nghiệm dạy học trong môn Toán
Hoạt động trải nghiệm trong môn Toán giúp học sinh hiểu được mối liên hệ giữa Toán với thực tiễn cuộc sống hàng ngày Các em học sinh biết rằng Toán học xuất phát từ các tình huống thực tiễn, rồi quay lại phục vụ đờisống con người Những tình huống thực tiễn như: tính được số tiền lãi khigửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất đã biết trước, tính lợi nhuận khi buôn bán
đồ ăn, Từ đây, mục tiêu “lí luận gắn liền với thực tiễn” sè ngày càng đượcgắn bó và học sinh sẽ càng có nhu cầu, mong muốn bổ sung tri thức, rènluyện kĩ năng Do đó, nhờ các hoạt động trải nghiệm thì học sinh hiếu được ýnghĩa của việc học toán, hiểu được những giá trị mà toán học đem lại khi tacần giải quyết các vấn đề liên quan nảy sinh trong sinh hoạt hàng ngày,
14
Trang 23Hoạt động trải nghiệm trong môn Toán làm tăng tính hấp dẫn, giúp học sinh hứng thú học tập môn Toán và say mê, yêu thích môn Toán khi họcsinh được tham gia vào các hoạt động trải nghiệm Nhận thấy, một em họcsinh không có hứng thú trong bài học các phép toán với số hữu tỉ trên lớp lại trở nên rất hào hứng trong bài học các phép toán với số hữu tỉ trong bài tính toán lãi suất gửi ngân hàng Từ đó, ta nhận thấy hai vấn đề đà có mối liên hệvới nhau, các em học sinh trở nên tập trung và bắt đầu nghiên cứu sổ tiền mình có, lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng Các em học sinh hào hứng khi xâydựng công thức để tính số tiền lãi bản thân nhận được khi gửi tiết kiệm ngân hàng Đúng như lời nhà tâm lí học A.N.Lêônchev, động lực phát triển tâm lícủa trẻ nói chung là sự thay đối vị trí của chúng trong hệ thống các quan hệ
xã hội [6]
Toán học là một môn khoa học, phát triển từ thực tiễn cuộc sống vàphục vụ thực tiễn Do đó, dạy học môn toán cần thiết phải có sự liên kết vớithực tiễn cuộc sống, bao gồm thực tiễn của đời sống xã hội và thực tiễn củangười học Hoạt động trải nghiệm trong môn Toán sẽ giúp học sinh phát triển được các năng lực toán học như: năng lực giải quyết vấn đề toán học, nănglực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học và năng lựcgiao tiếp toán học Điều này cũng đáp ứng được việc thay đổi cách tiếp cận từ nội dung sang khả năng nhìn thấy được, hình dung được, giải qưyết được cácvấn đề trong dạy học môn toán Các hoạt động trải nghiệm trong môn toán tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự chủ động và linh hoạt của bản thân mình
Thông qua việc trực tiếp tham gia vào tất cả các khâu của quá trinhhoạt động, hoạt động trải nghiệm trong môn toán góp phần phát triến cácnăng lực và phấm chất của người học Các em học sinh sẽ phát huy vai trò chủ thế, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác của bản thân mình Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm trong môn toán còn giúp thực hiện nhiệm vụgiáo dục đạo đức, thẩm mĩ, sức khỏe, lao động, có thế mạnh về phát triển cảmxúc, thái độ, hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống
Các hoạt động trải nghiệm sẽ giúp hoàn thiện mục tiêu dạy học môn Toán ở cấp THCS: “Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học; Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về: số và Đại số, Hìnhhọc và đo lường, Thống kê và xác suất; Góp phần giúp học sinh có nhữnghiểu biết tương đối tổng quát về các ngành nghề gắn với môn toán và giá trịcủa nó; có đủ năng lực tối thiểu để tự tim hiểu những vấn đề liên quan đến
15
Trang 24toán học trong suôt cuộc đời1’ [2] Ngoài hệ thông kiên thức, năng lực vàphẩm chất thì hoạt động trải nghiệm trong môn Toán còn góp phần hình thành và phát triển tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ năng sống cần có ở mỗi con người trong xã hội ngày nay.
Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp, nội dung, chương trình dạy học môn toán hiện nay cần nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học môn toán, góp phần phát triển các nãng lực và phẩm chất của ngườihọc, vai trò của hoạt động trải nghiệm trong môn Toán sẽ ngày càng phát huy được hiệu quả cùa nó
1.2.4 Một số phương pháp dạy học thường sử dụng trong việc tố chức hoạt động trải nghiệm
Căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán và bài sưu tầm của tác giác Nguyễn Thị Trà My [13], chúngtôi đề xuất một số phương pháp có thể sử dụng trong việc tổ chức hoạt độngtrải nghiệm trong dạy học môn Toán ở nhà trường phổ thông như sau:
I.2.4.I Phương pháp giải quyết vấn đề
a Khái niệm
Phương pháp giải quyết vấn đề là một trong những phương pháp giáodục giúp phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh khi bản thân các em được đặt trong tình huống có vấn đề; phương pháp này thường được vận dụng khi học sinh phải phân tích, xem xét và đề xuất nhữngphương pháp giải quyết các nhiệm vụ trong quá trình hoạt động Đe phương pháp này thành công thi vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêu của hoạt động,kích thích được tính tích cực tìm tòi cách giải quyết của học sinh
b Cách thức thực hiện
Trong bước này giáo viên cần phân tích tình huống đặt ra giúp học sinh nhận biết được vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt ra Do đó, vấn đề ở đây cần được trinh bày rõ ràng, dễ hiểu đối với học sinh
Để tìm ra các phương án giải quyết vấn đề, học sinh cần so sánh, liên
hệ với cách giải quyết vấn đề tương tự hay kinh nghiệm đã có cũng như tìm phương án giài quyết mới Các phương án giải quyết đà tìm ra cần được sắp xếp, hệ thống hóa để xử lí ở giai đoạn tiếp theo Khi có khó khăn hoặc khôngtìm được phương án giải quyết thi cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề đếkiểm tra lại và hiểu vấn đề
16
Trang 25• Bước 3: Quyêt định phương án giải quyêt
Giáo viên cần quyết định phương án giải quyết vấn đề, khi tìm được phải phân tích, so sánh, đánh giá xem có thực hiện được việc giải quyết vấn
đề hay không Neu có nhiều phương án giải quyết thì cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu các phương án đã đề xuất mà không giải quyết đượcvấn đề thì tìm kiếm phương án giải quyết khác Khi quyết định được phương
án thích họp là đã kết thúc việc giải quyết vấn đề
I.2.4.2 Phương pháp làm việc nhóm
a Khái niệm
Phương pháp làm việc nhóm là phương pháp tổ chức dạy học - giáodục trong đó giáo viên sắp xếp học sinh thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm, mà học sinh trong nhóm trao đồi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp làm việc để hoàn thànhnhiệm vụ chung của nhóm
b Cách thức thực hiện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, đề xuất vấn đề, xác định mục
tiêu, nhiệm vụ, cách thực hiện và lập kế hoạch; tự lựa chọn nhóm theo từng nội dung; phân công nhóm trưởng và các vai trò khác cho từngthành viên;
- Hướng dẫn tòng nhóm phân công công việc hợp lí, có liên quan, phụ
thuộc nhau
- Chú trọng học sinh vào một số kĩ năng làm việc nhóm cần thiết cho
hoạt động (chọn 2 - 3 kì năng để nhấn mạnh): giải thích sự cần thiết; làm rõ khái niệm và cách thể hiện; tạo ra tình huống để luyện tập; tổ chức cho học sinh tự nhận xét, đánh giá; yêu cầu học sinh thế hiện các
kĩ năng đó trong hoạt động
- Giáo viên quan sát, nắm bắt thông tin ngược từ học sinh xem các nhóm
có hiểu rõ nhiệm vụ không?; có thề hiện kĩ năng làm việc nhóm đúngkhông?; các vai trò thể hiện như thế nào?
- Giúp đỡ những nhóm vận hành đúng hướng và duy trì mối quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực
- Khuyến khích, động viên các nhóm hoặc cá nhân làm việc tốt
- Can thiệp, điều chỉnh hoạt động của nhóm khi thấy cần thiết,
17
Trang 26Ở bước này giáo viên cần:
- Lôi cuốn học sinh nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của nhóm,
mức độ tham gia cùa từng thành viên
- Gợi mở cho học sinh phân tích sự phối hợp hoạt động giữa các thành
viên trong nhóm, thế hiện các kĩ năng làm việc nhóm
- Điều chỉnh, bồ sung trên co sở đánh giá đúng sự cố gắng cùa từng
nhóm, chú trọng phân tích những kĩ năng làm việc nhóm mà học sinh
đã thể hiện
- Đưa ra kết luận gồm kết quả hoạt động và mức độ thể hiện các kì năng
làm việc nhóm (cái gì đã làm tốt, cần rèn luyện thêm và rèn luyện nhưthế nào)
I.2.4.3 Phương pháp dạy học thông qua trò chơi
a Khái niệm
Phương pháp dạy học thông qua trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện những hành động, những thái độ,những việc làm thông qua một trò chơi nào đó
b Cách thức tổ chức
Việc tô chức trò chơi được giáo viên tiến hành theo các bước sau:
- Xác định đối tượng và mục đích của trò chơi: thông thường, trò chơi
nào cũng có tính giáo dục, phụ thuộc vào các góc độ tiếp cận khác nhau đối với loại, dạng trò chơi và người sử dụng, tổ chức trò chơi Vì thế xác định đối tượng và mục đích trò chơi phù hợp là công việc cầnthiết khi tổ chức trò chơi
- Cử người hướng dẫn chơi (giáo viên)
- Thông báo kế hoạch, thời gian, nội dung trò chơi đến học sinh
- Phân công nhiệm vụ cho các lóp, tổ nhóm, đội chơi để chuẩn bị điều
kiện phương tiện (lực lượng; phục trang như quần áo, khăn, cờ; còi; phần thưởng) cho cuộc chơi
- Ổn định tổ chức, bố trí đội hỉnh: tùy từng trò chơi, địa điểm tổ chức, số
lượng người chơi mà giáo viên bố trí đội hình, phương tiện cho phù hợp, có thể theo hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn hay chữ u,
- Giáo viên xác định vị tri cố định hoặc di động sao cho mọi khẩu lệnh
các em đều nghe thấy, các động tác học sinh quan sát, thực hiện được,
18
Trang 27ngược lại bản thân giáo viên phải phát hiện được đúng, sai khi các em chơi.
