file 20240611 230758 dbsh

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
file 20240611 230758 dbsh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - Nguyên nhân dẫn đến việc làm trở thành vấn đề nan giải: + Chuyển dịch cơ cấu KT chậm + Dân số đông, nguồn la

Trang 1

BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

- Nguyên nhân dẫn đến việc làm trở thành vấn đề nan giải: + Chuyển dịch cơ cấu KT chậm

+ Dân số đông, nguồn lao động dồi dào

- Giải pháp vấn đề việc làm: + Đa dạng hóa hoạt động sản xuất (Nông thôn: nghề thủ công, Thành thị: CN và DV)

+ Chuyển dịch cơ cấu KT b Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai

c Tài nguyên thiên nhiên sử dụng chưa hợp lý bị xuống cấp, thiếu nguyên liệu phải nhập từ vùng khác d Chuyển dịch cơ cấu KT chậm

- Thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu KT: + Sản xuất phát triển (công nghiệp hóa)

+ Lao động có trình độ + Có các thế mạnh khác nhau

- Nguyên nhân chuyển dịch chậm do: + Chưa sử dụng hợp lý thế mạnh

+ Mật độ dân số cao

- Nguyên nhân phải chuyển dịch do: + Phát huy thế mạnh

+ Khắc phục hạn chế + Nâng vị thế vùng

- Nguyên nhân chuyển dịch tích cực do: + Công nghiệp hóa

+ Thu hút vốn đầu tư + Hội nhập

+ Lao động có trình độ

- Mục đích của việc chuyển dịch cơ cấu KT: + Tăng trưởng KT (thúc đẩy công nghiệp hóa)

+ Phát huy hiệu quả các nguồn lực (khai thác hiệu quả thế mạnh) + Đáp ứng yêu cầu thị trường

3 Chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành và các định hướng chính

a Trong nông – lâm – ngư nghiệp

- Xu hướng: + Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngư nghiệp

+ Trong nông nghiệp: Giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi

• Trong trồng trọt, giảm tỷ trọng cây lương thực (cây lúa), tăng tỷ trọng cây công nghiệp, rau màu, cây ăn quả • Trong chăn nuôi, tăng tỷ trọng của chăn nuôi gia súc và gia cầm trong đó gia cầm tăng mạnh hơn

+ Trong ngư nghiệp: Tăng tỷ trọng nuôi trồng thủy sản

- Nguyên nhân:

Trang 2

+ Diện tích lúa giảm do: chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đất đai suy thoái + Năng suất lúa cao do: trình độ thâm canh, truyền thống sản xuất

+ Trình độ thâm canh cao do: Nhu cầu lương thực, dân số + Trồng rau ôn đới do: KH có mùa đông lạnh, đất màu mỡ

+ Phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa do: thị trường, chuyên môn hóa, công nghệ, máy móc hiện đại, công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp

+ Phát triển chăn nuôi lợn do: thức ăn, thị trường

+ Phát triển nuôi trồng thủy sản do: thị trường, sản xuất hàng hóa

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhằm: tăng trưởng KT, phát huy thế mạnh

+ Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm nhằm: sử dụng hiệu quả thế mạnh về tự nhiên, con người; tăng trưởng KT, phát huy thế mạnh, chuyển dịch cơ cấu

- Hướng chuyển dịch, phát triển cơ cấu ngành: công nghiệp trọng điểm

- Biện pháp: hiện đại hóa (thiết bị hiện đại, công nghệ mới, trang bị cơ sở vckt)

c Trong dịch vụ

- Thuận lợi/Nguyên nhân: + Sản xuất phát triển (KT phát triển)

+ Dân số đông (đô thị hóa)

- Mục đích: + Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu KT

+ Thu hút vốn đầu tư

- Biện pháp:

+ Biện pháp phát triển dịch vụ: sản xuất phát triển, dân số (đô thị hóa), nâng mức sống + Biện pháp phát triển dịch vụ tiêu dùng: mức sống, hàng hóa, đa dạng, hiện đại hóa + Biện pháp thu hút vốn: đầu tư hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu KT

