1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy luật về lợi thế so sánh btl

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lợi thế so sánh và học thuyếtlao động về giá trị.Lợi thế so sánh là mỗi quốc gia sẽ có lợi thếkhi chuyên môn hóa sản xuất một vài hànghóa nhất định để tối ưu chi phí sản xuất so vớicác n

Trang 1

Quy luật về lợi thếso sánh

Nhóm 2 - LHP:2314FECO1711

Trang 3

1.4 Lợi thế so sánhvà chi phí cơ hội

1.4.1 Lợi thế so sánh và học thuyếtlao động về giá trị.

Lợi thế so sánh là mỗi quốc gia sẽ có lợi thế

khi chuyên môn hóa sản xuất một vài hàng

hóa nhất định để tối ưu chi phí sản xuất so vớicác nước khác Đồng thời, các quốc gia nhậpkhẩu sẽ được lợi nếu hàng hóa đó có chi phí

sản xuất cao hơn (hoặc không hiệu quả bằng).

Trang 4

Ưu điểm

Chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa, dịch vụ có hiệuquả hơn và mua những gì không thể tạo ra hiệu quảÁp dụng lợi thế so sánh tận dụng lợi thế của mình cóthể đạt được lợi thế cạnh tranh hoặc thậm chí là lợithế tuyệt đối.

Nhược điểm

Chính phủ có thể hạn chế thương mại

Chi phí vận tải có thể lớn hơn lợi thế so sánh

Sự chuyên môn hóa ngày càng tăng có thể gây khókhăn cho việc mở rộng quy mô

Ưu và nhược điểm của lợi thế so sánh

Trang 5

(1) Lao động là yếu tố đầu vào duy nhất của sản xuất hoặc lao động được sử dụng với một tỷ lệ cố định như nhau

2) Lao động là đồng nhất (nghĩa là chỉ có một loại lao động)

→ Một trong hai giả thuyết này không đúng, không thể giải thích lợi thế so sánh trên cơ sở học thuyết lao động về giá trị

giá trị hoặc giá cả của hàng hoá phụ thuộc nhiều vào lượng thời gian laođộng xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa

Học thuyết lao động về giá trị

Trang 6

HỌC THUYẾT LAO ĐỘNGVỀ GIÁ TRỊ

Lao động không phải là yếu tố sản xuất duy nhất và không thể được sử dụng với một tỷ lệ nhất định như nhau ở tất cả các loại hàng hoá

Kết luận:

Học thuyết lợi thế so sánh không nhất thiết dựa trên cơ sở học

thuyết lao động về giá trị nhưng có thể được giải thích dựa trên lý thuyết về chi phí cơ hội

Trang 7

Sơ lược về tác giả Haberler

Gottfried von Haberler (1900-1995) được xem là cha đẻcủa lý thuyết chi phí cơ hội

Nhà kinh tế học, nhà nghiên cứu, giảng viên trường Đạihọc Harvard

1936 ra đời tác phẩm “lý thuyết về thương mại quốc tế”,chứng minh những hạn chế, khẳng định tầm quan trọng lýthuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

Nhà kinh tế học đầu tiên đưa ra khái niệm đường giới hạnkhả năng sản xuất (PPF).

1.4.2.Học thuyết chi phí cơ hội

Trang 8

Chi phí của một hàng hóa là lượng hàng hóa thứ hai phải bỏcông sản xuất và nguồn lực được chuyển sang sản xuấtthêm một đơn vị hàng hóa đó

Không có giả thuyết nào nói rằng lao động là yếu tố đầu vàduy nhất hoặc lao động là độc nhất

Theo học thuyết về chi phí cơ hội

Trang 9

Theo học thuyết về chi phí cơ hội

Quốc gia có chi phí cơ hội thấp hơn trong sản xuất một loại hàng hóa thì có lợi thế so sánh trong hàng hóa đó

Quan điểm này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các nguồn lực khan hiếm được sử dụng một cách hiệu quả.

Trang 10

Sản xuấtUSUKLúa mì (dạ/giờ

Không có thương mại

Trang 11

1.4.3 Đường giới hạn sảnxuất với chi phí cố định.