- Giáo viên giới thiệu trò chơi phái ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ tiếp
thu, dễ thực hiện, bao gồm các nội dung sau: Thông báo tên trò chơi,chủ đề chơi; Nêu mục đích và các yêu cầu của trò chơi; Nói rõ cáchchơi và luật chơi Cho học sinh chơi nháp/chơi thử 1 -2 lần Sau đó học sinh bắt đầu chơi thật
- Dùng khẩu lệnh bằng lời, còi, kẻng, chuông, trống để điều khiển cuộc
chơi
- Giáo viên hay nhóm trọng tài cần quan sát, theo dõi kỹ, chính xác để
đánh giá thắng thua và rút kinh nghiệm
- Đánh giá kết quả trò chơi: giáo viên công bố kết quả cuộc chơi khách
quan, công bằng, chính xác giúp học sinh nhận thức được uu điếm và tồn tại để cố gắng ở những trò chơi tiếp theo
- Động viên, khích lệ ý thức, tinh thần cố gắng của các em, tuyên dương,
khen ngợi hay khen thưởng bằng vật chất, tạo không khí vui vẻ, phấnkhởi và để lại những ấn tượng tốt đẹp trong tập thể học sinh về cuộcchơi
- Dặn dò các em những điều cần thiết (thu dọn phương tiện, vệ sinh nơi
cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo của các em Đóng vai thường không
có kịch bản cho trước mà học sinh tự xây dựng trong quá trình hoạt động.Đây là phương pháp giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cáchtập trung vào cách ứng xử cụ thế mà các em quan sát được Việc ’’diễn" không phải là phần quan trọng nhất của phương pháp này mà là xử lí tình huống khi diễn và thảo luận sau phần diễn đó
b Cách thức tổ chức
- Tình huống đưa ra cần phù họp với chủ đề hoạt động; phải là tinh
huống mở; phù hợp với trình độ học sinh
19
Trang 28- Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thể chuẩn bị trước khi tiến hành hoạt
động): yêu cầu nhóm đóng vai xây dựng kịch bản thế hiện tình huốngsao cho sinh động, hấp dẫn, mang tính sân khấu nhưng không đưa ra lời giải hay cách giải quyết tình huống Két thúc đóng vai là một kết cục mở đế mọi người thảo luận
- Khi đóng vai kết thúc, người dẫn chương trình đưa ra các câu hỏi có
liên quan đế học sinh thào luận Ví dụ, trong tình huống trên câu hỏithảo luận có thể là: 1) Bạn hiểu thế nào là tình yêu? Tình yêu khác gì
so với tinh bạn khác giới? 2) Tình cảm của bạn trong tình huống trên
đã thực sự là tinh yêu chưa? 3) Có nên yêu ở tuổi học trò không? Visao?,
- Thống nhất và chốt lại các ý kiến sau khi thảo luận
Trên đây là một số phương pháp cơ bản phù họp cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm ở nhà trường phổ thông Tùy theo từng hoạt động cụ thề, điều kiện tổ chức hoạt động, khả năng của học sinh, mà giáo viên có thể lựa chọn một hay kết hợp nhiều phương pháp để có thể phát huy tốt nhất vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh
1.2.5 Một • số hình thức tổ chức • • hoạt CT động O • trải nghiệm trong CT • • dạy học môn Toán THCS
Tùy vào đặc điểm và nội dung của hoạt động, cùng với điều kiện của nhà trường với mục tiêu giáo dục mà chúng ta có thể lựa chọn hình thức tổchức hoạt động phù hợp nhất từ một số hình thức hoạt động sau:
a Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua hình thức vừa học vùa chơi
Hình thức này phù họp với học sinh có xu hướng vận động hay trongcác tiết học hàn lâm các em cảm thấy mệt mỏi, thi các trò chơi sẽ giúp họcsinh đỡ nhàm chán, tạo không khí sôi động cho tiết học
b Tổ chức thảo luận
Thảo luận có thể diễn ra trong phạm vi hẹp trong lóp học dưới sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên, học sinh cùng nhau trao đổi tìm ra giải pháp Giáo viên là người tố chức và cần lựa chọn chủ đề thảo luận cấn thận, gần gũi với học sinh sao cho nhiều em học sinh nêu được chính kiến của bản thân
c Tổ chức dưói dạng sân khấu hóa
Một loại hình thức tổ chức học tập trải nghiệm mang tính tương tác cao Khi tổ chức cần đảm bảo các tiêu chí như vừa học vừa chơi nhàm giúp
20
Trang 29học sinh giảm áp lực học tập, kích thích sự sáng tạo, trách nhiệm và sự tưởng tượng không giới hạn của học sinh.