II BÀI TẬP

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH

Câu 1 [Đề chính thức năm 2021] Thuận lợi chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là

A công nghiệp hóa mạnh, lao động có trình độ B dân cư tập trung đông, cơ sở hạ tầng khá tốt C đô thị hóa phát triển, thị trường tiêu thụ rộng D dịch vụ đa dạng, có nhiều đầu tư nước ngoài

Câu 2 [Đề chính thức năm 2021]Thuận lợi chủ yếu để phát triển đa dạng cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng sông

Trang 3

Hồng là

A hội nhập toàn cầu sâu, công nghiệp hóa mạnh B nhiều lao động kĩ thuật, thị trường tiêu thụ rộng C sản xuất phát triển, có các thế mạnh khác nhau D đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển Câu 3 Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, nguyên nhân chủ yếu là do A đảm nhận vai trò chủ yếu trong xuất khẩu hàng hóa, nguồn vốn lớn

B phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế và nâng cao vị thế của vùng C yêu cầu của công cuộc đổi mới, mật độ dân số cao, vốn đầu tư lớn D do lực lượng lao động đông đảo và tiếp giáp nhiều vùng kinh tế

Câu 4 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2023 - Lần 1] Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra còn chậm chủ yếu do

A chưa sử dụng hợp lí các thế mạnh, mật độ dân số cao B dân số đông, thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp C nhiều thiên tai, phần lớn nguyên liệu lấy từ vùng khác D nghèo khoáng sản, một số tài nguyên đang bị cạn kiệt Câu 5 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2023] Cơ cấu kinh tế Đồng bằng sông Hồng hiện nay có sự chuyển dịch quan trọng chủ yếu do tác động của

A phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật, khai thác thế mạnh, nâng dân trí B mở rộng hợp tác quốc tế, đào tạo nhân lực, phát huy các thế mạnh C phát triển cơ sở hạ tầng, tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh đô thị hoá D thu hút đầu tư, hội nhập toàn cầu sâu rộng, nâng trình độ lao động

Câu 6 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2023] Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, chủ yếu do tác động của

A nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao, tài nguyên phong phú B tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cư đông đúc

C thị trường tiêu thụ mở rộng, cơ sở hạ tầng hoàn thiện D quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra

Câu 7 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2023 - Lần 2] Nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là

A dân cư tập trung đông, cơ sở hạ tầng khá tốt B công nghiệp hóa mạnh, lao động có trình độ C đô thị hóa phát triển, thị trường tiêu thụ rộng D tự nhiên thuận lợi, thu hút nhiều vốn đầu tư

Câu 8 [Đề tham khảo năm 2019] Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường B Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm C Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường D Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường

Câu 9 [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 3] Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch mạnh cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là

A thúc đẩy quá trình đô thị hóa, tạo diện mạo mới cho hội nhập B khắc phục cạn kiệt tài nguyên, bảo vệ được cân bằng sinh thái C phát huy hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy công nghiệp hóa D giải quyết sức ép việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân

Câu 10 [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 4] Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong khu vực I ở Đồng bằng sông Hồng là

A giảm tỉ lệ thiếu việc làm cho lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống

Trang 4

B khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường C đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất khẩu D giải quyết việc làm cho người lao động, tạo khối lượng nông sản lớn NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Câu 11 [Đề tham khảo chuyên Hà Tĩnh năm 2023] Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A đất phù sa tốt, khí hậu gió mùa, vùng biển rộng B nhiệt độ khá cao, đất khác nhau, có nhiều sông C diện tích rộng, có mùa đông, dịch vụ phát triển D đất đai tốt, nước nhiều, nhiệt độ trung bình cao Câu 12 Thuận lợi chủ yếu để đồng bằng sông Hồng phát triển trồng rau ôn đới là