Các chi phí cơ hội có thể được mô tả bằng đường giới hạn sản xuất Bảng khả năng sản xuất vải và lúa mỳ tại Mỹ và Anh

Tại Mỹ chi phí cơ hội 1 lúa mỳ = 2/3 vảiTại Anh chi phí cơ hội 1 lúa mỳ = 2 vải

Trang 12

Đồ thị 1-1: Đường giới hạn khả năng sản xuất của U.S và U.K

Trang 13

Các nguồn lực các nhân tố của sản xuất có thể thay thế hoàn toàn cho nhau hoặc được sử dụng theo tỷ lệ cố định trong sản xuất cả hai hàng hóa

Tất cả các đơn vị của cùng một nhân tố là đồng nhất hoặc cùng chất lượng

Chi phí cơ hội cố định khi

Trang 14

Chi phí cố định không mang tính hiện thực, mặc dù vậy nó được phân tích để làm cơ sở cho những

trường hợp thực tế hơn được trình bày trong các chương sau.

Các chi phí cơ hội cố định trong mỗi quốc gia, nhưngkhác nhau giữa các quốc gia là cơ sở cho thương mại

Trang 15

Chi phí cơ hội được biểu thị bằng độ dốc của đường giới hạn sản xuất, và đôi khi

được gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận biên.

Trên cơ sở giả thiết giá cả ngang bằng chi phí sản xuất , chi phí cơ hội của lúa mỳ bằng giá tương quan của lúa mỳ với vải.

1.4.4 Chi phí cơ hội và giá cả hàng hóa thương mại.

Trang 16

LƯU Ý

Với chi phí cố định, PLM/PV được quyết định bởi sản xuất hay cung ứng, sự tương quan trong mỗi quốc gia Nhu cầu không quyết định các giá cả hàng hoá tương quan

Trang 17

Ưu điểmNhược điểm

Thấy được mối quan hệ giữa chi phí

cơ hội và lợi thế so sánh.Chi phí cơ hội không phù hợp với thực tế

Không quan tâm đến nguồn gốc tạo ra sản phẩm, khắc phục được nhược

Trang 19

Đồ thị thặng dư thu được từ thương mại

1.5.2 Những thu

thập từ thương mại

Khi không có thương mại:

+ Mỹ chọn điểm sản xuất và tiêu dùng tại A (90 lúa mì và 60 vải)

+ Anh chọn điểm sản xuất và tiêu dùng tại A' (40 lúa và 40 vải)

Mỹ (A)Anh (A')

Lúa mỳ9040

Vải6040

Trang 20

Đồ thị thặng dư thu được từ thương mại

1.5.2 Những thu

thập từ thương mại

Khi có thương mại:

+ Mỹ chọn điểm sản xuất và tiêu dùng tại B (180 lúa mì và 0 vải)

+ Anh chọn điểm sản xuất và tiêu dùng tại B’ (0 lúa mì và 120 vải)

Mỹ (B)Anh (B')

Lúa mỳ1800Vải0120

Trang 21

Khi không có thương mại: ∑ lúa mỳ (Mỹ + Anh) = 130Khi có thương mại: ∑ lúa mỳ (Mỹ + Anh) = 180

Khi không có thương mại:

Khi chuyên môn hóa và thương mại → 120 vải tại Anh

Vậy: + Mỹ thu thêm 20 lúa mì và 10 vải + Anh thu thêm 30 lúa mì và 10 vải

Mỹ sản xuất 60 vải

100 vải Anh sản xuất 40 vải

mại.

Trang 22

1.5.3 Giá cả hàng hóa tương quan với thương mại

Sử dụng mô hình cung cầu để phân tích giá cả giữa hàng hóa tương quan cân bằng với chuyên môn hóa trong sản xuất và thương mại.

Trang 23

Với chuyên môn hóa hoàn toàn trong sản xuất tại cả hai quốc gia, giá cả hàng hóa tượng quan cân bằng của mỗi hàng hóa nằm trong

khoảng giá khi chưa có thương mại của hai quốc gia

Nếu trong đồ thị bên trái DLM(U.S + U.K) thấp hơn và cắt đường

SLM(US + UK) tại điểm trong khoảng OB với PLM/PV = ⅔, thương mại vẫn xảy ra nhưng với tương quan giá như trước khi có thương mại, đối với Mỹ, Anh sẽ nhận được toàn bộ thặng dư từ thương mại.

Điều này xảy ra trong trường hợp thương mại của một nước nhỏ với

một nước lớn Tuy nhiên nước nhỏ sẽ có thể phải chấp nhận rủi ro trong tương lai nếu nhu cầu về hàng hoá do họ sản xuất giảm đi

Lưu ý:

Trang 24

Thanks for

your listening !

Contact to Nhóm 2

Ngày đăng: 15/06/2024, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w