d Tổ chức hoạt động trải nghiệm dưới dạng các cuộc thi trong nhà trường
Hình thức này tạo nên không khí thi đua sôi nối giữa các học sinh,nhóm học sinh, các lớp cần tạo không khí thi đua, công bằng để học sinh tự lên kế hoạch tổ chức Tổ chuyên môn và nhà trường có thể tổ chức các cuộcthi mang tính ganh đua giữa các lớp, các nhóm học sinh được thế hiện năng lực, sự sáng tạo của bản thân
e Tổ chức các cuộc giao lưu
Đây là hình thức hoạt động trải nghiệm được nhiều trường triến khai hiện nay Trong đó lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Qua cáccuộc giao lưu sẽ tạo cho học sinh niềm tin, giá trị, sự tự tin vào bản thân
f Tố chức hoạt động trải nghiệm dựa trên tham quan, dã ngoại
Một loại hình thức khá hấp dẫn đối với học sinh hiện nay, thông qua đó các em được tiếp cận với thực tế cuộc sống Trước khi tham quan, dã ngoại cần có một kế hoạch giáo dục chi tiết đề đảm bảo mục tiêu giáo dục của nhà trường, của môn học
g Tổ chức sinh hoạt tập thể
Một yếu tố chính đê duy trì và phát triến các phong trào Sinh hoạt tập thể giúp các em được thư giàn sau những giờ học mệt mỏi Ngoài tổ chức cáchoạt động ngoài lên lớp có thể xây dựng các kế hoạch hoạt động tập thể để phát triến khả năng sáng tạo và cá tính riêng của học sinh
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và khuyết điểm khác nhau, nên khôngđơn thuần chỉ sử dụng một hình thức mà chúng ta có thế kết họp nhiều hìnhthức nhằm làm tăng hiệu quả và giá trị của hoạt động trải nghiệm trong môn Toán THCS, giúp học sinh đạt được kết quả tốt nhất qua quá trình trảinghiệm đó
Tóm lại, tất cả các hoạt động trài nghiệm trong dạy học môn ToánTHCS được thực hiện tại nhà trường phổ thông đều hướng tới mục tiêu đàotạo ra những con người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai,
có khả năng sáng tạo, biết vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh Dù là những hoạt động đòi hỏi cả tập thể cùng tham gia nhưng hoạt động đó thực sự hiệu quả khi nó được mỗi thành viên thực hiện dựa trên tinh thần tự chủ cá nhân, rèn luyện và nâng cao khả năng sáng tạo và cá tính riêng
21
Trang 30của mỗi cá nhân Hoạt động này luôn gắn liền với tình hinh thực tế và điềukiện của mỗi nhà trường phố thông Do vậy, phải căn cứ vào hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, và các yếu tố khách quan khác để lựa chọn nội dung và hìnhthức tổ chức hoạt động sao cho phù hợp và hiệu quả.