A đất phù sa màu mỡ, mùa đông lạnh, thị trường tiêu thụ lớn B đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, lao động nhiều kinh nghiệm C nhu cầu thị trường lớn, lao động dồi dào, nguồn nước phong phú D nhu cầu xuất khẩu, sản xuất hạt giống, trình độ thâm canh cao

Câu 13 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2023] Đồng bằng sông Hồng có hướng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có

A nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ B đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phủ C nguồn nước phong phủ, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt D nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn

Câu 14 [Đề thi thử Liên trường Nghệ An năm 2023 - Lần 2] Diện tích lúa ở vùng Đồng bằng sông Hồng có xu hướng giảm dần do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A Chuyển đổi đất trồng lúa sang đất ở, phát triển công nghiệp, giao thông B Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mục đích sử dụng đất và suy thoái đất C Đất đai không được phù sa bồi đắp, bị thoái hóa và nhiễm phèn, mặn D Chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản và trồng rau, đậu

Câu 15 [Đề thi thử Liên trường Nghệ An năm 2023 - Lần 2] Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất nước ta chủ yếu do

A trình độ thâm canh cao, có nhiều giống lúa mới, truyền thống canh tác B trình độ lao động, lịch sử định cư, hệ thống thủy lợi phát triển đồng bộ C trình độ thâm canh, điều kiện đất đai và khí hậu, nhiều giống gạo ngon D sản lượng lớn, sản xuất hàng hóa hình thành sớm, truyền thống canh tác

Câu 16 [Đề minh họa năm 2017] Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?

A Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn B Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm C Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực D Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm Câu 17 (Đề thi Bộ năm 2019) Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng trồng được rau ôn đới chủ yếu do có A hai mùa mưa, khô tiếp nối nhau B các loại đất với đặc tính phù hợp

C nguồn nước dồi dào, nhiệt ẩm đủ D đất đai màu mỡ, mùa đông lạnh

Câu 18 [Đề thử nghiệm năm 2017] Chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu là do vùng này có A cơ sở vật chất hiện đại B nguồn vốn đầu tư lớn

C cơ sở thức ăn dồi dào D lao động có trình độ cao

Câu 19 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Nam Định năm 2023] Nhân tố chủ yếu giúp Đồng bằng sông Hồng hiện nay có thể phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa là

Trang 5

A đa dạng hóa nguồn thức ăn, mở rộng thị trường xuất khẩu B cải tạo giống vật nuôi, hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật C ứng dụng khoa học công nghệ, hình thành chuỗi sản xuất D thu hút các nguồn đầu tư, đẩy mạnh công nghiệp chế biến

Câu 20 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2023] Đồng bằng sông Hồng hiện nay phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu do

A thúc đẩy sản xuất hàng hoá, đáp ứng thị trường B đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, đa dạng sản xuất C thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm D nhu cầu tăng cao, phát huy thế mạnh tự nhiên

Câu 21 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2023 - Lần 2] Nghề nuôi cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Hồng phát triển do

A có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc B nhiệt độ không khí cao, lượng mưa lớn C có diện tích rừng ngập mặn khá lớn D dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá

Câu 22 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2023]: Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A mở rộng các vùng chuyên canh và tạo cảnh quan mới B tạo thêm nhiều mặt hàng và giải quyết được việc làm C phát huy thế mạnh và nâng cao hiệu quả của sản xuất D góp phần nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường

Câu 23 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2023 - Lần 1]: Việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm

A thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lý tự nhiên B tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới C đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra việc làm D đáp ứng nhu cầu thị trường và tạo ra nhiều lợi nhuận

Câu 24 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Nghệ An năm 2023]: Việc phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm

A đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra nhiều việc làm, cải thiện đời sống B đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng lợi nhuận, khai thác hợp lí hơn tài nguyên C tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới, giải quyết tốt việc làm D thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ, phát triển trang trại, nâng cao vị thế của vùng

Câu 25 [Đề chính thức năm 2019]: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên B giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá C tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành D giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm

Câu 26 [Đề chính thức năm 2019]: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là A tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hoá lãnh thổ

B đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất, giải quyết tốt việc làm C khắc phục tính mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng D tạo nhiều nông sản hàng hoá, khai thác hiệu quả tài nguyên

Câu 27 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2023 - Lần 3]: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Đồng bằng sông Hồng là

Trang 6

A tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế B hình thành vùng chuyên canh lớn, tạo thêm nhiều việc làm C đa dạng sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế trang trại D khai thác hiệu quả tài nguyên, tạo nhiều nông sản hàng hoá

Câu 28 [Đề tham khảo năm 2023]: Hướng phát triển nông nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng là A đa dạng hóa, gắn truyền thống với hiện đại B cơ giới hóa, tăng cường liên kết trong vùng C hiện đại hóa, gắn với chế biến và dịch vụ D sử dụng công nghệ mới, đẩy mạnh tiêu thụ

Câu 29 Để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng, vấn đề trọng tâm nhất hiện nay là A cải tạo đất, phòng chống thiên tai và xây dựng lịch thời vụ phù hợp

B sử dụng nhiều giống mới, tăng cường hệ thống thủy lợi C nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng

D phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường

Câu 30 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Nam năm 2023]: Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A tìm kiếm mở rộng thị trường, tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp B đầu tư nâng cấp giao thông, tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật C giảm tỉ trọng của ngành trồng lúa, tăng diện tích các cây đặc sản D phát triển nông nghiệp hàng hoá, hiện đại hoá công nghiệp chế biến

Câu 31 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2023]: Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá là

A quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường B phát triển mạnh hệ thống cây trồng vào vụ đông C chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất D thay đổi cơ cấu giống cây trồng và cơ cấu mùa vụ Câu 32 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2023]: Giải pháp chủ yếu để đưa Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá là

A thay đổi cơ cấu cây trồng, quan tâm đến thị trường B sử dụng hợp lí tài nguyên đất, bảo vệ môi trường C đẩy mạnh chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm D phát triển mạnh giống cây trồng, vật nuôi ưa lạnh Câu 33 Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa là A quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường B chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất C thay đổi cơ cấu giống cây trồng và cơ cấu mùa vụ D phát triển mạnh cây vụ đông, giảm việc trồng lúa Câu 34 [Đề chính thức năm 2021]: Biện pháp chủ yếu phát triển trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí B chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phát triển vụ đông C mở rộng cây ăn quả, đẩy mạnh việc thâm canh D đa dạng hóa nông sản, tăng cường cây rau màu Câu 35 [Đề tham khảo năm 2022]: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A thúc đẩy kinh tế trang trại, mở rộng cây ăn quả B chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng cường vụ đông C thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí D đa dạng hóa nông sản, tăng cường cây rau màu Câu 36 [Đề chính thức năm 2021]: Biện pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi ở Đồng bằng sông Hồng là

A bảo đảm nguồn thức ăn, phòng chống dịch bệnh B hiện đại hóa chuồng trại, tăng vật nuôi lấy trứng C phát triển trang trại, gắn với chế biến và dịch vụ D sử dụng tiến bộ kĩ thuật, dùng nhiều giống mới Câu 37 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Nam năm 2023]: Giải pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh ngành chăn nuôi theo hướng hàng hóa ở vùng Đồng bằng sông Hồng là

A phát triển chế biến, thúc đẩy thương mại B thu hút đầu tư, mở rộng thị trường C đào tạo lao động, phát triển giao thông D đảm bảo thức ăn, tạo ra giống tốt