1.2.6 Quy trình tố chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán
Dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh cấp THCS, đặc điểm và mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán cấp THCS, chúng
tôi đưa ra các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán
cho học sinh THCS như sau:
Không phải nội dung nào cũng có thề tổ chức hiệu quả hoạt động trảinghiệm trong dạy học môn Toán cho học sinh cấp THCS Việc lựa chọn nộidung cần phải căn cứ vào mục tiêu bài học; phù hợp với đặc điếm tâm lý lứatuổi học sinh và điều kiện về cơ sở vật chất, thực tiễn để tạo hứng thú, tăngkhả năng khám phá tri thức; gắn với việc có thể huy động kinh nghiệm của học sinh Nội dung HĐ được lựa chọn là đối tượng giúp học sinh có thế tiếp cận hoặc trực tiếp tham gia hoạt động trải nghiệm
• Bước 2 Giáo viên thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh
- Lựa chọn cách thức đế đưa học sinh vào môi trường trải nghiệm,
khởi tạo và huy động các kinh nghiệm rời rạc
- HĐ quan sát, suy ngẫm để lọc các kinh nghiệm cốt lõi liên quan
đến các dấu hiệu cho phán đoán, hoặc dấu hiệu dẫn đến quyếtđịnh cùa học sinh trong giải quyết tình huống HT
- HĐ phán đoán, ra quyết định để hình thành khái niệm mới
- HĐ vận dụng, áp dụng vào tình huống mới
- Giáo viên tạo môi trường trải nghiệm: Môi trường trải nghiệm
giúp học sinh có ý thức muốn và sẵn sàng tham gia hoạt độngtrải nghiệm, là động lực để học sinh có nhu cầu HĐ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh các hoạt động trải nghiệm theo
thiết kế:
+ Gợi ý giao nhiệm vụ: giáo viên có thể trực tiếp giao nhiệm vụ
cho các cá nhân học sinh hoặc dần huấn luyện cho các Nhómđược chủ động
22
Trang 31+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ: giáo viên quan sát để khuyến khích
tất cả các học sinh tích cực tham gia HĐ, có biện pháp trực tiếp hoặc cử bạn bè trợ giúp học sinh gặp khó khăn
+ Tổ chức báo cáo sàn phẩm: Các nhóm, cá nhân báo cáo sản
phẩm theo yêu cầu của giáo viên
Giáo viên cho học sinh thực hiện đánh giá hoạt động trải nghiệm vàkhen thưởng (nếu có)
Giáo viên chia sẻ kinh nghiệm; kết luận những vấn đề cốt lõi; gợi ý suy ngẫm về quá trình và kết quả HĐ; vận dụng vào thực tiễn và tình huống mới.Giáo viên chốt lại những kết quả chuẩn xác để giúp học sinh lĩnh hội kiếnthức theo mục tiêu bài học
1.2.7 Một số lưu ý khi thiết kế hoạt động trải nghiệm
Khi thiết kế, tố chức hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần:
- Chọn chủ đề và đặt tên chủ đề sao thể hiện rõ được nội dung hoạt
động
- Xác định rõ nội dung và mục tiêu của chủ đề
- Dự kiến thời gian, các địa điểm để tiến hành chủ đề
- Hệ thống các hoạt động rõ ràng và mỗi hoạt động phải gắn với mục
tiêu cụ thể
- Hệ thống các hoạt động phải phân biệt rõ: loại hoạt động khai thác kinh
nghiệm sẵn có của học sinh với các hoạt động mang đến sự trải nghiệm mới giúp các em học sinh hình thành kiến thức và kĩ năng
- Dựa trên mô hình cụ thể đưa ra chu trình trải nghiệm
- Đánh giá kết quả cần chú ý đến mức độ đạt được so với mục tiêu và sự
trải nghiệm của học sinh
Bên cạnh đó, để đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh - giáo viên nên:
- Thiết kế và tổ chức cần tạo điều kiện cho học sinh được trực tiếp tham
gia vào các hoạt động với tinh thần tự giác
- Học sinh phải trải qua các bước cơ bản của học tập trải nghiệm:
+ Kinh nghiệm rời rạc
+ Quan sát, phản ánh
+ Khái niệm hóa
+ Thử nghiệm tích cực
23
Trang 32- Tạo điều kiện cho học sinh được thử nghiệm, thể hiện bản thân trong
nhiều hoàn cảnh với nhiều vai trò khác nhau; học sinh tự khám phá bảnthân qua các tình huống,
1.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hưóng giáo dục tài chính
1.3.1 Nội ♦ dung và o V yêu cầu • cần đạt • của mạch số • và Đại số 7
a Mục tiêu
Trong chương trình giáo dục phô thông môn Toán năm 2018 [2], chỉ rônhững kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản về số và đại số: Hệ thống số (sốhữu tỉ và số thực); tính toán và sử dụng công cụ tính toán; ngôn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề gắn với môn Toán; có ý thức hướng nghiệpdựa trên năng lực và sờ thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân; địnhhướng phân luồng sau trung học cơ sở (tiếp tục học lên, học nghề hoặc thamgia vào cuộc sống lao động)
b Nội • dung c? cần • đạt • mạch số và • Đại số 7 trong chương trình CT c? môn Toán
- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ
- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ So sánh được hai số hữu tỉ
số hữu tỉ