Trang 7

A có nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng khá tốt B đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển C thị trường tiêu thụ lớn, nhiều hoạt động dịch vụ D nguyên liệu dồi dào, dân cư tập trung đông đúc Câu 40 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2023]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A lao động đông, chất lượng, gần nơi nguyên liệu B vị trí thuận lợi, bằng phang, nước mặt nhiều C có các khoáng sản, lịch sử khai thác lâu đời D cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều đô thị, dân đông

Câu 41 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Đắk Nông năm 2023]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A tài nguyên đa dạng, quy mô dân số lớn B nông nghiệp phát triển, mật độ đô thị cao C vị trí giáp biển, giao thông khá thuận lợi D lao động có kỹ thuật đông, thị trường rộng

Câu 42 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2023]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A dân số đông, cơ sở hạ tầng tốt, thị trường rộng lớn B quy mô dân số lớn, nhiều loại khoáng sản có giá trị C giao thông phát triển, lao động đông, có kinh nghiệm D vị trí địa lí thuận lợi, nhiều than nâu, lịch sử lâu đời Câu 43 [Đề thi thử Liên trường Quảng Nam năm 2023]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao ở Đồng bằng sông Hồng là

A cơ sở hạ tầng rất hiện đại, nhiều đầu mối giao thông lớn B lao động có trình độ, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài C cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, gần các vùng giàu tài nguyên D lao động nhiều kinh nghiệm, tập trung chủ yếu ở đô thị

Câu 44 [Đề thi thử Liên trường Nghệ An năm 2023 - Lần 2]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng là

A lao động có trình độ, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài B tài nguyên dồi dào, lao động và thị trường tiêu thụ lớn C cơ sở hạ tầng hiện đại, có nhiều đầu mối giao thông lớn D cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, lao động có kinh nghiệm

Câu 45 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Quảng Bình năm 2023]: Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng phát triển dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây?

A Mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài B Những nền tảng phát triển công nghiệp từ các giai đoạn trước C Cơ sở hạ tầng hiện đại, lao động chất lượng cao, vị trí địa lí D Nguồn tài nguyên, nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn

Câu 46 [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 1]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Đồng bằng sông Hồng là

A tài nguyên đa dạng, quy mô dân số lớn B vị trí giáp biển, giao thông khá thuận lợi

Trang 8

C lao động có kĩ thuật đông, thị trường rộng D nông nghiệp phát triển, mật độ đô thị cao

Câu 47 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Đà Nằng năm 2023]: Việc phát triển công nghiệp da giày, cơ khí - kĩ thuật điện - điện tử ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu dựa vào

A cơ sở hạ tầng hiện đại, nhiên liệu dồi dào B quy mô dân số đông, thị trường lớn C. nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao D tài nguyên phong phú, đầu tư lớn

Câu 48 [Đề chính thức năm 2017]: Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng là

A cơ sở hạ tầng còn hạn chế B cơ cấu kinh tế ít chuyển biến C thiếu nguyên liệu tại chỗ D Có mật độ dân số vẫn còn cao

Câu 49 [Đề chính thức năm 2019]: Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A phát huy thế mạnh và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế

B hình thành ngành trọng điểm và ngành dịch vụ mới C tạo thêm nhiều mặt hàng và giải quyết được việc làm D góp phần hiện đại hoá sản xuất và bảo vệ môi trường

Câu 50 Ý nghĩa chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II của Đồng bằng sông Hồng là A tăng cường sức hút đầu tư nước ngoài và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng

B đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng C giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động D thích ứng với thay đổi của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư

Câu 51 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2023 - Lần 2]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng là

A sử dụng hiệu quả nguồn lực, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế B thúc đẩy công nghiệp hóa, giải quyết tình trạng thất nghiệp C đẩy nhanh đô thị hóa, giảm tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn D tạo sự chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút đầu tư nước ngoài

Câu 52 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Tiền Giang năm 2023]: Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu là

A tăng cường phân hóa lãnh thổ công nghiệp, tạo việc làm và tăng thu nhập B sử dụng hiệu quả nguồn lao động và cơ sở hạ tầng, thu hút nhiều đầu tư C phát huy thế mạnh, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế D hiện đại hóa khoa học công nghệ, thu hút các ngành mới về công nghiệp

Câu 53 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Thái Bình năm 2023]: Việc phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A Thay đổi phân bố sản xuất, giải quyết việc làm cho lao động, bảo vệ môi trường B Đa dạng các ngành sản xuất, nâng cao thu nhập, mở rộng thị trường tiêu thụ C Thay đổi cơ cấu kinh tế, sử dụng họp lí nguồn tài nguyên, nâng cao mức sống D Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác hiệu quả tự nhiên và thế mạnh lao động

Câu 54 [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 2]: Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu là

A sử dụng hiệu quả nguồn lao động và cơ sở vật chất kĩ thuật B tạo nhiều việc làm cho lao động, thu hút đầu tư nước ngoài C khai thác hợp lí tài nguyên, phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật D sử dụng hiệu quả thế mạnh tự nhiên và nhân lực có trình độ

Trang 9

Câu 55 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2023]: Hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A tập trung đào tạo đội ngũ quản lí, quy hoạch các thành phố vệ tinh B phát triển các sản phẩm cao cấp, tăng cường đầu tư theo chiều sâu C khai thác hiệu quả nguồn lực, phát triển công nghiệp trọng điểm D thu hút mạnh vốn đầu tư, xây dựng thêm các khu công nghệ cao

Câu 56 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2023]: Hướng phát triển công nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng là

A tăng cường liên kết vùng, bổ sung lao động, áp dụng công nghệ mới B đẩy mạnh các ngành trọng điểm, thu hút đầu tư, hoàn thiện quy hoạch C xây dựng cơ cấu ngành linh hoạt, nâng chất lượng, mở rộng thị trường D đổi mới thiết bị, nâng chất lượng, phát triển các ngành có thế mạnh

Câu 57 [Đề tham khảo THPT Nguyễn Trung Thiên (Hà Tĩnh)]: Hướng phát triển công nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng là

A thu hút vốn đầu tư, nâng cao trình độ nguồn lao động.B đẩy mạnh ngành trọng điểm, nhanh chóng hiện đại hóa C sử dụng nhiều công nghệ mới, đa dạng cơ cấu ngành.D nâng cấp cơ sở hạ tầng, tập trung đẩy mạnh chế biến Câu 58 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2023 - Lần 2]: Hướng phát triển công nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng là

A chuyên môn hóa, tập trung hóa trong sản xuất B đầu tư chiều sâu, hình thành ngành trọng điểm C đổi mới sản phẩm, gắn truyền thống với hiện đại D sử dụng công nghệ mới, ưu tiên tạo ra việc làm Câu 59 [Đề chính thức năm 2021]: Biện pháp chủ yếu phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A bảo đảm nguyên liệu, nâng cấp cơ sở hạ tầng B tăng nguồn lao động, hình thành khu chế xuất C thúc đẩy công nghiệp hóa, mở rộng thị trường D sử dụng công nghệ mới, tăng thiết bị hiện đại

Câu 60 [Đề thi thử Chuyên Hùng Vương (Gia Lai) năm 2023]: Biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A nâng cao chất lượng lao động, mở rộng khu chế xuất B tăng cường thiết bị hiện đại, sử dụng công nghệ mới C nâng cấp cơ sở hạ tầng, đảm bảo nguồn nguyên liệu D thúc đẩy công nghiệp hóa, đẩy mạnh việc xuất khẩu Câu 61 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2023]: Giải pháp chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A thu hút đầu tư, đào tạo lao động, trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật B tạo các sản phẩm mới, tăng cường hợp tác, mở rộng cảng biển C mở rộng thị trường, tăng sản phẩm chất lượng, chú trọng xuất khẩu D bảo vệ tài nguyên, mở rộng thị trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Câu 62 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2023 - Lần 2]: Hướng chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến ở Đồng bằng sông Hồng là