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ
- Mô tà được phép tính luỹ thừa với số mũ tự
nhiên của một sô hữu tỉ và một sô tính chat củaphép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỳ thừa của luỳ thừa)
- Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính,quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập
24
Trang 33họp số hữu tỉ.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết họp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tínhtoán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách họp lí)
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bàitoán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,trong đo đạc, )
Số
thực
của một số không âm
- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) cănbậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay
sổ vô tỉ, Số thực - Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số
thập phân vô hạn tuần hoàn
- Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các
số thực
- Nhận• • biết được trục • • •số thực và biểu diền được
số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi
- Nhận biết được số đối của một số thực
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực
- Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn
cứ vào độ• chính xác cho trước
- Nhận biết được dãy tỉ số bàng nhau
- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằngnhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thànhcác phần tỉ lệ với các số cho trước, )
25
Trang 34Giải bài toán về đạỉ lượng tỉ lệ
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sảnphẩm thu được và năng suất lao động, )
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, )
Đại số
Biểu
thức
đại số
- Nhận biết được biểu thức đại số
- Tính được giá trị của một biếu thức đại số
Đa thức một biến - Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến
- Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; 2 xác định • được• bậc• của đa thức một• biến
- Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trịcủa biến
- Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thứcmột biến
- Thực hiện được các phép tính: phép cộng,phép trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được nhữngtính chất của các phép tính đó trong tính toán
c Hoạt động trải nghiệm môn Toán 7
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động sau và có thể bổ sung cáchoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thế
Hoạt động 1: Tim hiểu một số kiến thức về tài chính:
- Thực hành tính toán việc tăng, giảm theo giá trị phần trăm của một mặthàng hoặc một kế hoạch sản xuất, kinh doanh
- Làm quen với giao dịch ngân hàng
- Làm quen với thuế và việc tính thuế
1.3.2 Cơ hội giáo dục tài chính trong mạch số và Đại số 7
Toán học nói chung và các nội dung kiến thức trong mạch số và Đại số
7 nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục tài chính Các nội dung
trong mạch số và Đại số 7 có thể dạy học theo định hướng giáo dục tài chính
cụ thể như sau:
Nội dung Yêu cầu cần Co’ hội giáo dục tài chính Tên chủ đê
26
Trang 35Thông qua một số vấn đề thực tiền gắn với các phép tính về
số hữu tỉ ( Ví dụ: thực hànhtính giá sản phấm khi đượcchiết khấu, tính tiền lãi, lỗ trong mua bán, tính thuế, )
- Tiêu dùngthông minh
- Giao dịch ngân hàng
- Thuế và tính thuế
r X
1 4 9 /V 1 wdãy tỉ sô băng nhau trong giảitoán
Thông qua giải các bài toán thực tế đơn giản ( Ví dụ: bàitoán tìm hiểu và quyết địnhphương án tiết kiệm và đầu tư)
- Quản lí tài chính cá nhân
- Giá trị của•hàng hóa và dịch vụ
- Lựa chọn chi tiêu củabản thân
tỉ lệ nghịch
Thông qua một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệthuận (ví dụ: bài toán về kinhdoanh, phân chia lợinhuận, )
- Kế hoạch kinh doanh
- Nhà đầu tư thông thái
Biểu thức
đại số
Tính được giá trịcủa đa thức khibiết giá trị củabiến
Thông qua những vấn đề thực tiền khi thực hiện tính giá trịcủa đa thức (Ví dụ: công thức tính lãi kép, )
Gói tiếtkiệm phù hợp
Từ bảng trên cho thây với các nội dung kiên thức trong mạch Sô và Đại
số 7, giáo viên có nhiều cơ hội đế thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy
học mạch số và Đại số 7 Chúng tôi sẽ đưa ra một số hoạt động trải nghiệm
dựa trên các cơ hội giáo dục tài chính này trong chương 2
1.3.3 Quan niệm về thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hưởng giáo dục tài chính
Môn Toán THCS, có nhiều nội dung có thể hỗ trợ công tác định hướng giáo dục tài chính cho học sinh Nội dung kiến thức số học và Đại số chiếmthời lượng lớn trong chương trình Toán 7, học sinh được học về các phép