A tận dụng các thế mạnh sẵn có và chủ trọng việc chế biến B mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng nguồn lao động C chú trọng ngành trọng điểm và tăng cường hiện đại hóa D tăng cường sản xuất và thu hút lao động có kĩ thuật cao DỊCH VỤ

Câu 63 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2023 - Lần 1]: Thuận lợi chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là

A nhiều lao động kĩ thuật, thị trường tiêu thụ mở rộng B đô thị hóa mở rộng, nền kinh tế hàng hóa phát triển

Trang 10

C thu hút nhiều vốn đầu tư, hội nhập toàn cầu sâu rộng D cơ cấu kinh tế đa dạng, có nhiều thế mạnh khác nhau Câu 64 [Đề tham khảo năm 2021]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là A nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ B dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục C dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển D thị trường lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều Câu 65 [Đề chính thức năm 2021]: Thuận lợi chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là A nhiều lao động kĩ thuật, thị trường tiêu thụ rộng B đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển C thu hút nhiều đầu tư, hội nhập toàn cầu sâu rộng D sản xuất đa dạng, có nhiều thế mạnh khác nhau

Câu 66 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2023 - Lần 2]: Ngành dịch vụ của Đồng bằng sông Hồng tăng trưởng nhanh chủ yếu do

A dân số đông, sản xuất phát triển, nhiều trung tâm kinh tế B lao động có chuyên môn cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng C nhập cư nhiều, dân đông, chất lượng cuộc sống nâng cao D nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ sở hạ tầng đồng bộ

Câu 67 [Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ II Sở GD&ĐT Nam Định năm 2023]: Vùng Đồng bằng sông Hồng có cơ cấu ngành dịch vụ đa dạng chủ yếu do

A nền kinh tế phát triển, dân cư đông đúc B thu hút nhiều nguồn vốn, mức sống cao C cơ sở hạ tầng đồng bộ, nhiều đô thị lớn D vị trí quan trọng, nhiều khu công nghiệp

Câu 68 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Sơn La năm 2023 - Lần 2]: Ngành nội thương của vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh chủ yếu do

A mức sống tăng, công nghệ phát triển, lao động đông nhất cả nước B hàng hóa đa dạng, dân số ngày càng đông, sức mua ngày càng lớn C sản xuất hàng hóa phát triển, mức sống tăng, chính sách đổi mới D kinh tế phát triển trình độ cao, cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ

Câu 69 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2023]: Thế mạnh chủ yếu để phát triển du lịch ờ Đồng bằng Sông Hồng là

A lao động có trình độ, giao thông đồng bộ, tài nguyên phong phủ B nhiều tài nguyên du lịch, mức sống dân cư tăng, cơ sở hạ tầng tốt C vị trí địa lí thuận lợi, dân số đông, nhiều đô thị, kinh tế phát triển D địa hình bằng phẳng, khí hậu phân hóa, nhiều các di tích, lễ hội

Câu 70 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Quảng Bình năm 2023]: Ngành du lịch của Đồng bằng sông Hồng đang ngày càng phát triển chủ yếu là do

A cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch hoàn thiện B những đổi mới trong chính sách, chất lượng cuộc sống tăng C đông dân, nguồn lao động phục vụ cho ngành du lịch dồi dào D sự đa dạng về tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tự nhiên

Câu 71 [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bắc Kạn năm 2023 - Lần 1]: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là

A tăng hiệu quả kinh tế, giải quyết vấn đề về xã hội và môi trường B tăng cường sự phân hóa lãnh thổ, khai thác họp lí tự nhiên C khai thác hợp lí tài nguyên, đa dạng hóa các hoạt động sản xuất D thu hút đầu tư, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế

Câu 72 [Đề thi thử Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) năm 2023 - Lần 3]: Việc đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

Ngày đăng: 15/06/2024, 00:45