27
Trang 36toán với sô hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chât tỉ lệ thức, dãy ti sô băng nhau, đạilượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và bước đầu làm quen với đại số Vớimỗi đơn vị kiến thức kề trên, không chỉ đơn thuần là các công thức, tính toán trừu tượng, mà có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, có thể lồng ghép các kháiniệm về tài chính cơ bản và các vấn đề quản lí tài chính cá nhân và gia đìnhtrong tương lai Thông qua các kiến thức trong mạch số và Đại số 7, giáoviên không chỉ cung cấp các kiến thức cơ bản cho học sinh, giúp học sinhphát triển các năng lực toán học đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán ban hành năm 2018, mà còn có thể giới thiệu, định hướng giáo dục tài chính cho học sinh Qua đó, học sinh có thể phát triển 5Năng lực cốt lõi Toán học như: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giaotiếp toán học; Đồng thời phát triển đầy đủ 5 phẩm chất được quy địnhtrong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Ngoài ra, học sinh còn đượcbồi dưỡng về kiến thức tài chính, sự hiểu biết, kỳ năng, hành vi, thái độ, ýthức rõ hơn về sự rủi ro và cơ hội trong tài chính mà sẽ giúp cho học sinh đưa
ra quyết đinh tài chính khôn ngoan và hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày của các em và khi các em trở thành người lớn Vì vậy cần phải chú trọng dạyhọc mạch số học và Đại số 7 này theo định hướng giáo dục tài chính
Chúng tôi quan niệm thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy họcmạch Số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính là việc giáo viên dựkiến tố chức được các hoạt động học tập trải nghiệm gắn với tri thức tài chínhsao cho đảm bảo mục tiêu kép là học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán năm 2018 đồng thời học sinhđược trài nghiệm để có thêm hiểu biết về tài chính Từ đó, học sinh có ý thứcquản lý tài chính, sử dụng tài chính cá nhân một cách họp lý trong thực tế
1.3.4 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hưóng giáo dục tài chính
Đe thiết kế quy trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính trong môn Toán, người dạy cầnlựa chọn, thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm sao cho phù họp với nội dung
và yêu cầu cần đạt về kiến thức - kĩ năng, năng lực và phẩm chất theo thông
Trang 37cho chủ đê Thiêt kê chi tiết các hoạt động Các phương pháp và công
cụ đánh giá —> Hướng dẫn sử dụng chủ đề
Theo tác giả Lê Thị Thu Hương [9] đã đưa ra quy trình thiết kế hoạtđộng trải nghiệm gồm 5 bước: Xác định chủ đề Xác định mục tiêu —>Xác định các nội dung —> Thiết kế các hoạt động trải nghiệm -> Tồ chức hoạt động trải nghiệm
Tác giả Nguyễn Hữu Tuyến [18J đã đưa ra quy trình thiết kế chu trìnhhọc trải nghiệm trong môn Toán gồm 4 bước như sau: Khởi động Khám phá Dự đoán Kiếm định, khẳng định - Vận dụng Trong đó, tác giả đã
mô tả chi tiết các bước, hoạt động của chu trinh và đưa ra mô hình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho học sinh THCS như sau:
Tham khảo các nghiên cún trên, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học mạch số và Đại số 7 theo định hướng giáo dục tài chính như sau:
29
Trang 38Cụ thê:
- Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông môn
Toán năm 2018 để từ đó lựa chọn các nội dung xác định chủ đề hoạtđộng trải nghiệm theo định hướng giáo dục tài chính sao cho phù họp với đối tượng học sinh, tình hình cụ thể của nhà trường
- Căn cứ vào nội dung mạch số và Đại số 7 được quy định trong chương
trình giáo dục phổ thông môn Toán năm 2018
- Căn cứ vào tri thức cơ bản về giáo dục tài chính liên quan đến nội
dung mạch số và Đại số 7
Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đê và thiêt bị dạy học - học liệu
Căn cứ vào chủ đề đã được chọn ở bước 1, để thiết kế hoạt động trải nghiệm thì giáo viên cần xác định mục tiêu của chủ đề và thiết bị dạy học - học liệucủa chủ đề như sau:
- Xác định năng lực cốt lõi toán học, phẩm chất theo yêu cầu cần đạt của
nội dung mạch số và Đại số 7 theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán năm 2018
- Xác định định hướng giáo dục tài chính gồm các hiểu biết và năng lực
về tài chính mà học sinh cần đạt khi tham gia hoạt động trải nghiệmtheo định hướng giáo dục tài chính
- Xác định các thiết bị dạy học và học liệu liên quan đến chủ đề ( gồm
máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, phiếu hoạt động nhóm, phiếu đánhgia, )
hướng giáo dục tài chính
30
Trang 39Căn cứ vào mục tiêu của chủ đề đã được xác định ở bước 2, từ đó xác định nội dung hoạt động trải nghiệm cần có trong dạy học mạch số và Đại số 7theo định hướng giáo dục tài chính Cụ thề:
- Xác định các • câu hởi hoặc• • • • • • nhiệm vụ mà học sinh cần thực hiện khi
tham gia hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục tài chính
- Xác định hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng
giáo dục tài chính
- Dự trù thời lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm
Bước 4: Thiết kế chi tiết hoạt• động ♦ o trải nghiệm O • theo định♦ hướng giáoOO dục•
Ở bước này thể hiện tiến trinh cụ thể, thời gian thực hiện của hoạt độngtrải nghiệm và công việc cụ thề cho các nhóm, cá nhân
Giáo viên khi thiết kế công cụ đánh giá kết quả chủ đề, cần phải chú ý đến cả đánh giá quá trình, đặc biệt chú ý đánh giá cá nhân và đánh giá tập thể nhằm đảm bào hoàn thành mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục tài chính
Bước 5: Để xuất sử dụng • O • hoạt động trải • o nghiệm O •
Đề xuất sử dụng hoạt động trải nghiệm nhằm hỗ trợ giáo viên có địnhhướng để triển khai các chủ đề học tập đã thiết kế, giúp giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với mục tiêu dạy học mạch số và Đại số 7
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hiếu biết tài chính của học sinh trung học cư sờ
1.4.1 Đặc điểm về tâm sinh lí của học sinh THCS
Ở Việt nam, lứa tuổi học sinh THCS là giai đoạn đầu của sự chuyểntiếp từ giai đoạn tuối thơ ấu sang thời kì trưởng thành tương đương với giaiđoạn đầu của lứa tuổi thanh niên (11-15 tuổi) Đây là thời kỳ đánh dấu sựthay đối về hàng loạt các yếu tố tâm sinh lý ở học sinh, với sự phát triển mạnh mẽ về chiều cao và thể lực, sự thay đổi về tỉ lệ cơ thể, các hormone sinh dục, sự phát triển năng lực nhận thức, tư duy và khả năng hình thành các mối quan hệ giao tiếp xã hội
Học sinh đã bắt đầu thấy được quyền lợi và trách nhiệm đối với bảnthân, gia đình Bước đầu có nhừng quan tâm chú ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt, điều kiện kinh tế của gia đình Đồng thời học sinh cũng bắt đầu tham gia vào xã hội, các mối quan hệ xã hội được mở rộng hình thành dần kinh nghiệm và bắt đầu được thực hành chi tiêu, quản lí tài chính cá nhân, một số học sinh đã bắt đầu tiếp cận và sử dụng tới các dịch vụ tài chính dưới sự
31
Trang 40hướng dẫn của gia đình Tuy nhiên, đa số khả năng quản lí vấn đề tài chính
cá nhân của học sinh hiện còn hạn chế nếu không có sự tự tìm hiếu cá nhân
và tư vấn của gia đình, giáo viên
1.4.2 Đặc điểm về học tập của học sinh THCS
Ở lứa tuổi học sinh lóp 7, hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạonhưng yêu cầu cao hon nhiều đối với tính tích cực, sáng tạo và độc lập trí tuệ của các em
Hứng thú học tập của các em ở lứa tuổi này mang tính đa dạng, sâu sắc Học sinh bắt đầu có thái độ lựa chọn và hứng thú ồn định với từng mônhọc Do vậy, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng của các bộ môn khoa học và nhà trường cần có những hình thức tố chức đặc biệt đối với hoạt động học tập để tạo ra sự thay đổi căn bản trong tư duy vàkích thích sự tò mò, hứng thú của học sinh với từng môn học
Hiếu biết về tài chính của học sinh cỏ lẽ cũng bị ảnh hưởng bởi nhu cầu của học sinh về việc học kiến thức tài chính Ngoài ra, chưong trình giáodục tài chính chưa được phổ biến tại Việt Nam và chưa được đưa vào nhà trường như các môn độc lập trong chương trinh giảng dạy, nhu cầu học tập
và tìm kiếm kiến thức về tài chính của học sinh phản ánh sự tương quan đáng
kể với sự hiểu biết tài chính của các em
1.4.3 Đặc điếm về gia đình của học sinh
Nhận thấy rằng, cha mẹ có chuyên môn trong các lĩnh vực kinh tế sẽ
có tác động mạnh mẽ đến mức độ hiểu biết về tài chính của người con Do
đó, những học sinh có cha mẹ có kinh nghiệm về tài chính thì có trình độhiểu biết tài chính tốt hơn so với những người khác [30]
Thực tế ở Việt Nam, đa số học sinh thường phụ thuộc toàn bộ tài chínhvào gia đình Do đó, gia đình là nơi tác động mạnh mẽ đến kiến thức tài chính của học sinh [30]
1.5 Thực trạng dạy học trải nghiệm môn Toán theo định hưóng giáo dục tài chính cho học sinh lóp 7
1.5.1 Mục đích khảo sát
Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học mạch số và Đại số 7 theo địnhhướng giáo dục tài chính
1.5.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là học sinh lóp 7 trong các trường THCS của thànhphố Hà Nội Chúng tôi chọn hai trường THCS: trường THCS VinschoolTimes City và trường THCS Đô Thị Việt Hưng, mỗi trường lại chọn ngẫu
32